Nhận định, soi kèo U17 Đức vs U17 Liechtenstein, 21h30 ngày 15/10
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- - Sau khi thế hệ các giáo sư thời trước vì các lí do chính trị rời khỏi các giảng đường đại học, nhiệm vụ xây dựng nền học thuật đại học mới đặt trên vai một loạt các nhà khoa học đầy tài năng.
Đó là các nhà sử học như Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn…, các nhà ngôn ngữ học như Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Tuệ, Nguyễn Kim Thản…, các nhà nghiên cứu văn học như Đinh Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Lê Trí Viễn, Bùi Văn Nguyên, Lê Đình Kỵ, Huỳnh Lý, Nguyễn Lương Ngọc, Trương Chính…
Thế hệ trẻ hơn như Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Văn Ba,… Họ là những người vừa tự học, vừa đặt nền móng cho hệ thống học thuật trong các trường đại học của chế độ mới.
Trong số đó, giáo sư Đinh Gia Khánh là người đặt nền móng cho khoa văn học dân gian và văn học cổ.
Cuộc đời học thuật của ông rất tiêu biểu cho thế hệ các nhà trí thức yêu nước đương thời.
Học dở dang thì nghe theo tiếng gọi núi sông ra đi kháng chiến. Tham gia ngành giáo dục từ thấp đến cao, suốt đời tự học và trưởng thành cùng chế độ.
Thời kì mà GScho công bố các công trình cơ bản của mình cũng chính là lúc GS Tạ Quang Bửu làm Bộ trưởng Bộ đại học và sự ra đời của nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp. Đó là lúc sự nghiệp đào tạo đại học nước ta đạt đến cực thịnh trong điều kiện chiến tranh.
Đặc điểm của thế hệ học giả này là nồng nàn yêu nước, nắm vững và tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối văn học nghệ thuật của Đảng Cộng sản, giàu tinh thần chiến đấu chống các tư tưởng thực dân và tư sản, các tư tưởng xét lại.
Mặc dù ông vốn là giáo sư dạy tiếng Anh, thông thạo tiếng Pháp, song các tài liệu, học thuyết tư sản phương Tây rất ít khi được ông sử dụng mà thường là đối tượng phê phán. Tư liệu trích dẫn của ông ngoài Mác, Ăng ghen, Lên nin, Nghị quyết, là Gorki và một số nhà folklore xô viết. Tuy vậy, ông đã cố gắng vượt qua dần dần sự hạn hẹp thế giới quan của mình để xây dựng nền tảng học thuật.
Đặc điểm nổi bật của giáo sư Đinh Gia Khánh là ông là người học rộng, uyên bác.
Ông không chỉ làm chủ toàn bộ các tư liệu, thành quả nghiên cứu văn học dân gian rất phong phú của người đi trước và các học giả đương thời, mà ông còn làm chủ cả khối tư liệu văn học thành văn, từ chữ Hán đến chữ Nôm.
Tự bản thân ông tham gia dịch thuật Lĩnh Nam chích quái,phiên âm, chú thích Thiên Nam ngữ lụcdài trên 8000 câu lục bát, soạn sách Truyện hay nước Việt,chủ biên tập Hợp tuyển thơ văn Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIIdo ông viết Lời giới thiệu (1962). Ông là người khởi xướng, chủ biên bộ lịch sử văn học Việt Nam, gồm Văn học dân gian(1972), Văn học trung đại,gồm Văn học Việt Nam thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII cùng với các đồng nghiệp Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), và tập Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIIIđến hết thế kỉ XIX do Nguyễn Lộc viết, được tái bản nhiều lần.
Ông cũng là người đề xuất và làm chủ tịch Hội đồng biên tập bộ sách Tổng tập văn học Việt Namđồ sộ bậc nhất, gồm 42 tập, coi như một tập đại thành toàn bộ thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam dưới chế độ mới. Nhờ thế mà ông nổi hẳn lên so với nhiều đồng nghiệp khác ở tầm nhìn xa và tầm bao quát.
Đinh Gia Khánh là người chứng kiến bước trưởng thành vượt bậc của ngành nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam cũng như ngành nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam.
Trước Cách mạng tháng Tám, trước sự xâm lăng của văn hóa và văn học Pháp, các trí thức yêu nước Việt Nam khởi đầu sưu tầm, nghiên cứu và phác thảo lịch sử văn học Việt Nam cùng các thể loại văn học dân gian Việt Nam. Các công trình văn học sử của Dương Quảng Hàm, Nguyễn Đổng Chi, Ngô Tất Tố, Bùi Hữu Sủng, Kiều Thanh Quế, Giản Chi… dù rất cố gắng tìm tòi, song do thiếu tư liệu và phương pháp luận cho nên còn nhiều hạn chế.
Nói đến các tuyển tập văn học thì lại càng sơ lược, chủ yếu đáp ứng nhu cầu thưởng lãm và học tập ở trình độ trung học. Tác phẩm của các tác giả lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du đều chưa được phát hiện và phiên dịch.
Sau năm 1954 một nhu cầu viết lại văn học sử dân tộc trên nền tảng chủ nghĩa Mác, song lúc đầu khó tránh sơ lược, giáo điều và dung tục. Phải gần 20 năm sau, trên cơ sở phiên âm, phiên dịch, bổ sung tư liệu, đẩy mạnh sưu tầm văn học dân gian người Việt và các dân tộc thiểu số, bấy giờ mới có điều kiện nhìn lại văn học sử cũng như văn học dân gian một cách khoa học và hệ thống.
Ông là ngườihệ thống hóa văn học dân gian Việt Nam và đưa nó dần sang quỹ đạo văn hóa dân gian.
Tôi nghĩ, trước năm 1945 nước ta chưa có thuật ngữ văn học dân gian, mà chỉ có thuật ngữ văn học truyền khẩu, văn học bình dân. Các sách của các học giả như Giản Chi, Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ đều chưa có khái niệm văn học dân gian nói chung, họ chỉ trình bày một số thể loại. Văn học dân gian là thuật ngữ Trung Quốc xuất hiện từ sau thời Ngũ Tứ 1919, nhưng nội hàm vẫn không ổn định.
Ở họ từ Kinh Thi đã là văn học và cho đến nay vẫn là một bộ phận quan trọng của Văn học Tiên Tần. Cái khái niệm lục nghĩa: phú, tỉ, hứng, phong, nhã, tụng làm cho nó văn học hóa và có lẽ Việt Nam tiếp thu khái niệm ấy từ sau năm 1950. Tất nhiên khái niệm văn học dân gian của các học giả Trung Quốc hiện đại rất phát triển, nhưng hồi xưa cũng còn thô sơ, chưa phân biệt với văn học thông tục, văn học bình dân. Giáo trình Đại học Sư phạm năm 1961 nói đến văn học dân gian chỉ nói đến bắt nguồn từ lao động, phản ánh đời sống nhân dân, tính giai cấp…
Có lẽ bắt đầu từ giáo sư Đinh Gia Khánh mới nhấn mạnh đầy đủ tính nguyên hợp và các tính chất khác và chuyển dần sang văn hóa dân gian theo thông lệ quốc tế, nhưng vẫn giữ tính chất nghệ thuật ngôn từ dân gian, lấy đó làm cái cốt của văn học dân gian. Và hướng mở rộng này đã làm cho nghiên cứu văn hóa dân gian phát triển mạnh mẽ như ngày nay.
Về nghiên cứu văn học dân gian ông cũng là người quan tâm nghiên cứu so sánh qua tác phẩm Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (1968) và công trình Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á(1993). Đó là những bước mở đầu rất đáng quý.
Về văn học viết Việt Nam trung đại, ông là người có cái nhìn bao quát trong bài lời nói đầu tập Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỉ X đến thế kỉ XVIIcó tên Vài nét về văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVII đã trình bày cụ thể tình hình phát triển của thể loại và tác phẩm văn học cụ thể.
Trong Phần Mở đầu: Mười thế kỉ của tiến trình văn học Việt và viết 15 chương sách trên tổng số 24 chương của cuốn giáo trình năm 1978.
Đặc điểm nổi bất của giáo trình của Đinh Gia Khánh là sự phân tích cặn kẽ tình hình xã hội, điều kiện lịch sử, sự phân hóa giai cấp từng thời kì, mô tả tình hình trạng thái văn hóa xã hội, bao gồm tổ chức chính quyền, tổ chức việc học, các giai cấp xã hội các tôn giáo, các học thuyết thẩm thấu vào nhau, rồi sau đó mới đi sâu phân tích các tác phẩm văn học cụ thể như là sự phản ánh tinh thần của thời đại.
Thiếu một vốn tri thức bậc thầy thì khó mà làm được các yêu cầu đó. Trong suốt thời trung đại, điều ông thấm nhuần nhất là ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian đối với sự hình thành và phát triển của văn học viết Việt Nam và khi phát triển văn học viết ảnh hưởng trở lại đối với văn học dân gian.
Có thể nói đó là sự vận dụng đến mức mẫu mực của phương pháp nghiên cứu mác xít đương thời với ý thức duy vật rất tỉnh táo, tính chiến đấu chống mê tín, dị đoan rất cao, sự quán triệt các chỉ đạo của các văn kiện của Đảng rất chặt chẽ. Chỉ trong phần mở đầu của cuốn giáo trình đã có bốn trích dẫn văn kiện, mà đến thời Đổi mới, khi tái bản các phần đó đã được tác giả lược bỏ theo tinh thần Đổi mới (1998). Toàn bộ công trình khoa học của giáo sư phần lớn đều hoàn thành trước thời kì đổi mới, khi sự giao lưu học thuật Đông Tây còn có nhiều hạn chế, tất khó tránh khỏi các hạn chế lịch sử. Các hạn chế ấy, các học trò của giáo sư sẽ bù đắp, nhưng địa vị mở đầu của giáo sư là rất to lớn.
Giáo sư Đinh Gia Khánh còn là người tôn trọng các quy phạm khoa học.
Trong nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học trung đại, ông cũng như các nhà nghiên cứu khác chọn cách tính mốc bằng thế kỉ, mà không chọn các mốc theo triều đại như văn học Trung Quốc hay Nhật Bản. Các học giả Miền Nam cũng xét văn học trung đại theo “lịch triều”. Ví dụ, bộ văn học sử nổi tiếng của Phạm Thế Ngũ có hai phần:Phần văn học truyền khẩu và phần văn học lịch triều. Cách tính mốc thế kỉ chó thể cho ta cái mẫu số chung để xem văn học Việt Nam trong bối cảnh thế giới. Đó là điều mà bộ Lịch sử văn học thế giới của các học giả Nga đã làm. Theo cái mốc đó ta có thể thấy vào thế kỉ XV, khi Nguyễn Trãi viết Quốc âm thi tập, ghi dấu sáng tạo văn học bằng ngôn ngữ dân tộc thì cũng là lúc Dante viết Thần khúcbằng tiếng Ý, Chause viết bằng tiếng Anh và Grimenhausen sáng tác bằng tiếng Đức. Tính mốc thế kỉ có giá trị so sánh khi xét văn học Việt trong bối cảnh thế giới.
Cách dùng thuật ngữ của giáo sư cũng mang tính mẫu mực. Cho đến lúc bấy giờ trong văn giới ta các khái niệm văn thơ, văn học, văn chương được dùng thay thế nhau coi như từ đồng nghĩa. Bộ sách Hợp tuyển thơ văn Việt Namdo Nxb Văn hóa in năm 1962 có thể coi là quy mô nhất, nhưng cái tên Hợp tuyển thơ vănlà lặp lại tên sách của Dương Quảng Hàm Việt Nam thi văn hợp tuyển.Nguyễn Huệ Chi chủ biên bộ Thơ văn Lí Trầncũng lặp lại cái tên thơ văn.
Điều thú vị là bìa ngoài cuốn hợp tuyển do Trần Đình Thọ trình bày ghi là Hợp tuyển thơ văn, nhưng bìa trong do Văn Cao trình bày thì lại ghi là Văn học Việt Nam. Tính chất nước đôi trong tên gọi chứng tỏ sự thiếu nhất quán về thuật ngữ.
Sau này khi đề xuất ý tưởng làm bộTổng tập văn học Việt Nam, giáo sư Đinh Gia Khánh đã dứt khoát dùng từ văn học. Theo tôi, đó là cách dùng quy phạm, bởi vì tất cả các sách văn học sử Việt Nam từ trước 1945 đều viết là văn học, các tác phẩm đều là văn học, đó là cách gọi chuẩn hóa, quy phạm về mặt thuật ngữ. Văn học đây là từ dịch từ thuật ngữ literature trong tiếng Anh, thông dụng ở Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Một học giả lớn, theo tôi nghĩ, không chỉ có cống hiến nhiều về các phát hiện khoa học, mà còn là người xác lập, tuân thủ các quy phạm khoa học. Riêng mặt này giáo sư cũng là bậc thầy của nhiều thế hệ.
- GS Trần Đình Sử
- - Từ những miền quê nghèo của tỉnh Phú Thọ, những người mẹ trạc tuổi 30 - 40 lên thành phố, bám trụ tại các bệnh viện lớn để kiếm tiền nuôi con ăn học. Công việc vất vả, bữa đói bữa no, ngày thức gần như 24 giờ nhưng họ không một lời than phiền. Bởi khi nghĩ đến những đứa con nheo nhóc đang ở quê, các chị lại có động lực để tiếp tục công việc.
Công việc hằng ngày của các chị là trông nom bệnh nhân
Đến bệnh viện 354 (Đốc Ngữ, Ba Đình), tôi không khó khăn khi tìm gặp các chị trông giúp bệnh nhân. Mỗi nhóm tầm 4 – 5 người, các chị tỏa khắp các khoa của bệnh viện. Công việc chính của các chị là vệ sinh, cho bệnh nhân ăn, xoa bóp, lau dọn phòng bệnh,…Đến giờ trực vào phòng, giờ nghỉ lại ra. Các chị làm việc thoăn thoắt như một con thoi không biết mệt.
Cuộc sống chật vật
Đa phần các chị đi trông giúp bệnh nhân đều là những nông dân chân lấm tay bùn. Cuộc sống quanh năm gắn liền với đồng ruộng không đủ ăn đủ mặc đã đẩy các chị đến những bệnh viện lớn – nơi có nhu cầu trông bệnh nhân.
Gặp chị Nguyễn Thị Hương (34 tuổi, xã Đồng Nương, Cẩm Khê) khi chị đang đi mua giúp bỉm cho bệnh nhân thì mới biết, chị đi làm nghề này đã gần được 10 năm khắp các bệnh viên Thanh Nhàn, Ung Bướu, Bạch Mai, Xanh Pôn, Y học Cổ truyền. Gia đình thuộc hộ nghèo của xã, gạo không đủ ăn nên chị đành rời xa chồng và đứa con đầu lòng khi mới lên 5 để lên thành phố kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
Chị cho biết: “Ở nhà vợ chồng chỉ có 6 thước ruộng, đất cằn khô không đủ trồng lúa để ăn. Hồi còn ở nhà, tôi còn đi hái củi trong rừng, ngày kiếm được nhiều nhất là 100 nghìn, nhưng bữa được bữa không. Từng ấy tiền còn phải đong gạo nuôi 4 miệng ăn trong gia đình. Thấy khổ quá nên có người mách nước là đi trông bệnh nhân ở trên viện. Đi rồi mới có tiền nuôi gia đình. Chứ ở quê, đói khổ lắm em ạ”.
Khi có thời gian các chị ở ngoài hành lang tám chuyện cho vơi bớt nỗi nhớ nhà
Khá khẩm hơn chị Hương một chút, gia đình chị Lê Thị Thúy (Yên Lập, Tạ Xá) có được sào mốt ruộng. Nhưng chừng ấy ruộng cũng không đủ nuôi gia đình khi thời gian ngoài vụ lúa, chị không có nghề phụ gì thêm. Chồng của chị hồi trước cũng đi làm thợ hàn, nhưng lỗ vốn nên quyết định cùng với chị lên bệnh viện bám trụ với nghề này.
Chị Thúy chia sẻ: “Ở quê, ngoài mùa lúa, tôi không kiếm ra được đồng nào. Được người làng giới thiệu đi làm, tôi cũng đi theo. Hai đứa con nhỏ, một đứa 10 tuổi và một cháu 8 tuổi gửi ông bà ngoại. Cứ ở nhà thì không biết lấy gì để mà ăn, rồi còn tiền ăn tiền học của hai đứa, không biết kiếm đâu ra một đồng”.
Ăn cơm bụi, ngủ vạ vật
Trông bệnh nhân mỗi ngày, các chị được trả tiền công là 250 nghìn. Nhưng để chắt bóp, giành dụm cho con nên các chị chỉ dám ăn suất cơm 10 nghìn đến 15 nghìn. Bữa nào không có người thuê thì chỉ dám ăn mì tôm.
Chị Bùi My (42 tuổi, Cẩm Khê) tâm sự: “Chị với cô bạn ngày nào cũng mua suất cơm 20 nghìn rồi chia đôi, mỗi đứa một nửa, chứ cũng không dám ăn nhiều. Có lúc gia đình bệnh nhân thương cảnh đi làm nên người ta cũng cho. Có các bác sĩ, y tá họ không ăn phần cơm của mình, về với gia đình để ăn cơm thì họ lại để phần lại cho các chị em ăn”.
Do tính chất của công việc, mỗi ngày các chị phải trông bệnh nhân gần 24 giờ. Chỉ trừ thời gian để bác sĩ chăm sóc riêng bệnh nhân là được ra khỏi phòng bệnh. Nhưng đã nhận tiền của người ta, các chị phải túc trực bệnh nhân ở ngoài phòng. Cứ thế, các chị cứ vạ vật khắp các hành lang, ghế đá. Những bệnh nhân mới vào, cần nhờ mua giúp gì, các chị lại chạy giúp.
Chị Khánh (33 tuổi, Minh Hòa, Yên Lập) tiếp câu chuyện: “Buổi tối, bọn chị chỉ được ngủ nhiều lắm là một tiếng, đôi khi chỉ được 15 phút. Bởi gặp những bệnh nhân bệnh nặng khó tính, lúc kê chỗ này, nâng chân chỗ kia, rồi nâng lên nằm xuống. Vất vả lắm em ạ”.
Trông bệnh nhân vào ban đêm, các chị được nằm ghế xếp nhưng nhiều hôm đau lưng quá đành trải chiếu nằm đất. Những hôm mùa đông rét mướt, các chị chỉ được manh chiếu dưới nền nhà với chiếc chăn mỏng ở trên.
Khi được hỏi sao không mang chăn bông vào, Chị Hương ngắt lời: “Mang chăn bông, nó cồng kềnh khó di chuyển nên chỉ được thế thôi em ạ. Mùa đông rét mướt, bọn chị còn chỉ mặc tấm áo mỏng để tiện làm việc. Bởi thế mà hay cảm cúm thường xuyên”.
“Chưa kể có những lần, chị đi làm ở bệnh viện Việt Xô, không có chỗ ngủ đành sang bên viện 108 trú nhờ nhưng bị bảo vệ đuổi suốt.” – Chị My nhớ lại.
Nỗi niềm của những người mẹ nghèo
Nỗi nhớ chồng con luôn thường trực trên khuôn mặt của các chị
Đối với những người mẹ ở đây, hạnh phúc nhất là khi được đưa những đồng tiền mình kiếm được về trang trải cuộc sống cho con. Mua cho con tấm áo mới, mua chiếc xe đạp, đóng tiền học cho con. Thấy con được bằng bạn bằng bè, được đi học đàng hoàng là điều mà các chị cảm thấy hạnh phúc nhất. Bởi đời của các chị đã vất vả rồi, chỉ mong con có cuộc sống tốt hơn.
Đi làm xa, vài tháng về nhà một lần nên nỗi nhớ con luôn thường trực trong mỗi người làm mẹ. Chị Thúy kể lại nỗi nhớ con đau đáu: “Khi chị đi làm thì mới bỏ bú cho con, để nhà hai ông bà ngoại nuôi, nên khi bầu vú căng sữa phải vắt đi, nghĩ đến con ở nhà lại chảy nước mắt”.
“Về nhà thì hai đứa quấn mẹ lắm, khi nào muốn đi đều phải vờ đưa đi học rồi bảo trưa mẹ đón hoặc ở nhà mẹ đi tí rồi về ngay, nhưng mà mẹ đi lên thành phố luôn. Không thấy mẹ về, con khóc hỏi bố, bố bảo mẹ đi làm mua ô tô chơi thì mới yên lặng”- Chị Khánh rơi nước mắt khi nói đến con.
Công việc của các chị phải thường xuyên rửa ráy, lau chùi, đổ phân, nước tiểu cho người bệnh nên không ít lần các chị bắt gặp được những lời dè bỉu, khinh thường của những người khác. Nhiều lúc nghĩ cũng buồn cho công việc của mình nhưng trong thâm tâm các chị hiểu rằng, những đồng tiền mà bản thân kiếm được đều là bằng mồ hôi, nước mắt của chính mình.
Dù công việc vất vả, cường độ thời gian cao nhưng mỗi lúc có thời gian rỗi, các chị lại cùng nhau tụm năm tụm ba để “tám” với nhau những câu chuyện vui. Thi thoảng, các chị lại cùng giúp nhau đỡ đần công việc. Người kia bận, người này giúp. Đó là những niềm vui, sự sẻ chia giúp các chị xua đi nỗi nhớ nhà, nhớ chồng con.
- Bùi Thủy
- - Các ngành đào tạo của ĐH Thành Đô lấy điểm trúng tuyển bằng điểm sàn vàdành 1.800 chỉ tiêu ĐH và 700 chỉ tiêu CĐ xét tuyển NV bổ sung.
>> 43 trường công bố điểm chuẩn" alt="ĐH Thành Đô dành nhiều chỉ tiêu cho NV2" /> Bài kiểm tra Vật lý 15 phút với những câu trả lời "bất cần đời".
Bức ảnh chụp lại một bài kiểm tra Vật lý 12 cơ bản, thời gian 15 phút với tên học sinh đã được giấu. Điều gây chú ý là với toàn bộ các câu hỏi trong bài kiểm tra, dưới phần trả lời đều có các câu “Không biết làm”, “Câu này cũng không biết làm”... được cho là do chính học sinh làm bài kiểm tra này viết ra.
Bài kiểm tra nhận điểm 0 tròn trĩnh cùng với các đáp số đặt bên cạnh phần trả lời rất “ngông”. Điều đặc biệt, bức ảnh này còn được đăng tải lên một trang giải trí nổi tiếng với mô tả “Bài kiểm tra của em”, giống như một sự khoe khoang về “thành tích bất hảo” và phong cách “dám làm dám chịu” của chủ nhân.
Bức ảnh này được chia sẻ và đăng lại ở nhiều trang khác nhau, cư dân mạng tỏ ra rất “ngứa mắt”, khó chịu khi đọc các câu trả lời “Không biết làm” rất thản nhiên. Nickname Lê Lan Anh bức xúc: “Mình đã từng làm những bài kiểm tra 15 phút trả lời ngay đáp số dưới câu hỏi như thế này nhiều rồi. Trả lời thế này khác nào tỏ ý thách thức, bất cần, không quan tâm đến điểm số, không có sự cố gắng, nỗ lực học tập và làm bài”.
Nickname Hồng Linh bình luận: “Không biết xấu hổ hay sao mà còn chụp lại cái trứng ngỗng rồi khoe lung tung? Mình thấy cách viết lại đáp số các câu hỏi của người chấm bài là rất đáng coi trọng, chứ nếu đủ khả năng được chấm bài này mình sẽ phải kỷ luật một học có thái độ không nghiêm túc như thế này”.
Dân mạng chỉ trích người làm bài kiểm tra.
Trên một trang giải trí nổi tiếng, một thành viên có nickname Th. Bonz... luôn thách thức mỗi khi có người chỉ trích bài kiểm tra cũng như thái độ của người làm. Th. Bonz. phản bác với mỗi bình luận chỉ trích: “Khả năng của chú thì được bao nhiêu mà nói tôi ngu? Xem lại chú đi, tôi làm vậy vì tôi thích như thế”. Cư dân mạng cho rằng với thái độ của Th. Bonz. rất có thể nickname này chính là chủ nhân của bài kiểm tra này đã chụp lại ảnh và khoe lên mạng như một trò vui.
Bình luận đáp trả của Th. Bonz.
Thậm chí trong một bình luận Th. Bonz còn viết: “Chân thành cảm ơn các bình luận mặc dù hơi phản cảm của các bạn. Bài kiểm tra đó tôi thích làm như vậy đó và tôi vẫn đậu tốt nghiệp, vẫn vào được trường cao đẳng”.
Cư dân mạng cho rằng với thái độ của Th. Bonz. rất có thể nickname này chính là chủ nhân của bài kiểm tra này đã chụp lại ảnh và khoe lên mạng như một trò vui. Cũng có một vài nhận định rằng Th.Bonz. đã cố ý “chế” ra bài kiểm tra này bằng cách tự viết câu trả lời và các đáp án, điểm số, chụp ảnh lại vào tải lên mạng “làm trò” thu hút sự chú ý của cư dân mạng.
(Theo Kiến Thức)
" alt="Xôn xao bài kiểm tra Vật lý “bất cần đời”" />- -Ẵm giải nhì cuộc thi "Rọi sáng ước mơ" - bài dự thi của Lê Trung Kiên (học sinhlớp 8/1 Trường THCS Nguyễn Du, Q1.TP.HCM) đã chiếm được cảm tình của các cô giáo. Vớigiọng văn đôi chỗ "già" trước tuổi em đã lập trình ước mơ nghề nghiệp tương lai mà íthọc sinh cùng trang lứa nghĩ được.
Mọi người khi còn nhỏ đều có một ước mơ. Tôi cũng vậy. Khi năm tuổi, có người mơước được bay lượn, muốn làm những điều viễn tưởng ngây thơ như trong truyện thầntiên. Khi lớn hơn, những ước mơ này có khi là động lực cho khuynh hướng nghề nghiệpsau này. Ở tuổi “tin” đôi lúc những ước mơ này khiến các bạn trẻ có định hướng vàmuốn được trở thành bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học…
Ảnh minh họa Khi còn bé tôi cũng từng muốn làm kiến trúc sư như bố tôi hay làm doanh nhân thànhđạt nhưng rồi sau đó tôi lại thấy mình thích nhất là làm nhà khoa học. Vì vậy, nghềnghiệp tương lai mà tôi ao ước là nhà khoa học, muốn đi theo bước chân của những khoahọc gia vĩ đại của con người.
Vì sao tôi lại chọn nghề này, một nghề mà đối với hầu hết mọi người cho rằng làkhó khăn, khô khan?
Đơn giản vì nghề này xuất phát từ niềm đam mê khoa học của tôi. Khoa học đến vớitôi khi tôi còn nhỏ. Ngày tôi mới bốn, năm tuổi, bố tôi cho tôi đọc nhiều sách hình.Thế là những hình ảnh huyền diệu của thế giới dưới đại dương với màu sắc lung linhhay vẻ đẹp sâu thẳm của vũ trụ đã hớp hồn tôi và đã làm trỗi dậy niềm đam mê khoa họcẩn trong tuổi thơ nhỏ bé của tôi.
Sau này, nhờ biết đọc và nhờ vốn tiếng Anh học hỏi ở trường tôi tự tìm hiểu sâuvào khoa học thông qua “internet”. Tôi tự đọc các loại sách bách khoa, tự lên mạngtìm hiểu hầu như cái gì cũng tò mò muốn biết. Tôi cũng hỏi cha mẹ, chơi với nhữngngười bạn biết nhiều về khoa học và cùng họ tìm hiểu sâu vào khoa học. Tôi cảm thấyviệc tìm hiểu khoa học trở thành sở thích của tôi.
Tôi thường chọn các chương trình khoa học trên ti vi như Discovery Chanel để giảitrí và cung cấp thêm kiến thức. Khi học tiểu học, các kiến thức này không cần thiếtlắm, nhưng khi lớn lên và học bậc học cao hơn - các kiến thức này trở nên hữu hiệu vàchúng giúp tôi đỡ phải đi học thêm, giảm bớt áp lực học tập. Tôi cũng muốn phát triểncon người, muốn xây dựng nền khoa học của con người.
Gần đây, khi tôi đọc một trang mạng chuyên dự đoán tương lai (cũng là một ngànhkhoa học), tôi cảm thấy hứng thú hơn khi thấy những gì con người sẽ đạt được trongtương lai như: thành phố tự động, công nghệ dưới kích thước hạt nhân du hành giữa cácvì sao… thực sự là những thành tựu siêu việt về công nghệ. Chúng lại càng làm tôihứng thú và đam mê nhiều hơn với khoa học. Đó cũng là nguyên nhân cho tôi muốn làmnhà khoa học.
Khi tôi tìm hiểu về các nhà khoa học như Anh Xtanh, Ma-ri Cu-ri, Niu-tơn… tôi thấyhọ có những đóng góp khoa học vĩ đại vô cùng, thậm chí còn thay đổi những quan điểmcủa người xưa về khoa học. Mỗi một nhà khoa học đều có một đức tính riêng như Niu-tơnrất nghiêm túc, Ma-ri Cu-ri có nghị lực, kiên trì và không màng danh lợi nhưng họ đềucó một mục đích: khoa học là vì con người.
Tôi nghĩ đi nghĩ lại: muốn làm một thiên tài phải có đức tính tốt, phải có nghịlực kiên trì mới làm được chứ không chỉ thông minh là đủ như tôi hay nghĩ. Đúng nhưcâu nói nổi tiếng của E-đi-xơn: Thiên tài là 99% là nước mắt và mồ hôi và 1% là thôngminh sáng tạo.
Câu nói đó thật sự có ý nghĩa và là bài học cho tôi. Khoa học cũng mở ra con đườngđể giúp đỡ các quốc gia nghèo đói và thiếu nước sạch ở Châu Phi. Thoạt đầu thật buồncười khi ông Bill Gates bỏ ra kinh phí hàng trăm triệu đô la để cho các nhà khoa họcvà các nhà thiết kế nghiên cứu phát triển các nhà vệ sinh không cần nước. Điều kiệnnghe thật buồn cười phải? Nhưng ai cũng biết cái gì bây giờ không thể thì thời giansau (gần hay xa) cũng trở thành có thể. Nếu nghiên cứu này thành công thì các nướcnhư Ấn Độ, Pakistan, Châu Phi và một số nơi thiếu nước sạch ở Việt Nam sẽ được thụhưởng rất nhiều thành quả này và những bệnh dịch do thiếu vệ sinh sẽ giảm rất nhiềunhư bệnh dịch tả. Tôi cũng nghĩ rằng mình phải học thật tốt các môn như Tiếng Anh,Toán và Khoa học.
Môn Tiếng Anh sẽ giúp và mở đường tra cứu các kiến thức uyên thâm qua sách vở vàcác phương tiện truyền thông khác. Tôi nghĩ sẽ phấn đấu học thật tốt để có thể theohọc một ngành khoa học-kĩ thuật ưa thích. Môn Toán rất cần thiết trong khoa học vìnghiên cứu chúng phải có toán. Vì vậy nên tôi cố gắng học toán thật tốt. Toán là chìakhoá quan trọng để giải quyết vấn đề.
Vẫn là trang mạng chuyên về thời tương lai đó, khi đọc, tôi thấy thực sự bất ngờkhi trong tương lai, khoảng năm 2190, trên thế giới, giáo dục, công nghệ và xã hội đãthay đổi đáng kể do ảnh hưởng của khoa học: một đứa trẻ mười tuổi có thể nói lưu loátvề cơ học lượng tử và làm việc trong các tàu du hành liên vì sao. Năm 2200, nhờ sự kìdiệu của khoa học, nhân loại đã đẩy lùi đói khát, bệnh tật và nghèo khổ, thậm chíphục hồi hơn 30 triệu loài đã biến mất trong suốt lịch sử thăng trầm của Trái Đất.
Tôi hiểu rằng làm nhà khoa học không phải là nghề gặt hái ra tiền như các nghềkhác. Cũng như nghệ thuật, khoa học là để phục vụ cho đời sống của con người. Khoahọc và trí tuệ là sức mạnh của con người mà một ngày nào đó chúng sẽ là công việcchính của con người. Tôi chỉ mong khi được làm nghề này, tôi sẽ làm được một khám pháhay phát minh gì đó giúp ích cho nhiều người.
Tôi mong muốn khoa học sẽ mang đến hạnh phúc cho con người, mở mang một chân trờimới và kho kiến thức vô bờ bến của con người. Do ảnh hưởng lớn của khoa học trongtương lai, cơ cấu thế giới sẽ như biểu đồ trên vào năm 2050. Thế giới vào 2200. Khoahọc chiếm phần lớn sức mạnh của con người như hình ảnh minh họa trên đây.
Qua bài viết trên, tôi hy vọng mình sẽ cố gắng học tập và rèn luyện bản thân thậttốt. Muốn làm nhà khoa học phải có mục đích, có nghị lực và quyết tâm mới làm được.Tôi hy vọng rằng các bài học tôi nói như trên sẽ động viên các bạn yêu thích khoahọc. Tôi sẽ phấn đấu hết mình để làm nhà khoa học.
- Lê Trung Kiên (học sinh lớp 8/1 Trường THCS Nguyễn Du, TP.HCM)
- - Truyền thông Trung Quốc bất ngờ đưa tin nữ diễn viên Trương Bá Chi đã hạ sinh con trai thứ ba tại một bệnh viện ở Hong Kong hôm 25/11. Cha của đứa bé cũng được tiết lộ là một triệu phú Singapore 65 tuổi.
Biệt thự trắng 20 tỷ của ca sĩ Quang Hà
Chiến Thắng, Trà My bị chó cắn, đinh đâm khi đóng hài Tết
Váy cưới đính 10.000 viên pha lê của Á hậu Thanh Tú
Theo Apple Daily, danh tính cha của đứa bé được xác định là một doanh nhân Singapore giàu có 65 tuổi. Nữ diễn viên bắt đầu mối quan hệ cùng người đàn ông này vào khoảng đầu năm nay, khi cô cùng hai người con chuyển đến sinh sống tại đây.
Tên tuổi bạn trai Trương Bá Chi trở thành đề tài bàn tán sôi nổi trên nhiều diễn đàn mạng Trung Quốc. “Bạn trai của cô ấy không có gì ngoài tiền. Ông ấy được xếp vào hàng triệu phú của Singapore, điều hành chuỗi tập đoàn lớn bậc nhất nước này. Ông ấy dù lớn hơn Bá Chi 27 tuổi nhưng rất được lòng bố mẹ và các thành viên gia đình cô”, người quen biết với gia đình nữ diễn viên tiết lộ.
Trước những thông tin mang thai được phía truyền thông rầm rộ đưa tin, nữ diễn viên và phía gia đình đều giữ thái độ im lặng. Chiều 29/11, phóng viên tiếp tục bắt gặp mẹ của Trương Bá Chi xuất hiện tại bệnh viện. Tuy nhiên, bà từ chối xác nhận và cho biết mình chỉ đến để bác sĩ kiểm tra sức khỏe.
Vào tháng 7, Trương Bá Chi đã đăng tải một bức ảnh với mẹ và hai con trai cùng nội dung: "Làm việc chăm chỉ để có một em gái". Thông tin vừa được công bố khiến nhiều người tò mò bởi một năm trở lại đây, nữ diễn viên gần như không xuất hiện trước công chúng. Các nghệ sĩ được xem là có mối quan hệ thân thiết với cô khi được hỏi cũng vô cùng bất ngờ. Họ cho biết đã không gặp Trương Bá Chi một thời gian dài.
Hình ảnh Trương Bá Chi mới đây khi quảng cáo cho bộ phim truyền hình ở đại lục. Nữ diễn viên mặc một chiếc váy rộng, cơ thể của cô cũng có dấu hiệu tăng cân. Trong khi đó, Tạ Đình Phong – chồng cũ của nữ diễn viên khi được hỏi chỉ trả lời ngắn gọn: “tôi không biết”. Nhiều năm nay dù đã ly hôn nhưng anh và vợ vẫn giữ mối quan hệ tốt vì con. Nhiều nguồn tin cho hay nam diễn viên cũng đã một lần chạm mặt cùng người tình mới của Trương Bá Chi.
Trương Bá Chi năm nay 38 tuổi, cô có hai con trai Lucas và Quintus với chồng cũ là Tạ Đình Phong. Sau 5 năm chung sống, cô và nam diễn viên nói lời chia tay sau scandal lộ hình sex với Trần Quán Hy. Nguyên nhân được cả hai đưa ra là “không còn cùng chung quan điểm nuôi dạy con”. Sau ly hôn, nữ diễn viên gần như xuống dốc trong sự nghiệp vì cú sốc tâm lý. Đầu năm ngoái, cô mới dần trở lại hoạt động tích cực khi tham gia các show truyền hình, đóng quảng cáo.
Tuấn Chiêu
Hoa hậu Hong Kong 2016 hớ hênh với mốt không nội y trên thảm đỏ TVB
Hoa hậu Phùng Doanh Doanh thu hút sự chú ý khi xuất hiện với trang phục hở táo bạo trong Gala kỷ niệm ngày thành lập đài TVB tối 19/11.
" alt="Trương Bá Chi sinh con cho đại gia hơn 27 tuổi" />
- ·Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- ·Bất ngờ gặp lại quán quân Olympia 2013
- ·Nữ sinh xinh đẹp kiếm tiền triệu từ… vân tay
- ·Thầy giáo nghẹn ngào kể lại phút mất con trong lũ
- ·Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- ·'Khó hiểu' với cách xử sai của Bộ Giáo dục?
- ·11 cặp sinh đôi hi hữu cùng một trường
- ·Bỏ chấm điểm lớp 1, nhận xét sao cho sát?
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- ·Phạm Quỳnh Anh và Quang Huy ứng xử văn minh hậu ly hôn
- -Sao Việt ngày 14/11: Sau một khoảng thời gian không cập nhật mạng xã hội, mới đây Đàm Thu Trang đăng tải khoảnh khắc thân mật với Cường Đôla khiến mọi người bán tín bán nghi rằng hai người sẽ sớm về chung một nhà.
Những ám ảnh của diễn viên Việt khi đóng cảnh nóng
Dàn mỹ nhân nóng bỏng được kỳ vọng tại Miss World 2018
Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh: Không ngờ ‘hở bạo’ lại được nhiều người ủng hộ
Tin sao Việt ngày 14/11: Đàm Thu Trang đăng bức ảnh khoác vai đầy thân mật bên Cường Đôla. Cũng một thời gian khá dài, khán giả mới được thấy cả hai xuất hiện hạnh phúc như vậy, từ hành động này không còn nghi ngờ gì nữa đôi tình nhân này sẽ sớm về chung một nhà. Ca sĩ Văn Mai Hương đăng tải hình ảnh hài hước và so sánh việc mua hàng online so với thực tế. Mẹ một con Hà Anh khoe ảnh con gái đầu lòng xinh đẹp của mình tạo dáng chuyên nghiệp trong bộ ảnh đầu tiên. Cô tự hào viết: "Ôi Myla của mẹ!". MC Trấn Thành viết: "Ai chụp tui tấm này nhìn nhõng nhẽo vậy trời?" Thúy Nga cùng với biểu cảm thú vị của mình trong vai diễn mới, cô viết: "Đàn bà mà tướng ngồi đàn ông quá, ngồi vậy thả thính sao dính?" Hoa hậu Hương Giang khoe dáng trong một thiết kế của NTK Trần Hùng. Diễn viên Khả Ngân phim "Hậu duệ mặt trời" chia sẻ bí quyết chụp hình: "Đu vào cửa sổ, trùm rèm quanh người, mặt thẫn thờ. Xong". Ca sĩ Mai Tiến Dũng thả thính: "Cần lắm ngay lúc này, cần lắm trong phút này. Cần ngay cái gối ôm tối nay. Ai?" Diễn viên Lương Mạnh Hải chống cằm than thân: "Một tuần ho hen kèn cựa sổ mũi các kiểu thì giờ vẫn phải uống thuốc, xin chào Hà Nội!" Diễn viên Lê Nguyên Bảo đăng tải anh hậu trường lãng mạn trong phim "Trả em kiếp này" của anh. Anh viết: "Để đây và không nói gì! Mọi người nghĩ tôi chủ động hay bị động?" Siêu mẫu Thanh Hằng "The face Vietnam" hội ngộ Nam Trung trong chuyến đi công việc. Cô viết: "Tám cả thiên hạ mà vẫn chưa đến nơi sáng gì mà ngay đỉnh đầu, lòi hết cả mặt thật (đang nói nguồn sáng thôi nha anh). Hoa hậu Trần Tiểu Vy có buổi gặp gỡ, ra mắt cùng các thí sinh "Hoa hậu Thế giới 2018" tại đảo Sanya, cô cũng có phần thi tài năng là ca hát với hit "Lạc trôi" của Sơn Tùng M-TP. Quốc Thống
Vợ sắp cưới của Cường Đôla nóng bỏng trên bãi biển
Đàm Thu Trang – vợ sắp cưới của Cường Đôla khoe thân hình sexy trên bãi biển. Đỗ Mỹ Linh mặt mộc đi từ thiện khiến người hâm mộ không nhận ra.
" alt="Sao Việt ngày 14/11: Đàm Thu Trang công khai khoác vai Cường Đôla đầy tình tứ" /> - -Tin sao Việt ngày 8/12: Mới đây, trên trang facebook của Phan Hiển chia sẻ ảnh Khánh Thi đẹp rạng ngời trong bộ váy cưới. Người hâm mộ bán tín bán nghi rằng “hai cô trò” sắp sửa tổ chức đám cưới sau nhiều năm chung sống.
Khánh Thi bật khóc chia sẻ về mối tình với Phan Hiển
Vợ chồng Khánh Thi, Phan Hiển hạnh phúc bên hai con
Tin sao Việt ngay 8/12: Mới đây, Phan Hiển chia sẻ ảnh bà xã Khánh Thi mặc váy cưới kèm dòng trạng thái: “Yêu từ cái nhìn đầu tiên”. Trong loạt ảnh, Khánh Thi diện váy cưới đẹp lung linh, vui đùa hạnh phúc bên con gái. Động thái này khiến người hâm mộ bán tín bán nghi rằng Khánh Thi Phan Hiển sẽ tổ chức đám cưới sau nhiều năm chung sống. Đàm Thu Trang khoe khoảnh khắc thân mật với Cường Đôla. Theo đó, cô được “thiếu gia phố núi” cõng trên lưng và người đẹp thì nở nụ cười rạng rỡ. Hoa hậu H’Hen Niê mặc đồ cùng tông với Hoa hậu Venezuela khi đến thăm khu vườn nhiệt đới Nong Nooch ở Pattaya, Thái Lan. Người đẹp Ê đê đang trong chuyến hành trình chinh phục vương miện Miss Universe – Hoa hậu Hoàn Vũ 2018, đêm chung kết sẽ diễn ra vào ngày 17/12 tới tại Bangkok. Cầu thủ Tiến Dụng khoe ảnh selfie cùng các chân sút khác của đội tuyển U23 Việt Nam khi lên đường sang Malaysia. Trận chung kết lượt đi của AFF Cup 2018 sẽ được diễn ra ở Kuala Lumpur, thủ đô Malaysia. Hoàng Yến Chibi chia sẻ ảnh chụp trong ngày sinh nhật. Nữ ca sĩ diện áo in họa tiết hoa quả và ước trước khi thổi nến trên bánh kem. MC Phan Anh nhanh chóng có mặt ở Ba Lan để cổ vũ cho Minh Tú tham dự vòng chung kết cuộc thi sắc đẹp Miss Supranational. Jun Vũ khoe nhan sắc trong trẻo ngây thơ trong bộ Kimono của Nhật Bản. Cô viết: “Đổi gió makeup khác lạ một chút ai ngờ khác thật. Hôm nay hóa thân thành cô gái Nhật Bản diện Kimono thử một hôm xem thế nào nhé!” Nam ca sĩ Trịnh Thăng Bình đăng ảnh selfie kèm dòng trạng thái: “Tóc vuốt keo các thứ”. Nữ diễn viên Thân Thúy Hà rạng rỡ chụp ảnh với vườn hoa hồng trắng. Xem ảnh, nhiều người hâm mộ tấm tắc khen nụ cười của cô còn tươi hơn hoa. Puka Nguyễn năng động khi diện phong cách menswear với áo blazer kẻ sọc. Chia sẻ ảnh, nữ diễn viên hài hước viết: “Nhìn gì? Yêu không mà nhìn?” Hòa cùng không khí chiến thắng của đội tuyển U23 Việt Nam, Nicky Khánh Ngọc sở hữu ngay chiếc túi nhỏ xinh in hình cờ nước nhà. Cô bông đùa: “Ta đi trong muôn ánh sao vàng”. Đại Nhân khoe ảnh chụp cùng ca sĩ Thanh Duy và Kelvin Khánh. Khi nhắc đến hội bạn thân trong làng giải trí Việt, không thể không kể đến cái tên “hội 5 người” gồm vợ chồng Khởi My – Kelvin Khánh, Đại Nhân, Thanh Duy và Tronie Ngô. Họ bắt đầu gắn bó với nhau khi tham gia chung một gameshow và từ đó trở thành những người bạn thân thiết ngoài đời. Bảo Thy diện mũ lông, chụp ảnh selfie khoe làn da căng bóng. Cô bông đùa: “Bức tranh: Cô gái bên trùm nho đỏ”. Angela Phương Trinh khoe đường cong gợi cảm. Cô diện đầm lấp lánh kim sa tham gia một sự kiện. Người đẹp viết: “Mùa đông cuối cùng cũng đến rồi. Những buổi hẹn hò mùa đông có lẽ luôn đặc biệt hơn những mùa khác. Bởi chỉ vào mùa đông, sự ấm áp của đối phương mới tỏ rõ hơn cả, phải không các cô gái của Trinh?” Mỹ Linh
Khánh Thi bật khóc chia sẻ về mối tình với Phan Hiển
Sao hỏa sao kim tập 2: Vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển và Quốc Nghiệp - Ngọc Mai đã có những chia sẻ đối lập về việc nuôi dạy con cái nhưng cũng khiến cho khán giả đầy xúc động khi nói về tình cảm dành đối phương.
" alt="Sao Việt ngày 8/12: Phan Hiển khoe hình Khánh Thi mặc váy cưới, nhận 'yêu từ cái nhìn đầu tiên'" /> - -Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo lần 2 Quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đạihọc.
Theo dự thảo này, để được công nhận là đào tạo chất lượng cao, giảng viên tham giagiảng dạy phải có trình độ từ thạc sĩ trở lên và có kinh nghiệm giảng dạy liên quanđến ngành chất lượng cao từ 5 năm trở lên.
Riêng giảng viên dạy lý thuyết các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở và chuyênngành phải có trình độ tiến sĩ hoặc chức danh giáo sư, phó giáo sư đúng ngành hoặctương đương đối với các ngành đặc thù.
Giảng viên dạy các học phần chuyên môn bằng ngoại ngữ còn phải có trình độ ngoạingữ tương đương cấp C1 (Khung tham chiếu châu Âu) hoặc hoặc được đào tạo trình độ ĐHtrở lên toàn thời gian ở nước ngoài bằng ngôn ngữ của chương trình đào tạo tham khảo.
Dự thảo quy định, chương trình đào tạo chất lượng cao phải có ít nhất 20% số tínchỉ các học phần thuộc khối kiến thức khoa học cơ bản, cơ sở ngành, chuyên ngành đượcdạy bằng ngôn ngữ của chương trình đào tạo tham khảo, trong đó có ít nhất 50% số tínchỉ do giảng viên nước ngoài đảm nhiệm (trừ các ngành đào tạo đặc thù của Việt Nam).
Về tổ chức quy mô lớp học: Dạy lí thuyết không quá 50 sinh viên (SV) / lớp; thảoluận không quá 25 SV/ lớp; thực hành không quá 15 SV/ lớp; thực tập tại phòng thínghiệm không quá 5 SV/ nhóm.
Sinh viên của chương trình sẽ được tuyển chọn từ số thí sinh đã trúng tuyển vàotrường trong kỳ thi tuyển sinh ĐH chính quy và đáp ứng phương thức tuyển sinh riêngcủa trường.
Nếu dự thảo này được thông qua, thì bằng tốt nghiệp của sinh viên loại hình đàotạo này sẽ khác với bằng tốt nghiệp của sinh viên đại trà ở chỗ: Ngoài các nội dungghi trên văn bằng theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT, cơ sở đào tạo được ghi thêmcụm từ “Chương trình đào tạo chất lượng cao” vào văn bằng và bảng điểm.
- Chi Mai
- Trả tiền chẵn và để… bỏ ống tiền thừa, tránh xa những lời mời “hỗ trợ tài chính”,tận dụng mọi hỗ trợ, gói cước ưu đãi là những “bí kíp” dành cho các tân sinhviên để vừa giữ được tiền vừa cân bằng học hành và giải trí.
Góp gió thành bão
Giữa chốn thành thị xa hoa với bao nhiêu điều cần khám phá, các tân sinh viênthường mất kiểm soát trong việc chi tiêu, dẫn đến những hệ quả nghiêm trọng nhưphải nhịn ăn, nợ nần, tâm lý chán nản, bỏ bê việc học…
Nhóm cựu sinh viên khoa trường ĐH KHXH&NV thường truyền tai nhau câu tục ngữ nàyvới lời khuyên để ra trường có một chút vốn liếng giắt lưng thì sinh viên phảibiết:“Tiếc tiền từ thuở còn thơ/ Tiết kiệm từ thuở bơ vơ mới vào (Đại học)”.
Vì vậy, các tân sinh viên có thể thử cách luôn trả tiền chẵn và dùng phần tiềnthối lại để…bỏ ống.
Ví dụ: khi mua một túi đường 12.000đ, dù có đủ 12.000đ nhưng bạn hãy đưa20.000đ, lấy 8.000đ tiền thối ấy bỏ ống hay cho vào một chiếc lọ thủy tinh để cóthể...ngắm nhìn mỗi ngày.
Hãy làm như thế đều đặn vì vài ngàn đồng chẳng đáng là bao. Nhưng chỉ sau mộthọc kỳ, bạn sẽ khám phá được “sức mạnh” của những đồng tiền “nhàn rỗi” ấy, vìchiếc lọ hay chú heo của bạn từ vài ngàn nay đã lên đến cả triệu đồng, và bạn cóthể dùng số tiền ấy để tự trang trải một phần học phí hay mua một món quà đánggiá.Không bao giờ xin hay vay tiền
Có những sinh viên có chỉ số “tự ái tiền bạc” cao đến mức không chấp nhận trợcấp của bố mẹ ngay từ những năm đầu đại học mà “xoay” nhiều cách để có thể làmchủ đồng tiền của mình.
N.V.T, cựu sinh viên trường ĐH KHTN TP.HCM chia sẻ: “Khi không có chiếc phao nàođể bám vào thì bạn sẽ nỗ lực hết sức để bơi đến chỗ an toàn. Lúc đó, năng lực vàsức chịu đựng của bạn mới được phát huy hết cỡ”
Nếu bạn đã may mắn được bố mẹ lo lắng đầy đủ thì hãy thử bắt đầu dùng một phầntiền đó thôi, để dành một phần và tự trang trải phần còn lại. Khi muốn mua mộtmón gì đó, hãy thử lên kế hoạch làm cách nào để có thể tự mua được nó.
Điều hết sức quan trọng là hãy tránh xa những lời mời “hỗ trợ tài chính” chosinh viên của các dịch vụ cho vay tín chấp, mở thẻ tín dụng dành cho sinh viên.Vì một khi đã trở thành “con nợ”, các bạn sẽ mất đi “tự do tài chính” và ảnhhưởng đến việc học.
Đừng trả “nhiều” hơn khi bạn có thể trả “ít” hơn
Bạn có biết rằng luôn có thể mua một món đồ nào đó với mức giá rẻ hơn? Hãy bắtđầu “nhạy cảm” với môi trường xung quanh.
Rất nhiều doanh nghiệp đưa ra những chương trình khuyến mại, giảm giá, phiếu muahàng….dành riêng cho đối tượng sinh viên, học sinh. Các bạn hãy liệt kê hết cáckhoản chi hàng tháng của mình xem có thể trả “ít” hơn cho khoản nào không.
Hãy tận dụng danh hiệu “tân sinh viên” của bạn để được hưởng mức ưu đãi tốt nhất.Bạn đã đăng ký thẻ siêu thị, thẻ ngân hàng, xe buýt dành riêng cho sinh viênchưa? Hoặc đăng ký gói cước ưu đãi đặc biệt cho sinh viên năm nhất? Chi phí viễnthông, internet không thể không chi nên bạn hãy chọn những chương trình ưu đãitân sinh viên hiệu quả và thiết thực nhất.
“Bật mí” là từ ngày 14/10 - 31/10/2013 khi tham gia hòa mạng mới gói cướcQ-student của MobiFone trong suốt thời gian học tập trên giảng đường, các tânsinh viên sẽ nhận 25.000đ/30 ngày vào tài khoản để các bạn liên lạc với bạn bè,gia đình; 35MB lưu lượng/30 ngày để truy cập internet phục vụ cho học tập, giảitrí….
Bên cạnh đó, nhà mạng còn tặng thêm 100% giá trị thẻ nạp đầu tiên sau khi kíchhoạt + 50% giá trị cho 5 thẻ nạp tiếp theo.
Ngoài ra, khi mua kèm 01 thẻ cào vật lý với giá trị không dưới 50.000đ sẽ đượctặng ngay 01 phiếu đổi vé xem film miễn phí tại megastar. Liên hệ 9090 để biếtthêm nội dung chi tiết và địa điểm đổi vé
Cộng tất cả những % ưu đãi đấy lại thì cả tháng các bạn sẽ giữ lại đươc một“khối” tiền đấy. Còn tính cả năm thì số tiền đấy đủ để bạn mua món đồ yêu thích,tự thưởng cho lối sống tiết kiệm của mình.Tân sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM tìm hiểu gói cước Q-Student của MobiFone Về chương trình hỗ trợ tân sinh viên của MobiFone tại TP. HCM, các bạn có thểliên hệ với các quầy lưu động hỗ trợ của MobiFone tại 25 trường Đại học.
" alt="“Mách” tân sinh viên tránh xa cảnh nghèo tiền" />
Chi tiết xem trên:
http://www.mobifone.com.vn/portal/vn/home/static/qstudent/popupex.html#uudai
Tấn Tài
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
- ·Cuộc sống cô đơn ở trời Tây của Minh Thư ‘Gái nhảy’ sau khi chia tay chồng kém 6 tuổi
- ·Dàn sao Việt chúc mừng đạo diễn 'Dốc sương mù' cưới vợ kém 12 tuổi
- ·Điểm chuẩn ĐH Quy Nhơn cao nhất 21,5
- ·Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- ·Bài học 'biết ơn kẻ trộm' của giáo sư Nhật
- ·Điểm chuẩn, chỉ tiêu xét tuyển NV2 vào ĐH Văn Hóa TP.HCM
- ·Phan Ngọc Luân nói từng lên giường với Đàm Vĩnh Hưng,
- ·Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
- ·Vì sao Đồng Nai đề xuất xây hầm vượt sông thay cầu Cát Lái?