{keywords}

Cuộc gặp với ông diễn ra vào một sáng thu tháng 10 Hà Nội. Đang giữa cuộc gặp, ông chỉ ra ngoài cửa kính, ngay đường Bà Triệu gần kề với hồ Hoàn Kiếm, một cơn mưa lá đang rơi. “Trong ca dao Việt Nam, cảnh này sẽ là gió đưa, gió đẩy…” - vị giáo sư Mỹ thốt lên bằng tiếng Việt, âm sắc Nam Bộ.

Thưa giáo sư, cơ duyên nào dẫn ông đến với ca dao Việt Nam?

- Năm 1967, là một người phản chiến, tôi sang Việt Nam lần đầu tiên, khi mới ngoài 20 tuổi, tham gia một tổ chức tình nguyện và dạy ngôn ngữ học ở Đại học Cần Thơ. Nhưng chẳng bao lâu sau đó, tôi bị mảnh đạn trong cuộc tấn công Tết Mậu Thân và phải về Mỹ điều trị. Một tháng sau tôi quay lại nhưng không đi dạy được nữa vì trường bị phá hủy. Tôi chuyển sang làm việc với một tổ chức cứu trợ trẻ em, điều trị cho các trẻ em bị thương do chiến tranh. Khi đưa các em trả về gia đình, tôi thường về các vùng nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long, ở Huế... Trong lúc chờ thuyền sang sông, tôi nghe những người nông dân hát gì đó mà sau tôi mới biết là vọng cổ, ca dao. Tôi rất tò mò, và tôi bắt đầu quan tâm đến ca dao. Đến khoảng năm 1971 - 1972 tôi mang máy ghi âm đi khắp nơi, đề nghị mọi người hát khúc ca dao họ thích.

Điều đó có lẽ khá lạ lùng. Chiến tranh đang diễn ra... Liệu mọi người có giúp ông không?

- Vậy nhưng những người nông dân tôi gặp đã rất sẵn sàng để tôi ghi âm. Tôi cũng ngạc nhiên. Đang chiến tranh, những người nông dân Việt Nam thấy một người Mỹ không mặc quân phục mà lại đi ghi âm ca dao. Có lẽ họ thấy ca dao rất quan trọng về văn hóa, và họ muốn người Mỹ biết về ca dao Việt Nam. Rõ ràng là người Mỹ không hiểu con người, đất nước mà họ thả bom xuống, hoặc rất ít. Tôi cho rằng nếu người Mỹ nghe được ca dao thì sẽ thay đổi cách nhìn về Việt Nam, biết được người Việt là ai. Tôi cho rằng cuộc chiến tranh là một sai lầm lớn. Năm 1973 - 1974, tôi đến Paris, cùng với ông Trần Văn Khê làm một bộ phim về ca dao, cũng với mục đích làm cho thế giới hiểu người Việt.

Các bản ghi âm đó được ông xử lý như thế nào, chúng vẫn còn chất lượng tốt chứ?

- Thời đó chưa có Internet. Bộ phim của chúng tôi là cách để người Mỹ hiểu về VN. Tôi đi nói chuyện và chiếu phim ở nhiều nơi, đến giờ bộ phim đó vẫn được chiếu tại các trường ĐH. Chất lượng phim và các bản ghi âm vẫn còn rất tốt. Có lần tôi làm một chương trình với BBC, dùng các bản ghi âm tôi thực hiện trên một hòn cù lao có nhà thờ ở gần Mỹ Tho. Tôi muốn mọi người nghe rõ bài ca dao, nên không thích âm thanh chuông nhà thờ ở nền, cứ vài phút lại boong boong.

Một tối khi tôi đang ghi âm - tôi hay ghi âm buổi tối vì ban ngày mọi người đi làm - thì chiến sự xảy ra gần sông và người ta nghe rất rõ tiếng súng nổ. Tôi gọi cho BBC và xin lỗi họ vì âm thanh bị nhiễu. Họ bảo, có tiếng nền đó mới tuyệt vời. Thế mà tôi đã dừng máy khi âm ngay khi người hát dừng lại, khiến tiếng chuông ngân nga bị cắt đứt. BBC mất nhiều công để phục hồi tiếng chuông đó. Đấy, tôi chỉ muốn nói là chất lượng âm thanh vẫn rất tốt.

Nhưng tôi cũng lo ngại vì nhiều năm rồi tôi không động đến đống băng gốc, sợ là thời gian sẽ làm chúng dính với nhau. Có lẽ tôi phải mang đến trường đại học nhờ các kỹ thuật viên xử lý. Các bản ghi âm đó đi cùng tôi khắp nước Mỹ. 500 bài ca dao được ghi trong đó, khoảng 12 giờ ghi âm, mà phim chúng tôi làm mới có 10 phút thôi.

10 phút ghi âm John Balaban đã đưa lên trang web của ông (johnbalaban.com) là những bản ghi âm nguyên sơ y như từ hơn 40 năm trước. Những câu hát mà Balaban gọi chung là ca dao - bằng đúng từ tiếng Việt đó - gồm cả các bài ca dao, dân ca, vọng cổ, những điệu hò về quê hương, điệu ru con, về những cánh cò, về tình yêu, sự chia ly, thân phận người phụ nữ… Những giọng hát thô mộc của phụ nữ, nam giới, người già, trẻ con, cả tiếng chuông nhà thờ binh boong mà ông kể, cả tiếng trẻ em ríu rít kêu “mắc cỡ lắm” không chịu hát ngay… vẫn còn nguyên trong băng, thực sự là một tài sản quý giá không chỉ về mặt tư liệu, mà còn bởi tính thời gian, bối cảnh, làm nên sự hiếm có của chúng, những bản ghi âm mà ngay người Việt cũng khó mà có được. Giáo sư Balaban kể tiếp:

- Khi tôi đi sưu tầm ca dao, mọi người hay nói với tôi về Hồ Xuân Hương. Sau này tôi mới nghiên cứu về bà, mà muốn hiểu bà thì phải học một ít chữ Nôm. Càng học tôi càng thú vị. Thế mà ở phương Tây, ở Mỹ chẳng ai biết bà, hoặc biết chữ nôm, hoặc truyền thống Việt Nam. Nên năm 1999, tôi cùng 3 người bạn Việt Nam lập ra Quỹ Bảo tồn di sản chữ Nôm ở Mỹ, để góp phần gìn giữ di sản 1.000 năm văn hóa lịch sử Việt Nam được ghi lại bằng chữ viết này.

Năm 2000, tôi xuất bản cuốn “Spring Essence: The poetry of Hồ Xuân Hương” (Hương Mùa Xuân: Thơ Hồ Xuân Hương) ở Mỹ, bằng 3 thứ tiếng: chữ Nôm, chữ quốc ngữ tiếng Việt, và tiếng Anh do tôi dịch. Cuối năm 2000, Tổng thống Mỹ Bill Clinton thăm Việt Nam, trong bài phát biểu chính thức, ông đã nhắc đến cuốn thơ Hồ Xuân Hương của tôi như một nhịp cầu văn hóa giữa Việt Nam và Mỹ, vì thế rất nhiều người Mỹ quan tâm đến cuốn sách.

Người Mỹ đón nhận đến thơ Hồ Xuân Hương như thế nào, thưa ông?

- Cho đến giờ cuốn sách vẫn được tái bản. Hồ Xuân Hương thực sự được đón nhận và đến nay hơn 20.000 bản thơ Hồ Xuân Hương đã được in ra, mà thường thơ chỉ bán được 1.000 bản ở Mỹ.

Ông nói rằng nếu người Mỹ biết về ca dao, văn hóa người Việt thì họ đã hiểu hơn về người Việt. Là người nghiên cứu ca dao và văn hóa Việt Nam, theo ông đâu là sức mạnh của nền văn hóa đó?

- Lịch sử Việt Nam là lịch sử chiến đấu giành độc lập. Một số khía cạnh của văn hóa Việt Nam tiếp thu từ văn hóa Trung Quốc, nhưng vẫn có sự độc lập và tôi ngưỡng mộ sự độc lập đó. Nói về văn hóa, ví dụ, một số thể thơ Việt Nam là theo hình thức thơ Đường, nhưng vẫn có sự độc đáo, chẳng hạn như hiện tượng Hồ Xuân Hương.

Trong bài giới thiệu về Hồ Xuân Hương với người Mỹ, John Balaban viết: “Trong 10 năm tôi gọt giũa những bản dịch này, thường phải bỏ dở giữa chừng, nhưng bao giờ cũng quay lại. Sự kiên nhẫn của tôi được nâng đỡ bởi lòng ngưỡng mộ và kính phục, điều tôi hy vọng độc giả sẽ nghiệm thấy: Về sự đơn độc, cuộc sống thông minh của Hồ Xuân Hương, về thơ ca tinh tế của bà, về tính bướng bỉnh của bà, những lời châm biếm của bà, sự bạo dạn của bà, cái hài hước bất kính của bà, và tấm lòng từ bi Bồ Tát của bà. Bà là nhà thơ tầm thế giới, người có thể làm chúng ta ngày nay xúc động như bà đã làm xúc động người Việt trong 200 năm”. (1)

Vị giáo sư Mỹ còn hiểu về văn hóa Việt hơn cả chính nhiều người Việt chúng ta. Từ việc ông tỉ mỉ đi ghi âm những câu hát truyền thống 40 năm trước, việc thành lập Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm với hàng loạt dự án gìn giữ chữ Nôm mà hội đã và đang hợp tác với Việt Nam, đến việc giới thiệu văn hóa Việt Nam ở Mỹ. Và ca dao Việt đã ngấm vào ông - một người Mỹ, ngay trong cuộc sống hằng ngày.

Đến Hà Nội vào lúc cả đất nước Việt Nam đang cuồn cuộn trong tình cảm với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, John Balaban cũng đến viếng Đại tướng tại Hoàng Diệu với bài thơ ông viết bằng tiếng Anh, nhưng đầy những hình ảnh thơ ca, truyền thuyết Việt và ông còn đưa vào đó cả ca dao Việt: “Huyền thoại bao đời nay là vậy/ Tướng tài khi sứ mệnh đã xong/ Gươm kia bỏ lại phía sau/ Bước lên thuyền nhỏ khuất dần trong sương/ Sông Lô một dải trong ngần/ Thảnh thơi ta rũ bụi trần cũng nên”…(2)

(Theo Mỹ Hằng/ Lao Động)" />

Ca dao Việt với giáo sư người Mỹ

Giải trí 2025-02-03 10:36:43 5

Là một nhà thơ,ệtvớigiáosưngườiMỹkết quả bóng đá euro một người mê ca dao Việt Nam, giáo sư người Mỹ John Balaban (ĐH North Carolina) còn sáng lập ra Hội bảo tồn di sản chữ Nôm (VNPF), một tổ chức phi chính phủ của Mỹ giúp bảo tồn thứ chữ viết đang có nguy cơ mai một ở Việt Nam. Ông sang Việt Nam lần này là để trao giải thưởng Balaban của hội cho học giả chữ Nôm xuất sắc 2013.

{ keywords}

Cuộc gặp với ông diễn ra vào một sáng thu tháng 10 Hà Nội. Đang giữa cuộc gặp, ông chỉ ra ngoài cửa kính, ngay đường Bà Triệu gần kề với hồ Hoàn Kiếm, một cơn mưa lá đang rơi. “Trong ca dao Việt Nam, cảnh này sẽ là gió đưa, gió đẩy…” - vị giáo sư Mỹ thốt lên bằng tiếng Việt, âm sắc Nam Bộ.

Thưa giáo sư, cơ duyên nào dẫn ông đến với ca dao Việt Nam?

- Năm 1967, là một người phản chiến, tôi sang Việt Nam lần đầu tiên, khi mới ngoài 20 tuổi, tham gia một tổ chức tình nguyện và dạy ngôn ngữ học ở Đại học Cần Thơ. Nhưng chẳng bao lâu sau đó, tôi bị mảnh đạn trong cuộc tấn công Tết Mậu Thân và phải về Mỹ điều trị. Một tháng sau tôi quay lại nhưng không đi dạy được nữa vì trường bị phá hủy. Tôi chuyển sang làm việc với một tổ chức cứu trợ trẻ em, điều trị cho các trẻ em bị thương do chiến tranh. Khi đưa các em trả về gia đình, tôi thường về các vùng nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long, ở Huế... Trong lúc chờ thuyền sang sông, tôi nghe những người nông dân hát gì đó mà sau tôi mới biết là vọng cổ, ca dao. Tôi rất tò mò, và tôi bắt đầu quan tâm đến ca dao. Đến khoảng năm 1971 - 1972 tôi mang máy ghi âm đi khắp nơi, đề nghị mọi người hát khúc ca dao họ thích.

Điều đó có lẽ khá lạ lùng. Chiến tranh đang diễn ra... Liệu mọi người có giúp ông không?

- Vậy nhưng những người nông dân tôi gặp đã rất sẵn sàng để tôi ghi âm. Tôi cũng ngạc nhiên. Đang chiến tranh, những người nông dân Việt Nam thấy một người Mỹ không mặc quân phục mà lại đi ghi âm ca dao. Có lẽ họ thấy ca dao rất quan trọng về văn hóa, và họ muốn người Mỹ biết về ca dao Việt Nam. Rõ ràng là người Mỹ không hiểu con người, đất nước mà họ thả bom xuống, hoặc rất ít. Tôi cho rằng nếu người Mỹ nghe được ca dao thì sẽ thay đổi cách nhìn về Việt Nam, biết được người Việt là ai. Tôi cho rằng cuộc chiến tranh là một sai lầm lớn. Năm 1973 - 1974, tôi đến Paris, cùng với ông Trần Văn Khê làm một bộ phim về ca dao, cũng với mục đích làm cho thế giới hiểu người Việt.

Các bản ghi âm đó được ông xử lý như thế nào, chúng vẫn còn chất lượng tốt chứ?

- Thời đó chưa có Internet. Bộ phim của chúng tôi là cách để người Mỹ hiểu về VN. Tôi đi nói chuyện và chiếu phim ở nhiều nơi, đến giờ bộ phim đó vẫn được chiếu tại các trường ĐH. Chất lượng phim và các bản ghi âm vẫn còn rất tốt. Có lần tôi làm một chương trình với BBC, dùng các bản ghi âm tôi thực hiện trên một hòn cù lao có nhà thờ ở gần Mỹ Tho. Tôi muốn mọi người nghe rõ bài ca dao, nên không thích âm thanh chuông nhà thờ ở nền, cứ vài phút lại boong boong.

Một tối khi tôi đang ghi âm - tôi hay ghi âm buổi tối vì ban ngày mọi người đi làm - thì chiến sự xảy ra gần sông và người ta nghe rất rõ tiếng súng nổ. Tôi gọi cho BBC và xin lỗi họ vì âm thanh bị nhiễu. Họ bảo, có tiếng nền đó mới tuyệt vời. Thế mà tôi đã dừng máy khi âm ngay khi người hát dừng lại, khiến tiếng chuông ngân nga bị cắt đứt. BBC mất nhiều công để phục hồi tiếng chuông đó. Đấy, tôi chỉ muốn nói là chất lượng âm thanh vẫn rất tốt.

Nhưng tôi cũng lo ngại vì nhiều năm rồi tôi không động đến đống băng gốc, sợ là thời gian sẽ làm chúng dính với nhau. Có lẽ tôi phải mang đến trường đại học nhờ các kỹ thuật viên xử lý. Các bản ghi âm đó đi cùng tôi khắp nước Mỹ. 500 bài ca dao được ghi trong đó, khoảng 12 giờ ghi âm, mà phim chúng tôi làm mới có 10 phút thôi.

10 phút ghi âm John Balaban đã đưa lên trang web của ông (johnbalaban.com) là những bản ghi âm nguyên sơ y như từ hơn 40 năm trước. Những câu hát mà Balaban gọi chung là ca dao - bằng đúng từ tiếng Việt đó - gồm cả các bài ca dao, dân ca, vọng cổ, những điệu hò về quê hương, điệu ru con, về những cánh cò, về tình yêu, sự chia ly, thân phận người phụ nữ… Những giọng hát thô mộc của phụ nữ, nam giới, người già, trẻ con, cả tiếng chuông nhà thờ binh boong mà ông kể, cả tiếng trẻ em ríu rít kêu “mắc cỡ lắm” không chịu hát ngay… vẫn còn nguyên trong băng, thực sự là một tài sản quý giá không chỉ về mặt tư liệu, mà còn bởi tính thời gian, bối cảnh, làm nên sự hiếm có của chúng, những bản ghi âm mà ngay người Việt cũng khó mà có được. Giáo sư Balaban kể tiếp:

- Khi tôi đi sưu tầm ca dao, mọi người hay nói với tôi về Hồ Xuân Hương. Sau này tôi mới nghiên cứu về bà, mà muốn hiểu bà thì phải học một ít chữ Nôm. Càng học tôi càng thú vị. Thế mà ở phương Tây, ở Mỹ chẳng ai biết bà, hoặc biết chữ nôm, hoặc truyền thống Việt Nam. Nên năm 1999, tôi cùng 3 người bạn Việt Nam lập ra Quỹ Bảo tồn di sản chữ Nôm ở Mỹ, để góp phần gìn giữ di sản 1.000 năm văn hóa lịch sử Việt Nam được ghi lại bằng chữ viết này.

Năm 2000, tôi xuất bản cuốn “Spring Essence: The poetry of Hồ Xuân Hương” (Hương Mùa Xuân: Thơ Hồ Xuân Hương) ở Mỹ, bằng 3 thứ tiếng: chữ Nôm, chữ quốc ngữ tiếng Việt, và tiếng Anh do tôi dịch. Cuối năm 2000, Tổng thống Mỹ Bill Clinton thăm Việt Nam, trong bài phát biểu chính thức, ông đã nhắc đến cuốn thơ Hồ Xuân Hương của tôi như một nhịp cầu văn hóa giữa Việt Nam và Mỹ, vì thế rất nhiều người Mỹ quan tâm đến cuốn sách.

Người Mỹ đón nhận đến thơ Hồ Xuân Hương như thế nào, thưa ông?

- Cho đến giờ cuốn sách vẫn được tái bản. Hồ Xuân Hương thực sự được đón nhận và đến nay hơn 20.000 bản thơ Hồ Xuân Hương đã được in ra, mà thường thơ chỉ bán được 1.000 bản ở Mỹ.

Ông nói rằng nếu người Mỹ biết về ca dao, văn hóa người Việt thì họ đã hiểu hơn về người Việt. Là người nghiên cứu ca dao và văn hóa Việt Nam, theo ông đâu là sức mạnh của nền văn hóa đó?

- Lịch sử Việt Nam là lịch sử chiến đấu giành độc lập. Một số khía cạnh của văn hóa Việt Nam tiếp thu từ văn hóa Trung Quốc, nhưng vẫn có sự độc lập và tôi ngưỡng mộ sự độc lập đó. Nói về văn hóa, ví dụ, một số thể thơ Việt Nam là theo hình thức thơ Đường, nhưng vẫn có sự độc đáo, chẳng hạn như hiện tượng Hồ Xuân Hương.

Trong bài giới thiệu về Hồ Xuân Hương với người Mỹ, John Balaban viết: “Trong 10 năm tôi gọt giũa những bản dịch này, thường phải bỏ dở giữa chừng, nhưng bao giờ cũng quay lại. Sự kiên nhẫn của tôi được nâng đỡ bởi lòng ngưỡng mộ và kính phục, điều tôi hy vọng độc giả sẽ nghiệm thấy: Về sự đơn độc, cuộc sống thông minh của Hồ Xuân Hương, về thơ ca tinh tế của bà, về tính bướng bỉnh của bà, những lời châm biếm của bà, sự bạo dạn của bà, cái hài hước bất kính của bà, và tấm lòng từ bi Bồ Tát của bà. Bà là nhà thơ tầm thế giới, người có thể làm chúng ta ngày nay xúc động như bà đã làm xúc động người Việt trong 200 năm”. (1)

Vị giáo sư Mỹ còn hiểu về văn hóa Việt hơn cả chính nhiều người Việt chúng ta. Từ việc ông tỉ mỉ đi ghi âm những câu hát truyền thống 40 năm trước, việc thành lập Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm với hàng loạt dự án gìn giữ chữ Nôm mà hội đã và đang hợp tác với Việt Nam, đến việc giới thiệu văn hóa Việt Nam ở Mỹ. Và ca dao Việt đã ngấm vào ông - một người Mỹ, ngay trong cuộc sống hằng ngày.

Đến Hà Nội vào lúc cả đất nước Việt Nam đang cuồn cuộn trong tình cảm với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, John Balaban cũng đến viếng Đại tướng tại Hoàng Diệu với bài thơ ông viết bằng tiếng Anh, nhưng đầy những hình ảnh thơ ca, truyền thuyết Việt và ông còn đưa vào đó cả ca dao Việt: “Huyền thoại bao đời nay là vậy/ Tướng tài khi sứ mệnh đã xong/ Gươm kia bỏ lại phía sau/ Bước lên thuyền nhỏ khuất dần trong sương/ Sông Lô một dải trong ngần/ Thảnh thơi ta rũ bụi trần cũng nên”…(2)

(Theo Mỹ Hằng/ Lao Động)
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/172e199033.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung

Jordan Ross Belfort - nhà diễn thuyết và cựu môi giới chứng khoán Mỹ. Ông đã từng bị kết án về tội gian lận liên quan đến thao túng thị trường chứng khoán và điều hành một trung tâm tư vấn như một phần của một loại lừa đảo cổ phiếu.

Được biết với cái tên "Sói già phố Wall" (cuốn hồi kí ông viết về cuộc đời mình), Jordan Ross Belfort vừa có một phát ngôn gấy shock: "Thị trường tiền điện tử ICOs (Initial Coin Offer) là một trò lừa đảo lớn nhất từ trước đến nay".

Điều này là đúng hay sai?

Thuật ngữ ICOs đã không còn xa lạ với những người đã từng tham gia vào thị trường chứng khoán. Đây là một hình thức huy động vốn đầu tư một cách hợp pháp của các công ty start-up mới thành lập. Trong giai đoạn ICO, một số lượng Cryptocurrency (tiền điện tử) như bitcoin hoặc token sẽ được chào bán cho nhà đầu tư. Như là sự thay thế cho việc bán cổ phiếu hoặc gây nợ.

Theo CB Insights công ty chuyên phân tích và báo cáo dữ liệu, trong 2 tháng đầu năm 2017 đã có hơn 2 tỷ USD được huy động vào thị trường ICOs trong khi cùng kì năm ngoái chỉ 54 triệu USD. Minh chứng rõ rệt nhất là năm nay Bitcoin đã tăng từ dưới 1000 USD lên 6000 USD.

">

'Sói già phố Wall' tuyên bố thị trường ICO là một... con lừa

ROX Tigers công bố đội hình mùa giải 2017

Cách đây ít phút, ROXđã thông báo đội hình mới toanh ở mùa giải 2017. Trong đó bao gồm những cựu thành viên của Afreeca Freecscùng Park "Shy" Sang-myeon (cựu tuyển thủ của CJ Entus) và Kim "KeY" Han-gi (cựu thành viên của ESC Ever).

Đội hình của ROX tham dự LCK Mùa Xuân 2017 (tính đến thời điểm hiện tại) bao gồm:

  • Đường trên: Heo “Lindarang” Man-heung & Shy
  • Đi rừng: Yoon “Seonghwan” Seong-hwan
  • Đường giữa: Sun “Mickey” Yong-min
  • Xạ thủ: Kwon “Sangyoon” Sang-yoon
  • Hỗ trợ: KeY

Có tới bốn cựu tuyển thủ Afreeca đã đến với ROX ở mùa giải mới. Afreeca là một đội rất đáng xem ở mùa giải trước, họ được biết tới là đội có lối chơi tấn công mạnh mẽ với hai chủ lực là Mickey và Sangyoon.

Shy đã có một bề dày kinh nghiệm trong vai trò là một người đi đường trên. Anh là game thủ chuyên nghiệp tại CJ trong suốt nhiều năm qua, và giờ đã sẵn sàng bắt đầu sự nghiệp của mình ở một đội mới.

KeY vốn là hỗ trợ số một của Ever và cũng là chìa khóa cho chiến thắng của đội tại KeSPA Cup 2015.

Mickey và Shy là hai cái tên nổi bật nhất trong đội hình mới của ROX

Cho đến ngày hôm nay (22/12), ROX vẫn không có bất cứ tuyển thủ nào trong danh sách đội hình đã được ký hợp đồng, thậm chí ngay cả trong bản thông báo gần nhất vào ngày hôm qua (21/12) cũng không có tên bất cứ người chơi nào. Vì thế, danh sách tuyển thủ mà họ mới công bố được cho là cùng ký hợp đồng vào một thời điểm.

ROX sẽ bước vào giải đấu LCK Mùa Xuân 2017được khởi tranh vào ngày 17/01 tới đây với tư cách là đội ĐKVĐ.

Royal Never Give Up có hai nhân sự mới

Sau một quãng thời gian trôi dạt qua nhiều đội tuyển, BayBay đã được RNG đem về để cạnh tranh vị trí với Mlxg

Trang thống kê danh sách đội hình của các đội tuyển tham dự LPL Mùa Xuân 2017, QQ.com, đã bổ sung thêm cái tên “BayBay” là người đi rừng thứ hai của RNG. RNG cũng đã cho đăng tải một bức ảnh chụp Wang “BayBay” Youchun mặc đồng phục thi đấu của đội trên Weibođể xác nhận thông tin này.

Đây là tuyển thủ đi rừng khác của chúng tôi, BayBay”, bài viết trên trang Weibo nêu rõ, “tầm vóc nhỏ, khả năng lớn.

BayBay từng là người đi rừng của Hong Kong Attitude Priest trước khi gia nhập ahq e-Sports Club và được đem cho mượn tại EDward Esports, đội sau này đổi tên thành IMay. BayBay đã thi đấu một thời gian ngắn tại giải hạng hai Trung Quốc LSPL cho EDE và trở lại ahq vào tháng 6/2016. ahq đã có một kết quả tệ hai khi sử dụng BayBay làm người đi rừng chính thức và buộc phải đưa Xue “Mountain” Zhaohong quay trở lại đội hình bởi những lý do liên quan đến vấn đề giao tiếp.

Nhiều người vẫn coi BayBay là một sự hứa hẹn đầy triển vọng, nhưng không ít vẫn đặt ra nghi vấn anh này sẽ thi đấu ra sao khi phải cạnh tranh vị trí với ngôi sao đi rừng hàng đầu của Trung Quốc, Liu “Mlxg” Shiyu.

FireFox, người có hai năm thành công liên tiếp trong vai trò HLV và chuyên gia phân tích, sẽ đến với RNG

Cùng với sự bổ sung BayBay, RNG cũng đã ký hợp đồng với HLV trưởng mới, Huang “FireFox” Tinghsiang, theo một bản thông báo của đội trên trang Weibo.

FireFox dành toàn bộ quãng thời gian của mùa giải 2016 tại IMay với tư cách là chuyên gia phân tích. IMay đã đi từ giải LSPL tới thẳng CKTG 2016chỉ sau một giai đoạn Mùa Hè. Trước khi nhận việc tại IMay, FireFox cũng là chuyên gia phân tích kiêm HLV trưởng của LGD Gamingvà đã đưa đội tuyển này góp mặt tại CKTG 2015.

Theo cựu Quản lý và cũng là cổ đông của EDward Gaming, Huang “SanShao” Cheng, FireFox tới IMay như là một cách để chứng tỏ bản thân. Trước khi tham gia vào các đội LPL, FireFox đã từng là HLV MOBA ở ngành game Đài Loan.

RNG đã vô địch LPL Mùa Xuân 2016và giành được ngôi nhất bảng tại Mid-Season Invitational 2016. Sau khi bổ sung xạ thủ Jian “Uzi” Zihao, họ có ngôi Á quân LPL Mùa Hè 2016và lọt vào Tứ kết CKTG 2016.

Bài đăng trên Weibocủa RNG khẳng định tổ chức tin tưởng FireFox sẽ “đem tới một động lực mới” cho đội tuyển.

Như vậy, ngoài BayBay ra thì nhân sự trong đội hình chính thức của RNG ở mùa giải 2017, theo trang QQ.com, sẽ toàn là những người nói được tiếng Quan thoại, hay còn được biết tới là tiếng phổ thông Trung Quốc.

LPL Mùa Xuân 2017sẽ khai mạc vào ngày 19/01 năm sau.

Flash Wolves đưa về cựu đi rừng của Taipei Assassins là HLV

Winds phát ra thông báo chuyển sang FW trên kênh Youtube cá nhân

Chen “Winds” Pengnien, cựu thành viên của TPA, đã gia nhập FWđể đảm nhận công tác huấn luyện.

Winds đã thực hiện một thông báo rằng anh sẽ tới với FW qua một đoạn video được đăng tải trên kênh Youtube cá nhân. Trong đó, Winds thừa nhận, anh hy vọng FW có thể quay trở lại CKTG năm nay và có được kết quả tốt hơn.

Winds đã từng là người đi rừng của những đội tuyển hàng đầu GPL và giờ là LMS, bao gồm: Gamania Bears, Taipei Snipers và TPA. Anh chuyển sang vai trò phân tích cho TPA vào ngày 15/5/2015 và ở lại đội khi họ đổi tên thành J Teamsau khi được J Gaming mua lại ở giai đoạn Mùa Hè 2016.

FW đã luôn là một đội tuyển Đài Loan hàng đầu kể từ khi họ vượt qua vòng loại LMS vào tháng 8/2014. Họ góp mặt ở cả hai kỳ CKTG 2015 & 2016 cũng như MSI 2016 – là những giải đấu mà FW đã để lại dấu ấn đậm nét trước các đội hàng đầu LCK Hàn Quốc.

Winds gia nhập vào một BHL đã “chật chội” với những Chen “WarHorse” Juchih, Lin “Cyo” Hsinyu và Chou “Steak” Luhsi. Winds tới với FW ngay sau khi đội tuyển này chia tay với HLV trước đó, Shih “Fluidwind” Yihao.

2016(Tổng hợp)

">

[LMHT] ROX sẵn sàng cho một khởi đầu mới, RNG tiếp tục bổ sung nhân sự

Phần mềm quản lý trường học QLTH.VN được xem như một hệ sinh thái trong lĩnh vực quản lý giáo dục giúp hợp nhất mọi nghiệp vụ quản lý trường học như quản lý học phí, quản lý thư viện, quản lý hồ sơ, thiết bị, giáo viên, học sinh, bài giảng… trên cùng một phần mềm. Được phát triển như một mạng xã hội để kết nối phụ huynh – học sinh – giáo viên, Phần mềm quản lý trường học QLTH.VN trở thành một kênh giao tiếp vô cùng tiện lợi.

Không những thế, QLTH.VN còn được xây dựng trên cơ sở dữ liệu tập trung liên thông toàn ngành giáo dục, từ các cấp mầm non, tiểu học, THCS, THPT cho đến các Phòng, Sở và Bộ Giáo dục & Đào tạo. Phát triển trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây, phần mềm QLTH.VN cho phép sử dụng mọi lúc, mọi nơi, trên mọi thiết bị (máy tính, tablet, điện thoại) rất tiện lợi.

Mới đây, bắt nhịp với xu hướng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, MISA đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phát triển tính năng nhập điểm bằng giọng nói cho phần mềm quản lý trường học QLTH.VN giúp giảm nhẹ công sức cho giáo viên khi nhập điểm và đánh giá học sinh.

Trợ lý Nhập điểm bằng giọng nói trên phần mềm Quản lý trường học QLTH.VN

">

Trợ lý nhập điểm bằng giọng nói trên phần mềm QLTH.VN gây ấn tượng tại Hội nghị Smart City 2017

Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng

">

Galaxy S8 Plus màn hình 6 inch sẽ ra mắt cùng Galaxy S8

Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ về kiểm tra cải cách hành chính năm 2017, lĩnh vực hiện đại hóa hành chính - ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, các hoạt động ứng dụng CNTT được Bộ Công Thương triển khai ở nhiều nội dung, hướng tới xây dựng nền hành chính hiện đại.

Các kết quả thể hiện ở ứng dụng CNTT trong công tác chỉ đạo điều hành, xử lý, trao đổi văn bản điện tử; xây dựng các hệ thống thông tin; cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý chuyên môn; cung cấp dịch vụ công trực tuyến; phát triển hạ tầng kỹ thuật, thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin.

Các ứng dụng CNTT của Bộ Công Thương đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Cụ thể, đối với lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức, giúp giảm thời gian xử lý công việc, giảm chi phí hành chính, nâng cao hiệu quả xử lý nghiệp vụ, hỗ trợ công tác giám sát xử lý công việc kịp thời.

Đối với người dân, doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận tiện trong giải quyết thủ tục hành chính, giảm thiểu số lượng chứng từ và dữ liệu khai báo, rút ngắn thời gian, giải quyết thủ tục hành chính.

Bộ Công Thương đã cụ thể hóa các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao trong Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2016 - 2020, kế hoạch ứng dụng CNTT năm 2016.

Hoàn thành nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 cấp chứng nhận và dán nhãn năng lượng cho doanh nghiệp và đang triển khai nhiệm vụ ứng dụng CNTT, triển khai công tơ điện thông minh trong đo đếm điện năng theo kế hoạch, lộ trình được giao tại Nghị quyết 30a/NQ-CP về Chính phủ điện tử.

Bộ cũng đã triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đối với 6 nhóm dịch vụ công trực tuyến ưu tiên triển khai theo Quyết định 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2016 của Chính phủ.

">

Ứng dụng CNTT tại Bộ Công Thương giúp 'cởi trói' thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp

Bên cạnh việc bẻ khoá thành công iOS 11.1 trên iPhone 7, các nhà nghiên cứu cũng tìm ra nhiều lỗ hổng khác trên Galaxy S8 và Huawei Mate 9 Pro.

Theo BGR,tại cuộc thi Mobile Pwn2Own 2017 diễn ra trong hai ngày từ 1 đến 2/11 tại Nhật Bản, các nhà nghiên cứu từ phòng thí nghiệm bảo mật Tencent Keen, Trung Quốc đã đột nhập thành công iOS 11.1 trên iPhone 7.

Cụ thể theo Zero Day Initiative, Tencent Keen đã khai thác thành công lỗ hổng Wi-Fi cho phép nhóm có thể thực thi các mã lệnh, và kiểm soát trình duyệt Safari trên iOS 11 phiên bản mới nhất.

Tencent Keen đã khai thác bốn lỗ hổng để giành quyền thực thi mã lệnh trong lần thử nghiệm đầu tiên, và chiếm được quyền cài đặt ứng dụng có thể tồn tại ngay cả khi khởi động lại thiết bị.

Nhờ đó, nhóm có được 60.000 USD cho lỗ hổng Wi-Fi và 50.000 USD cho khả năng cài đặt ứng dụng trên. Tổng cộng, Tencent Keen kiếm được 110.000 USD và 11 điểm Master of Pwn.

Nhóm nhà nghiên cứu bảo mật đến từ Trung Quốc đã bẻ khoá thành công iOS 11 phiên bản mới nhất. Ảnh: Techcrunch.

Ở lần thử nghiệm thứ hai, Tencent Keen có thêm 45.000 USD và 12 điểm Master of Pwn nhờ kiểm soát thành công trình duyệt Safari trên iPhone 7. Phải mất một khoảng thời gian nhóm mới chứng minh được kết quả của mình với ban tổ chức cuộc thi.

Không riêng Tencent Keen, nhà nghiên cứu bảo mật độc lập Richard Zhu đã thử khai thác hai lỗi bảo mật cho phép tấn công trình duyệt Safari và cũng thành công.

Bên cạnh việc bẻ khoá thành công iOS 11.1 trên iPhone 7, các nhà nghiên cứu cũng tìm ra nhiều lỗ hổng khác trên Galaxy S8 và Huawei Mate 9 Pro.

Apple phát hành iOS 11.1 sửa lỗi và thêm nhiều emoji mới

Apple phát hành iOS 11.1 sửa lỗi và thêm nhiều emoji mới

iOS 11.1 có thêm hơn 70 emoji mới và các bản vá lỗi từng khiến fan Táo bất bình trong thời gian vừa qua.

">

iOS 11 phiên bản mới nhất đã bị hack

友情链接