当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Trong khi tại thị trường tỉnh lân cận Tp.HCM, hoạt động mua bán đất nền cũng ghi nhận rục rịch trở lại. Các khu vực như Nhơn Trạch, Long Thành, Phú Mỹ… có giao dịch lẻ tẻ ở thời điểm này. Trong đó, cả NĐT và người mua thực đều ưu tiên đất có sổ.
Một số loại hình khác như đất nông nghiệp giá từ 600-700 triệu đồng/công cũng phát sinh giao dịch ở giai đoạn này. Tuy nhiên, theo các môi giới, dường như NĐT chưa mạnh dạn “xuống tiền” như thời điểm chưa dịch. Đa số vẫn ở trạng thái nghe ngóng, chờ đợi tín hiệu tốt lên của thị trường. Vì thế, có thể phải mất khoảng thời gian nữa thì hoạt động mua bán mới trở lại như bình thường.
Chưa kể, bản thân các nền đất pháp lý rõ ràng, đã ra sổ thì NĐT cũng trong tâm lý là giữ hàng chứ không bán ra ở giai đoạn này. Vì thế, cũng khá khan hiếm sản phẩm dạng này trên thị trường thứ cấp. Trong khi hàng của CĐT bán ra cũng chỉ mới nhỏ giọt ở giai đoạn này.
Khách quan mà nói, so với các phân khúc khác trên thị trường thì đất nền vẫn được giới đầu tư địa ốc ưa chuộng. Đây cũng là phân khúc có nhịp độ “bắt sóng” lại thị trường nhanh hơn sau thời điểm thị trường bị biến động. Bởi sức mua để đầu tư, nhất là ở loại hình giá vừa phải trên dưới 2 tỉ đồng/nền vẫn luôn hiện hữu trên thị trường. Có chăng, NĐT có tiền vẫn còn trong tâm thế là chờ đợi giá hợp lý hơn hoặc chờ những sản phẩm độ chắc ăn về pháp lý cũng như vị trí tốt mới “xuống tiền”.
Theo ghi nhận, dòng tiền của NĐT hiện nay khi bỏ tiền vào đất cũng khá là đa dạng, linh hoạt. Thay vì mua đất ở một, hai khu vực thì họ phân bổ dòng tiền ở nhiều khu vực khác nhau để tính toán đến độ an toàn của dòng tiền. Trong đó, tâm lý của NĐT lâu năm là vẫn muốn sở hữu đất nền khu vực Tp.HCM, dù giá cao nhưng khả năng ra hàng cho đối tượng người mua ở thực dễ dàng hơn. Vì thế, có những nền đất ghi nhận ở thời điểm này lên đến 5-6 tỉ đồng/nền/ diện tích khoảng 80-100m2, NĐT dày vốn vẫn mua vào và chờ cơ hội trong tương lai.
Theo dự báo thị trường quý 2 năm 2020 của DKRA Vietnam, đất nền vẫn là phân khúc được NĐT ưa chuộng trong thời gian sắp tới. Phân khúc này dự báo vẫn sẽ tiếp tục khan hiếm và không có nhiều dự án mới mở bán. Trước tác động của dịch Covid-19 lên các hoạt động kinh tế và đời sống, sức cầu chung của thị trường nhìn chung suy giảm do áp lực tài chính và tâm lý thận trọng của các NĐT. Tuy nhiên, xét về dài hạn tâm lý sở hữu đất nền vẫn còn khá lớn trên thị trường. Và chính sự khan hiếm cũng đẩy mức giá bán của loại hình này trên thị trường sơ cấp tăng lên.
Giá thứ cấp của thị trường đất nền cũng không giảm đi vì nhu cầu còn lớn, trong khi NĐT cũng không vội vàng bán sản phẩm trong vài ba tháng dịch bệnh. Khảo sát cho thấy, các nền đất bán ra dưới giá kì vọng lợi nhuận diễn ra khá ít trên thị trường, không đại diện cho một xu hướng rõ nét. Hầu hết những nền đất đã có sổ NĐT vẫn ôm hàng, giữ hàng, chỉ một số ít cần tiền gấp mới bán ra.
Với tình trạng khan cung cùng với các thông tin hạ tầng giao thông xuất hiện sau thời điểm dịch bệnh, có một số dự báo có thể xảy ra tình trạng sốt đất nền cục bộ tại khu vực Tp.HCM. Tuy nhiên, trong chỉ đạo mới đây của UBND TP sẽ không để xảy ra tình trạng sốt BĐS sau thời điểm dịch bệnh.
Theo các chuyên gia, việc sốt BĐS cũng khó diễn ra bởi sau dịch dòng tiền của NĐT cũng theo xu hướng ổn định, an toàn chứ khó đột biến, ồ ạt. Việc bán được sản phẩm còn phụ thuộc vào chiến lược NĐT, vị trí của dự án.
Theo ICTVietnam
- Những chiêu trò cạnh tranh, lừa dối, nói xấu đối thủ của môi giới trên thị trường bất động sản khiến khách hàng nhiều phen giật mình.
" alt="Nhà đầu tư vẫn âm thầm “săn” đất nền có sổ đỏ"/>Trao đổi với VietNamNet, anh Phụng cho biết, anh đã mua lại chiếc xe này với giá khá cao lên đến 2 tỷ đồng, gấp 4 lần giá mua mới của xe là 490 triệu đồng.
Điều đó cho thấy, chiếc biển số ngũ quý 2 đã phần nào khiến giá trị chiếc xe đội lên cao ngất ngưởng. Số 2 trong dân gian mang ý nghĩa là mãi mãi, trường tồn, luôn bền vững và hạnh phúc viên mãn. Chính vì thế, ngũ quý 2 là một trong những bộ số được ưa chuộng trên thị trường, luôn được giới mê xe biển đẹp săn mua.
Chiếc KIA Morning biển 66A-22222 này được sản xuất năm 2023, thuộc phiên bản cao cấp nhất, GT-Line. Xe mới chỉ lăn bánh vài trăm km với nước sơn màu đỏ tươi nguyên bản rất nổi bật.
Xe có kích thước dài x rộng x cao lần lượt là 3.595 x 1.595 x 1.485 (mm). Thiết kế KIA Morning 2023 sở hữu nhiều điểm nhấn ấn tượng. Lưới tản nhiệt trên vẫn kiểu mũi hổ đặc trưng nhưng được bóp gọn, kéo dài kết nối liền mạch với cụm đèn trước.
Cả hai phiên bản Morning GT-Line và X-Line chỉ trang bị đèn Halogen Projector tích hợp tính năng bật/tắt tự động như bản Luxury ở “người tiền nhiệm”.
Sang thế hệ mới, KIA Morning sử dụng màn hình cảm ứng 8inch, cung cầp đầy đủ những tính năng giải trí. Hệ thống âm thanh xe gồm 6 loa, trong đó có 2 loa tweeter riêng cho dải âm sống động hơn. Các phiên bản New Morning đều trang bị điều hoà tự động và tất nhiên là không có cửa gió ở hàng ghế sau.
Mẫu xe này trang bị động cơ Kappa dung tích 1.25L cho công suất cực đại 83 mã lực tại 6.000 vòng/phút, mô men xoắn 120Nm tại 4.000 vòng/phút, kết hợp hộp số tự động 4 cấp.
Mức giá 2 tỷ động được cho là rất cao đối với mẫu xe hạng A như KIA Morning. Tuy nhiên, trên thị trường, đây chưa phải là chiếc Morning biển ngũ quý giá đắt nhất. Chiếc ô tô KIA Morning đắt nhất hiện nay phải kể đến đó là xe biển số ngũ quý 9 (30H- 999.99) 2,5 tỷ đồng thuộc sở hữu của anh Đỗ Trung Hiếu, một người chuyên sưu tầm xe biển đẹp ở Hà Nội.
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hyundai Santa Fe 2023 trúng biển ngũ quý 1 'hét' giá 2,5 tỷ đồngChiếc xe Hyundai Santa Fe 2023 trúng biển ngũ quý 1 được một showroom ô tô cũ ở Hải Phòng chào bán với giá 2,5 tỷ đồng, cao gấp đôi giá mua mới của xe." alt="KIA Morning biển ngũ quý 2 đội giá lên đến 2 tỷ đồng"/>Thông báo được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh DealBook trên tờ The New York Times. Tại hội nghị, ông Cook lưu ý rằng hiện tại người dùng có sự lựa chọn giữa một nền tảng an toàn và bảo mật (iOS) hoặc một hệ sinh thái cho phép tải xuống các ứng dụng “từ bên ngoài” (Android).
Ông Cook đã so sánh khả năng tải ứng dụng “từ bên ngoài” với một chiếc ô tô được bán ra thị trường mà không có túi khí hoặc dây an toàn. Ông nhấn mạnh rằng điều đó sẽ là “quá rủi ro” cho người dùng.
“Tôi nghĩ mọi người có quyền lựa chọn hôm nay. Nếu bạn muốn tải xuống ứng dụng từ bên ngoài, bạn có thể mua một smartphone Android. Sự lựa chọn này có sẵn khi bạn đến cửa hàng của nhà mạng. Nếu điều này quan trọng đối với bạn thì bạn nên mua một chiếc điện thoại Android. Theo quan điểm của chúng tôi, điều đó giống như là một nhà sản xuất ô tô bán ra chiếc xe không lắp túi khí và dây an toàn trong xe. Ngày nay, nhà sản xuất ô tô sẽ không bao giờ nghĩ đến việc làm một cái gì đó như thế vì quá rủi ro. Vì vậy, một điện thoại sẽ không phải là một chiếc iPhone nếu thiết bị đó không cung cấp sự bảo mật và quyền riêng tư tối đa”, ông Cook cho biết.
Theo VOV/Gadgettendency
Waqar Khan, người nổi tiếng với những bức ảnh render sản phẩm mới, vừa phát hành 1 video tiết lộ thiết kế mới của chiếc iPhone 14 Pro ra mắt năm tới.
" alt="Tim Cook CEO Apple nói gì về việc tải ứng dụng “từ bên ngoài”?"/>Tim Cook CEO Apple nói gì về việc tải ứng dụng “từ bên ngoài”?
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
Như VietNamNet đã đưa tin, ngày 19/3 vừa qua, Bộ TT&TT đã có văn bản đề nghị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là các bộ, ngành, địa phương) đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Trao đổi với ICTnews ngày 20/3, ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết: “Trong công văn 929 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương, Bộ TT&TT đã thông báo tình hình cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tại các cơ quan và đề nghị các cơ quan quyết liệt triển khai các nội dung đã được nêu tại văn bản này”.
Theo thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, đến nay, đã có 5 bộ, 5 tỉnh đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. Tuy nhiên, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp tại các bộ, ngành, địa phương nói chung còn rất thấp, trung bình cả nước chỉ đạt 11,13%, trong đó 5 bộ, 14 tỉnh đạt tỷ lệ dưới 5%.
Nhấn mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến là kết quả đầu ra, đánh giá hiệu quả của triển khai Chính phủ điện tử, ông Nguyễn Phú Tiến cũng cho hay, trong thời gian qua, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Trong đó, gần đây nhất, Cục Tin học hóa đã tham mưu cho Bộ trưởng Bộ TT&TT ký ban hành Thông tư 18 ngày 25/12/2019 về “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc, định dạng dữ liệu gói tin phục vụ kết nối Cổng dịch vụ công quốc gia với Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh và các cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành”, Thông tư 22 ngày 31/12/2019 quy định tiêu chí chức năng, tính năng kỹ thuật của Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh.
“Các văn bản này tạo điều kiện cho các bộ, ngành, địa phương xây dựng các Cổng dịch vụ công bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm kết nối liên thông, tích hợp dịch vụ, dữ liệu khi cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao”, ông Nguyễn Phú Tiến nói.
Chia sẻ về những hoạt động sẽ được Cục Tin học hóa tập trung trong thời gian tới, ông Nguyễn Phú Tiến thông tin, Cục sẽ tham mưu để Bộ TT&TT tiếp tục thúc đẩy cung cấp dịch vụ công trực mức độ 4 tại các bộ, ngành, địa phương.
Trước hết, để đôn đốc, hỗ trợ các cơ quan triển khai ngay các nội dung trong công văn 929 về đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, Cục Tin học hóa sẽ phối hợp các cơ quan truyền thông, doanh nghiệp đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho người dân sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, nhất là trong thời gian dịch bệnh hiện nay.
Bên cạnh đó, sẽ hướng dẫn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh việc triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh (LGSP) để phục vụ cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các hệ thống nền tảng Chính phủ điện tử của Quốc gia như định danh, xác thực điện tử, hỗ trợ thanh toán dịch vụ công trực tuyến, các cơ sở dữ liệu quốc gia.
Vân Anh
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, trong hơn 1 tháng qua, tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến đã tăng gấp đôi, đạt 24%. Sau 20 năm phát triển Chính phủ điện tử, tỷ lệ này mới là 12%.
" alt="Sẽ có công cụ đo lường mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến"/>Sẽ có công cụ đo lường mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến
UBND TP yêu cầu UBND huyện Thanh Oai, UBND các xã: Cự Khê, Mỹ Hưng, Tam Hưng, Bình Minh, huyện Thanh Oai giám sát việc quản lý sử dụng đất và chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về đất đai tại địa phương theo đúng quy định.
Liên quan đến vấn đề này, trước đó, như VietNamNetthông tin, ngày 25/11/2020, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng ký quyết định 5269 điều chỉnh một số nội dung ghi tại quyết định số 3128 ngày 30/7/2008 của UBND tỉnh Hà Tây trước đây.
Theo đó, UBND TP Hà Nội điều chỉnh tên người sử dụng đất ghi tại quyết định 3128 về việc thu hồi hơn 1,8 triệu m2 đất trên địa bàn xã Cự Khê, Mỹ Hưng, Tam Hưng, Bình Minh của huyện Thanh Oai, chuyển mục đích sử dụng thành đất phi nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị mới Mỹ Hưng - Cienco 5 từ Công ty CP phát triển địa ốc Cienco 5 thành Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 - CTCP.
Tại quyết định 5269, UBND TP nêu rõ lý do điều chỉnh là căn cứ theo quyết định 963 năm 2008 của UBND tỉnh Hà Tây (trước đây) về việc cho phép đầu tư dự án Khu đô thị Mỹ Hưng - Cienco5 tại huyện Thanh Oai. Quyết định 24 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ đổi tên Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 5 thành Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 - CTCP. Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 – CTCP có trách nhiệm kế thừa toàn bộ trách nhiệm, nghĩa vụ của Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 5, đẩy nhanh tiến độ GPMB, đầu tư xây dựng dự án Khu đô thị Mỹ Hưng - Cienco5 theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt.
Bên cạnh đó, lý do điều chỉnh còn dựa trên đề nghị của Cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an) tại các văn bản số 948/ANĐT-P5 ngày 6/8/2018, 147/ANĐT-P4 ngày 21/1/2020; đề nghị của Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5-CTCP tại văn bản số 05 ngày 24/3/2020 và văn bản số 395 ngày 4/3/2020 của Tổng cục quản lý đất đai.
Khu đô thị nghìn tỷ ở Hà Nội thay đổi tên người sử dụng đấtUBND TP Hà Nội điều chỉnh tên người sử dụng đất Khu đô thị mới Mỹ Hưng - Cienco 5 ghi tại quyết định số 3128 (ngày 30/7/2008) từ Công ty CP phát triển địa ốc Cienco 5 thành Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5-CTCP.
" alt="Hà Nội tạm dừng điều chỉnh người sử dụng đất khu đô thị nghìn tỷ Mỹ Hưng Cienco5"/>Hà Nội tạm dừng điều chỉnh người sử dụng đất khu đô thị nghìn tỷ Mỹ Hưng Cienco5