Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
Ngành GD&ĐT TPHCM đặt mục tiêu 100% học sinh, phụ huynh lớp 9 đều được tư vấn tuyển sinh vào lớp 10 (Ảnh: Nam Anh).
Cô Nguyễn Thị Hòa - giáo viên toán tại Hà Nội - cho biết: "Giáo viên, học sinh, phụ huynh đều mong chờ sớm có phương án thi lớp 10. Tuy nhiên điều này không ảnh hưởng đến việc dạy và học.
Nhà trường nói chung và từng lớp nói riêng vẫn tích cực ôn tập theo hướng dù môn thi thứ 3 là môn gì hay là bài thi tổ hợp, học sinh vẫn được đảm bảo kiến thức, sẵn sàng chinh phục kỳ thi quan trọng này".
Theo dự thảo, việc tuyển sinh THPT (thi vào lớp 10) được tổ chức theo một trong ba phương thức: xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp thi tuyển với xét tuyển.
Với phương thức xét tuyển, căn cứ là kết quả rèn luyện và học tập các năm học chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở hoặc chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở của đối tượng tuyển sinh.
Với phương thức thi tuyển, số môn thi là 3 môn với toán, ngữ văn và 1 môn thứ 3 hoặc bài thi tổ hợp.
Các Sở GD&ĐT được chọn 1 trong 2 phương án. Nếu chọn môn thứ 3, môn này phải nằm trong số các môn học có đánh giá bằng điểm số. Đáng chú ý, Bộ yêu cầu các Sở phải thay đổi môn thi thứ ba qua các năm nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện trong giai đoạn giáo dục cơ bản.
Thời điểm các địa phương công bố môn thứ 3 là trước 31/3 hàng năm.
Nếu các Sở chọn bài thi tổ hợp, các môn học được lựa chọn phải nằm trong số các môn học có đánh giá bằng điểm số. Bài thi tổ hợp không yêu cầu phải thay đổi qua các năm.
Về thời lượng làm bài thi của từng môn, dự thảo quy định môn ngữ văn 120 phút, môn toán 90 phút hoặc 120 phút, môn thi thứ ba 60 phút hoặc 90 phút, bài thi tổ hợp 90 phút hoặc 120 phút.
Nội dung thi nằm trong chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở, chủ yếu là chương trình lớp 9.
Tính đến ngày 7/10, Bộ GD&ĐT thống kê có 60/63 Sở GD&ĐT đồng ý phương án 3 môn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT và cho rằng điều này phù hợp thực tế và giảm áp lực.
Tuy nhiên, quy định môn thứ ba phải thay đổi qua từng năm là nội dung gây tranh cãi.
Sở GD&ĐT Sơn La đề xuất nên để các tỉnh thành tự quyết định môn thứ 3 theo điều kiện thực tế của từng địa phương.
Ngoài ra, quy định phải công bố điểm thi đồng thời với điểm chuẩn cũng là 1 nội dung mà nhiều tỉnh thành cho rằng chưa phù hợp.
Năm học 2024-2025 là năm khép kín chu kỳ thực hiện Chương trình giáo dục 2018 từ lớp 1 đến lớp 12. Theo đó, năm học này thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông (THPT) và thi tốt nghiệp THPT sẽ thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Trước khi Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT, tỉnh Quảng Nam công bố phương án thi lớp 10 với nhiều thay đổi lớn. Theo đó, tỉnh này sẽ sử dụng phương thức kết hợp thi tuyển và xét tuyển. Thí sinh sẽ thi 3 môn toán, văn, ngoại ngữ và xét điểm học bạ THCS.
Tuy nhiên, hiện Quảng Nam đang chờ Thông tư chính thức của Bộ để có thay đổi, điều chỉnh phương án đã phê duyệt cho phù hợp.
Kỳ thi vào lớp 10 năm 2024 có 55/63 tỉnh thành trên cả nước tổ chức thi tuyển vào lớp 10.
Một số tỉnh lựa chọn phương án thi 2 môn toán, văn bắt buộc và môn thứ 3 lựa chọn ngẫu nhiên như Long An, An Giang, Hải Dương.
Đây cũng là phương án mà Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề xuất trong dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT.
Tuy vậy, kể từ năm 2021 trở lại đây, môn thứ 3 được cả Long An, An Giang và Hải Dương lựa chọn là tiếng Anh.
Bên cạnh đó, một số tỉnh từng tổ chức thi 4-5 môn cũng chọn giảm tải xuống 3 môn gồm: toán, ngữ văn, ngoại ngữ như Vĩnh Phúc, Ninh Bình.
3 năm qua, Hà Nội bỏ môn thi thứ 4. Quảng Bình, Hà Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long chỉ thi 2 môn là toán và ngữ văn.
Các tỉnh còn lại thi 3 môn cố định gồm toán, ngữ văn, ngoại ngữ. Trong đó, môn ngoại ngữ phổ biến nhất là tiếng Anh.
Đáng chú ý, trong 55 tỉnh thành tổ chức thi tuyển có 11 tỉnh thành kết hợp thi tuyển và xét học bạ.
8 tỉnh thành chỉ xét học bạ vào lớp 10 gồm: Quảng Nam, Cà Mau, Đắk Lắk, Đắk Nông, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Gia Lai và Lâm Đồng.
" alt="Trước 31/12 sẽ có phương án thi lớp 10 năm 2025 trên toàn quốc" />Trước 31/12 sẽ có phương án thi lớp 10 năm 2025 trên toàn quốc- Đình chỉ hoạt động, phạt 210 triệu thẩm mỹ viện nâng mũi, cắt mí trái phépNgày 30/8, UBND TP Đà Nẵng cho biết, đã ra 2 quyết định xử phạt thẩm mỹ viện Ánh Diệu Nguyễn với tổng số tiền là 210 triệu đồng và đình chỉ hoạt động 18 tháng." alt="Tước giấy phép của phòng khám thẩm mỹ Pasteur tại TP.HCM" />Tước giấy phép của phòng khám thẩm mỹ Pasteur tại TP.HCM
" alt="Nên làm gì khi muốn “đá bồ”?" />Nên làm gì khi muốn “đá bồ”?Ảnh minh họa, nguồn: photo.tamtay.vn - Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- Bộ Quốc phòng 'chốt' trường hợp thí sinh bị trả về
- Tìm thấy thi thể nghi là nạn nhân vụ xe rác lao từ cầu xuống sông Hương
- Đề thi tham khảo môn Sinh học thi THPT quốc gia năm 2019
- Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- Ô tô gom rác lao xuống sông Hương: Hai nạn nhân không có trong cabin xe
- Thái Bình kỳ vọng cán đích giải ngân 100% vốn đầu tư công
- Xuất hiện trang web giả mạo Trung tâm CSKH Tổng công ty Điện lực miền Nam
-
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 07:13 Cup C2 ...[详细] -
Tung, ném tro tại lễ hội để bày tỏ tình cảm với người quá cố tại Ấn Độ
-
Giới trẻ xuống đường vì 'tự kỷ'
- Sáng 2/4, hàngnghìn bạn trẻ đã xuống đường đi bộ vì ngày đặc biệt của những người mắcchứng tự kỷ.
Cuộc đi bộ nằm trong khuôn khổ chương trình "Cùng hành động vì trẻ tự kỷ"được tổ chức tại quảng trường sân vận động Mỹ Đình. Đây là chương trình cộngđồng nhằm giúp mọi người sớm phát hiện triệu chứng tự kỷ ở trẻ em và tìmcách chữa trị kịp thời, đồng thời kêu gọi sự giúp đỡ, chia sẻ của cộng đồng,không phân biệt đối xử với trẻ tự kỷ, giúp trẻ được hòa nhập với xã hội.
Cùng ngắm những hình ảnh sôi động của giới trẻ trong hoạt động này:
" alt="Giới trẻ xuống đường vì 'tự kỷ'" /> ...[详细]Hàng nghìn người xuống đường đi bộ -
Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Violympic lần đầu tiên ứng dụng công nghệ 4.0 để đánh giá năng lực học sinh
- Bên cạnh những cải tiến đột phá về nội dung và hình thức thi, năm nay lần đầu tiên Violympic ứng dụng các công nghệ mới nhất như mô hình hoá kiến thức theo đồ thị, phân tích dữ liệu lớn để giúp cá nhân hoá việc học và kiểm tra cho từng học sinh.Ngày 26/10, lễ phát động cuộc thi Violympic năm học 2018-2019 diễn ra tại Hà Nội.
Theo ban tổ chức, với sự đầu tư cải tiến công nghệ, cuộc thi năm nay hứa hẹn mang lại phương pháp học tập mới mẻ và thú vị cho các học sinh. Các công nghệ mới nhất như mô hình hoá kiến thức theo đồ thị, phân tích dữ liệu lớn sẽ được đưa vào Violympic để giúp cá nhân hoá việc học và kiểm tra, giúp mỗi học sinh có một tiến trình học phù hợp, hỗ trợ khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh tốt nhất.
Cụ thể, toàn bộ kiến thức trong sách giáo khoa sẽ được phân chia thành các điểm kiến thức và các điểm này sẽ kết nối với nhau theo dạng cây kỹ năng.
Khi học sinh tham gia thi, hệ thống sẽ dựa vào kết quả thực hiện các bài tập thuộc mỗi cây kỹ năng để đánh giá điểm mạnh hoặc điểm yếu về kiến thức của học sinh đó, đưa ra gợi ý cải thiện. Đây còn là công cụ giúp phụ huynh, giáo viên theo dõi và hỗ trợ các em. Trước mắt, hệ thống triển khai ở các khối 4, 5, 11 và 12.
Vẫn giữ nguyên các môn thi gồm Toán tiếng Anh, Toán tiếng Việt và Vật Lý, Violympic năm nay gồm 10 vòng thi ở tất cả các môn, trong đó 6 vòng đầu là các vòng tự luyện, vòng 7 đến vòng 9 là vòng thi các cấp và vòng 10 là vòng thi quốc gia.
Về phương thức thi, toàn bộ các khối lớp đều sẽ được áp dụng hình thức thi gồm 2 game thi và 1 phần thi leo dốc. Thời gian làm bài cũng thay đổi từ 60 phút mỗi vòng thành 30 phút ở các vòng tự luyện và 45 phút đối với vòng thi các cấp. Toàn bộ nội dung các bài tập trong cuộc thi Violympic được bảo trợ bởi Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
Về giải thưởng, học sinh được xếp hạng dựa trên tổng điểm và thời gian làm bài. Học sinh đạt giải ở vòng thi quốc gia sẽ được cấp giấy chứng nhận của Viện khoa học giáo dục Việt Nam và Tập đoàn FPT cùng huy chương. Giải thưởng năm nay gồm 140 giải dành cho top 20 học sinh dẫn đầu của 7 khối thi với tổng giá trị lên đến hơn 400 triệu đồng.
Violympic là cuộc thi cấp quốc gia dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn quốc về toán học và Vật lý trên Internet do Tập đoàn FPT tổ chức.
Đây là năm học thứ 11 chương trình Violympic được triển khai. Sau hơn 10 năm triển khai, Violympic đã trở thành một sân chơi quen thuộc và uy tín đối với hàng triệu học sinh ở 63 tỉnh thành trên cả nước. Cuộc thi đã trở thành cái nôi nuôi dưỡng niềm đam mê Toán học, đồng thời góp phần giúp các em học sinh làm quen với việc sử dụng Internet và máy tính một cách hiệu quả vào việc học tập.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT “tính” cho đánh giá năng lực học sinh để tuyển sinh vào lớp 6
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
" alt="Violympic lần đầu tiên ứng dụng công nghệ 4.0 để đánh giá năng lực học sinh" /> ...[详细] -
115 mẫu nhí trình diễn thời trang truyền tải thông điệp về cuộc chiến chống dịch Covid
Với chủ đề New normal (trạng thái bình thường mới), chương trình nghệ thuật – thời trang Love story fashion show 2020 sẽ diễn ra vào tối 31/10/2020 tại Sân khấu Quảng trường 31/10, TP.Vĩnh Phúc.115 mẫu nhí trình diễn thời trang truyền tải thông điệp về cuộc chiến chống dịch Covid-19. Đạo diễn Huy Lio cho hay, nội dung chính của chương trình sẽ mang tới cho khán giả màn trình diễn 3 BST thời trang với sự trình diễn của 115 mẫu nhí.
Love story fashion show 2020 sẽ diễn ra vào tối 31/10/2020. Đặc biệt, dự kiến trong khuôn khổ chương trình, BTC sẽ tạo một bưu thiếp khổng lồ, thu thập chữ ký cùng lời cảm ơn của khách mời, nghệ sĩ tham gia chương trình, gửi tới Bộ Y tế, nhằm tri ân các y bác sĩ của Việt Nam trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Nhiều nghệ sĩ, người mẫu nổi tiếng sẽ đồng hành, biểu diễn cùng chương trình như Á quân Việt Nam Idol 2016 Đinh Quang Đạt; Quán quân, người mẫu Thể hình Việt Nam 2019 Đạt Kyo, Hoa khôi tuổi trẻ Vĩnh Phúc 2012 Hoàng Diệu Linh,...
Tình Lê
Mẫu nhí 7 tuổi chụp hình chuyên nghiệp
Trần Quách Thiên Kim không còn là gương mặt xa lạ trong làng mẫu nhí Việt, dù mới 7 tuổi nhưng với phong thái tự tin, thần thái chuẩn mẫu, đôi mắt nhiều cảm xúc.
" alt="115 mẫu nhí trình diễn thời trang truyền tải thông điệp về cuộc chiến chống dịch Covid" /> ...[详细] -
Ngàn ngày bán vé số, giúp học sinh nghèo của thầy giáo ở miền Tây
Thầy Tân dạy môn Mỹ thuật tại Trường Tiểu học thị trấn Phong Điền 1 từ năm 2008. Thầy bộc bạch rằng "ban đầu chỉ định làm tạm để chờ việc khác, nhưng rồi thấy học sinh thân thương quá nên làm nghề giáo đến bây giờ".
Gắn bó với nghề, ngoài tự trau dồi kinh nghiệm để dạy tốt hơn, thầy Tân còn giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn trong cuộc sống. 5 năm trước, thầy và nhiều đồng nghiệp bắt đầu thực hiện các hoạt động thiện nguyện thường xuyên.
Hàng tháng, nhóm thiện nguyện giáo viên đều tổ chức thăm hỏi, hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo. Đi càng nhiều, lại thấy càng nhiều hoàn cảnh đáng thương, dù vậy với thu nhập giáo viên thầy Tân khó trích ra số tiền lớn để giúp đỡ.
"Lúc đó rất muốn có tiền để giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn, rồi các thầy cô cứ khuyên tôi đi bán vé số, ai cũng nói tôi đi bán sẽ đắt hàng. Vì vậy, dù từng rất ghét việc bán vé số, cũng thấy ngại nhưng tôi vẫn thử, ban đầu chỉ đặt mục tiêu bán được 120 tờ mỗi ngày.
Vậy mà ngày đầu tiên tôi bán 240 tờ hết veo. 4 ngày bán đã có lãi 1 triệu đồng, giúp được cho một em học sinh khó khăn, tôi mừng lắm", thầy Tân kể.
Thầy Tân chia sẻ, những ngày đầu đi bán vé số, vì đi bộ chưa quen, đêm về bắp chân đau nhức, nổi hạch. Cũng không ít lần thầy bị người khác nghi ngờ, thắc mắc khi thấy một người khỏe mạnh, lịch sự đi bán vé số.
Cũng theo thầy Tân, trong mấy năm dịch Covid-19, có ngày thầy bán được 1.000 tờ vé số, lãi được 1,1 triệu đồng. Tiền lời đều được thầy dùng để hỗ trợ trực tiếp hoặc mua thực phẩm phân phát cho người khó khăn.
Mỗi ngày, sau giờ tan lớp, vẫn trong trang phục áo sơ mi, quần tây, thầy Tân đi dọc các quán ăn, quán cà phê khắp thị trấn Phong Điền và vùng lân cận chào mời mua vé số. Với mục tiêu mỗi ngày bán 200 vé, có những ngày trời mưa thầy phải đi đến tối muộn mới về nhà.
Sau mấy năm bán vé số, đến nay thầy Tân không nhớ hết danh sách khách quen của mình. Dù vậy, giờ nào trong ngày, thứ nào trong tuần, thầy vẫn biết được những khách tiềm năng đang ngồi ở đâu, thậm chí thầy còn nhớ rõ "khách ruột" thích số nào.
Ông Huỳnh Văn Quân (50 tuổi, ngụ thị trấn Phong Điền) là một trong những khách ruột của thầy Tân, cho biết mọi người rất ủng hộ việc thầy Tân bán vé số lấy tiền giúp người nghèo. Cuối buổi chiều, ông Quân cùng nhóm bạn thường ngồi quán quen chờ thầy Tân đến chào mời mua vé số.
Em Lương Thị Hồng Đào (17 tuổi, ngụ huyện Phong Điền) mồ côi cha mẹ, ở cùng bà ngoại. Hoàn cảnh ngặt nghèo hơn khi gần đây bà ngoại của Đào bị tai biến, em cũng phải nhập viện phẫu thuật u vùng hạ vị, nang buồng trứng.
"Ngày nhập viện em chỉ có 1 triệu đồng, chi phí phẫu thuật tốn 10 triệu đồng đành phải thiếu nợ bệnh viện. May mắn hoàn cảnh của em được thầy Tân biết đến, thầy đã vận động mọi người cùng chung tay hỗ trợ em hơn 9,2 triệu đồng", cô gái nghẹn ngào.
Đào là một trong rất nhiều người ở huyện Phong Điền đã nhận được giúp đỡ từ nhóm thiện nguyện của thầy Tân. Có nhiều học sinh trong huyện đã nhận được sự hỗ trợ từ thầy Tân như một gói học bổng không chính thức.
Thầy Nguyễn Tấn Lợi, Hiệu trưởng trường Tiểu học thị trấn Phong Điền 1, nhận xét, thầy Tân có tinh thần trách nhiệm cao, luôn nỗ lực trong công việc, được đồng nghiệp và học sinh cùng người dân địa phương quý mến. Ngoài hoàn thành công tác giảng dạy, thầy Tân còn đề xuất và tham gia các chương trình hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em có điều kiện tốt hơn để tiếp tục đến trường.
" alt="Ngàn ngày bán vé số, giúp học sinh nghèo của thầy giáo ở miền Tây" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Hà Nội thông qua 15 nghị quyết để kịp thời triển khai thi hành Luật Thủ đô
Chiều 19/11, sau một ngày làm việc khẩn trương, tập trung, nghiêm túc, dân chủ và hiệu quả, kỳ họp chuyên đề - Kỳ họp thứ 19 HĐND TP Hà Nội khóa 16 hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.Phát biểu bế mạc kỳ họp, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn nhấn mạnh, trên cơ sở các báo cáo, tờ trình của UBND Thành phố, báo cáo thẩm tra của các Ban HĐND thành phố, các vị đại biểu đã tập trung nghiên cứu, thảo luận và biểu quyết thông qua với tỷ lệ thống nhất cao 15 nghị quyết.
Trong đó có nhiều nội dung, quy định là cơ sở pháp lý rất quan trọng để kịp thời triển khai thi hành Luật Thủ đô và tháo gỡ, giải quyết hiệu quả các vướng mắc, khó khăn phát sinh trong thực tiễn phát triển của thành phố.
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn đề nghị, ngay sau kỳ họp, UBND TP Hà Nội, các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, tập trung tổ chức triển khai khẩn trương, quyết liệt, đồng bộ các giải pháp để đảm bảo các nghị quyết của HĐND Thành phố đi vào cuộc sống và đạt hiệu quả thiết thực.
Chủ tịch HĐND TP Hà Nội lưu ý, đối với các nghị quyết được HĐND thành phố Hà Nội ban hành tại kỳ họp này về tổ chức bộ máy, biên chế; phân cấp, uỷ quyền; cơ chế quản lý, khai thác, sử dụng tài sản công và các quy định khác về xây dựng, quản lý, bảo vệ và phát triển Thủ đô. Theo ông Tuấn đây là nhóm chính sách mới để triển khai, thi hành Luật Thủ đô.
"Đề nghị UBND thành phố cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt sâu rộng, tạo sự đồng thuận và nhận thức cao trong triển khai thực hiện nghị quyết. Việc tổ chức triển khai thực hiện cần đảm bảo nguyên tắc 'đồng bộ, hiệu quả, khách quan, công khai, minh bạch', đồng thời chỉ đạo các cấp, các ngành tiếp tục rà soát, đánh giá việc triển khai thực hiện đảm bảo phù hợp với điều kiện của thành phố", ông Tuấn nói.
Về chính sách hỗ trợ khôi phục sản xuất đối với một số cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội đề nghị UBND thành phố chỉ đạo các cấp, các ngành khẩn trương tổ chức thực hiện hỗ trợ đảm bảo kịp thời, công khai, minh bạch, đúng đối tượng, đúng quy định, tránh trục lợi chính sách; tiếp tục triển khai các giải pháp đồng bộ, hiệu quả để sớm phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố.
Đối với các nội dung nghị quyết chuyên đề khác được HĐND thành phố thông qua tại kỳ họp này thuộc lĩnh vực quy hoạch, giao thông, đề nghị UBND thành phố tiếp thu, hoàn thiện, ban hành và xây dựng kế hoạch để tổ chức triển khai đảm bảo thiết thực, hiệu quả, đúng quy định.
H.La(VOV.VN)Link: https://vov.vn/xa-hoi/ha-noi-thong-qua-15-nghi-quyet-de-kip-thoi-trien-khai-thi-hanh-luat-thu-do-post1136617.vov
" alt="Hà Nội thông qua 15 nghị quyết để kịp thời triển khai thi hành Luật Thủ đô" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
Á hậu Diễm Châu: Từ 'ăn cơm vũ trường' đến bà mẹ bán hàng online nuôi 5 con
Dân trí.Đi cùng với cô là 5 đứa con và 2 bà vú nuôi.Tất bật cho các con ăn xong, Diễm Châu lái xe đưa 3 đứa lớn đi học, rồi mới quay trở về tiếp tục cuộc trò chuyện. Khi chụp ảnh, Diễm Châu hoay hoay mở túi xách tìm thỏi son, rồi cười xòa nói: "Chị vội vàng đi, quên mang theo son rồi!".
Trước khi trở thành bà mẹ của 5 đứa con, Diễm Châu từng là Á hậu, diễn viên có tiếng trong làng giải trí. 15 năm trước, cô là người đẹp đắt show, được nhiều người theo đuổi, hàng đêm vùi mình trong những cuộc vui ở vũ trường...
"Tôi từng theo nghệ thuật vì ham danh vọng"
Diễm Châu xuất thân là con nhà nông, lớn lên với đồng ruộng, nương rẫy. Vì sao chị quyết định học diễn xuất và thi hoa hậu?
- Vì ham danh vọng (cười). Hồi nhỏ tôi khù khờ lắm. Lớp 12, tôi chỉ biết đi học rồi về phụ ba mẹ trồng rẫy. Con gái mới lớn cao ráo, có chút nhan sắc, nghĩ đơn giản là làm diễn viên, người mẫu thì có tiền. Không biết đường xuống Sài Gòn, tôi tự mua bản đồ, tự dò đường để đi thành phố.
Lúc học năm 2 tại trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, bạn bè xúi tôi đi thi hoa hậu. Thời đó tôi đi làm thêm, diễn thời trang được vài đồng nhưng khá vất vả. Tôi tự nghĩ nếu được giải cao thì có thêm tiền đóng học phí, cát-xê diễn cũng cao hơn, nên đi thi vậy thôi (cười).
Thi hoa hậu ngày ấy có gì khác với những cuộc thi nhan sắc thời nay?
- Trong top thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2008, tôi thuộc dạng lớn tuổi nhất. Thời đó, tôi đi thi không tốn tiền, trang điểm thì có bạn bè làm giùm, quần áo cũng là đồ đi mượn. Thi chung kết, trong người tôi không có đồng nào. Bạn thân của tôi chạy ra chợ Bến Thành, vét sạch tiền trong túi có 50.000 đồng, mua 2 bông ly cài tóc cho tôi.
Tự nhận bước chân vào nghệ thuật vì ham danh vọng, nhưng Diễm Châu cũng được đánh giá là diễn viên có thực lực đấy chứ?
- Thời sinh viên, tôi đã muốn đi đóng phim rồi. Nhưng thầy cô khuyên tôi kiến thức chưa đủ, kinh nghiệm chưa có, thì chưa nên nhận phim.
Tôi mang ơn thầy Công Ninh. Ban đầu tôi ghét thầy vì thầy khó tính (cười). Thầy bắt tôi tập hoài, không cho tôi đi diễn. Thầy nói cứ ra ngoài, diễn này diễn kia mai mốt "hư người". Sau này làm nghề, tôi mới nhận ra những lời "mắng" xưa kia của thầy là đúng.
Vừa tốt nghiệp xong, tôi may mắn nhận vai chính trong một phim truyền hình. Người ta đóng cùng lúc 2,3 phim, còn tôi xong phim này mới đóng phim khác để giữ độ tập trung cao nhất cho từng vai. Nhân vật của tôi đa dạng. Vai khổ là ra chất khổ, vai ác thì ác quá trời ác. Đóng những phim như Ánh ban mai, Dấn thân vào nước mắt…đi ra đường tôi bị ghét lắm.
Chị từng nói mê sự hào nhoáng của giới giải trí. Vì sao không thực dụng, tính toán hơn khi làm nghề?
- Lúc đầu tôi đúng là ham danh vọng, sự hào nhoáng. Nhưng khi đi học, được thầy cô dạy kiến thức và kỹ năng sống, tôi yêu nghề diễn từ lúc nào không hay. Thực sự, tôi đóng phim không phải chỉ vì tiền. Tôi lăn lộn với nghề đúng nghĩa.
Lăn lộn nghệ thuật đồng nghĩa với nếm trải cả niềm vui lẫn nỗi buồn. Diễm Châu có từng gặp những chuyện uất ức trong nghề?
- Có lần tôi đóng một bộ phim, bị người trong đoàn dập te tua tơi tả, trong hậu trường khóc nhiều hơn trên phim nữa. Mấy cô trong nhóm phục trang thương tôi lắm, thấy tôi nhỏ mà bị ăn hiếp, diễn viên chính mà không được trang điểm, không được chăm chút quần áo. Sau phim đó, tôi "hung dữ" hơn, không để ai bắt nạt nữa (cười).
Trong giới diễn viên, người ta thường nhắc về những "quy tắc ngầm". Diễm Châu có gặp bao giờ chưa?
- Thú thực cũng từng có lúc người ta mở lời nhưng tôi thẳng tính. Vai nào được thì tôi đóng, không ổn thì tôi từ chối, chứ tôi không "ầu ơ ví dầu", không ai ép được tôi hết. Tôi cũng sòng phẳng chuyện cát-xê, không trả là tôi "làm tới bến" luôn.
Tôi không phải diễn viên tệ, không xấu, chăm chút lên cũng "ngon". Tôi còn có thể diễn được đủ loại vai nên không cần phải mập mờ. Cái gì cũng rõ ràng ngay từ đầu thì sẽ không dễ xảy ra tình huống xấu.
" alt="Á hậu Diễm Châu: Từ 'ăn cơm vũ trường' đến bà mẹ bán hàng online nuôi 5 con" />
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- Hét thật to để học tiếng Anh thật giỏi
- Những cuộc thâu tóm trường đại học
- Cảnh hôn của Lưu Diệc Phi gây sốt
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- Nam sinh Hà Nội tử vong khi đi ngoại khóa ở Hòa Bình: Sở GD
- Phát hiện 3 thi thể nghi nạn nhân vụ 5 học sinh mất tích ở Phú Thọ