Đối với trường hợp cô N. tự thuê xe đưa học sinh ở Trường Tiểu học Hà Huy Giáp, ông Minh khuyên, trước mắt cô N. cần phải thăm hỏi động viên gia đình học sinh, còn việc đúng sai sẽ phải chờ cơ quan điều tra.
Vào hồi 12h15 ngày 8/2, em P.Q.C, sinh năm 2014, ngụ phường Trảng Dài, TP. Biên Hoà, Đồng Nai cùng các bạn lớp 3/18, Trường Tiểu học Hà Huy Giáp, KP5, phường Trảng Dài được xe ô tô đón từ nhà cô giáo N. đến trường.
Khi các em học sinh xuống xe ở cổng trường, tài xế cho xe lùi khiến em C. bị té ngã. Bánh xe cán qua người, em C. tử vong tại chỗ. Sau sự việc tài xế rời khỏi hiện trường ngay.
Thời điểm tai nạn, trên xe đưa đón không có cô giáo hay phụ xe. Nhận được tin báo, lực lượng bảo vệ dân phố nhanh chóng đến hiện trường lập rào chắn, tổ chức phân luồng giao thông.
Lực lượng chức năng xuống hiện trường tổ chức khám nghiệm, điều tra nguyên nhân vụ việc. Tại hiện trường, mẹ của em C. khóc ngất khi thấy con gái mình tử vong.
Ông Nguyễn Văn Thuấn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hà Huy Giáp, cho hay nhà trường không đủ điều kiện để tổ chức ăn bán trú cho học sinh. Lớp 3/18 do cô H.T.N chủ nhiệm có 48 học sinh thì có 29 học sinh được cô giáo H.T.N đưa về nhà ăn, nghỉ trưa theo nhu cầu của phụ huynh.
Phụ huynh của 29 học sinh này đã gửi gắm cô N., vì vậy, cô N. hợp đồng với nhà xe để đưa đón học sinh từ trường trở về nhà cô và từ nhà cô về trường để học buổi 2. Việc ký hợp tác đưa đón là do cô N., các phụ huynh và nhà xe thoả thuận.
Cần cân nhắc trước khi quyết định trở thành freelancer |
Cụ thể, báo cáo cho thấy 82% người dùng Đông Nam Á nghĩ rằng với thói quen trực tuyến hiện tại, quyền riêng tư dữ liệu của họ sẽ được an toàn. Trong khi đó, mức trung bình toàn cầu chỉ 75%.
Người dân khu vực này cũng tự tin trên mạng Internet so với thế giới. Trong khi 3% người dân toàn cầu thấy rất không an toàn trên không gian ảo, tỷ lệ này tại ASEAN chỉ 1%. 16% người được khảo sát cảm thấy không an toàn, nhưng chỉ 11% người ở khu vực Đông Nam Á cảm thấy điều tương tự.
Dù hầu hết cảm thấy an toàn trên mạng, một số người tham gia khảo sát thừa nhận từng bị tấn công online. Người dùng thừa nhận rằng họ đã từng bị tấn công vào tài khoản mạng xã hội (21%), tài khoản email (20%), thiết bị di động (13%), mạng Wi-Fi (12%) và tài khoản ngân hàng (12%).
Đáng chú ý, 2% trong 760 người được hỏi xác nhận tài khoản của họ đã bị xâm phạm hơn 3 hoặc 4 lần, trong khi 24% chắc chắn rằng dữ liệu của họ chưa bao giờ bị xâm phạm. Gần 20% cho biết họ không chắc liệu tài khoản của mình có bị xâm phạm hay không vì họ không biết cách kiểm tra (chiếm 18%) hoặc chưa bao giờ kiểm tra (chiếm 14%).
Khi được hỏi về những việc họ đã làm sau khi phát hiện tài khoản của mình bị xâm phạm, 57% người dùng tại Đông Nam Á đã thay đổi mật khẩu trên tất cả thiết bị không dây và tài khoản có liên quan; 54% chỉ cập nhật mã bảo mật đối với mạng không dây ảnh hưởng đến thiết bị và các tài khoản có liên quan.
Chỉ 23% người dùng từng bị hack đã cài đặt phần mềm bảo mật để bảo vệ tài khoản của họ, 14% mang thiết bị bị tấn công đến chuyên gia công nghệ thông tin. Ngoài ra, 4% chọn cách không làm gì cả.
Hải Đăng
Ngay từ những ngày đầu thai nghén, Internet vốn được coi là biểu tượng của toàn cầu hóa, là cầu nối của thế giới hiện đại. Liệu chính phủ Mỹ đang trở thành một Trung Quốc thứ hai?
" alt=""/>Người dân Đông Nam Á lạc quan về Internet hơn so với thế giới