Thời sự

2 thành phố thí điểm thu thập thông tin cho dự án CSDL quốc gia về dân cư

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-26 15:36:32 我要评论(0)

Dự án CSDL quốc gia về dân cư được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt chủ trương đầu tưtại quyết định 2083lich thi đấu ngoai hang anhlich thi đấu ngoai hang anh、、

Phủ Lý,ànhphốthíđiểmthuthậpthôngtinchodựánCSDLquốcgiavềdâncư<strong>lich thi đấu ngoai hang anh</strong> Hòa Bình thí điểm thu thập thông tin cho dự án CSDL quốc gia về dân cư

Dự án CSDL quốc gia về dân cư được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tưtại quyết định  2083 ngày 26/11/2015. Có thời gian thực hiện trong 2 năm từ 2016 - 2017, với tổng mức đầu tư sau thuế là 3.367 tỷ đồng được lấy từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước, dự án xây dựng CSDL quốc gia về dân cư có cơ quan chủ quản là Bộ Công an và chủ đầu tư là Tổng cục Cảnh sát thuộc Bộ Công an.

Mục tiêu của dự án này là xây dựng CSDL quốc gia về dân cư thống nhất trên toàn quốc, tập hợp thông tin cơ bản của tất cả công dân Việt Nam được chuẩn hóa, số hóa, lưu trữ, quản lý bằng cơ sở hạ tầng thông tin để phục vụ quản lý nhà nước và giao dịch của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Cũng tại quyết định 2083, Thủ tướng đã chỉ đạo Tập đoàn Viettel thuộc Bộ Quốc phòng ứng vốn thực hiện dự án; đồng thời cho phép Viettel được sử dụng lợi nhuận sau thuế để thực hiện dự án và sẽ được bố trí ngân sách nhà nước để hoàn trả sau khi dự án hoàn thành. Lộ trình hoàn trả sẽ được thống nhất giữa các Bộ Công an, Tài chính, KH&ĐT và Tập đoàn Viettel.

Phủ Lý, Hòa Bình thí điểm thu thập thông tin cho dự án CSDL quốc gia về dân cư

Bộ Công an được Thủ tướng Chính phủ giao chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương khẩn trương tổ chức thực hiện để sớm đưa hệ thống vào khai thác, sử dụng. Để đảm bảo công tác triển khai trên diện rộng diễn ra đồng bộ và đạt hiệu quả cao, Bộ Công an đã lựa chọn TP Phủ Lý thuộc tỉnh Hà Nam và TP Hòa Bình thuộc tỉnh Hòa Bình là hai địa bàn triển khai thí điểm thu thập thông tin dân cư trong CSDL quốc gia về dân cư.

Theo đó, tất cả những công dân có đăng ký thường trú trên địa bàn 2 thành phố Phủ Lý và Hòa Bình sẽ thực hiện kê khai các trường thông tin cơ bản theo quy định tại khoản 1, Điều 9 Luật Căn cước công dân theo mẫu Phiếu thu thập thông tin dân cư do Bộ Công an ban hành và được nhập vào hệ thống CSDL điện tử.

Phát biểu tại hội nghị triển khai thí điểm thu thập thông tin dân cư trong dự án CSDL quốc gia về dân cư tại TP Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) được Cục Cảnh sát đăng ký, quản lý cư trú và dữ liệu quốc gia về dân cư (C72), Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an phối hợp với Công an tỉnh Hòa Bình và Tập đoàn Viettel tổ chức hôm nay, ngày 22/12/2016, Đại tá, Cục trưởng Cục C72 Trần Quốc Sáng cho biết, việc xây dựng CSDL quốc gia về dân cư là một trong những nhiệm vụ trọng tâm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; góp phần vào thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; cải cách thủ tục hành chính, đáp ứng nhiều yêu cầu chính đáng của công dân và hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Và cuối phần trả lời, Mai Ngô cũng đưa ra được một ý rất hay để giải quyết vấn đề của câu hỏi, đó là phải có sự hợp tác, kết nối giữa doanh nghiệp và nhà trường. Tôi đánh giá cả 5 thí sinh đều hoàn thành cơ bản là tốt phần thi ứng xử của mình".

MC Thiên Vũ và Hoa hậu Lương Thuỳ Linh.

Được biết, Thiên Vũ cũng đã có những góp ý và chia sẻ kinh nghiệm cho các thí sinh để các bạn có thêm sự chuẩn bị tốt nhất cho các phần thi ứng xử của mình trong đêm chung kết.

Với vai trò người dẫn dắt đêm chung kết toàn quốc Miss Grand Việt Nam, Thiên Vũ cùng hoa hậu Lương Thuỳ Linh đã đưa khán giả đến nhiều cung bậc cảm xúc, đặc biệt là phần công bố các kết quả, đòi hỏi sự kịch tính, sôi động, nhưng cũng phải cực kỳ chính xác.

Thiên Vũ chia sẻ thêm: "Ít ai biết Lương Thuỳ Linh bị cảm nặng khi dẫn dắt cùng tôi đêm chung kết, vì vậy tôi phải luôn động viện Linh và cũng chia sẻ gánh bớt nhiều phần dẫn dắt cho em ấy. Và cũng rất hạnh phúc khi cả hai hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhận được rất nhiều sự khen ngợi và chúc mừng từ khán giả".

Sau đêm chung kết Miss Grand Việt Nam 2022, Thiên Vũ được nhiều khán giả yêu thích gọi vui là ”MC của các hoa hậu”, khi thời gian qua anh đã đồng hành dẫn dắt nhiều cuộc thi sắc đẹp lớn như Miss World Việt Nam, Hoa hậu các dân tộc Việt Nam, và gần nhất là Miss Grand Việt Nam.

Trước đó, trong buổi tổng duyệt cho đêm chung kết Miss Grand Vietnam 2022, MC Thiên Vũ đã tận tình hướng dẫn các thí sinh các kỹ thuật như lấy hơi, nhả chữ để có được phần thi hô tên ấn tượng. Với phong cách lịch lãm, kiến thức rộng của một biên tập viên Đài truyền hình TP.HCM, cùng khả năng tiếng Anh tốt, Thiên Vũ là một MC được nhiều sự kiện lớn tín nhiệm.

" alt="MC Thiên Vũ nói về phần ứng xử của Mai Ngô tại Hoa hậu hoà bình Việt Nam" width="90" height="59"/>

MC Thiên Vũ nói về phần ứng xử của Mai Ngô tại Hoa hậu hoà bình Việt Nam

Đề văn khác lạ này được đưa ra thảo luận trên một diễn đàn học văn và thu hút hàng nghìn bình luận của các thầy cô và học sinh.

Theo thông tin trên đề, đây là đề thi để chọn đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia năm 2018 môn Ngữ văn của Sở GD-ĐT Bắc Giang. 

Bài thi vừa được tổ chức vào ngày 17/9 với thời lượng 180 phút cho 2 câu hỏi.

Câu 1 (8 điểm) là câu hỏi khá lạ và khiến nhiều người bối rối. 

{keywords}
Đề thi học sinh giỏi của tỉnh Bắc Giang

Đề bài yêu cầu: “Hãy viết bài văn nghị luận trình bày quan điểm của anh/chị về vấn đề được gợi ý từ bức ảnh trên”. Phía trên yêu cầu này là một bức ảnh vẽ một chiếc thuyền giấy có chằng buộc phía dưới một bóng điện sáng.

Chia sẻ với Vietnamnet, một lãnh đạo Sở GD-ĐT Bắc Giang cho biết, đề thi tuyển chọn đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn năm nay được giao cho Trường THPT Chuyên Bắc Giang phụ trách ra đề và tổ chức. 

Liên hệ với trường này, cô giáo Phạm Thị Thanh Bình - tổ trưởng tổ Ngữ văn, cũng là một trong những thành viên của tổ ra đề - cho biết đây đúng là đề thi để tuyển chọn ra đội tuyển đi thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn của tỉnh Bắc Giang.

Cô Bình cho biết, đây là "dạng đề mở" - mở ở cả việc để cho học sinh lựa chọn nội dung bàn luận và mở cả ở việc lựa chọn phạm vi tư liệu, dẫn chứng trong đời sống, trong văn học, và nhiều lĩnh vực khác để đưa vào bài viết của mình.

“Mong muốn và mục đích của những người ra đề là muốn học sinh có khả năng quan sát, phân tích, kết nối chi tiết để tìm ra vấn đề có giá trị nhất, gắn với đời sống thực tiễn xã hội để bàn luận”.

Cô Bình chia sẻ, khi quyết định ra đề bài này, tổ ra đề cũng đã lường trước được việc sẽ gây khó khăn cho người chấm. 

Mặc dù, trong đáp án của đề thi cũng có đề xuất một số hướng giải quyết đề bài, tuy nhiên “chúng tôi xác định nếu đã là đề mở thì đáp án cũng phải mở. Chúng tôi đã trao đổi với các giáo viên chấm bài rằng, khi có những ý tưởng hoàn toàn mới, không hề trùng khớp với đáp án nhưng nếu học sinh lập luận logic chặt chẽ, có dẫn chứng thỏa đáng thì vẫn chấp nhận câu trả lời của các em. Mục đích hướng đến của chúng tôi là học sinh có khả năng tư duy, lập luận vấn đề, có khả năng liên tưởng một hình ảnh với thực tiễn xã hội”.

Được biết, kỳ thi này có 25 em tham gia và sẽ chọn ra 10 em vào đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn năm nay của tỉnh Bắc Giang.

Ngay sau khi đề thi được đăng tải, có không ít thầy cô trong nghề ngạc nhiên, ủng hộ lẫn phản đối về sự "cách tân" này. 

Các ý kiến phản đối cho rằng, đề thi đã lạm dụng "kênh hình ảnh" không cần thiết. Có người so sánh đề thi như trò chơi "đuổi hình bắt chữ".

Trao đổi với VietNamNet, một giảng viên sư phạm cho hay:  "Vì photocopy nên dữ liệu gốc bị tẩy sạch, rất khó cho học sinh và cả những người có chuyên môn bàn luận. Về nguyên tắc, khi bàn về một tác phẩm hội họa hay nhiếp ảnh, người ta phải được xem bản gốc. Ý tưởng trong tranh hay ảnh chụp không phải như trong văn chương, nó toát ra từ bố cục, đường nét, màu sắc".

Cô Hoàng Vân, giáo viên văn một trường chuyên nhìn nhận: "Tôi cũng chưa hiểu hết dụng ý của người ra đề. Đề mở khác với đề mơ hồ. Nếu đưa ra một bức tranh có tính khơi gợi thì sẽ có giá trị văn chương".

Còn ở phía người đọc, nhiều giả thuyết khác nhau cũng được đưa ra cho bức ảnh. 

Trong số gần 1.000 lượt bình luận có những ý tưởng khá phong phú.

Bạn La Bá Hiền lập luận: 

“Theo mình nghĩ, bức hình này là mô phỏng cho thực trạng xã hội hiện nay. Con thuyền phía trên đại diện cho sản phẩm được tạo ra cho mọi người sử dụng (con thuyền tương đương với sự di chuyển), bóng đèn đại diện cho sự sáng tạo, nghiên cứu, những nhà sản xuất. Hằng ngày, chúng ta đã sử dụng những công cụ rất hữu dụng được tạo ra như: xe máy, laptop, TV, máy bay, máy cày, máy xay... nhưng chúng ta đâu biết rằng để có được những thứ đó thì phải cần một quá trình miệt mài, chăm chỉ của những chất xám sáng tạo. Một sản phẩm tạo ra, cung cầu luôn song song, nhưng chúng ta liệu có quan tâm "cung" là ai?”, “cung" như thế nào?” hay chỉ bỏ tiền ra mua một sản phẩm, lên mạng nghe một bài nhạc du dương mà không biết tác giả là ai? Bóng đèn - những người sáng tạo thầm lặng ấy, nếu không có họ thì xã hội này không phát triển, đó là sự ràng buộc nhất định (sợi dây buộc chặt giữa chiếc thuyền và bóng đèn). Muốn xã hội phát triển thì phải cần sự sáng tạo, nhưng để sáng tạo này phát huy một cách tốt nhất thì chúng ta phải quan tâm họ, phải biết được những gì họ đang làm và đang cống hiến”.

Nhìn ở một góc độ khác, bạn Nguyễn Đức Cường cho rằng thông điệp của bức ảnh này như sau: 

"Con người ai cũng có ưu nhược điểm, khả năng tiềm ẩn, óc sáng tạo, tài năng… Khi chúng ta cứ sống mãi ở mức an toàn, cứ bám mãi vào cái phao, không dám liều lĩnh, không dám đối mặt với thử thách thì mãi mãi chúng ta sẽ không bao giờ thấy được bản lĩnh, khả năng tiềm ẩn, ánh sáng của bản thân. Ánh sáng đó sẽ mãi lấp dưới cái bóng an phận của ta và chẳng thể nào sáng lên được”.

Trong khi đó, bạn Nguyễn Hoàng Tuấn Kiệt thì cho rằng, thật ra chúng ta đang bị đánh lạc hướng bởi sự chìm nổi của thuyền và bóng đèn. 

Tuấn Kiệt cho rằng đó không phải là ý nghĩa mà tác giả gửi gắm:

“Các bạc còn nhớ nguyên lý tảng băng trôi không? Thật ra chúng ta có thể xem bóng đèn là sáng tạo, trí thông minh bản năng, bẩm sinh của con người. Còn con thuyền giấy thể hiện cho giáo dục, sự học hỏi, trau dồi. Bóng đèn thì nằm dưới mặt nước, không xác định được phương hướng dù có nổi cũng chỉ nổi lờ đờ một cách vô định hướng. Con thuyền là phần nổi có thể định hướng, có thể đón gió, có thể đi đến nơi mình muốn. Nhưng ngược lại bóng đèn không bao giờ ướt, còn thuyền giấy thì dễ ướt và rách, vì vậy cần kết hợp cả hai để có thể vừa không bị sóng gió dập vùi, vừa có thể đi đến đích”.

“Nghĩa rộng của bức ảnh này là: trí thông minh, sự sáng tạo, cố gắng, nỗ lực của con người như là phần chìm, như ngọc chưa mài, sẽ không thể phát huy tác dụng, thể hiện được năng lực, mà cần phải học tập, nghiên cứu trau dồi, gọt giũa thì mới thành công”.

  • Nguyễn Thảo

" alt="Đề thi học sinh giỏi khác lạ của Bắc Giang" width="90" height="59"/>

Đề thi học sinh giỏi khác lạ của Bắc Giang