Nữ sinh Y khoa mời NSƯT Thành Lộc, Mỹ Duyên đóng MV 2 tỷ
Tối 5/10,ữsinhYkhoamờiNSƯTThànhLộcMỹDuyênđóngMVtỷxem lịch bóng đá hôm nay Sunny Đan Ngọc và ê-kíp tổ chức buổi ra mắt MV Nỗi buồn đáy timtại TP.HCM, sự kiện có sự tham dự của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng trong giới giải trí như Đàm Vĩnh Hưng, NSƯT Mỹ Duyên, NSƯT Linh Nga, nhạc sĩ Phương Uyên,…
Nỗi buồn đáy timlà bản ballad nhẹ nhàng do nhạc sĩ Vương Anh Tú sáng tác. Sunny Đan Ngọc yêu thích phong cách sáng tác của nam nhạc sĩ nên đặt hàng nhờ anh viết bài cho mình. Với giai điệu và ca từ buồn da diết, Sunny quyết định làm MV bài hát theo màu sắc cổ trang.
![]() |
NSƯT Thành Lộc, Mỹ Duyên góp mặt trong MV tiền tỷ của Sunny Đan Ngọc. |
Lấy cảm hứng từ Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, chuyện MV kể về cuộc tình buồn, ngang trái của Thúy Vân (Suny Đan Ngọc đóng) và chàng Ngạn (siêu mẫu Xuân Hùng đóng). Lần đầu thử sức với vai trò diễn xuất, Sunny Đan Ngọc hóa thân thành Thúy Kiều và Thúy Vân, tuy còn nhiều thiếu sót nhưng ca sĩ trẻ vẫn nhận được nhiều lời khen vì sự cố gắng, chỉn chu trong tác phẩm.
MV Nỗi buồn đáy tim được thực hiện bởi nhà sản xuất Đoàn Minh Tài. Với mức đầu tư kinh phí 2 tỷ, MV được quay như một bộ phim ngắn, quy tụ nhiều nghệ sĩ gạo cội tham gia.
“Khi nảy ra ý tưởng thực hiện dự án này, tôi nghĩ ngay đến việc mời đạo diễn Lê Minh hợp tác. Ngoài ra, vai cha mẹ Thúy Kiều, Thúy Vân (Vương ông, Vương bà) là những vai nặng ký, cần người lão nghề nên tôi và ê-kíp quyết định mời NSƯT Thành Lộc và NSƯT Mỹ Duyên”, Đoàn Minh Tài chia sẻ.
![]() |
Đàm Vĩnh Hưng. |
Chia sẻ về kinh phí làm MV, Sunny Đan Ngọc thừa nhận 2 tỷ là con số lớn đối với cô và nhiều ca sĩ hiện nay. Tuy nhiên, khi quyết định thực hiện dự án, cô và ê-kíp mong muốn kết quả chỉn chu nên mạnh tay chi tiền. Theo Sunny Đan Ngọc, vì bố mẹ yêu thương, biết cô đam mê nghệ thuật nên sẵn sàng đứng sau ủng hộ, đầu tư cho mình.
“Trước giờ tôi chưa từng diễn xuất nên khá lạ lẫm. Vào vai Thúy Vân, Thúy Kiều, những phân đoạn lấy cảm xúc tôi may mắn có NSƯT Thành Lộc, NSƯT Mỹ Duyên và nhiều bậc tiền bối trong đoàn chỉ dạy nên mới hoàn thành tốt vai trò của mình”, ca sĩ trẻ bộc bạch.
NSƯT Linh Nga chúc mừng Sunny Đan Ngọc. |
Tại buổi họp báo ra mắt MV, Đàm Vĩnh Hưng góp mặt và dành cho cô những góp ý chân tình. “2 tỷ không phải là con số nhỏ, tuy nhiên, ba mẹ đã bỏ tiền cho Đan Ngọc theo đuổi đam mê nên cố gắng theo đến cùng. Nếu tương lai có gì cần giúp đỡ, chú luôn sẵn sàng hỗ trợ”, Đàm Vĩnh Hưng hứa giúp đỡ Sunny Đan Ngọc.
Sunny Đan Ngọc hiện là sinh viên Khoa Y trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, ba mẹ cô đều là bác sĩ. Một phần muốn nối nghiệp gia đình, phần đam mê âm nhạc nên Đan Ngọc quyết tâm theo đuổi cả 2, theo học song song ngành Y và Nhạc viện. Trước đó, giọng ca sinh năm 2000 từng ra mắt MV nhạc Trịnh Còn tuổi nào cho em, tham gia các chương trình truyền hình.
MV Nỗi buồn đáy tim của Sunny Đan Ngọc:
Minh Tuyền

Thành Lộc, Thanh Hằng trình diễn cùng trẻ em
Tại Pink Garden Show, mẫu nhí sẽ được các siêu mẫu và dàn nghệ sĩ ngoài lĩnh vực thời trang như NSƯT Thành Lộc, Đại Nghĩa, Lê Khánh, Khả Như, Anh Đức, Phạm Quỳnh Anh... diễn cùng.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
Trong thời gian không đến trường vì dịch Covid-19, có 2-3% học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương không có điện thoại thông minh, ở vùng không có internet và điện lưới quốc gia. Vì vậy mà hàng ngày, đúng 8h sáng, sau khi đến được chỗ có sóng liên lạc, học sinh sẽ gọi điện cho thầy cô để trao đổi bài…
Nữ sinh Lường Thị Thắm (dân tộc Thái) ở bản Bản Nát - Quài Cang, huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) hằng ngày vừa chăn bò, cắt cỏ, vừa tranh thủ học tập trong những ngày phải nghỉ học trên lớp vì dịch Covid-19 hồi đầu năm Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An, nhận định việc học trực tuyến nếu được đảm bảo sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt, nhất là ở những địa phương vùng sâu vùng xa.
Điều kiện đảm bảo mà ông Thành đề cập tới ở đây chính là cơ sở vật chất phải có và đồng bộ, khi đó mới có thể triển khai rộng rãi.
Do đó, cần phải huy động nhiều nguồn lực để học sinh vùng khó khăn có phương tiện máy tính, điện thoại thì mới có thể học tập được.
“Trong thời gian qua, tỷ lệ học sinh tham gia học trực tuyến ở Nghệ An chiếm khoảng 80%. Đối với 20% còn lại chủ yếu là những học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng Internet chưa đến được và học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
Hướng giải quyết của Nghệ An là đẩy mạnh học tập thông qua truyền hình. Ngoài ra, ngành giáo dục tỉnh cũng có gắng huy động nguồn lực xã hội hóa, trang bị những chiếc điện thoại cũ nhưng có khả năng kết nối Internet để tặng miễn phí để học sinh dùng.
Bên cạnh đó, VNPT và Viettel vẫn đang nỗ lực đưa đường truyền mạng đến tận các thôn bản để mọi học sinh có thể tiếp cận với việc học trực tuyến” – ông Thành cho biết.
Cũng từ góc độ người quản lý, cô Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương, lại có sự băn khoăn về phương tiện để thầy cô sử dụng khi dạy học trực tuyến.
Theo cô Thủy, chi phí cho mỗi giáo viên mua bản quyền của Microsoft là 900.000 đồng. Như vậy, để đầu tư cho 120 giáo viên, trường phải mất 100 triệu đồng để mua tài khoản.
Ngoài ra, cô Thủy cho hay theo khảo sát của nhà trường về thiết bị học trực tuyến với 1.900 học sinh có khoảng 95% học sinh có máy tính, điện thoại thông minh có nối mạng. Do vậy, nếu cần học trực tuyến, trường có thể hỗ trợ 5% học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không có thiết bị.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM), cũng cho rằng khi dạy học trực tuyến, khó nhất là phương tiện để thầy cô sử dụng, bởi không phải giáo viên nào cũng có máy tính.
Về phần mềm dạy học, ông Phú cho rằng để thầy cô sử dụng thành thạo cần tập huấn và có thời gian nhất định. Chi phí bản quyền phần mềm không quá đắt, nhưng ai sẽ là người trả tiền?”...
Đủ điều kiện đảm bảo, dạy học trực tuyến mới hiệu quả
Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) chia sẻ quan điểm của ông Thành về việc tổ chức được một hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả.
“Chúng ta phải có những điều kiện đảm bảo. Những điều kiện đảm bảo đó gồm hạ tầng công nghệ thông tin, các trang thiết bị đầu cuối để có thể dạy học trực tuyến, giáo viên và học sinh phải có máy tính hoặc các thiết bị kết nối mạng...
Cùng đó, giáo viên cũng phải được huấn luyện sử dụng phương pháp dạy học thành thạo trong môi trường trực tuyến. Học sinh cũng phải được hướng dẫn các cách thức tham gia, các tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến của nhà trường.
Giáo viên phải được huấn luyện sử dụng phương pháp dạy học thành thạo trong môi trường trực tuyến Ngoài ra, còn phải được hướng dẫn quy trình tổ chức dạy học, kiếm tra đánh giá và công nhận kết quả dạy học trực tuyến ra sao.
Những điều kiện đảm bảo cần có này phải được thực hiện đồng bộ thì công tác dạy học trực tuyến mới có hiệu quả”.
Ông Hải cho biết trong thời gian dịch Covid-19 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông kêu gọi, huy động các tập đoàn, doanh nghiệp về công nghệ thông tin cả trong và ngoài nước chung tay với ngành giáo dục, hỗ trợ, tài trợ về hạ tầng công nghệ, phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến, đường truyền internet.
Nhờ những hỗ trợ đó mà ngành giáo dục đã triển khai các hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả hơn. Trong thời gian vừa qua, đã có khoảng hơn 80% các trường triển khai dạy học trực tuyến với nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ, đường truyền internet ở địa phương.
Thời gian tới, để giải quyết vấn đề, những điều kiện đảm bảo liên quan đến hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là đối với học sinh vùng khó, Bộ GD-ĐT sẽ hoàn thiện chính sách để tổ chức quản lý dạy học trực tuyến. Điều đó làm hành lang pháp lý cho các nhà trường tăng cường áp dụng, ngoài ra huy động được các nguồn lực từ xã hội.
“Hiện nay cũng đã có một số tổ chức đã có đề nghị về việc này và Bộ GD-ĐT đang tiếp tục làm việc. Tôi tin rằng khi chúng ta có chính sách và nhu cầu chính đáng thì xã hội sẽ chung tay” – ông Hải nói.
Phương Chi
Người thầy 'chuyển đổi số' và sự bất biến của đạo nghĩa thầy - trò
Kể từ khi người thầy được xem là chuẩn mực và giữ vị thế “độc tôn”, đến nay, nghề dạy học đã có những thay đổi lớn.
" alt="Đủ điều kiện đảm bảo, dạy học trực tuyến mới hiệu quả" />Chi phí đắt đỏ
World Cup 2018 đánh dấu sự xuất hiện của VAR (The Video Assistant Referee), bước ngoặt làm thay đổi mãi mãi bóng đá thế giới.
VAR hiện rất phổ biến Ban đầu, rất nhiều ý kiến chỉ trích công nghệ trọng tài video. VAR thậm chí còn được mô tả như một "cái tát vào mặt những khán giả trả tiền lâu dài", vì sự chậm trễ cùng những gián đoạn trong trận đấu làm ảnh hưởng đến trải nghiệm xem trực tiếp của người hâm mộ.
Theo thời gian, từ ảnh hưởng của FIFA, các liên đoàn bóng đá châu lục cũng áp dụng VAR vào những giải đấu chính thức. Từ đó, công nghệ này ngày càng mở rộng tại các giải vô địch quốc gia.
Nhưng không phải liên đoàn bóng đá quốc gia nào cũng đưa VAR vào hoạt động. Lý do: chi phí vận hành rất cao.
Tất nhiên, các giải đấu cũng có sự khác nhau về công nghệ VAR, tùy thuộc vào ngân sách. Nhiều liên đoàn sử dụng 8 camera siêu chậm, con số tối thiểu theo quy định. Hệ thống đường trường cho phép độ trễ tối đa 2 giây...
Các giải lớn nâng cấp chất lượng camera và phòng điều hành để đáp ứng kịp tốc độ trận đấu. Vì thế, chi phí cho VAR có sự chênh lệch rất lớn giữa các quốc gia.
Giải Premiership của Scotland vừa áp dụng VAR và chi phí mà các đội phải chịu là 1,44 triệu USD mỗi mùa (1,2 triệu bảng; tương đương 33,6 tỷ đồng).
Brazil cũng mới sử dụng VAR cho giải đấu quốc gia. Trước đó, khi mới có dự thảo về trọng tài video, phần lớn các CLB ở xứ samba đều phản đối.
Công nghệ VAR rất đắt đỏ Khi ấy, LĐBĐ Brazil công bố chi phí để vận hành VAR vào khoảng 6,2 triệu USD/mùa và các CLB phải chịu khoản này.
Trong thời gian đầu công nghệ VAR được bóng đá Anh áp dụng tại FA Cup, chi phí mỗi trận vượt quá 11.000 USD (9.251 bảng). Đối với các đội bóng nhỏ, đây là con số rất cao. Mức phí này tương đương với tiền thưởng cho đội chiến thắng ở vòng 4.
Tại Championship, giải đấu hạng dưới của Premier League, số tiền phải trả cho VAR lên đến 14,74 triệu USD mỗi mùa. Con số này còn cao hơn quỹ lương của nhiều CLB tham dự giải đấu.
Khi bóng đá Romania xây dựng lộ trình đưa VAR vào hoạt động, mỗi CLB phải chịu phí trên 303.800 USD. Số tiền này quá cao đối với LĐBĐ nước này và các đội hạng nhất.
Chi phí VAR châu Á
Công nghệ VAR sớm được đưa vào hoạt động ở châu Á, với các giải bóng đá Trung Quốc, Nhật Bản, Iran, Hàn Quốc, Saudi Arabia, UAE, Thái Lan.
Đội ngũ trọng tài VAR làm việc trong trận bóng đá Thái Lan Chỉ riêng giải hạng Nhì bóng đá Hàn Quốc đã tiêu tốn khoảng 6.000 USD mỗi trận cho VAR, nghĩa là trên 1,2 triệu USD/mùa.
Mức phí này là một trở ngại lớn với các giải bóng đá hạng hai châu Á, trong đó có Việt Nam (V-League hiện xếp thứ 14 trên hệ thống tính điểm AFC).
Trong khi đó, giải đấu lớn nhất Hàn Quốc - K-League - trang bị VAR với 12 camera (có thể tăng thêm tùy vào các hãng truyền hình).
K-League trang bị VAR theo dạng xe tải để tiện di chuyển. Chi phí trung bình mỗi xe khoảng 176.500 USD (200 triệu won; khoảng 4,12 tỷ đồng).
Giải vô địch Thái Lan yêu cầu các CLB phải tự chịu chi phí VAR. Con số mà các đội phải bỏ ra cho mỗi trận đấu là hơn 2.300 USD (82.000 baht/trận; khoảng 54,9 triệu đồng).
Năm ngoái, bóng đá Malaysia từng nghiên cứu về việc sử dụng công nghệ trọng tài video tại Thái Lan. Theo tính toán, chi phí lắp đặt VAR trong một SVĐ thi đấu Super League lên tới 150.000 USD. Tổng chi phí cho 12 sân là 1,8 triệu USD.
Bên trong phòng VAR ở Premier League Công nghệ VAR hiện đang được sử dụng là sản phẩm của Hawk-Eye, một công ty thuộc tập đoàn Sony. Sử dụng các xe di động giúp tiết kiệm đáng kể so với việc xây dựng một trung tâm điều hành VAR, có khả năng kết nối với các SVĐ từ xa.
Trong trường hợp V-League áp dụng VAR, VPF phải thông qua bên thứ ba. Điều đó cũng đồng nghĩa chi phí sẽ đội lên rất nhiều.
Nếu V-League áp dụng điều kiện tối thiểu triển khai VAR cần mỗi sân 8 camera quay siêu chậm (super slowmotion); đường truyền độ trễ tối đa 2 giây; cung cấp đầy đủ yêu cầu màn hình, liên lạc, nhân sự; FIFA cấp phép. Mỗi sân phải trang bị công nghệ khoảng 15 tỷ. Với 13 đội dự V-League 2022 (đá tại 9 sân), áp dụng VAR tốn gần 150 tỷ đầu tư ban đầu đầu tư công nghệ. Số tiền này cao gấp... 2 lần khoản tài trợ chính của V-League 2022.
Sau trận cầu tại Hàng Đẫy, CĐV đòi VAR và muốn VAR triển khai tại V-League. Nhưng tiền và con người ở đâu để đưa VAR vào V-League? Cùng với chi phí cho công nghệ, việc áp dụng VAR còn tốn những khoản không nhỏ để đào tạo trọng tài. Một phòng VAR tiêu chuẩn cần có 3 người tham dự: trọng tài chính, trợ lý và một nhân viên phân tích công nghệ.
Chi phí không phải rào cản duy nhất để áp dụng VAR. Các trọng tài phải trải qua quá trình đào tạo khắt khe do FIFA tổ chức, trước khi FIFA phê duyệt việc sử dụng trợ lý video.
Theo FIFA, không phải trọng tài Việt Nam nào cũng đủ trình độ để làm việc với VAR. Đây cũng là thực trạng chung của nhiều nền bóng đá châu Á.
'Sếp' Ban trọng tài thừa nhận HAGL mất oan penaltyTrưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền nhận định, trọng tài FIFA Ngô Duy Lân đã mắc sai sót khi không cho HAGL được hưởng quả 11m trong trận gặp Hà Nội tối 14/8." alt="VAR ở V League: Bóng đá và rào cản chi phí" />
Vũ Minh Tuấn ăn mừng đầy cảm xúc bàn thắng vào lưới của Indonesia ở AFF Cup 2016 Dưới đây là 5 cuộc so tài hấp dẫn nhất trong lịch sử đối đầu Việt Nam vs Indonesia:
1. Indonesia 2-3 Việt Nam: Tranh hạng Ba Tiger Cup 1996
Ở trận tranh hàng Ba Tiger Cup 1996 (tiền thân của AFF Cup), Huỳnh Quốc Cường (8’) và Võ Hoàng Bửu (73, phạt đền) ghi bàn cho tuyển Việt Nam, xen giữa là pha phản lưới nhà của cầu thủ đối phương. Indonesia có hai bàn gỡ ở các phút 66 và 85 nhưng vẫn nhìn tuyển Việt Nam giành huy chương đồng năm đó.
Video toàn cảnh Tiger Cup 1996
2. Việt Nam 2-3 Indonesia: Bán kết Tiger Cup 2000
Đây là một trong những trận đấu kịch tính và giàu cảm xúc nhất trong lịch sử AFF Cup. Hai lần để đội bóng xứ vạn đảo vượt lên dẫn trước, hai lần tuyển Việt Nam gỡ hòa, nhờ công của Nguyễn Hồng Sơn (45’) và Vũ Công Tuyền (90’) để đưa trận bán kết vào hai hiệp phụ.
Những tưởng hai đội sẽ phải giải quyết thắng thua ở loạt luân lưu thì vào phút 120, Gendut Doni Christiawan ghi bàn quyết định mang về chiến thắng kịch tính 3-2 cho Indonesia, cùng tấm vé chung kết.
Xem video
3. Việt Nam 2-2 Indonesia: Vòng bảng Tiger Cup 2002
Chỉ hai năm sau Tiger Cup 2000, tuyển Việt Nam chạm trán Indonesia ở vòng bảng đấu trường khu vực. Budi mở tỉ số cho chủ nhà Indonesia ở phút 12, Phan Văn Tài Em gỡ hòa 1-1 cho tuyển Việt Nam ở phút 53. 6 phút sau Lê Huỳnh Đức đưa đội nhà vượt lên dẫn ngược 2-1. Tuy nhiên, trận này các học trò của HLV Henrique Calisto cũng chỉ có được 1 điểm khi Zaenal gỡ hòa 2-2 ở phút 83.
Video ký ức Tiger Cup 2002:
4. Việt Nam 2-2 Indonesia: Vòng bảng AFF Cup 2014
Ở trận mở màn vòng bảng AFF Cup 2014, tuyển Việt Nam có trận hòa đầy tiếc nuối trước Indonesia. Quế Ngọc Hải là người mở tỉ số cho chủ nhà ngay ở phút 11 trước khi Công Vinh ghi tuyệt phẩm ở phút 66. Sai lầm của thủ môn Nguyên Mạnh ở phút 84 khiến đội bóng áo đỏ đánh rơi chiến thắng ở ngày ra quân.
Xem video:
Quế Ngọc Hải các đồng đội ăn mừng bàn thắng mở tỉ số cho tuyển Việt Nam vào lưới Indonesia ở AFF Cup 2014 5. Việt Nam 2-2 Indonesia: Bán kết lượt về AFF Cup 2016
Thất bại 1-2 ở lượt đi bán kết AFF Cup 2016 trên sân khách buộc tuyển Việt Nam chơi tấn công trong trận tái đấu trên sân nhà Mỹ Đình. Hai pha ghi bàn của Văn Thanh (83') và Vũ Minh Tuấn (90') chỉ giúp đoàn quân của HLV Nguyễn Hữu Thắng có được trận hòa 2-2 và ngậm ngùi nhìn Indonesia lấy vé chung kết khi thua với tổng tỷ số 3-4.
Xem video:
Chi tiết thành tích đối đầu giữa Việt Nam vs Indonesia tại AFF Cup:
09/11/1996: Việt Nam 1-1 Indonesia
15/09/1996: Việt Nam3-2 Indonesia
16/11/2000: Việt Nam 2-3 Indonesia
21/12/2002: Indonesia 2-2 Việt Nam
12/11/2004: Việt Nam 0-3 Indonesia
15/01/2007: Indonesia 1-1 Việt Nam
22/11/2014: Việt Nam 2-2 Indonesia
12/03/2016: Indonesia2-1 Việt Nam
12/07/2016: Việt Nam 2-2 Indonesia
15/12/2021: Indonesia 0-0 Việt NamXem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu vòng bán kết AFF Cup 2022: Xác định hai cặp đấuVietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết vòng bán kết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt="Xem lại 5 cuộc đối đầu nảy lửa trong lịch sử AFF Cup" />
Đằng sau những khoá học về hạnh phúc tại các trường ĐH tinh hoa của nước Mỹ là những sự thật gây sốc về cách người Mỹ sống và làm việc.
Bi kịch phía sau những giảng đường 'tinh hoa'
"Rat race” – một cụm từ thông dụng trong xã hội Mỹ không chỉ diễn ra trong giới tinh hoa hay tầng lớp lao động, mà còn khốc liệt trong các giảng đường đại học. (Rat race là một cuộc đua chuột vô tận, tự chuốc lấy thất bại, hoặc theo đuổi vô nghĩa. Nó gợi lên hình ảnh của những con chuột trong phòng thí nghiệm đua để có được những “pho mát” – giống như con người trong xã hội, đua với nhau để tìm kiếm tiền bạc, tài chính).
Khóa học trực tuyến về khoa học hạnh phúc của ĐH Yale có tới 1,8 triệu lượt đăng ký. Ảnh minh họa Tiến sỹ Emma Seppala, Giám đốc Khoa học của Trung tâm Nghiên cứu về Lòng trắc ẩn và vị tha của ĐH Stanford (Hoa Kỳ) đã mô tả trong cuốn sách “Con đường đến với Hạnh phúc:” Khi bạn tới thung lũng Silicon Valley – vương quốc, lãnh địa của Facebook, Google, Twitter, và trường ĐH Stanford… gần như ngay lập tức bạn sẽ cảm thầy sự ồn ào trôi trong bầu không khí. Tại bất cứ một quán café nào tại khu trung tâm của Paulo Alto, bạn chắc chắn sẽ nghe thấy những cuộc trò chuyện đầy phấn khích, hứng khởi của các doanh nhân khởi nghiệp với nhà đầu tư hoặc những sinh viên xuất sắc đang ngồi trong những thành đường đẹp như mơ hứng khởi nghe các giáo sư đạt giải Nobel giảng bài.
Silicon Valley là đại diện cho những gì đẹp nhất của giấc mơ Mỹ: tuổi trẻ, năng lượng, nhiệt huyết, hoài bão, sáng tạo, thành công, giàu có”. Nhưng tác giả đã cảm thấy choáng váng vì tỷ lệ sinh viên tử tự tử tại ĐH Stanford – ngôi trường tập trung nhiều bộ óc xuất sắc nhất thế giới.
Carole Pertofsky, Giám đốc Chương trình Nâng cao Hạnh phúc và Sức khoẻ của ĐH Stanford, người đã thiết kế lớp học hạnh phúc giải thích về hiện tượng “Những chú vịt Stanford”: “Họ là những con vịt đang thảnh thơi bơi trên làn nước xanh trong, đôi cánh sải theo ánh mặt trời rực rỡ với gương mặt tự mãn nhưng ẩn sâu trong lớp sóng ngầm kia là sự tăm tối với những cú đạp điên cuồng khi phải vật lộn để tiếp tục di chuyển về phía trước.”
Mô tả về áp lực phải thành công của sinh viên ngôi trường nằm trong top Ivy League, tiến sỹ Emma Seppala dẫn ra trường hợp sinh viên tên là Jackie - một trong những sinh viên tài năng bà đã dạy.
“Cô ấy không xa lạ với thành công. Từ khi còn là thiếu niên, cô đã nhận được nhiều sự ca tụng từ cộng đồng và là tâm điểm chú ý của truyền thông. Khi 14 tuổi, cô sáng lập một tổ chức phi lợi nhuận dạy nhảy cho những đứa trẻ có hoàn cảnh thiệt thòi để chúng từ bỏ cuộc sống lang thang và phát triển sự tự tôn. Cô cũng là một học sinh xuất sắc, đạt nhiều thành tích, trong đó có giải thưởng từ cuộc thi sắc đẹp ở địa phương. Với những thành tựu đó, cô dễ dàng được nhận vào ĐH Stanford. Nhưng khi bước chân vào Stanford, bạn bè của Jackie đều là những gương mặt đã từng nhận nhiều giải thưởng trong quá khứ, có người là ứng viên danh sách top 20 - top 30 của tạp chí Forbes, vận động viên Olympic, học giả của học bổng Rhodes, thành viên trẻ nhất của Hội đồng bang California. Áp lực tiếp tục phải giữ ngôi vị dẫn đầu khiến Jackie điên cuồng lao vào học tập, nghiên cứu, hoạt động xã hội để giành thêm những giải thưởng – và trong một thời gian dài cô đã bị mắc chứng mất ngủ cộng trầm cảm hưng phấn.
Khi chứng kiến tỷ lệ sinh viên bị mắc chứng căng thẳng, lo lắng, chán nản quá nhiều, Giáo sư Laurie Santos (ĐH Yale – Hoa Kỳ) đã kiến tạo lớp học tên là “Khoa học về Hạnh phúc”. Đây là khoá học có số lượng sinh viên tham dự đông nhất trong hơn 317 năm lịch sử của trường ĐH Yale và khi xuất hiện trên trang giáo dục trực tuyến Coursera nó đã bứt phá lên con số 1,8 triệu người đăng ký – một con số kỷ lục cho bất cứ một khoá học trực tuyến nào trong lịch sử nhân loại.
Theo GS Santos, khoá học ứng dụng những kiến thức, kết quả mới nhất của khoa học tâm lý chuyển vào thực tế thành các bài học, kỹ năng giúp sinh viên có thể xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa và mãn nguyện hơn. Theo tờ Thời báo New York, ở một quốc gia giàu có nhất thế giới nhưng có tới hơn một nửa sinh viên sống trong tình trạng lo lắng, vô vọng đến mức không dám dành một vài giờ ít ỏi để nghỉ ngơi thì khoá học này là một cẩm nang sống vô cùng hữu ích và cần thiết.
Những bài học ý nghĩa về hạnh phúc
Nhiều sinh viên chịu áp lực khi học ở những ngôi trường tinh hoa của thế giới Trong những bài học đầu tiên, GS Santos phân tích về sự lầm tưởng của người Mỹ với hạnh phúc theo kiểu hạnh phúc là khi bạn có một sự nghiệp thăng tiến, công việc hoàn hảo với mức lương cao, trúng sổ xố, nhà to, xe đẹp, nhan sắc, hình thể…
“Đó là những thứ sẽ dính với chúng ta, nhưng sau một thời gian sử dụng, có thể chúng ta sẽ nhàm chán và không cảm thấy hạnh phúc như kỳ vọng ban đầu”. GS Santos trích dẫn thêm câu nói của GS Dan Gilbert của ĐH Havard:” Một chiếc xe hơi mới sau một thời gian sử dụng sẽ trở nên lỗi thời có thể khiến bạn thất vọng; một kỳ nghỉ ở châu Âu hay chuyến thám hiểm của châu Phi có thể biến mất nhưng nó sẽ mãi ở trong tâm trí bạn như một miền ký ức đẹp đẽ”.
“Một lời khuyên được gửi đến các sinh viên là bạn nên đầu tư cho các “TRẢI NGHIỆM” chứ không phải là “VẬT CHẤT” hoặc công cụ. Trải nghiệm đó có thể là những khoảnh khắc đời thường khi bạn cắm một bình hoa, nấu một món ăn ngon, đọc một trang sách hay, hoặc là đi bộ dưới trời mưa lâm thâm ngắm những bông hoa anh đào nhẹ bay trong gió. Bạn hãy tạo cho mình một danh sách của những điều giản dị mà khi trải qua chúng, bạn cảm thấy sung sướng và mãn nguyện. Và hãy nhớ chia sẻ những cảm xúc của mình lắng đọng trong thời khắc này với bạn bè, người thân qua những bức ảnh hay dòng tin nhắn. Điều đó nhắc về giây phút bạn đang sống trong hiện tại với lòng biết ơn cuộc đời đã ban tặng cho bạn những món quà tuyệt vời đến vậy” – GS Santos chia sẻ.
Một lý giải thú vị nữa cho câu hỏi “Tại sao con người cảm thấy bất hạnh” của được GS Santos đưa ra đó là chúng ta luôn bị áp lực phải so sánh cuộc đời mình với những kẻ xung quanh theo kiểu “cỏ nhà khác luôn xanh”. Giáo sư Santos bắt đầu với một tấm ảnh chụp ba người chiến thắng trong thế vận hội Olympic. VĐV có nụ cười gượng gạo nhất không phải người giành huy chương đồng mà là VĐV nhận huy chương bạc vì người này so sánh mình với kẻ được huy chương vàng để rồi tiếc nuối, trách móc, đổ lỗi. Còn VĐV đạt huy chương đồng so sánh với người về đích thứ 4 trắng tay nên họ rất hoan hỉ vui mừng. Những bất hạnh nảy sinh từ cảm giác so sánh trong công việc khi bạn thấy cuộc sống dễ chịu hơn nếu làm trong một công ty không có quá nhiều sự khác biệt về thu nhập hay khoảng cách về tài năng; trong cuộc sống khi là cư dân của một thị trấn, vùng quê yên bình sẽ thoải mái, vui vẻ hơn là sống nơi đô thị phồn hoa với áp lực cạnh tranh, đấu đá; trên mạng xã hội khi cả ngày bạn lướt Facebook hoặc Instagram và bị đập vào mắt là hình ảnh trai xinh, gái đẹp, cuộc sống sang chảnh, gia đình hạnh phúc…
Vậy làm sao để ngừng so sánh? Một nguyên tắc căn bản được GS Santos đưa ra là hãy so sánh bản thân với phiên bản của chính mình ngày hôm qua chứ đừng cân đo giá trị của mình với người khác. Bà còn nhấn mạnh lời khuyên mỗi người nên tập thói quen viết ra ba điều biết ơn mỗi ngày để thấy mình đang may mắn hơn nhiều người khác như thế nào. Đó có thể chỉ là một bữa ăn ngon, cơ hội gặp lại bạn cũ sau 10 năm quên lãng, được tắm nước nóng với tinh dầu thơm hoặc lớn lao hơn là có một công việc, một mái nhà, một gia đình trong lúc hàng nghìn sinh mạng đang bị cướp đi mỗi ngày bởi đại dịch Covid 19 chưa từng có trong lịch sử nhân loại.
Một bí quyết quan trọng làm nên hạnh phúc là học thiền, tập thở, rèn luyện thể thao, uống đủ nước, ngủ đủ giờ. Cuối cùng, GS Santos chỉ ra, những nghiên cứu cho thấy người hạnh phúc thường xuyên dành thời gian cho gia đình, bạn bè và họ có một mạng lưới quan hệ xã hội giàu có hơn những người bất hạnh. Những nghiên cứu thậm chí còn chỉ ra rằng các hành động giản dị như nói chuyện với một người xa lạ trên phố cũng có tác dụng vun đắp tâm trạng theo hướng tích cực. Bà khuyên sinh viên nên dùng 5 phút mỗi ngày để trò chuyện với ai đó ở bến xe bus, ở quán ăn, với cô thủ thư hay người dọn dẹp tại trường. Hoặc là giúp bạn bè những việc nhỏ, nói những lời tử tế với người thân, hiến máu, tình nguyện, viết thư thăm hỏi và cảm ơn với một ai đó đã từng giúp đỡ bạn – một ai đó từng là nguồn cảm hứng khiến bạn thay đổi cuộc đời theo chiều hướng tích cực.
Bảo Châu
Thanh thiếu niên châu Á tự tử vì áp lực: Ấn Độ nhiều nhất, Việt Nam bị “xướng” tên
Trong một bài viết được tổng hợp thông tin từ nhiều quốc gia châu Á của Nikkei, tình trạng tự tìm đến cái chết của người trẻ đang trở thành một vấn nạn đáng quan tâm của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
" alt="Bi kịch phía sau các giảng đường tinh hoa" />- Alvaro Morata đang tiến rất gần đến Old Trafford, HLV Wenger định thanh lý một loạt cầu thủ không còn hữu dụng cho đội bóng... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 24/6.MU quyết tậu Lewandowski, Mourinho có tướng giỏi" alt="Tin chuyển nhượng 24/6: Sốt dẻo Morata về MU, Arsenal 'thanh trừng' hàng loạt" />
Trao đổi với VietNamNet, GS.TS Hoàng Anh Tuấn - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, năm nay, điểm chuẩn của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cao hơn năm ngoái, đặc biệt ở khối C00.
Nếu như năm ngoái, ngành Đông phương học có điểm chuẩn cao nhất vào trường và cao nhất trong hệ dân sự của cả nước thì năm nay, ngành này cao thứ hai với mức điểm chuẩn là 29,75 ở khối C00.
Ngành có điểm chuẩn cao nhất vào trường là Hàn Quốc học với 30 điểm. Ngành Hàn quốc học là ngành đào tạo mới của trường năm 2020.
Lý giải về mức điểm “cao chót vót” này, GS Hoàng Anh Tuấn cho biết, số lượng chỉ tiêu vào ngành Hàn Quốc học năm nay không cao, với 50 chỉ tiêu. Trong số đó, nhà trường đã xét tuyển thẳng 30 chỉ tiêu.
Do đó với khoảng 20 chỉ tiêu còn lại, các em trúng tuyển đều là những thí sinh chất lượng.
Cũng theo ông Tuấn, năm nay nhà trường xét tuyển chủ yếu ở 3 khối chính là C00, D01 và D78.
Điểm khối C00 của trường dao động từ 21-30 điểm, điểm khối D78 giao động từ 18-26. Điểm chuẩn cụ thể từng ngành như sau:
Năm 2020, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) tuyển 1.850 chỉ tiêu cho 31 ngành đào tạo, trong đó có 27 chương trình chuẩn và 4 chương trình chất lượng cao xã hội hóa.
Thúy Nga
Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
" alt="Điểm chuẩn Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại
- ·Cận cảnh mặt cỏ sân Mỹ Đình trước trận đấu tiếp theo của AFF Cup 2022
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 25/8
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/1/2023
- ·Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
- ·Ronaldo cùng MU đấu Leicester, De Jong ở lại Barca
- ·“Nhiều trường có thư viện rất đẹp nhưng... khóa kỹ, sách gần như mới tinh”
- ·Tin chuyển nhượng tối 27
- ·Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
- ·Tin chuyển nhượng 21/6: Liverpool chơi ngông, 'nổ' bom tấn 39 triệu bảng
Về thăm quê, tôi không khỏi suy nghĩ khi nhìn cuộc sống của những người anh em họ làm công nhân tại các khu công nghiệp gần nhà. Dù thu nhập mỗi tháng chỉ khoảng 7-8 triệu đồng, họ vẫn có một cuộc sống ổn định so với những người lao động nhập cư tại các đô thị lớn.
Họ sống ổn, không phải vì thu nhập của họ cao, mà vì họ biết tận dụng những lợi thế của việc sống gần gia đình: không tốn tiền thuê nhà, không phải chịu cảnh kẹt xe hay giá cả sinh hoạt đắt đỏ, tận dụng phần đất của gia đình để trồng trọt, chăn nuôi thêm... thì ai cũng có 3 nguồn thu nhập.
Thậm chí có người còn chơi lớn, mua ôtô giống như trong bài viết Bốn công nhân góp tiền mua ôtô đi làm cách nhà 7 km. Cả gia đình gói gọn sinh hoạt trong một đầu thu nhập hàng tháng. Tới mùa, cuối năm bán lứa gà, ao cá hay trái cây thì dư 80-90 triệu nữa. Vậy nên họ mua được ôtô 300-400 triệu đồng cũng không có gì lạ.
" alt="Ba nguồn thu của công nhân lương 8 triệu mua được ôtô" />NgàyGiờĐộiTỷ sốĐộiBảngTrực tiếp30/1217h00Myanmar2-2LàoBVTV5, FPT Play19h30Singapore0-0Việt NamBVTV Cần Thơ, FPT Play
Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu AFF Cup 2022: Tuyển Việt Nam quyết vô địch tặng thầy ParkLịch thi đấu AFF Cup 2022 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác." alt="Lịch thi đấu AFF Cup 2022 hôm nay 30/12" />
1. Thông tin bầu Đức quyết định chiêu mộ người hùng của tuyển Việt Nam trong trận chung kết AFF Cup 2018 về khoác áo HAGL thực sự khiến nhiều người bất ngờ.
Bất ngờ ở chỗ, HAGL không phải là sự lựa chọn duy nhất của Anh Đức kể từ lúc tiền đạo này kết thúc 15 năm gắn bó với Bình Dương hồi đầu mùa giải. Đồng thời, ở thời điểm hiện tại đội bóng phố Núi cũng không hẳn quá khó khăn để phải viện đến chân sút đã 35 tuổi như Đức “Eto’o”.
Tuy nhiên, nhìn lại thì việc chân sút từng là học trò cưng của ông Park cập bến HAGL cũng lại không có gì là bất ngờ, bởi so với những lời mời từ các đội bóng hạng Nhất thì rõ ràng chọn phố Núi như bến đỗ cuối cho sự nghiệp với người đầy khát khao như Anh Đức là khá dễ hiểu.
Anh Đức bất ngờ gia nhập HAGL... Không chỉ có thế, ở HAGL tiền đạo người Bình Dương cũng có mối quan hệ khá tốt đối với các đàn em khi biết nhau ở tuyển Việt Nam trong những năm qua, để nhận lời “lên núi” là đương nhiên.
2. Ít năm trước, khi chứng kiến U19 Việt Nam, mà thực tế trong đó là đa phần đến từ học viện bóng đá HAGL.JMG.Arsenal, bầu Đức từng có rất nhiều tuyên bố hoành tráng đối với lứa Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh.
Và bên cạnh tham vọng sẽ bán các cầu thủ này với giá triệu đô thì bầu Đức cũng từng mạnh miệng, đây sẽ là lứa cầu thủ đầu tiên để ông đặt nền móng vững chắc cho HAGL hướng đến vô địch V-League.
Bầu Đức cũng tin rằng từ lứa quả ngọt đầu tiên này, đội bóng phố Núi sẽ không mất tiền để mua quân nữa, điều mà ông nói rằng “vô tội vạ, giá cả phi lý”... khi có trong tay những cầu thủ xuất sắc mà mình đang có.
bởi trước đó bầu Đức luôn đặt niềm tin lớn vào lứa cầu thủ mà mình đào tạo ra Thời điểm đó, nhiều người tin bầu Đức nói thật bởi dù gì sức mạnh, hiệu ứng của lứa U19 khi ấy thực sự quá lớn lao để thành thật mà rằng khó ai dám... phản bác ý kiến vốn tưởng hợp lý này từ ông chủ HAGL.
3. Chỉ đôi năm kể từ khi đôn lứa cầu thủ tài năng bậc nhất mà học viện HAGL.JMG.Arsenal “xuất xưởng” sự thật rốt cuộc cũng được phơi bày khi những cái tên từng mà bầu Đức kỳ vọng ấy vẫn đang thực sự khốn khổ ở V-League với giấc mơ trụ hạng.
Và cũng chẳng mất quá lâu, kể từ thời điểm tuyên bố “chỉ xuất chứ không nhập cầu thủ” của bầu Đức cũng bị phá vỡ khi HAGL bắt buộc phải viện đến những cầu thủ không trưởng thành từ lò đào tạo của mình để về... cứu giá.
nhưng phải viện đến Anh Đức, có vẻ như bầu Đức đã hết ngông như thủa nào Đau ở chỗ, ngay khi đôn lứa cầu thủ U19 lên đá V-League bầu Đức nhanh chóng sa thải, hoặc chấm dứt hợp đồng sớm với hàng loạt công thần trước đó như Hoàng Thiên, Tuấn Mạnh, Văn Long... vốn đang ở độ chín của sự nghiệp.
Sẽ không có gì đáng để nói lại, khi những cầu thủ mà HAGL chiêu mộ trước đó hầu hết đến từ hàng thủ - khu vực thi đấu được coi tử huyệt của đội bóng phố Núi. Nhưng giờ bầu Đức lại phải chiêu mộ một tiền đạo – vị trí tưởng chừng là tự hào của ông chủ HAGL cách đây ít năm khi có trong tay những Công Phượng, Văn Toàn...
Chưa biết Anh Đức sẽ giúp HAGL đến đâu, cũng chẳng quan tâm phải trả cho “lão tướng” người Bình Dương bao nhiêu trong thương vụ này, nhưng quyết định mời đến chân sút 35 tuổi về phố Núi chắc có lẽ bầu Đức đã hết ngông.
Vì nếu còn ngông hay ngó lơ HAGL, dễ gì bầu Đức gạt thể diện để làm thế!
Xuân Mơ
" alt="HAGL chiêu mộ Anh Đức, khi bầu Đức hết... ngông" />Trường hợp thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau cuối danh sách sẽ tổ chức xét tuyển theo thứ tự ưu tiên sau:
Đối với ngành Báo chí, ưu tiên thí sinh có điểm thi Năng khiếu báo chí/Năng khiếu Ảnh báo chí/Năng khiếu Quay phim truyền hình cao hơn; ưu tiên thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn cao hơn (hoặc điểm trung bình chung môn Ngữ văn 5 học kỳ bậc THPT cao hơn, không tính điểm học kỳ II năm lớp 12 - với thí sinh xét tuyển theo học bạ THPT).
Đối với các ngành có môn chính nhân hệ số (nhóm 3, nhóm 4), ưu tiên thí sinh có tổng điểm gốc 3 môn chưa nhân hệ số, chưa cộng điểm ưu tiên, chưa cộng điểm khuyến khích, chưa làm tròn cao hơn (điểm trung bình chung 5 học kỳ bậc THPT cao hơn, không tính điểm học kỳ II năm lớp 12 - đối với thí sinh xét tuyển theo học bạ THPT).
Đối với các ngành/chuyên ngành còn lại, ưu tiên thí sinh có kết quả thi THPT môn Toán (điểm TBC trung bình chung môn Toán 5 học kỳ bậc THPT cao hơn, không tính điểm học kỳ II năm lớp 12 - đối với thí sinh xét tuyển theo học bạ THPT).
Thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học từ 8h00 ngày 6/10 đến 17h00 ngày 10/10. Thí sinh không xác nhận nhập học coi như không có nguyện vọng học tại Học viện Báo chí & Tuyên truyền.
Thúy Nga
Đề thi năng khiếu báo chí của Học viện Báo chí & Tuyên truyền
Chiều nay (15/8), gần 1.500 thí sinh đăng ký dự thi Học viện Báo chí và Tuyên truyền bước vào bài thi Năng khiếu Báo chí. Đây là năm thứ 6 Học viện sử dụng hình thức thi năng khiếu để tuyển chọn thí sinh vào nhóm ngành Báo chí.
" alt="Học viện Báo chí & Tuyên truyền công bố điểm chuẩn năm 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- ·Bố gặp nạn tử vong giữa Tết, 4 đứa trẻ bơ vơ
- ·13 Huy chương Vàng được trao tại Hội đồng thi kỹ năng nghề số 3
- ·Real Madrid 4
- ·Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
- ·Mbappe gây sốc, đòi đá Messi khỏi PSG
- ·Chanathip Songkrasin tuyên bố Thái Lan vượt qua Việt Nam
- ·Cô gái hiếu thảo bị ung thư máu đã qua đời
- ·Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
- ·Man City thắng Nottingham Forest: Siêu sát thủ Erling Haaland