Nhận định, soi kèo Bristol City vs Cardiff, 19h30 ngày 22/01
Nhận định,ậnđịnhsoikèoBristolCityvsCardiffhngàđá banh việt nam hôm nay soi kèo Bristol City vs Cardiff, 19h30 ngày 22/01 - Giải Hạng Nhất Anh. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Bristol City đối đầu với Cardiff từ các chuyên gia hàng đầu.
Đại bàng tiên tri dự đoán MU vs West Ham, 22h ngày 22/1(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
Steve Ballmer, cựu CEO của Microsoft và đứng thứ sáu trong số những tỷ phú giàu nhất thế giới (Ảnh: Reuters).
Theo CNN, ông Steve Ballmer, người giàu thứ 6 trên thế giới, sẽ nhận được số cổ tức trị giá 1 triệu USD từ Microsoft vào năm 2024. Điều này xảy ra sau khi gã khổng lồ công nghệ tăng mức chi trả cổ tức hàng quý lên 75 cent một cổ phiếu, tương đương 3 USD mỗi cổ phiếu hàng năm.
Ballmer - cựu Giám đốc điều hành của Microsoft - sở hữu 333,2 triệu cổ phiếu của công ty tính đến năm 2014 (lần cuối cùng ông tiết lộ quyền sở hữu và dường như đã điều chỉnh cổ phiếu Microsoft của mình), tương đương với 4% cổ phần. Theo đó, ông sẽ nhận khoảng 1 tỷ USD cổ tức trong năm tài chính 2024. Điều đơn giản là ông chỉ việc sở hữu cổ phiếu, bất kể chúng hoạt động thế nào.
Tỷ phú Ballmer chưa bình luận về thông tin trên.
Tất nhiên đó là giả định ban giám đốc của Microsoft không quyết định cắt giảm cổ tức. Nhưng điều đó dường như không có khả năng xảy ra. Kể từ khi công ty bắt đầu trả cổ tức cho cổ đông vào năm 2003, số tiền này ngày càng tăng lên.
Ballmer sẽ không phải là người duy nhất kiếm được bộn tiền. Nước Mỹ cũng sẽ được hưởng một khoản thu ngân sách lớn.
Theo ProPublica, ông Ballmer đã báo cáo thu nhập 656 triệu USD cho Sở Thuế vụ vào năm 2018. Ông phải chịu thuế 20% đối với cổ tức áp cho những cá nhân có thu nhập chịu thuế từ 500.000 USD một năm trở lên. Điều đó có nghĩa là ông sẽ phải trả gần 200 triệu USD tiền thuế cho cổ tức Microsoft mà ông thu được.
Ballmer không phải là người duy nhất kiếm được nhiều tiền từ việc sở hữu cổ phiếu trả cổ tức.
Theo phân tích của Wall Street Journal, công ty Berkshire Hathaway của tỷ phú Warren Buffet dự kiến sẽ thu được 6 tỷ USD cổ tức trong năm nay nhờ nắm giữ cổ phiếu của các tập đoàn Chevron, Bank of America, Apple, Coca-Cola, Kraft Heinz và American Express.
" alt="Nhân vật "ngồi không" cũng có thể kiếm 1 tỷ USD mỗi năm" />- Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 6535/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về một số vấn đề trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Trong đó, yêu cầu các tổ chức tín dụng nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh, đại lý bảo hiểm; không được tự ý kê khai thông tin cho bên bán bảo hiểm khi chưa có sự đồng ý của bên mua bảo hiểm; nghiêm cấm hành vi "ép" khách hàng mua bảo hiểm.
Tuy nhiên, trên thực tế, chuyện khách vay phải chi tiền mua kèm bảo hiểm vẫn diễn ra phổ biến. Độc giả Minh Vũ chia sẻ: "Tôi mới xây nhà cho bố mẹ, nhưng thiếu một ít tiền nên phải đi vay ngân hàng. Tuy nhiên, hầu như ngân hàng nào khi tôi hỏi vay cũng đều nói phải mua bảo hiểm mới hỗ trợ giải ngân sớm, còn không mua thì không biết bao giờ mới được duyệt hồ sơ. Bí quá nên tôi đành phải chấp nhận vay và mất thêm 20 triệu đồng cho bảo hiểm nhân thọ đính kèm".
Cùng chung nỗi bức xúc, bạn đọc Quốc Tháibày tỏ:"Tôi thấy các đồng nghiệp của mình cũng bị ép mua bảo hiểm theo kiểu này. Trước đây, khi vay ngân hàng, ai cũng phải mua thêm bảo hiểm. Bây giờ, ngay cả đi đáo hạn, khách hàng cũng phải mua bảo hiểm. Tùy vào độ thân quen với nhân viên ngân hàng mà mỗi người phải mua các gói bảo hiểm khác nhau. Có người bạn tôi phải mua gói bảo hiểm trị giá 5% khoản vay, mua gói này không đủ lại phải mua thêm một gói khác. Tâm lý sợ ngân hàng không cho vay nên bạn tôi vẫn phải mượn tiền ngoài để đáo hạn. Nói chung đa số người vay ngân hàng đều phải ngậm ngùi mà chi tiền mua bảo hiểm".
"Tôi cạch đến già chuyện mua bảo hiểm nhân thọ rồi. Năm ngoái, tôi có một khoản vay, ngân hàng cũng tìm cách ép mua bảo hiểm. Vì cần tiền gấp và ngại đem hồ sơ qua ngân hàng khác (vì ngân hàng nào cũng bắt mua bảo hiểm) nên tôi chịu mất 15 triệu đồng một năm. Tôi nghĩ mà xót tiền vì đâu phải dễ kiếm. Năm nay, tôi không vay nữa và tất nhiên không đóng phí bảo hiểm nữa, chấp nhận mất trắng 15 triệu đồng kia. Bức xúc vậy nhưng biết kêu ai bây giờ. Thử hỏi mấy ai bị ép mua mà theo được hợp đồng bảo hiểm hết trọn gói đâu?", độc giả Thanh Bình Nguyễnnói thêm.
" alt="'Ngân hàng hợp thức hóa chuyện ép khách mua bảo hiểm'" /> - Bên cạnh động cơ tập luyện để cải thiện sức khỏe, đi race để kiếm ảnh đẹp về "cúng Face" cũng là một nhu cầu có thật với nhiều runner, theo tiêu chí "chạy nhanh hay chậm không quan trọng, miễn là ảnh phải đẹp".
Nhưng gần đây, một số giải chạy chỉ tặng một, hai ảnh, còn lại, nếu muốn load về, runner phải mua, qua các phương tiện thanh toán điện tử. Vốn quen với việc dùng ảnh miễn phí từ khi phong trào chạy bộ bùng nổ vào khoảng 2018-2019, nhiều runner rất bức xúc vì phải trả tiền.
Tôi đã sa chân vào hố vôi chạy bộ từ khoảng 7 năm nay, với trên dưới 20 race. Tôi cũng thấy việc được cung cấp ảnh free là chính đáng, nên bức xúc trước những thay đổi này.
Ảnh nên và phải là một quyền lợi chính đáng mà runner được hưởng sau khi đã bỏ tiền mua bib. Các ban tổ chức giải, trước khi công bố các mức giá, giai đoạn bán bib, có lẽ cũng phải tính toán đến cả chi phí về ảnh cho runner.
Các "đồng run" nghĩ sao ạ?