当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
Nhân ngày Di sản văn hoá Việt Nam 23/11. Bộ VHTT&DL tổ chức Ngày hội “Hương sắc vùng cao tại Hà Nội 2016”.
Theo đó, 12 tỉnh, thành phố gồm: Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Giang, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Nghệ An và thành phố Hà Nội, sẽ cùng tham gia Ngày hội “Hương sắc vùng cao tại Hà Nội 2016”, diễn ra từ ngày 21-23/11, tại Trung tâm Triển lãm VHNT Việt Nam, Hà Nội.
Trong khuôn khổ ngày hội sẽ diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc như: Trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm đặc trưng vùng cao; chương tình nghệ thuật; trình diễn lễ hội “Trích đoạn đám cưới dân tộc Dao Đỏ tỉnh Tuyên Quang”; trình diễn lễ hội “Trích đoạn đám cưới Dao Đỏ tỉnh Lào Cai”; giao lưu dân ca, dân vũ hương sắc vùng cao của các tỉnh và sinh viên các trường đại học, cao đẳng, các cháu thiếu nhi Thủ đô; trình diễn trang phục dân tộc, giao lưu tìm hiểu “Nét đẹp vùng cao” và “Vòng xòe Tây Bắc”; tham quan Khu Di tích Phủ Chủ tịch.
T.Lê
" alt="Hương sắc vùng cao Hà Nội"/>Ngay lập tức, thách thức của Getty đã nhận được nhiều hưởng ứng trên khắp các mạng xã hội. Một số bức ảnh thực sự hài hước và thể hiện sức sáng tạo của tác giả.
Ngoài Bảo tàng Getty, trước đó còn có Trung tâm Nghệ thuật Pinchuk (Kyiv, Ukraine) cũng thách thức cộng đồng nghệ thuật tái tạo lại các kiệt tác yêu thích bằng cách tham gia thử thách có tên gọi ‘nghệ thuật tại nhà’.
Dưới đây là một số ‘tác phẩm’ hưởng ứng thách thức của Bảo tàng Getty.
Clip hạ cánh chiếc A321 ngay tại gia được cơ trưởng Trung Minh đăng lên trang cá nhân, khiến nhiều người phì cười.
" alt="Dân mạng háo hức tham gia thách thức đóng giả kiệt tác nghệ thuật của bảo tàng Mỹ"/>Dân mạng háo hức tham gia thách thức đóng giả kiệt tác nghệ thuật của bảo tàng Mỹ
Vườn rau, ao cá trên sân thượng của chàng trai 9x ở ngay trung tâm Hà Nội
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
Chúng đăng bài chạy quảng cáo trên Facebook, cam kết sẽ đòi lại được tiền cho các nạn nhân trong các vụ lừa đảo, mất tiền khi gửi vào các app trên mạng. Rất nhiều nạn nhân do không kiểm tra thông tin nên tiếp tục bị các đối tượng mạo danh này lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Khi có khách bày tỏ mong muốn lấy lại tiền bị lừa trên mạng, những người này yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân, số tiền, cách thức bị lừa… và cam kết sẽ thu hồi lại số tiền trên. Nạn nhân chỉ phải nộp 1 khoản phí.
Thế nhưng thực tế, nạn nhân sẽ lại tiếp tục bị cuốn vào cuộc chơi của những kẻ lừa đảo. Chúng đưa ra đủ các loại tiền như phí làm thủ tục, tiền xác minh tài khoản, tiền tín nhiệm tài khoản… yêu cầu nạn nhân phải nộp thì mới nhận lại được số tiền “bị treo trên hệ thống” của lần lừa đảo trước đó.
2 lần bị lừa mất tiền tỷ qua mạng, chồng tuyên bố 'ai làm người đó chịu'Thời đại công nghệ 4.0, có những người nhẹ dạ cả tin liên tiếp 2 lần sập bẫy lừa đảo, lâm vào cảnh đường cùng. Có những người bỗng dưng bị mạo danh đi lừa đảo cũng lao đao vì sợ mất uy tín.Như chị T.K. (SN 1989, TP.HCM) bị lừa hơn 700 triệu đồng vì tham gia trò chơi nhận quà tri ân của một thương hiệu thời trang. Sau đó, chị lướt Facebook và bắt gặp quảng cáo của công ty Luật Mai Sơn, cam kết lấy lại tiền bị treo trên các nền tảng. Ngay lập tức chị liên hệ và được một người xưng danh luật sư đứng ra tư vấn.
Rất nhanh chóng, chị T.K. bị sập bẫy lừa đảo trên mạng lần 2, mất gần 120 triệu đồng.
Đầu tư quảng cáo trên Facebook nhiều hơn chính chủ
Luật sư Vũ Hoàng Long (công ty Luật TNHH Mai Sơn) cho biết, từ tháng 8 tới nay anh liên tục nhận được phản hồi của khách hàng về việc có đối tượng lợi dụng địa chỉ, tên công ty của anh, thậm chí tạo website có tên miền tương tự rồi chạy quảng cáo trên Facebook để tiếp cận các khách hàng có nhu cầu pháp lý, nhất là những người vừa bị lừa đảo chiếm đoạt tiền trên mạng.
“Có hôm 4h sáng, tôi nhận được cuộc gọi từ một phụ nữ trong TP.HCM muốn xác minh các thông tin về công ty tôi. Rồi cô ấy khóc ngất khi biết chính xác đã bị kẻ mạo danh tôi lừa lấy hơn 100 triệu đồng. Cô ấy là nạn nhân bị lừa 700 triệu đồng, rồi lại bị luật sư giả mạo lừa tiếp. Có nhiều người sau khi trót dại cung cấp thông tin cá nhân cho chúng mong lấy lại tiền treo còn bị chúng dùng thông tin đó uy hiếp, tống tiền”, luật sư Long nói.
Đồng nghiệp nghi ngờ nhau vì những kẻ mạo danh
Công ty Luật TNHH Trí Minh cũng là nạn nhân của trò lừa đảo trên mạng. Các đối tượng mạo danh còn khiến “chính chủ” bị các đồng nghiệp nghi ngờ.
“Trên các trang Facebook giả mạo chúng tôi, chúng dùng hình ảnh các luật sư nổi tiếng của các văn phòng luật sư khác rồi chạy quảng cáo cam kết thu hồi vốn, thu hồi tiền bị treo… Nhiều người mới đầu tưởng chúng tôi lợi dụng thương hiệu của người khác để phục vụ mục đích cá nhân. Thậm chí đồng nghiệp còn thuê người tới để thăm dò xem thực tế chúng tôi có làm việc này không”, luật sư Nguyễn Minh Anh - Giám đốc công ty Luật TNHH Trí Minh chia sẻ với VietNamNet.
Hàng ngày, luật sư Minh Anh phải giao thêm việc cho 2 nhân viên. Công việc của họ là trực điện thoại hoặc tiếp khách tới phản ánh việc bị các đối tượng mạo danh công ty lừa. “Có người bị lừa tiền mất 2,4 tỷ đồng, rồi mất thêm 400 triệu phí cho luật sư giả mạo để lấy lại tiền. Chúng tôi giải thích cho họ hiểu công ty không thực hiện các dịch vụ thu hồi tiền treo, khuyên nạn nhân làm đơn tố giác qua cơ quan công an”.
“Chúng tôi phải treo biển ngay tại văn phòng, ghi rõ dịch vụ này chúng tôi không làm, chúng tôi không chạy quảng cáo trên các nền tảng xã hội về dịch vụ này. Chúng tôi cũng đã làm đơn gửi cơ quan điều tra và liên hệ với Facebook để ngắt những trang mạo danh chạy quảng cáo. Rất mất thời gian nhưng chúng tôi phải hành động", luật sư Minh Anh nói.
Trước tình trạng tài khoản giả mạo luật sư xuất hiện ngày càng nhiều trên mạng xã hội, đại diện công ty Luật TNHH Trí Minh và công ty Luật TNHH Mai Sơn cũng như nhiều công ty luật, luật sư đã gửi công văn lên Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội đề nghị các cơ quan chức năng giải quyết vấn nạn này. Đồng thời, trên các trang Facebook, website chính thức, các công ty cũng đăng tải thông tin cảnh báo người dân tránh mắc phải bẫy lừa đảo.
Cảnh giác trước những thông tin giả mạo
Trước hành vi của các đối tượng mạo danh luật sư, Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội đã có công văn đề nghị Công an TP Hà Nội xem xét và xử lý.
Để tránh bị các đối tượng giả mạo luật sư lừa đảo chiếm đoạt tài sản, luật sư Lê Hồng Hiển chia sẻ với VietNamNet một số kinh nghiệm để nhận diện "luật sư thật".
"Người dân cần tìm hiểu kỹ thông tin như địa chỉ văn phòng luật sư, Facebook cá nhân, website, thuộc đoàn luật sư tỉnh, thành nào. Ví dụ, nếu là luật sư thuộc Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội thì có thể vào website: luatsuhanoi.vn để kiểm tra thông tin về luật sư đó. Đặc biệt, nếu bạn xác định sử dụng dịch vụ luật sư thì tốt nhất nên đến trực tiếp trụ sở nơi làm việc của luật sư đó", luật sư Hiển chia sẻ.
Trên thực tế, đối với các vụ án lừa đảo trên không gian mạng, rất khó để điều tra, phát hiện vì tính ẩn danh cao. Mọi thông tin của chúng đều là giả, là ảo. Nick ảo, sim rác và số tài khoản mà chúng cung cấp để các nạn nhân chuyển tiền vào rồi chiếm đoạt cũng là các tài khoản chúng mua của người khác. Do đó, cần hết sức thận trọng trước những cam kết, hứa hẹn sẽ lấy lại được tiền bị lừa đảo trên mạng, tránh lại bị lừa tiền thêm lần nữa.
Ảnh: NVCC
4h sáng, luật sư nhận cuộc gọi của người phụ nữ khóc ngất vì bị lừa tiền lần 2
Căn hộ chung cư rộng hơn 60 m2 của gia đình Tô Đình Khánh, 27 tuổi - chàng trai không chân ở đường Phan Huy Ích, Phường 14, Quận Gò Vấp, TP.HCM. Căn hộ này, gia đình anh thuê gần hai năm qua để ở và làm nơi chứa đồ cho Khánh bán hàng online.
Tô Đình Khánh trong một chuyến đi du lịch trước đây. |
Trước đây, Khánh là chàng thanh niên khỏe mạnh, cao 1m70, gương mặt điển trai. Ở tuổi 25, Khánh có bạn gái, nuôi giấc mơ mở shop thời trang thì căn bệnh quái ác làm anh phải cắt đi đôi chân.
Chuyện buồn của Khánh diễn ra vào ngày 23/4/2018. Trưa hôm đó, Khánh đang ngồi làm việc thì thấy các đầu ngón chân tê cứng, không di chuyển được, anh phải nhờ bạn gái và một người em đưa đến Bệnh viện Chợ Rẫy khám.
Sau khi chụp chiếu, làm các xét nghiệm, các bác sĩ kết luận, Khánh bị tắc mạch máu ở bụng, hai chân đã hoại tử đến đầu gối, phải phẫu thuật cắt. Tỷ lệ thành công của ca mổ là 50/50. Khánh nghe như sét đánh bên tai.
Trấn tĩnh lại, Khánh tự nhủ, đôi chân cắt đến đầu gối thì có thể mang chân giả được. Quan trọng, mình được sống. Anh gọi về cho bố mẹ ở quê báo tin mình sắp phẫu thuật.
Hai giờ sáng ngày 24/4/2018, vợ chồng ông Tô Thuyên, 60 tuổi đang ngủ thì có cuộc gọi của cậu con cả nói bố mẹ xuống Sài Gòn ngay. Hiểu ra câu chuyện, ông gọi vợ dậy, gấp quần áo để hai vợ chồng bắt chuyến xe đi trong đêm.
Không còn đôi chân nhưng Khánh luôn tự tin, yêu cơ thể hiện tại của mình. |
6 giờ sáng, Khánh vào phòng mổ. Ca mổ được được xem là thành công.
Hơn 5 giờ hậu phẫu, Khánh mới mở mắt. Nhìn khắp người mình toàn dây truyền, ống thở, hai tay đã bị cột vào thành giường, anh tự hỏi: “Mình có phải là Khánh không?”. Đang miên man suy nghĩ, tay anh chạm phải vết mổ ở chân. "Thấy đau nên tôi mới tin mình còn sống”, Khánh nói. Nhìn con trai, vợ chồng ông Thuyên rơm rớm nước mắt.
Một tuần sau, phần chân còn lại của Khánh bị hoại tử, buộc phải cắt đến khớp háng. Nghe bác sĩ nói, gia đình chuẩn bị tâm lý, vì ca phẫu thuật tỉ lệ thành công thấp, người bà Trần Thị Nhiên, 60 tuổi, mẹ Khánh lạnh toát, ngã gục xuống nền nhà.
Để chồng chăm con, bà về căn phòng Khánh thuê dọn hết đồ của con đưa vào bệnh viện. “Tôi chuẩn bị để lỡ con có chuyện gì xấu sẽ đưa thẳng về quê”, mắt bà Nhiên ngấn lệ nhớ lại.
Mục tiêu của Khánh là mở được một shop thời trang, viết sách, đi du lịch khắp nơi và làm thiện nguyện, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. |
Hôm Khánh vào phòng mổ lần hai, có hơn 20 người thân đến bệnh viện động viên, chuẩn bị sẵn tâm lý sẽ đưa anh về quê. Trước khi đưa con vào phòng gây mê, bà Nhiên nắm tay Khánh nói: “Con gắng ra với mẹ nhé” rồi ngồi gục xuống ủ rũ.
Ngay lúc đó, Khánh tự nhủ, mình phải sống, không được chết. Để bố mẹ yên tâm, anh xin bác sĩ lấy điện thoại quay lại hình ảnh mình tươi cười gửi cho mẹ như muốn nói: “Bố mẹ ơi, con ổn”.
10 ngày sau mổ, Khánh mới tỉnh lại. Suốt hai tháng sau đó, sức khỏe anh yếu, ăn không được. “Không biết sao tôi có thể sống được nữa”, Khánh nói.
Hết thuốc giảm đau, Khánh đau nhưng luôn vui cười với bố mẹ. “Tui biết, nó đau lắm nhưng chịu đựng. Nó sợ bố mẹ buồn, lo thêm. Nhiều đêm, tôi nghe nó khóc mà đứt ruột”, người mẹ quê gốc Hà Tĩnh nhìn con trai rơm rớm nước mắt.
Ngày nào trôi qua cũng ý nghĩa
Sáu tháng sau, Khánh mới được xuất viện. Đôi chân đã cắt tận đến khớp háng, không thể làm chân giả được nữa, anh quyết định chia tay bạn gái, vì sợ bạn gái vất vả vì mình. “Giờ, tôi với cô ấy vẫn là bạn”, Khánh chia sẻ.
Về nhà, vết thương chưa lành, Khánh phải nằm một chỗ. Mọi việc ăn uống, vệ sinh cá nhân, tắm rửa phải nhờ mẹ, anh khó chịu, tinh thần xuống dần. “Trước mắt tôi lúc đó, chỉ có bốn bức tường. Bố mẹ thì lo lắng, nhìn tôi đau là khóc. Gia đình tôi khi ấy ảm đạm vô cùng”, chàng trai quê Đắk Lắk nhớ lại.
Tết năm 2019, cả gia đình 4 người của ông Thuyên về nhà ở Đắk Lắk đón năm mới. Đêm giao thừa, những tràng pháo hoa bắn lên bầu trời, tạo cảnh tượng lung linh. Nhưng nhà Khánh lại đón cái Tết ảm đạm.
Nhìn bố mẹ khóc, mặt lúc nào cũng buồn hiu, Khánh quyết tâm tìm lại mình trước đây, luôn vui vẻ, sống có mục tiêu cho tương lai. “Nếu mình cứ buồn, bố mẹ cũng buồn theo thì cuộc sống không còn ý nghĩa gì nữa”, Khánh quả quyết.
Cuối năm 2019, Khánh gặp Nick Vujicic. Ảnh: NVCC. |
Khánh mua chiếc xe lăn để đi ra ngoài, gặp gỡ bạn bè. Cuối năm 2019, nghe tin Nick Vujicic, người đàn ông Australia gốc Serbia - không tay, không chân nhưng làm được mọi việc như người bình thường sang Việt Nam, diễn thuyết ở một hội trường lớn quận Gò Vấp, Khánh tự bắt xe đến nghe.
“Nick nói với tôi: 'Cậu hãy tự tin lên, hãy thay tôi truyền động lực sống cho người khuyết tật ở Việt Nam'". Từ đó, Khánh lấy hình mẫu Nick làm động lực cho mình. Rồi anh chụp hình ảnh hiện tại, kèm câu chuyện của mình đăng lên trang cá nhân. Những lời động viên, khích lệ tinh thần của những người không quen biết giúp Khánh tự tin, hạnh phúc.
Hằng ngày, Khánh giúp mẹ nấu ăn, rửa chén bát, dọn dẹp nhà cửa. |
Khánh cũng tập di chuyển, nâng đỡ cơ thể bằng đôi tay. Ban đầu, anh co duỗi tay để các cơ hoạt động. Khi đôi tay cứng cáp, anh tự ngồi dậy, rồi dùng tay nâng cơ thể lên xuống xe lăn, ghế ngồi, bồn vệ sinh...“Lúc tôi tự nâng được cơ thể lên, cảm giác rất tuyệt vời”, giọng Khánh hạnh phúc.
Rồi Khánh tập hít đất (chống đẩy) cho cơ thể khỏe mạnh. “Khi mới tập, tôi chỉ đẩy được 6-7 cái. Bây giờ, mỗi ngày, tôi đẩy được 15-20 cái”, Khánh khoe. Anh cũng tập chơi bóng bàn, leo cầu thang để rèn luyện thể lực.
Rồi Khánh bắt đầu bán hàng online, lập kênh Youtube để chia sẻ về những biến cố, cách mình đã vượt qua khó khăn.
Chàng trai Tây Nguyên cho biết, kế hoạch hiện tại của anh là học tiếng Anh để có thể giao tiếp với nhiều người, đi du lịch khắp nơi bằng xe lăn, rồi viết sách từ chuyến đi.
“Với tôi bây giờ, từng ngày trôi qua rất ý nghĩa. Tôi chỉ mong, mình sẽ làm được những điều như Nick đã làm", Khánh nói.
Từ một chàng công chức trẻ với tương lai tươi sáng, Trần Ngọc Hoàng (Lào Cai) bỗng trở thành người khuyết tật và mất tất cả cùng với cánh tay phải của mình.
" alt="Chàng trai không chân mơ được như Nick Vujicic"/>Cũng chỉ với 1 ngón tay này, anh đang làm 3 công việc cùng một lúc để nuôi sống bản thân và tạo những giá trị tích cực cho cộng đồng người khuyết tật.
Tai nạn ở tuổi 18
Bước ngoặt lớn nhất trong đời của anh Đặng Minh Tuấn bắt đầu vào ngày 21/6/2006. Trên đường đi học thêm về, xe máy của anh xảy ra va chạm với xe tải.
Cú va chạm khiến anh văng ra đường, bất tỉnh. Thấy nam sinh mất máu nhiều, không còn cử động, những người dân xung quanh đã dùng manh chiếu để đắp lên người.
Anh Tuấn làm việc trên 2 chiếc máy tính chỉ bằng một ngón tay. |
Lúc đó, một người xe ôm lại gần bỏ manh chiếu để nhận dạng và bất ngờ thấy tay của Tuấn còn cử động.
Anh được chuyển lên cấp cứu tại một bệnh viện ở Hà Nội. Bác sĩ thông báo với gia đình: Tuấn bị tụ máu não, ba đốt sống cổ bị dập, nếu tiến hành phẫu thuật hy vọng sống của anh cũng chỉ có 5%.
Anh cũng có nguy cơ sống thực vật suốt phần đời còn lại.
Nước mắt đã rơi rất nhiều trên gương mặt người mẹ của Tuấn, dù còn 1% hi vọng, bà cũng gật đầu để bác sĩ tìm lại sự sống cho anh.
Ca mổ kéo dài từ 7h sáng đến 5h chiều và hơn 20 ngày sau, anh mới tỉnh lại.
Vì khó khăn về chi phí chữa trị, gia đình quyết định cho anh về Quảng Ninh để tiếp tục điều trị. Nhưng tất cả mới chỉ bắt đầu. Suốt hơn 10 năm sau cuộc phẫu thuật đó, anh phải trải qua hàng chục cuộc phẫu thuật khác để có thể nói, vận động và tìm lại sự sống…
Bài tập cầm chiếc túi nilon
“Khi trở về nhà, tôi sốc. Từ con người khỏe mạnh (nặng 65 kg) yêu đời, đam mê rap và hip hop nay tôi nằm bất động trên giường với cơ thể 37 kg. Không thể cử động, mọi sinh hoạt ăn uống, vệ sinh… tôi đều phải phụ thuộc vào người thân.
Công việc của anh là chăm sóc các học viên cho một công ty truyền thông lớn ở Hà Nội. |
Khi bạn bè đến thăm, tôi rất vui. Nhưng khi họ về, đối mặt với chính mình, tôi khóc rất nhiều”, anh nhớ lại.
Anh thương bố mẹ - những người vừa đi làm để trả nợ tiền chữa trị cho con, lại phải hằng ngày chăm sóc người con trai cả vốn là nguồn hi vọng lớn nhất của gia đình.
Nhiều năm sau này, số tiền vay để chữa trị cho con trai lên tới 2 tỷ đồng, buộc bố mẹ anh phải bán căn nhà họ gắn bó suốt hàng chục năm và chuyển về một căn nhà khác nhỏ hơn.
Sốc và tuyệt vọng nhưng một lần xem truyền hình, phóng sự về tấm gương “hiệp sĩ Nguyễn Công Hùng” đã thay đổi suy nghĩ của Đặng Minh Tuấn.
“Chàng trai ấy sinh ra với cơ thể không lành lặn nhưng vẫn cố gắng để vươn lên khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Không lẽ mình nằm một chỗ cả đời như thế này sao? Và tôi bắt đầu suy nghĩ về cách để 'đứng dậy'”, anh nhớ lại.
Anh có niềm đam mê lớn với âm nhạc và thừa nhận "âm nhạc đã giúp tôi vượt qua nhiều thời điểm khó khăn trong đời". |
Anh Tuấn bắt đầu luyện tập vận động bằng những việc nhỏ nhất: cầm túi bóng. Việc tưởng như rất bình thường với người khác nhưng với người có 10 ngón tay không thể cử động như anh lại là một thử thách.
Hơn 1 tháng luyện tập với sự trợ giúp của người em gái, anh mới với tay lấy được chiếc túi bóng. Anh tiếp tục mất 1 tháng với chiếc cốc nhựa, 2 tháng để cầm được chiếc vỏ chai…
“Thời gian để luyện tập từng việc nhỏ đối với tôi đều phải tính bằng tháng. Nhưng chính ngày tháng đó đã rèn cho tôi tính kiên trì, nỗ lực để được như hôm nay”.
Tháng lương đầu tiên
Chiếc máy tính đầu tiên của anh là một chiếc máy cũ trị giá 2,5 triệu đồng được bố mẹ tặng. Chưa thể ngồi được, anh đành đặt bàn phím lên bụng và tập gõ với những ngón tay không thể cử động.
Đặng Minh Tuấn tự sáng tác và tự phối nhạc những bài hát như: Anh sẽ quên; Cháy trong tôi; Nối trọn yêu thương… |
“Hơn 1 tháng, tôi mới di chuột, ấn chuột. Tôi vào google, gõ chữ “tin tức” cũng phải mất 2 tiếng nhưng hạnh phúc vô cùng. Tôi khoe với cả nhà như đứa trẻ khoe mẹ điểm 10”, anh cười nhớ lại.
Chàng trai mê hip hop bắt đầu tìm cách cài đặt các phần mềm thu âm bài hát, ghi đĩa cho khách hàng. Họ gửi anh số tiền vài chục nghìn đồng để cảm ơn. Dù không quá nhiều, nhưng cầm những đồng tiền đầu tiên, anh vô cùng hào hứng.
Anh bắt đầu nghĩ đến việc lao động, tạo ra đồng tiền một cách bền vững hơn.
Năm 2016, anh học và bắt tay sản xuất video trên Youtube, tuy nhiên lượng truy cập không cao. Anh trao đổi với CEO của một công ty truyền thông, bày tỏ muốn học cách để tăng người xem trên kênh Youtube.
Sau cuộc nói chuyện, vị CEO này đã đưa ra một đề nghị. Đặng Minh Tuấn trở thành trợ lý ở công ty trên chỉ sau đó vài ngày.
"Gia đình là điểm tựa lớn nhất đối với bất cứ ai. Tôi không biết nói gì với bố mẹ ngoài lời cảm ơn" - Đặng Minh Tuấn. |
“Lần đầu tiên trong đời có được một công việc, tôi hồi hộp đến mức không ngủ nổi. Bố giúp tôi dậy sớm để bắt đầu ngồi vào bàn làm việc khi đồng hồ điểm 8h sáng. Một chút khó khăn vì tất cả đều mới mẻ và chưa qua trường lớp đào tạo nhưng tôi vẫn kiên trì nắm lấy cơ hội”, anh chia sẻ.
20/10/2016 là ngày khó quên nhất trong đời anh. Chàng trai bị liệt tứ chi, phải ngồi xe lăn và chỉ làm việc bằng 1 ngón tay cái đã nhận được tháng lương đầu tiên. Anh bật khóc, đem món quà này tặng bố mẹ.
Không chỉ vậy, anh áp dụng các kiến thức học được để giúp bố bán xe máy trên Facebook, Youtube. “Trước đó, bố tôi có bán xe máy nhưng vị trí cửa hàng không đẹp nên chưa nhiều người mua. Tháng đầu tiên, tôi chỉ đặt chỉ tiêu bán được 2 chiếc, không ngờ 17 chiếc xe đã được khách mua”.
Thu nhập từ công việc ở công ty, việc bán xe máy giúp bố và làm Youtube giúp chàng trai sinh năm 1988 kiếm ra tiền nuôi bản thân, hỗ trợ trả nợ cho gia đình và báo hiếu bố mẹ.
Anh lập kênh Youtube riêng dành cho người khuyết tật với mong muốn truyền cảm hứng, niềm tin cho những người như anh. |
Không chỉ vậy, Đặng Minh Tuấn còn muốn làm một điều gì đó ý nghĩa hơn cho những người có hoàn cảnh như anh.
Anh bắt đầu quay các video hướng dẫn người khuyết tật thực hiện các thao tác phục vụ bản thân, hướng dẫn cách sử dụng máy tính…
“Không có khả năng tự đi lại, vẫn phải dùng ống thở và quan trọng tôi biết, sự sống của mình khó có thể kéo dài nên tôi muốn, nếu còn được sống, tôi có thể làm gì đó có ích cho cộng đồng.
Tôi muốn truyền cảm hứng đến những người khuyết tật, để giúp họ vượt qua khó khăn như tôi đã từng”, anh nói.
Ở tuổi 62, triệu phú tự thân Grant Cardone – CEO của 7 công ty đã nhìn lại những gì mình bỏ phí khi còn trẻ.
" alt="Chàng trai Quảng Ninh kiếm tiền từ 3 công việc chỉ bằng một ngón tay"/>Chàng trai Quảng Ninh kiếm tiền từ 3 công việc chỉ bằng một ngón tay