z6043590133388 d2278797a819910ef296e1fe72242b59 65724.jpg
Tổng Bí thư Tô Lâm chia sẻ tại buổi gặp mặt đại diện các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Ảnh: Trần Hiệp

Tổng Bí thư Tô Lâm cho hay, bên cạnh những kết quả đạt được, thẳng thắn nhìn nhận, đổi mới giáo dục, đào tạo tuy đã triển khai hàng chục năm nhưng cơ bản chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ, chưa thật sự chuyển biến về chất và chưa đáp ứng kỳ vọng. 

“Nhân lực vẫn là một trong ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay. Một số hạn chế của giáo dục, đào tạo kéo dài nhiều năm chưa giải quyết dứt điểm", Tổng Bí thư nói. Đó là các vấn đề: Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chưa đồng bộ, thiếu tính hệ thống, còn lúng túng. Chất lượng giáo dục ở các cấp học còn hạn chế; giáo dục đại học vẫn tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới; “nặng” về lý thuyết, “nhẹ” về thực hành; chưa gắn kết chặt giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và nhu cầu thị trường.

IMG_20241118_155624.jpg
Tổng Bí thư Tô Lâm trao Huân chương Lao động Hạng Ba cho Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Trần Hiệp

Hàng chục nghìn cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ tốt nghiệp ra trường không tìm được việc làm, hoặc làm không đúng nghề nghiệp được đào tạo. Điều này không chỉ gây ra lãng phí lớn, mà còn phản ánh rõ nét hạn chế của giáo dục đào tạo. Phương pháp giáo dục chưa phát huy được sự tích cực, sáng tạo của người học, chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng và phẩm chất cho người học...

Bên cạnh đó, đội ngũ nhà giáo còn thiếu về số lượng, một bộ phận yếu về năng lực chuyên môn, chưa tích cực đổi mới, một bộ phận nhỏ vẫn còn có biểu hiện vi phạm đạo đức gây ảnh hưởng xấu trong dư luận. 

Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, trong khi xã hội hoá các nguồn lực đầu tư còn gặp nhiều khó khăn.

Theo Tổng Bí thư, cạnh tranh về chất lượng nguồn nhân lực quyết định cơ hội phát triển của mỗi nước.

Để đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên vươn mình, kỷ nguyên giàu mạnh, nhân lực chất lượng cao tiếp tục được Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII xác định là đột phá chiến lược và đổi mới giáo dục đào tạo là nhiệm vụ, giải pháp chiến lược của Đại hội XIV. 

Điều này đòi hỏi sự chung sức đồng lòng, quyết tâm rất lớn của đội ngũ các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. 

Tổng Bí thư cho hay, mục tiêu cao nhất hiện nay phải tập trung thực hiện bằng được, đó là hoàn thành sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo, hoàn thành mục tiêu tạo nguồn nhân lực cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc trong nhiệm kỳ Đại hội XIV của Đảng.

Theo đó, cần đổi mới mạnh mẽ nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, tăng tri thức, kỹ năng, phẩm chất của người học, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; chú trọng thực học, chống bệnh thành tích. Chuyển mạnh giáo dục đại học từ lấy trang bị kiến thức làm mục tiêu chủ yếu sang dạy kỹ năng, dạy cách học, cách tư duy là chủ yếu.

Phấn đấu tăng hạng giáo dục Việt Nam trên bản đồ giáo dục khu vực và quốc tế, cụ thể đến năm 2030 Việt Nam trong 3 nước đứng đầu ASEAN về số lượng các công bố quốc tế và chỉ số ảnh hưởng của các công trình nghiên cứu khoa học; có trường đại học lọt top 100 trường hàng đầu trên thế giới.

z6043590714827_2580fce181461208e46da8933fef3c60.jpg
Nữ sinh Lê Huyền Trang (giành giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2024 của ĐH Quốc gia Hà Nội) tặng hoa Tổng Bí thư Tô Lâm. Ảnh: Trần Hiệp

Tổng Bí thư cũng nêu một số công việc cần làm ngay của ngành.

Thứ nhất, có giải pháp xoá hoàn toàn nạn mù chữ, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, trong đồng bào dân tộc thiểu số. Thứ hai, phát động thực hiện phong trào “bình dân học vụ số”. 

“Thực tế hiện nay, còn tỷ lệ rất lớn người dân, kể cả cán bộ trong cơ quan nhà nước chưa nắm vững về chuyển đổi số; trong khi đó, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về chuyển đổi số quốc gia. Để thực hiện thành công Nghị quyết này, yêu cầu nhanh chóng phổ cập tri thức cơ bản về chuyển đổi số cho toàn dân đang đặt ra hết sức cấp thiết”. 

Thứ ba, cần tập trung rà soát, giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu trường, thiếu lớp ở một số thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân cư, miền núi; kiên cố hóa trường, lớp học, gắn với bảo đảm nơi ở của giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. 

Tổng Bí thư cho rằng, cần tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có đức, có tài, là những người có đam mê, nhiệt huyết, kỹ năng, kiến thức, năng lực truyền thụ, ham học hỏi, đổi mới sáng tạo.

Nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách điều động, luân chuyển giáo viên để giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ; thu hút được người giỏi vào ngành giáo dục và tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục yên tâm công tác, đặc biệt là đội ngũ nhà giáo công tác tại vùng núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, hải đảo. 

“Tôi tin tưởng rằng, với một đất nước, một dân tộc có truyền thống hiếu học, quý trọng hiền tài; đội ngũ thầy giáo, cô giáo tâm huyết, yêu nghề, sẵn sàng hy sinh, gắn bó với nghề cùng sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính trị, toàn ngành giáo dục sẽ khắc phục mọi khó khăn, vượt qua mọi thách thức, thực hiện thành công công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo”, Tổng Bí thư nói.

Cũng nhân dịp này, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao Huân chương Lao động Hạng Ba cho Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội vì những đóng góp trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Đây cũng là năm kỷ niệm 50 năm truyền thống và phát triển của nhà trường." />

Tổng Bí thư Tô Lâm nêu những việc cần làm ngay của ngành giáo dục

Thời sự 2025-02-03 10:36:57 74

Tổng Bí thư Tô Lâm chúc mừng,ổngBíthưTôLâmnêunhữngviệccầnlàmngaycủangànhgiáodụgia vang hom nay biểu dương những thành tựu trong đổi mới giáo dục, đào tạo thời gian qua của toàn ngành giáo dục, của đội ngũ các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. Tổng Bí thư cũng gửi lời cảm ơn và chúc mừng tới các thế hệ thầy cô giáo trên cả nước nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

z6043590133388 d2278797a819910ef296e1fe72242b59 65724.jpg
Tổng Bí thư Tô Lâm chia sẻ tại buổi gặp mặt đại diện các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Ảnh: Trần Hiệp

Tổng Bí thư Tô Lâm cho hay, bên cạnh những kết quả đạt được, thẳng thắn nhìn nhận, đổi mới giáo dục, đào tạo tuy đã triển khai hàng chục năm nhưng cơ bản chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ, chưa thật sự chuyển biến về chất và chưa đáp ứng kỳ vọng. 

“Nhân lực vẫn là một trong ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay. Một số hạn chế của giáo dục, đào tạo kéo dài nhiều năm chưa giải quyết dứt điểm", Tổng Bí thư nói. Đó là các vấn đề: Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chưa đồng bộ, thiếu tính hệ thống, còn lúng túng. Chất lượng giáo dục ở các cấp học còn hạn chế; giáo dục đại học vẫn tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới; “nặng” về lý thuyết, “nhẹ” về thực hành; chưa gắn kết chặt giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và nhu cầu thị trường.

IMG_20241118_155624.jpg
Tổng Bí thư Tô Lâm trao Huân chương Lao động Hạng Ba cho Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Trần Hiệp

Hàng chục nghìn cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ tốt nghiệp ra trường không tìm được việc làm, hoặc làm không đúng nghề nghiệp được đào tạo. Điều này không chỉ gây ra lãng phí lớn, mà còn phản ánh rõ nét hạn chế của giáo dục đào tạo. Phương pháp giáo dục chưa phát huy được sự tích cực, sáng tạo của người học, chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng và phẩm chất cho người học...

Bên cạnh đó, đội ngũ nhà giáo còn thiếu về số lượng, một bộ phận yếu về năng lực chuyên môn, chưa tích cực đổi mới, một bộ phận nhỏ vẫn còn có biểu hiện vi phạm đạo đức gây ảnh hưởng xấu trong dư luận. 

Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, trong khi xã hội hoá các nguồn lực đầu tư còn gặp nhiều khó khăn.

Theo Tổng Bí thư, cạnh tranh về chất lượng nguồn nhân lực quyết định cơ hội phát triển của mỗi nước.

Để đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên vươn mình, kỷ nguyên giàu mạnh, nhân lực chất lượng cao tiếp tục được Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII xác định là đột phá chiến lược và đổi mới giáo dục đào tạo là nhiệm vụ, giải pháp chiến lược của Đại hội XIV. 

Điều này đòi hỏi sự chung sức đồng lòng, quyết tâm rất lớn của đội ngũ các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. 

Tổng Bí thư cho hay, mục tiêu cao nhất hiện nay phải tập trung thực hiện bằng được, đó là hoàn thành sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo, hoàn thành mục tiêu tạo nguồn nhân lực cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc trong nhiệm kỳ Đại hội XIV của Đảng.

Theo đó, cần đổi mới mạnh mẽ nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, tăng tri thức, kỹ năng, phẩm chất của người học, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; chú trọng thực học, chống bệnh thành tích. Chuyển mạnh giáo dục đại học từ lấy trang bị kiến thức làm mục tiêu chủ yếu sang dạy kỹ năng, dạy cách học, cách tư duy là chủ yếu.

Phấn đấu tăng hạng giáo dục Việt Nam trên bản đồ giáo dục khu vực và quốc tế, cụ thể đến năm 2030 Việt Nam trong 3 nước đứng đầu ASEAN về số lượng các công bố quốc tế và chỉ số ảnh hưởng của các công trình nghiên cứu khoa học; có trường đại học lọt top 100 trường hàng đầu trên thế giới.

z6043590714827_2580fce181461208e46da8933fef3c60.jpg
Nữ sinh Lê Huyền Trang (giành giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2024 của ĐH Quốc gia Hà Nội) tặng hoa Tổng Bí thư Tô Lâm. Ảnh: Trần Hiệp

Tổng Bí thư cũng nêu một số công việc cần làm ngay của ngành.

Thứ nhất, có giải pháp xoá hoàn toàn nạn mù chữ, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, trong đồng bào dân tộc thiểu số. Thứ hai, phát động thực hiện phong trào “bình dân học vụ số”. 

“Thực tế hiện nay, còn tỷ lệ rất lớn người dân, kể cả cán bộ trong cơ quan nhà nước chưa nắm vững về chuyển đổi số; trong khi đó, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về chuyển đổi số quốc gia. Để thực hiện thành công Nghị quyết này, yêu cầu nhanh chóng phổ cập tri thức cơ bản về chuyển đổi số cho toàn dân đang đặt ra hết sức cấp thiết”. 

Thứ ba, cần tập trung rà soát, giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu trường, thiếu lớp ở một số thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân cư, miền núi; kiên cố hóa trường, lớp học, gắn với bảo đảm nơi ở của giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. 

Tổng Bí thư cho rằng, cần tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có đức, có tài, là những người có đam mê, nhiệt huyết, kỹ năng, kiến thức, năng lực truyền thụ, ham học hỏi, đổi mới sáng tạo.

Nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách điều động, luân chuyển giáo viên để giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ; thu hút được người giỏi vào ngành giáo dục và tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục yên tâm công tác, đặc biệt là đội ngũ nhà giáo công tác tại vùng núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, hải đảo. 

“Tôi tin tưởng rằng, với một đất nước, một dân tộc có truyền thống hiếu học, quý trọng hiền tài; đội ngũ thầy giáo, cô giáo tâm huyết, yêu nghề, sẵn sàng hy sinh, gắn bó với nghề cùng sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính trị, toàn ngành giáo dục sẽ khắc phục mọi khó khăn, vượt qua mọi thách thức, thực hiện thành công công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo”, Tổng Bí thư nói.

Cũng nhân dịp này, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao Huân chương Lao động Hạng Ba cho Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội vì những đóng góp trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Đây cũng là năm kỷ niệm 50 năm truyền thống và phát triển của nhà trường.
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/141a199153.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà

5 trường hợp có quyền đòi lại đất đã bán bằng giấy viết tay - 1

Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Ảnh: IT).

Không có sự đồng ý của các thành viên

Sau khi Luật Đất đai 2024 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/8, các vấn đề liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) được nhiều người quan tâm. Một trong những thay đổi trong luật này là không còn công nhận sổ đỏ đã cấp cho hộ gia đình.

Khoản 4 Điều 256 Luật Đất đai 2024 nêu rõ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đã cấp cho đại diện hộ gia đình trước ngày 1/8, nếu các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình có nhu cầu thì được cấp đổi và ghi đầy đủ tên các thành viên có chung quyền sử dụng đất.

Việc xác định các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình để ghi tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do các thành viên này tự thỏa thuận và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Trên thực tế, việc một người trong hộ gia đình (trước đây là chủ hộ) tự ý chuyển nhượng cho người khác khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của các thành viên hộ gia đình sử dụng đất khác diễn ra khá phổ biến.

Khoản 5 Điều 14 Thông tư 02/2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường quy định người có tên trên giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự chỉ được thực hiện việc ký hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất khi đã được các thành viên trong hộ gia đình sử dụng đất đồng ý bằng văn bản và văn bản đó đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.

Theo đó, nếu chưa có sự đồng ý của các thành viên có chung quyền sử dụng đất bằng văn bản được công chứng hoặc chứng thực mà chuyển nhượng đất hộ gia đình cho người khác thì thành viên khác có quyền lấy lại quyền sử dụng đất của mình.

Tự ý chuyển nhượng là tài sản chung của vợ chồng

Theo khoản 2 Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, việc chuyển nhượng nhà đất là tài sản chung của vợ chồng phải có sự đồng ý bằng văn bản. Trường hợp vợ, chồng tự ý chuyển nhượng thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu.

Hợp đồng không được công chứng hoặc chứng thực

Luật Đất đai 2024 quy định hợp đồng chuyển nhượng nhà đất phải được công chứng hoặc chứng thực. Nghĩa là, nếu hợp đồng không có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật thì việc chuyển nhượng đó không có hiệu lực, trừ khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015.

Nghĩa là, chỉ có quyền đòi lại nếu một bên hoặc các bên chưa thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch. Trường hợp đất đủ điều kiện chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng đã trả ít nhất 2/3 số tiền theo thỏa thuận thì không yêu cầu Tòa tuyên vô hiệu do vi phạm hình thức để lấy lại đất.

">

5 trường hợp có quyền "đòi lại" đất đã bán bằng giấy viết tay

Những ngành nghề khát lao động, lương chạm mốc 20 triệu đồng/tháng - 1

Thị trường lao động ở Hà Nội trên đà phục hồi (Ảnh: Thanh Bình).

Trên cơ sở khảo sát, thu thập thông tin 10.357 việc làm trống của 3.240 doanh nghiệp tại Trung tâm, nhu cầu tuyển dụng tập trung vào các nhóm ngành như: Bán buôn, bán lẻ và hoạt động dịch vụ khác (chiếm khoảng 51,72%), ngành công nghiệp chế biến chế tạo - xây dựng (chiếm 24,09%).

Doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng nhiều nhất là vị trí nhân viên dịch vụ và bán hàng, tiếp đến là vị trí nhân viên trợ lý văn phòng.

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, các doanh nghiệp chủ yếu tuyển dụng người lao động có trình độ từ đại học trở lên (chiếm 45,96% tổng nhu cầu tuyển dụng), nhóm công nhân kỹ thuật không có bằng cấp, chứng chỉ và lao động phổ thông khoảng 16%.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp chủ yếu chi trả cho người lao động mức 5-10 triệu đồng (chiếm 74,1% tổng số nhu cầu tuyển dụng); tiếp đến là mức lương 10-20 triệu đồng (chiếm 17,13%).

Theo số liệu khảo sát nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp do Trung tâm thực hiện, các doanh nghiệp có quy mô lớn chú trọng tuyển dụng lao dộng có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, đặc biệt là các công việc chuyên ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật…

Tuy nhiên, các nhà tuyển dụng cho biết họ đang cởi mở hơn về vấn đề bằng cấp trong giai đoạn hiện nay. Các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng những người lao động có khả năng đa nhiệm, bao quát công việc, quản lý đội nhóm và giải quyết công việc hiệu quả.

Xu hướng lao động chuyển dịch sang làm tự do

Kết quả khảo sát, thu thập thông tin 7.500 hồ sơ người tìm việc cho thấy, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người tìm việc tập trung chủ yếu ở nhóm chưa qua đào tạo với các công việc như công nhân sản xuất, nhân viên bán hàng...

Mức lương mong muốn của người lao động chủ yếu từ 5 đến 10 triệu đồng, số này chiếm 78,77%, mức lương 10-20 triệu đồng chiếm 16,83%...

Người lao động thực hiện các công việc chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật viên tìm việc phù hợp với chuyên ngành đã được đào tạo. Ngoài ra, một bộ phận người lao động muốn chuyển dịch sang khu vực phi chính thức thông qua các hình thức như freelance (tự do), nhân viên bán hàng online trên các nền tảng mạng xã hội.

Những ngành nghề khát lao động, lương chạm mốc 20 triệu đồng/tháng - 2

Một bộ phận lao động muốn chuyển dịch sang khu vực phi chính thức (Ảnh: Hoa Lê).

Nhận định về triển vọng thị trường lao động thành phố trong giai đoạn còn lại của năm 2024, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội cho biết nhờ tình hình kinh tế - xã hội tháng 9 và 9 tháng của thành phố tiếp tục chuyển biến tích cực, các ngành, lĩnh vực đạt được nhiều kết quả quan trọng, sẽ tạo đà tăng trưởng cho các tháng, quý tiếp theo.

Trên địa bàn thành phố, việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tăng cường thu hút FDI, cùng với sự tăng trưởng mạnh của hoạt động công nghiệp chế biến chế tạo, du lịch lữ hành, kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ... sẽ tạo điều kiện cho tình hình kinh tế - xã hội tăng trưởng ổn định. Từ đó, góp phần thúc đẩy thị trường lao động duy trì đà phục hồi.

Qua khảo sát của đơn vị này, các doanh nghiệp cũng đánh giá tích cực về tình hình hoạt động sản xuất trong những tháng cuối năm. Nhu cầu tuyển dụng sẽ tăng cao đối với một số ngành sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các ngành thương mại dịch vụ, du lịch, lưu trú ăn uống và giải trí...

Riêng trong tháng 10, dự báo một số ngành có nhu cầu tuyển dụng tăng cao như: Bán buôn, bán lẻ tăng 5% so với tháng trước; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4%; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 3%.

Tuy nhiên, có một số nhóm ngành dự kiến giảm nhu cầu tuyển dụng như: Hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ giảm khoảng 1%; hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm giảm khoảng 0,6%; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ giảm khoảng 0,5%.

">

Những ngành nghề "khát" lao động, lương chạm mốc 20 triệu đồng/tháng

Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng - 1

Năm 2014, Thạc sĩ sinh học Nguyễn Đức Huy quyết định về vườn ở Đà Lạt, Lâm Đồng khởi nghiệp với mô hình nông nghiệp công nghệ cao (Ảnh: Minh Hậu).

Năm 2013, sau khi tốt nghiệp thạc sĩ sinh học thực vật ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM, anh Nguyễn Đức Huy được một cơ quan tại thành phố Đà Lạt nhận vào làm việc.

Đến năm 2014, vì đam mê với sản xuất nông nghiệp nên anh xin nghỉ việc để "về vườn".

Ban đầu, do nguồn vốn chưa nhiều nên anh Huy hợp tác cùng một số người khác để thực hiện mô hình sản xuất các loại rau ăn lá, rau ăn quả trong nhà kính công nghệ cao.

Đến năm 2016, để việc sản xuất quy mô hơn, tăng hiệu quả, anh Huy cùng 7 hộ dân khác thành lập hợp tác xã.

Sau nhiều năm tích góp, hiện nay gia đình anh Nguyễn Đức Huy đã mua được nhiều khu đất ở thành phố Đà Lạt để phục vụ sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích khoảng 3ha.

Trong đó, khu vườn rộng 0,7ha cạnh đèo Mimosa, phường 10, thành phố Đà Lạt được anh Huy xây dựng bài bản, khoa học để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Đồng thời, tạo không gian để các bạn trẻ, nông dân đến học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp.

Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng - 2

Anh Nguyễn Đức Huy sử dụng máy tính để vận hành hệ thống tưới nước cho cà chua (Ảnh: Minh Hậu).

Anh Nguyễn Đức Huy chia sẻ: "Tôi đang sản xuất cùng lúc nhiều loại rau, củ, quả khác nhau. Trong đó, xà lách và cà chua được thực hiện theo mô hình thủy canh, đạt hiệu quả kinh tế cao".

Được biết, để tối ưu hóa sản xuất, nâng cao chất lượng và gia tăng giá trị cho nông sản, anh Nguyễn Đức Huy đã tự nghiên cứu, số hóa quy trình sản xuất nông nghiệp cho từng loại cây trồng.

Việc điều hành hệ thống tưới, bón phân, giám sát dịch bệnh tại nông trại đã được anh Huy cập nhật vào các phần mềm để thực hiện trên điện thoại, máy tính.

Về thị trường, anh Nguyễn Đức Huy cho biết, các sản phẩm rau, củ, quả của gia đình được đối tác ở TPHCM, thành phố Hà Nội và một số tỉnh miền Trung bao tiêu.

Thạc sĩ về vườn trồng rau thu hàng trăm triệu đồng (Minh Hậu).

Với quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, mỗi tháng gia đình anh Nguyễn Đức Huy thu về khoảng 100 triệu đồng/ha.

Bà Nguyễn Thị Phương Anh, Phó Chủ tịch Hội nông dân thành phố Đà Lạt, cho biết, anh Nguyễn Đức Huy là một trong những hộ sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Với quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia đình anh Huy tăng được chất lượng và giá trị cho nông sản.

Hiện nay, gia đình anh Nguyễn Đức Huy tạo công ăn việc làm cho 12 lao động chính thức, nhiều lao động thời vụ với mức lương 6-8 triệu đồng/người/tháng.

">

Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng

Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà

Dự án khu dân cư ngâm 300 sổ đỏ của dân có nhiều sai phạm - 1

Dự án Khu dân cư số 1 mở rộng Điện An, phường Điện An, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam (Ảnh: Đức Thanh).

Dự án đã hoàn thành các thủ tục đầu tư xây dựng theo quy định, chủ đầu tư đã ký quỹ bảo đảm thực hiện dự án; đã thực hiện cơ bản công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và được UBND tỉnh Quảng Nam giao đất 6,16/9,5ha.

Chủ đầu tư đã triển khai thi công cơ bản một số hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật trên diện tích được giao; chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất được giao.

Chủ đầu tư đã hoàn thành việc san nền, cấp phối đường giao thông, hệ thống thoát nước, vỉa hè, cây xanh, trụ điện theo thiết kế được duyệt, chưa được nghiệm thu khối lượng xây lắp giữa chủ đầu tư và đơn vị thi công; do đó dự án chậm tiến độ.

Qua kiểm tra giấy phép xây dựng của cơ quan chức năng, trong hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công có một số diện tích chưa thực hiện xong công tác bồi thường, hỗ trợ và chưa được UBND tỉnh Quảng Nam thu hồi đất, giao đất (hơn 2.400m2).

Đáng chú ý, đến nay Công ty Cổ phần xây dựng Minh Hoàng Long còn nợ tiền sử dụng đất hơn 47 tỷ đồng và tiền chậm nộp tiền sử dụng đất hơn 2,2 tỷ đồng; nợ thuế thu nhập doanh nghiệp hơn 210 triệu đồng, nợ thuế VAT gần 97 triệu đồng, nợ tiền phạt vi phạm hành chính hơn 76 triệu đồng…

Dự án khu dân cư ngâm 300 sổ đỏ của dân có nhiều sai phạm - 2

Đến nay nhiều hạng mục của dự án còn dang dở (Ảnh: Đức Thanh).

Thanh tra kết luận tất cả các khoản thu, chi của Công ty Cổ phần xây dựng Minh Hoàng Long không thể hiện trên sổ sách kế toán theo quy định và không kèm đầy đủ các chứng từ liên quan, nên thanh tra không có cơ sở để kiểm tra.

Tất cả số tiền thu qua hợp đồng huy động vốn, Công ty Cổ phần xây dựng Minh Hoàng Long thực hiện thu tiền mặt thông qua phiếu thu nhưng không nhập quỹ, không phản ánh vào sổ sách kế toán theo quy định.

Thanh tra tỉnh Quảng Nam kiến nghị UBND tỉnh này cho phép Công ty Cổ phần xây dựng Minh Hoàng Long lập các thủ tục gia hạn thực hiện tiến độ dự án theo quy định; hoàn thành đầu tư dự án theo đúng chủ trương đầu tư, quy hoạch chi tiết 1/500; thi công hoàn thành các hạng mục, sớm đưa dự án vào hoạt động.

Đối với UBND thị xã Điện Bàn, Thanh tra tỉnh Quảng Nam kiến nghị kiểm điểm rút kinh nghiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến những tồn tại, hạn chế.

Như Dân tríphản ánh, dự án Khu dân cư số 1 mở rộng tại phường Điện An, thị xã Điện Bàn do Công ty Cổ phần xây dựng Minh Hoàng Long làm chủ đầu tư, ông Trần Quang Hy - Chủ tịch HĐQT của công ty - là người đại diện.

Theo kế hoạch, ngày 31/12/2019, chủ đầu tư bàn giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hơn 300 khách hàng. Tuy nhiên, tiến độ đầu tư xây dựng Khu dân cư số 1 chỉ đạt 90% trên mặt bằng diện tích được giao.

">

Dự án khu dân cư "ngâm" 300 sổ đỏ của dân có nhiều sai phạm

Bài dự thi Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam có tính ứng dụng cao - 1

Ông Nguyễn Văn Hồi phát biểu tại lễ phát động Chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam năm 2023 (Ảnh: Hải Long).

Chương trình lan tỏa thành công ngoài mong đợi

Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Văn Hồi, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, khẳng định, trật tự an toàn giao thông (TTATGT) là một trong những vấn đề quan trọng liên quan đến cuộc sống, sự phát triển đất nước.

Tuy nhiên, công tác đảm bảo ATGT ở nước ta còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục và cần tiếp tục có giải pháp tuyên truyền giáo dục TTATGT cho người dân, học sinh, sinh viên, nhất là các đối tượng có nguy cơ cao gây TNGT.

Việc tổ chức các chiến dịch tuần lễ ATGT, phổ biến quy định pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông, kết hợp giáo dục pháp luật tại các cấp học sẽ tăng cường vai trò các tổ chức xã hội và cộng đồng trong giáo dục và tham gia đảm bảo ATGT.

"Chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam 2 năm qua đã trở thành cầu nối giữa cơ quan quản lý Nhà nước với người dân, nhằm mở cơ hội để mỗi người cùng các chuyên gia, lực lượng chức năng thực hiện tốt vai trò đảm bảo TTATGT bảo vệ tính mạng sự an toàn của nhân dân.

Tôi tin rằng qua chương trình, người dân sẽ nâng cao kiến thức pháp luật, tự giác hơn trong tham gia giao thông, xây dựng văn hóa giao thông hiện đại an toàn", Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phát biểu.

Ông Nguyễn Văn Hồi cũng đánh giá, những sáng kiến giải pháp từ chương trình có tính ứng dụng cao, nhiều công trình áp dụng triển khai thực tế mang lại kết quả thiết thực quan trọng.

"Đó là thành quả của sự nỗ lực, cố gắng từ các tác giả, đồng thời là sự quan tâm ủng hộ của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Hãy vì niềm thương yêu, sự an toàn của người dân, mỗi người nên có sáng kiến sáng tạo ATGT, cùng các cấp các ngành đẩy lùi tai nạn giao thông", ông Nguyễn Văn Hồi nói.

Bài dự thi Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam có tính ứng dụng cao - 2

Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Văn Hồi tặng hoa cho các đơn vị tham gia chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam (Ảnh: Trịnh Nguyễn).

Thiếu tướng Lê Xuân Đức, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) Bộ Công an, nhận xét, cuộc thi năm nay có sự lan tỏa mạnh mẽ và thành công ngoài mong đợi, với 1.400 bài thi (gấp hơn 5 lần năm 2022).

"Đây là sự lan tỏa rất lớn. Hy vọng kết quả tốt đẹp của hành trình 2 năm này sẽ mở ra chặng đường mới đầy sáng tạo mới mẻ cho cuộc thi những năm tiếp theo. Những bài dự thi mang sự sáng tạo rất lớn, ngoài sức tưởng tượng chúng tôi", Thiếu tướng Lê Xuân Đức vui mừng nói lên kỳ vọng.

Thiếu tướng CSGT cũng thông tin thêm, các sáng kiến giải pháp quản lý giao thông minh ứng dụng trí tuệ nhân tạo đang được cục CSGT nghiên cứu để đưa vào thực tiễn. Trong hơn 200 sáng kiến của đợt thi 1 đã có 3 sáng kiến được ứng dụng vào thực tế.

Đồng thời, các bài dự thi năm nay không chỉ đa dạng đối tượng dự thi mà chất lượng cũng phong phú với các giải pháp sáng kiến thực tiễn, có tính ứng dụng cao, nhiều nền tảng công nghệ mới, trình bày được thực tiễn khi ứng dụng. 

"Trước mắt, cuộc thi sáng kiến ATGT mùa 3 sẽ được phát động đầu năm 2024, tôi tin quy mô sẽ không dừng lại ở 1.400 bài mà còn lớn hơn. Tôi rất mong các sáng kiến trong chương trình này được đảm bảo, đăng ký bản quyền để cơ quan tổ chức, cá nhân sử dụng phải trả phí, từ đó chúng ta có kinh phí cho khoa học đồng thời các giải pháp này được nghiên cứu thực tiễn…", Thiếu tướng Lê Xuân Đức nói thêm.

Bài dự thi Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam có tính ứng dụng cao - 3

Thiếu tướng Lê Xuân Đức vui vẻ chia sẻ về kết quả cuộc thi (Ảnh: Hải Long).

Trong sự kiện, PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, cũng bày tỏ sự vinh dự khi trường được chọn làm điểm tổ chức chương trình, góp phần lan tỏa đến các bạn sinh viên trong và ngoài trường.

"Trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa đầu năm của trường Hồng Bàng, chuyên đề ATGT luôn được lựa chọn để trình bày và thảo luận cho các bạn sinh viên. Từ đó thể hiện sự nhận thức đầy đủ của cả thầy và trò trong việc góp phần cùng nhau tạo ra xã hội ATGT", Phó hiệu trưởng Nguyễn Hữu Huy Nhựt chia sẻ.

Nhiều sáng kiến đến từ thế hệ trẻ

Trong số 1.400 bài dự thi có đến hơn 70% đến từ các sinh viên, học sinh.

Thiếu tướng Lê Xuân Đức đánh giá, các bài dự thi của sinh viên đã đánh giá được phương pháp, tính khả thi và tính toán cả về tài chính để thực hiện, làm sao khi áp dụng hiệu quả nhất.

Lãnh đạo Cục CSGT đánh giá cao sáng kiến đạt giải Ba của tập thể học sinh lớp 12 về thiết bị cảm biến phát hiện người tại vị trí điểm mù của ô tô tải. Thực tế ngoài đường đang có rất nhiều tình huống người điều khiển xe máy, xe đạp rơi vào điểm mù xe tải đã gây ra các vụ tai nạn thảm khốc.

Bạn trẻ Nguyễn Thiện Nhân cùng nhóm cộng sự là tác giả đã chia sẻ khởi nguồn của sáng kiến này: "Chúng em e ngại về độ an toàn khi tham gia giao thông cùng các phương tiện lớn. Chính chúng em không ít lần rơi vào trường hợp nguy hiểm, song chưa đủ kinh nghiệm để xử lý. Từ đó, sáng kiến của chúng em được ra đời, giúp cảnh báo từ xa để giảm thiểu tai nạn".

Bài dự thi Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam có tính ứng dụng cao - 4

Tác giả Nguyễn Thiện Nhân chia sẻ ý tưởng tại sự kiện (Ảnh: Hải Long).

Sáng kiến móc chìa khóa in biểu tượng "đã uống rượu bia thì không lái xe", kèm mã QR liên kết đến video tuyên truyền thông điệp này, của nhóm tác giả dự thi cũng được Thiếu tướng Đức nhắc đến. Đồng thời, gần 500 chiếc móc khóa này đã được phát cho mỗi người tại sự kiện.

Ngoài ra, trong y tế thì việc cứu người có giờ vàng quan trọng, các bạn trẻ cũng nghiên cứu sáng kiến cảnh báo TNGT trên điện thoại cá nhân, để khi có tai nạn, đơn vị cứu thương và cơ quan chức năng có thể đến ngay vị trí đó để cấp cứu kịp thời.

Trong chương trình, khách mời là Á hậu Miss World Việt Nam 2019 Kiều Loan, đại diện cho thế hệ trẻ, đã chia sẻ suy nghĩ: "Thế hệ trẻ đang được thừa hưởng sự ổn định của xã hội, càng phải có trách nhiệm nhiều hơn nữa trong việc có trách nhiệm và ý thức chấp hành TTATGT, thể hiện qua những hành động nhỏ, thì sẽ góp phần làm cho xã hội ngày càng an toàn và đáng sống hơn.

Thông qua những thông tin trong chương trình này sẽ góp phần nâng cao kiến thức để xã hội an toàn hơn và xây dựng nét văn hóa giao thông tốt đẹp hơn".

Bài dự thi Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam có tính ứng dụng cao - 5

Chương trình thu hút đông đảo sự theo dõi của các bạn trẻ (Ảnh: Hải Long).

Đồng hành cùng Chương trình Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam trong 2 năm liên tiếp có các đơn vị là Nhà tài trợ chính - Công ty Ô tô Toyota Việt Nam, Nhà tài trợ đồng hành Tổng công ty Bảo hiểm PVI.

Để biết thêm thông tin chi tiết về chương trình cũng như thể lệ tham gia cuộc thi, vui lòng truy cập website của chương trình tại: https://sangkienatgt.dantri.com.vn.

">

Bài dự thi Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam có tính ứng dụng cao

Chiến sự Ukraine 24/11: Nga sắp đóng sập cửa tử ở Kurakhove - 1

Chiến sự Nga - Ukraine bước vào giai đoạn mới sau khi Moscow sử dụng tên lửa siêu vượt âm tầm trung tấn công mục tiêu của Kiev (Ảnh minh họa: Telegraph).

Phòng tuyến Ukraine ở Velikaya Novoselka tiếp tục sụp đổ

Kênh Military Summaryđưa tin, tuyến phòng thủ phía Đông Velikaya Novoselka của lực lượng Kiev tiếp tục sụp đổ. Trong vài ngày qua, quân đội Nga (RFAF) đã tiến lên nhiều km và đã áp sát thành phố một cách đáng lo ngại. Các vị trí địa lý mới nhất cho thấy một bước tiến lớn dọc theo tuyến đường T05-09.

Bên cạnh đó, RFAF cũng đang tiến xa hơn về phía Bắc dọc theo các cánh đồng và đang ở phía trước Rozdolne. Nếu ngôi làng thất thủ, lực lượng Moscow sẽ có thể thiết lập quyền kiểm soát hỏa lực trên tuyến đường T05-18 và hạn chế triệt để hậu cần của quân đội Ukraine (AFU).

Ngay tại Kurakhove, RFAF cũng đang tiến gần hơn bao giờ hết đến các tòa nhà cao tầng. Đội lính trinh sát đầu tiên của Nga cũng đang ở phía Nam thành phố.

Quân đội Nga đã chiếm hoàn toàn đầu cầu Klishiivka - Andriivka của AFU tại phía Nam Chasov Yar. Vị trí địa lý cho thấy Kopanky phần lớn cũng do RFAF kiểm soát.

Ở Kursk, lực lượng Moscow kiểm soát Nikolaevo-Darino và chiếm gần như hoàn toàn Darino.

Chiến sự Ukraine 24/11: Nga sắp đóng sập cửa tử ở Kurakhove - 2

Bản đồ chiến sự Nga - Ukraine tại Velikaya Novoselka ngày 23/11. Trong đó, Moscow kiểm soát phần màu nâu, tiếp tục tấn công theo các mũi tên đỏ (Ảnh: Military Summary).

Kênh Rybarxác nhận, theo hướng Vremivka, lực lượng Moscow lại tiếp tục phát triển đáng kể. Tại khu vực Razdolne, lính xung kích Nga thuộc Lữ đoàn thủy quân lục chiến số 40 đã xâm nhập vào làng cách đây một thời gian và đang chiến đấu ở vùng ngoại ô phía Đông, gần hơn đến trung tâm.

Trên các cánh đồng phía Đông Velikaya Novoselka, RFAF cũng đang hoạt động mạnh. Các đơn vị của Lữ đoàn Xe tăng số 5 phát triển tới giữa sông Kashlahach và Shaitanka. Cuộc đột kích đã thành công, mặc dù không tránh khỏi sự kháng cự dữ dội của đối phương.

Về cơ bản, ở cả hai bên đường cao tốc T-05-09, nằm ở phía Nam đường O0510, RFAF đã đột phá qua vành đai rừng và áp sát ngoại ô Velikaya Novoselka. Hơn nữa, đã có những tuyên bố lạc quan về việc bắt đầu các trận chiến giành khu định cư lớn này.

Điều thú vị là AFU tiếp tục bám trụ ở Makarivka, nơi phần lớn đã nằm dưới sự kiểm soát của Lữ đoàn cơ giới độc lập số 60 RFAF và đang tích cực phản công, bao gồm cả sự hỗ trợ của xe bọc thép. Đêm qua, một xe bọc thép khác của Ukraine đã bị đốt cháy ở đó.

Không có thông tin nào về những bước tiến ở khu vực Novodarivka. Giao tranh ác liệt tiếp diễn trong khu vực này và phía Nam Ravnopillia, vùng kiểm soát đã được mở rộng một chút.

Chiến sự Ukraine 24/11: Nga sắp đóng sập cửa tử ở Kurakhove - 3

Bản đồ chiến sự Nga - Ukraine tại Velika Novoselka ngày 23/11. Trong đó, Moscow kiểm soát phần màu nâu, các mũi tên đỏ thể hiện hướng tấn công của họ và giành thêm được khu vực màu đỏ (Ảnh: Rybar).

Tên lửa Oreshnik mạnh khủng khiếp

Theo kênh Readovka, vào đầu tuần, Kiev đã nhận được sự cho phép gián tiếp của Mỹ và Anh để sử dụng tên lửa tầm xa do hai nước này cung cấp để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga. Gần như ngay lập tức, tên lửa Storm Shadow và ATACMS đã được Ukraine khai hỏa, tập kích các mục tiêu trên đất Nga.

Để trả đũa và cũng là một động thái răn đe cứng rắn, lực lượng Moscow đã xóa sổ nhà máy Dnepropetrovsk Yuzhmash của Ukraine - nơi từng sản xuất tên lửa Neptune và UAV - khỏi bề mặt trái đất.

Ngay sau đó, nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin đưa ra tuyên bố đặc biệt: Nhà máy bị tấn công bằng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik. Tên lửa đạt tốc độ Mach 10 và đường bay của nó gần như loại bỏ khả năng bị đánh chặn.

Chiến sự Ukraine 24/11: Nga sắp đóng sập cửa tử ở Kurakhove - 4

Phòng không Ukraine bó tay trước đòn tập kích của tên lửa siêu vượt âm tầm trung Oreshnik do Nga thực hiện vào Dnipro (Ảnh: Readovka).

Nga sắp đóng sập "cửa tử" ở Kurakhove

Kênh Rybarcho biết, trên hướng Kurakhove, lực lượng Moscow đã phát triển đáng kể về phía Bắc thành phố, trong khi đó, vòng vây thực sự của họ cũng siết chặt ở phía Nam, AFU chỉ còn một khe hẹp để tháo chạy trước khi cửa tử bị đóng sập.

Tại khu vực Novodmytrivka, vùng kiểm soát đã được mở rộng đáng kể khi RFAF chiếm gần như hoàn toàn khu định cư Zarya và các vành đai rừng xung quanh. Đồng thời, vẫn còn sự hiện diện của AFU ở phía Bắc và trong vòng vây ở phía Nam.

Khu định cư Sontsovka, còn được gọi là Krasne, cũng phần lớn nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng Moscow. Vẫn có sự hiện diện của binh sĩ đối phương ở vùng ngoại ô của khu định cư, nhưng không thường xuyên.

Giữa Novoselidivka và Ilyinka, một vòng vây được hình thành sau khi RFAF phát triển đáng kể vào các khu định cư nói trên. Như vậy, một vùng lãnh thổ khá ấn tượng ở phía Tây Kurakhovka đã được kiểm soát.

Ngoài ra, thông tin về cuộc đột kích của lực lượng Moscow ở Berestky đã được xác nhận, và ở đây, phần lớn khu định cư đã nằm dưới sự kiểm soát chặt chẽ của họ. Những thành trì gần đó do các đơn vị Kiev kiểm soát.

Trong trung tâm Kurakhove, giao tranh tiếp diễn. Tại các trang trại trên đường Hryhoriy Skovoroda, sự hiện diện của các đội hình Kiev vẫn được duy trì.

Trong vùng lân cận Dalnie, giao tranh cũng tiếp diễn trên các cánh đồng, điểm dừng ở các khu định cư dọc theo sông Sukhyi Yaly bị che khuất một phần bởi "sương mù chiến tranh".

Đồng thời, lực lượng Kiev đang chuyển quân dự bị đến đây khi tình hình đang xấu đi nhanh chóng, đặc biệt là trong bối cảnh họ để mất các vành đai rừng ở phía Đông Ilyinka.

Ngoài ra, RFAF đang xâm nhập vào Trudove và các vùng lân cận. Khu vực kiểm soát trong khu định cư và các vành đai rừng xung quanh đã được mở rộng đáng kể. Do đó, giao tranh đã phát triển gần đến xa lộ C051104 và thực tế là đến Uspenovka từ phía Nam và một pháo đài lớn tại ngã tư.

Trong khu vực Maksymivka, các hành động đột phá cũng đang diễn ra hướng đến khu định cư Sukhyi Yaly, nhưng tình hình ở đây bị che khuất bởi "sương mù chiến tranh". Có thông tin về ít nhất một số nỗ lực tấn công của RFAF, nhưng chưa có thông tin về kết quả và quy mô của chúng.

Lực lượng Moscow ở phía Nam thành phố Kurakhove đã đột phá vào làng Romanovka, các kênh quân sự Ukraine đưa tin. RFAF cố gắng cắt đôi các đơn vị Kiev đang ở trong vòng vây được hình thành ở đó.

Hai mũi xung kích Nga hiện chỉ còn cách nhau chừng hơn 2km, "nút cổ chai" ngày một thu hẹp. Nếu nhìn rộng ra trên toàn khu vực Kurakhove, gọng kìm Bắc và Nam của RFAF cũng chỉ còn khoảng 5km nữa là bắt tay nhau bao trọn toàn bộ binh lực Kiev trong một túi vây khổng lồ.

Chiến sự Ukraine 24/11: Nga sắp đóng sập cửa tử ở Kurakhove - 5

Bản đồ chiến sự Nga - Ukraine tại Kurakhove ngày 23/11. Trong đó, Moscow kiểm soát phần màu nâu, các mũi tên đỏ thể hiện hướng tấn công của họ và giành thêm được khu vực màu đỏ (Ảnh: Rybar).

Bộ Tổng tham mưu Ukraine: Hơn 220 cuộc đụng độ đã xảy ra

Ukrainska Pravda đưa tin, Bộ Tổng tham mưu Ukraine tối 23/11 cho biết, trong ngày thứ bảy, 224 cuộc đụng độ chiến đấu đã được ghi nhận, trong đó đối phương thực hiện tấn công ác liệt nhất theo hướng Pokrovsk - 55 lần, và theo hướng Kurakhove - 47 lần.

Báo cáo có đoạn: "Nga thực hiện 37 cuộc không kích bằng 48 bom KAB, hơn 270 cuộc tấn công UAV tự sát và thực hiện hơn 2.000 trận pháo kích".

Bộ Tổng tham mưu Ukraine xác nhận AFU cơ bản bẻ gãy các đợt xung phong của đối phương ở Kharkov, Kupyansk, Liman, Seversky, Kramatorsk, Toretsk, Vremovsky, Orekhov và Dnieper.

Nga đang tấn công dữ dội vào lực lượng phòng thủ Ukraine theo hướng Pokrovsk. Tại đây, trong ngày, họ đã thực hiện 55 đợt tấn công. Tình hình rất khó khăn, nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát. Tổn thất của đối phương lên tới 167 người chết và bị thương cùng một số phương tiện và vũ khí bị phá hủy hoặc hư hại, báo cáo viết.

Có 47 cuộc giao tranh theo hướng Kurakhove. Theo hướng này, Nga đã mất 64 người chết và bị thương cùng một số xe tăng thiết giáp.

Nga tập kích Ukraine bằng UAV

Không quân Ukraine thông báo, rạng sáng nay 24/11, Moscow đã triển khai UAV trên khắp các khu vực của Ukraine.

Vào lúc 00h35, báo động phòng không được ban bố ở Sumy.

Từ 2h29 đến 4h37, bản cập nhật thông tin về hoạt động của UAV Nga cho biết có một số nhóm đang hoạt động ở Sumy, Poltava, Chernihiv, Kiev, Zhytomyr, Cherkasy và Kirovograd.

Chiến sự Ukraine 24/11: Nga sắp đóng sập cửa tử ở Kurakhove - 6

Pháo cao xạ Ukraine đánh trả UAV Nga ở Kiev (Ảnh minh họa: Getty).

Ông Zelensky cải cách quân đội Ukraine để giảm tình trạng quan liêu

Ukrainska Pravda đưa tin, Tổng thống Volodymyr Zelensky ủng hộ việc chuyển đổi Lực lượng vũ trang sang hệ thống chỉ huy theo quân đoàn nếu điều này làm giảm tình trạng quan liêu.

Ông nói: "Quyết định là tùy thuộc vào quân đội. Nếu hệ thống quân đoàn mà họ đề xuất hôm nay sẽ thu hẹp khoảng cách giữa tướng lĩnh và binh lính, nếu tình trạng quan liêu này sẽ giảm, hãy để họ thực hiện theo cách giảm thiểu nó".

Nhà lãnh đạo nhấn mạnh rằng nhiệm vụ hiện tại là giảm tình trạng quan liêu trong quân đội. Đặc biệt, Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine, Oleksandr Syrsky, nên thực hiện việc này.

"Một sĩ quan phải nhìn thấy một người lính. Một vị tướng chưa từng ở trong chiến hào không phải là vị tướng đối với cá nhân tôi. Bất chấp kinh nghiệm của họ. Với tất cả sự tôn trọng. Ngày nay, tình hình khó khăn nhất là ở tiền tuyến, trong chiến hào", ông Zelensky lưu ý.

Theo tổng thống, không chỉ cần nói về các vấn đề có vấn đề tại Bộ tư lệnh hoặc sở chỉ huy, mà còn phải giao tiếp trực tiếp với những người lính.

"Đó là lý do tại sao tướng Syrsky liên tục ở tiền tuyến, liên tục di chuyển. Chúng tôi liên lạc với ông ấy hàng ngày, hai lần một ngày. Ông ấy có báo cáo vào buổi sáng và buổi tối. Nhưng chỉ thế là không đủ. Các vị tướng phải ở trong chiến hào. Đó là chiến tranh. Tinh thần của một người lính là điều quan trọng nhất", nhà lãnh đạo Zelensky nói.

Chiến sự Ukraine 24/11: Nga sắp đóng sập cửa tử ở Kurakhove - 7

Thượng tướng Oleksandr Syrsky - Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine trong một lần đến thăm đơn vị chiến đấu (Ảnh: FT).

Ông Zelensky: Có mọi cơ hội để chấm dứt chiến tranh vào năm tới

Interfax-Ukraine đưa tin, Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết Ukraine có mọi cơ hội để chấm dứt chiến tranh vào năm tới và vào tháng 1, các đề xuất của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump về việc chấm dứt chiến tranh sẽ rõ ràng.

Ông tuyên bố: "Chúng tôi cởi mở, tôi sẽ nói lại lần nữa, và nhân tiện, với các nhà lãnh đạo của các nước châu Phi, châu Á và các quốc gia Ả Rập... Chúng tôi sẵn sàng xem các đề xuất của họ. Tôi cũng muốn xem các đề xuất từ Tổng thống đắc cử Mỹ. Tôi nghĩ chúng ta sẽ thấy các đề xuất này vào tháng 1. Và tôi nghĩ chúng ta sẽ có một kế hoạch để chấm dứt cuộc chiến này".

Đồng thời, Tổng thống Ukraine nhấn mạnh rằng Nam bán cầu sẽ đứng về phía Ukraine và đứng về phía chấm dứt chiến tranh, khi Mỹ sẽ có lập trường mạnh mẽ hơn.

">

Chiến sự Ukraine 24/11: Nga sắp đóng sập "cửa tử" ở Kurakhove

友情链接