Nhận định, soi kèo Stabaek vs Mjondalen, 0h00 ngày 13/6: Xốc lại tinh thần
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
Ảnh: Độc giả VietNamNet Rằm tháng 7 âm lịch vừa là dịp Xá tội vong nhân, vừa là Lễ Vu Lan báo hiếu nên theo phong tục của người Việt, lễ cúng Rằm tháng 7 là một trong những nghi lễ quan trọng của năm.
Vào ngày này, nhiều người Việt làm mâm cơm cúng Phật, thần linh, gia tiên và cúng bố thí cho các vong hồn lang thang (cúng chúng sinh).
Năm 2021, để đảm bảo những yêu cầu trong phòng chống dịch Covid-19, tránh tụ tập đông người, tránh đi lại khi không cần thiết, các gia đình có thể tận dụng những nguyên liệu đơn giản trong nhà, làm mâm cúng thể hiện lòng thành và tưởng nhớ cội nguồn.
Về cách bày biện mâm cỗ cúng Rằm tháng 7, nghệ nhân ẩm thực dân gian Ánh Tuyết cho rằng, không có quy định cụ thể về mâm cỗ cúng. Mỗi mâm cỗ sẽ tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình. Tuy vậy nghệ nhân dân gian Ánh Tuyết cũng có những lưu ý riêng về các mâm cỗ cúng.
Mâm cúng Phật
Theo nghệ nhân Ánh Tuyết, nhiều gia đình chỉ cúng gia tiên và cúng chúng sinh, ai lễ Phật thì mới trình cúng Phật.
Mâm cúng Phật thường là đồ chay như hoa quả, nước lọc, bánh kẹo...
Mâm cúng gia tiên, thần linh
Nếu mâm cúng Phật là lễ chay thì mâm cúng gia tiên là cỗ mặn.
Tùy điều kiện các gia đình có thể làm mâm cơm với các món tùy ý hoặc các món ngày xưa ông bà tổ tiên thích ăn.
Mâm cúng chúng sinh
Với mâm cúng chúng sinh, các món đơn giản có thể lựa chọn như: gạo, muối, cháo trắng, bỏng ngô, bim bim, bánh, kẹo nho nhỏ…
Linh Giang(tổng hợp)
Bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Tết Trung thu không chỉ là Tết thiếu nhi, Tết đoàn viên còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính với ông bà, tổ tiên đã khuất." alt="Mâm lễ cúng Rằm Tháng 7 2021 đầy đủ, chuẩn nhất" />- Sự kiện thu hút gần 2.600 cán bộ nhân viên tại 119 điểm giao dịch tham gia qua hình thức trực tuyến và trực tiếp. Tại buổi lễ, ban lãnh đạo cùng nhân viên Vietbank quyên góp trực tiếp và qua tài khoản ngân hàng của Công đoàn để gây quỹ ủng hộ đồng bào.
Đồng thời, ngân hàng triển khai đấu giá 7 tác phẩm nghệ thuật, bao gồm các bức ảnh của nhiếp ảnh gia Phạm Tuấn Ngọc; tranh đất sét 3D do Quỹ Chí viễn ủng hộ và các tác phẩm khác do cán bộ nhân viên quyên góp. Hàng loạt tài khoản số đẹp cũng được mang ra đấu giá gây quỹ. Sự kiện thu về hơn 700 triệu đồng sau hai giờ tổ chức.
Tại sự kiện, nhiếp ảnh gia Phạm Tuấn Ngọc bày tỏ sự đau xót khi chứng kiến những khó khăn của đồng bào miền Bắc khi đối diện với thiên tai. Điều này thôi thúc ông tham gia đóng góp cùng Vietbank để chia sẻ khó khăn cùng cộng đồng.
Võ Kim Shotika, 19 tuổi, tình nguyện viên chống dịch ở phường Thạnh Lộc, Q.12, TP.HCM Shotika, cô gái có 2 dòng máu Việt - Thái, sinh ra và lớn lên ở TP.HCM. Từ đầu tháng 6, Shotika đăng ký làm tình nguyện viên hỗ trợ các công tác chống dịch trong sự phản đối kịch liệt của ba mẹ. “Nhà chỉ có mỗi một đứa con gái. Ban đầu, cả gia đình em phản đối dữ lắm. Sau đó, em phải cam kết, đảm bảo với ba mẹ sẽ giữ cho bản thân thật an toàn, ba mẹ mới đồng ý cho em đi” - Shotika chia sẻ.
Từng tham gia một số hoạt động thiện nguyện trước đây, nhưng nguồn cảm hứng khiến cô gái sinh năm 2002 đi đến quyết định này là nhờ bác cô - một người rất tích cực trong các hoạt động từ thiện cả trước và trong dịch. “Bác em từng tham gia rất nhiều hoạt động từ thiện như nấu cơm cho người nghèo, xây cầu, xây trường học… Em không có tiền của để đóng góp nên em mong muốn được đóng góp chút sức lực nhỏ bé của mình vào cuộc chiến chống dịch của thành phố”.
Những ngày đầu tiên “ra quân”, cô gái trẻ được giao nhiệm vụ hỗ trợ đội ngũ y tế lấy mẫu xét nghiệm, thông báo các ca dương tính về cho trung tâm y tế. “Lần đầu tiên tiếp xúc với những người có nguy cơ mắc bệnh, em cũng có lo lắng. Nhưng em nghĩ nếu ai cũng sợ hãi thì ai sẽ làm công việc này. Em muốn 20-30 năm sau, khi nhìn lại, em sẽ không phải hối tiếc về quãng thời gian này bởi vì mình đã cống hiến hết sức có thể cho quê hương”.
Về sau, Shotika còn được giao hỗ trợ công việc tiêm vắc-xin tại phường. Đến chiều tối, chỉ vừa kịp về nhà thay đồ, cô lại ra trực chốt từ 5h chiều đến 10-12h đêm. “Mỗi ngày em ra ngoài mười mấy tiếng đồng hồ. Ban ngày, bọn em phải làm việc dưới thời tiết nắng nóng trong bộ đồ bảo hộ kín mít. Mỗi khi tháo đồ ra là người ướt sũng, tay phồng rộp vì đeo 2-3 lớp găng tay, người bị dị ứng vì mặc đồ bảo hộ nhiều quá”.
Nhiệm vụ của Shotika là hỗ trợ đội lấy mẫu xét nghiệm và tiêm vắc-xin. Bên cạnh những nhiệm vụ được giao, cô cùng bạn bè còn tự bỏ tiền túi và kêu gọi các mạnh thường quân ủng hộ kinh phí để nhóm nấu cháo đêm phát cho người vô gia cư, nấu nước sâm tặng các y bác sĩ, cán bộ chống dịch.
Vất vả, nguy hiểm và áp lực đủ cả nhưng điều mà Shotika nhớ nhất và trân trọng nhất sau những tháng vừa qua chính là tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau của nhóm. “Bọn em không hề quen biết nhau, cũng không nhìn thấy mặt nhau khi làm việc nhưng ai cũng sẵn sàng hỗ trợ công việc của người khác, không hề suy tính, tị nạnh. Trong nhóm tình nguyện có cả sinh viên, công chức, cả chủ doanh nghiệp lớn nhưng không ai nề hà bất cứ việc gì. Tất cả coi nhau như người trong gia đình. Cứ mỗi lần đi lấy mẫu, mọi người lại nói vui với nhau rằng đây là trận chiến săn Covid”.
Shotika nhớ một lần đi lấy mẫu gặp mưa to nhưng không may xe máy của cô bị hỏng. Thế là có 2 bạn mặc dù đã đến điểm lấy mẫu nhưng vẫn quay lại đẩy xe giúp, khiến cả bốn đứa đều ướt sũng. “Cả bốn đứa đẩy xe suốt 1 tiếng đồng hồ mới kiếm được chỗ sửa xe và phải năn nỉ người ta sửa giúp, nếu không sẽ không thể về nhà vì nhà còn cách quá xa”.
Công việc tình nguyện viên của Shotika bắt đầu từ buổi sáng đến đêm muộn. Vất vả là vậy nhưng đôi lúc cũng có những câu chuyện khiến nhóm tình nguyện tủi thân, thậm chí bật khóc.
“Trong một buổi lấy mẫu, có một số người dân đứng không đúng quy định giãn cách. Mặc dù bọn em đã nhắc rất nhiều, nhắc hoài mà mọi người không nghe. Đến khi quá đông người đến, bọn em có nhắc mọi người với âm lượng lớn hơn thì một chú có ý kiến là tại sao lại quát người dân. Bọn em cũng có giải thích là ‘con biết cô chú rất mệt nhưng tụi con đứng 5-6 tiếng ở đây cũng rất mệt. Tụi con chỉ nói lớn thôi chứ không phải la cô chú nghen, thông cảm giúp tụi con’. Mình nói vậy nhưng cũng có người thông cảm, người không”.
“Rồi ở các điểm tiêm cũng vậy, người ta đợi lâu quá cũng phàn nàn, rồi nạt ‘tại sao lâu quá chưa tới lượt tui?’. Bị người dân la, có bạn đã bật khóc nhưng tụi em chỉ biết an ủi, động viên nhau cố lên, rồi lại bật nhạc lấy lại tinh thần. Đã đi làm tình nguyện thì xác định rằng bản thân mình phải giàu năng lượng để vực dậy tinh thần của những người khác”.
Những năng lượng tích cực luôn tràn đầy trong mỗi tình nguyện viên. Nhưng ngược lại, cũng có những tấm lòng của người dân dành cho đội tình nguyện khiến ai cũng rưng rưng.
“Một hôm em trực chốt thì có một chú đi xe Wave chạy tới đưa cho lốc sữa. Chú bảo ‘uống sữa đi rồi làm tiếp nha’. Chú còn dặn ‘nhớ đội nón nghe con, ở đây nắng quá’. Thực sự chỉ có vậy thôi mà khiến tụi em cảm động lắm. Đây là động lực rất lớn để cả nhóm tiếp tục cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình”.
Hiện tại, vì bận học online buổi sáng nên Shotika chỉ có thể tham gia việc chuẩn bị cơm tặng cho các cán bộ trực chốt vào buổi chiều và tham gia trực chốt từ 5h chiều đến đêm. Gia đình cô có kế hoạch sang Mỹ định cư, mọi thủ tục đã hoàn thiện từ đầu năm 2020 nhưng vì vướng dịch bệnh nên chuyến đi bị hoãn lại.
Có lẽ đây cũng là những ngày cuối cùng cô gái có 2 dòng máu Việt - Thái được sống trên quê hương và cống hiến cho đất nước mình. Cảm động về việc làm thiện nguyện của con gái, gia đình cô đã tặng cho địa phương 850 bộ đồ bảo hộ, 90 lít cồn sát khuẩn và 500 chiếc khẩu trang.
Shokita cho biết trải nghiệm đặc biệt này giúp cô trưởng thành hơn. Cô gái 19 tuổi chia sẻ, trải nghiệm gần 3 tháng vừa qua đã giúp cô trưởng thành hơn rất nhiều.
“Ngày xưa em cũng là người khá hời hợt, không để tâm tới gia đình nhiều. Nhưng sau lần trải nghiệm này, khi được tiếp xúc với nhiều người, nhiều câu chuyện, em thấy mình trưởng thành hơn, biết nhìn nhận, sống chậm lại, dành thời gian nhiều hơn cho người thân của mình. Quãng thời gian qua cũng cho em một cái nhìn khác về cuộc sống. Trước giờ, em từng đọc nhiều tin tức tiêu cực về con người nhưng khi tham gia chiến dịch này, dù tụi em không thấy được mặt của nhau nhưng tất cả đều hiểu rõ lòng nhau, đều hướng về cùng một mục tiêu”.
“Nếu được chia sẻ một điều gì đó với mọi người trong thời điểm này, trước hết em mong mọi người hãy biết cách bảo vệ sức khoẻ của mình. Mong mọi người hãy sống trọn vẹn, đừng than vãn bởi vì mọi người còn an toàn, còn sức khoẻ là đã may mắn hơn rất nhiều những người đã nằm xuống và đang chiến đấu ngoài kia. Tất cả hãy cố lên, chúng ta sẽ chiến thắng và Sài Gòn sẽ rực rỡ trở lại”.
Đăng Dương
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Đôi trẻ ở TP.HCM yêu nhau nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
Quen nhau vào khoảng thời gian đặc biệt, Hương Ngân và Trí Dũng không thể ở bên hay hẹn hò như bình thường. Tuy nhiên, cả hai đã có nhiều khoảnh khắc, kỷ niệm đáng nhớ.
" alt="Cô gái lai Việt" />- Theo Quyết định 19/2024 của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành, mức tiêu chuẩn khí thải bằng 0 sẽ được áp dụng đầu tiên tại Việt Nam từ 1/1/2026 đối với một số loại phương tiện bao gồm: xe chở người hoặc chở hàng bốn bánh có gắn động cơ nhập khẩu hoặc sản xuất, lắp ráp trong nước, loại mới hay đã qua sử dụng và môtô ba bánh, xe gắn máy ba bánh nhập khẩu mới và sản xuất, lắp ráp trong nước.
Thông tin này sau đó khiến nhiều người dùng xe lo ngại vì cho rằng ôtô con thuộc nhóm "xe chở người 4 bánh". Tuy vậy, theo Bộ GTVT, cụ thể trong các thông tư quy định điều khiển "xe chở người 4 bánh gắn động cơ", loại phương tiện này không phải ôtô con như nhiều người hiểu.
- Gói hỗ trợ viễn thông 10.000 tỷ đồng
Ngày 2/8, trước sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ TT&TT, các doanh nghiệp viễn thông công bố gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông lên tới gần 10.000 tỷ đồng, triển khai từ ngày 5/8/2021 và kéo dài trong 3 tháng.
Theo đó, các nhà mạng tiếp tục tăng 2 lần băng thông cho dịch vụ Internet cáp quang với giá không đổi; Tặng thêm 50% dung lượng data cho tất cả các gói cước; Giảm giá tới 50% đối với nhiều gói cước…
Riêng khách hàng ở các địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, tặng 50 phút gọi nội mạng.
Nhiều doanh nghiệp viễn thông, trong đó có MobiFone sẽ tiếp tục đóng góp vào Quỹ Vắc xin phòng, chống Covid-19 từ việc trích 5.000 đồng với mỗi gói cước VX3/VX7 được đăng ký/gia hạn thành công.
Chia sẻ tại buổi công bố, đại diện các doanh nghiệp cam kết đồng hành với Đảng, Chính phủ, chính quyền các cấp và nhân dân trong đại dịch Covid-19. Ông Bùi Sơn Nam – Phó TGĐ Tổng công ty Viễn thông MobiFone khẳng định MobiFone luôn bám sát định hướng của Bộ TT&TT, sẵn sàng các phương án giảm giá cước viễn thông để chia sẻ với doanh nghiệp và người tiêu dùng trong giai đoạn khó khăn này.
Đại diện nhà mạng MobiFone cũng cam kết sẽ tăng cường, tối ưu chất lượng mạng lưới tại các khu vực cách ly, phong tỏa để đảm bảo nhu cầu học tập, giải trí và thông tin liên lạc của người dân.
Giảm giá cước, hỗ trợ dịch vụ viễn thông trong 3 tháng kể từ 5/8
Ngay sau khi cam kết tham gia Gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19, ngày 2/8/2021 MobiFone công bố tăng 2 lần băng thông cho tất cả các khách hàng đang sử dụng dịch vụ Internet cáp quang trên toàn quốc, với giá không đổi nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu học tập, làm việc trực tuyến tại nhà.
MobiFone đồng thời cung cấp thêm các gói cước hỗ trợ mới, như: Tặng 50 phút gọi nội mạng cho tất cả người dân ở các địa phương đang phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16; Tặng thêm 50% dung lượng data cho tất cả các gói cước khách hàng trên cả nước đang sử dụng và khi đăng ký mới với giá không đổi; Giảm giá tới 50% đối với các gói cước data VX3, VX7 (gói VX3 (6GB/3 ngày) giảm từ 20.000 đồng còn 10.000 đồng; gói VX7 (10GB/7 ngày) giảm từ 35.000 đồng còn 20.000 đồng). Với mỗi gói cước VX3/VX7 được đăng ký/gia hạn thành công, MobiFone sẽ trích ra 5.000 đồng để ủng hộ vào Quỹ Vắc xin phòng, chống Covid-19.
Nhà mạng quy hoạch lại nhiều gói cước data theo hướng gia tăng quyền lợi cho khách hàng
Bắt đầu từ tháng 8, triển khai tinh thần của gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông gần 10.000 tỷ đồng, MobiFone quy hoạch lại các gói cước internet với nhiều quyền lợi gia tăng cho khách hàng.
Với các gói cước dừng đăng ký mới, người dùng sẽ được chuyển sang các gói mới với ưu đãi vượt trội hơn về dung lượng so với gói cũ. Ví dụ các gói cước M70, MIU khi hết hạn sẽ được gia hạn tự động sang HD70 có dung lượng tăng từ 3,8 GB lên 6GB; hay MIU90, M90 khi hết hạn sẽ chuyển đổi tự động sang HD90 có dung lượng tăng từ 8,8 GB lên 10GB…
Đồng thời MobiFone triển khai các gói cước chu kỳ 12 tháng mới như 12HD70N, 12HD90N, 12HD120N, 12HD200N, 12HD300N cũng được nhà mạng hỗ trợ với mức tăng dung lượng lên tới 3 đến 5 lần.
"MobiFone cùng bạn vượt qua mùa dịch”
Trước khi tham gia Gói hỗ trợ viễn thông do Bộ TT&TT chủ trì, MobiFone đã là nhà mạng tiên phong thực hiện các giải pháp hỗ trợ người dân trong dịch Covid-19; triển khai một cách liên tục, nhất quán ngay từ đầu mùa dịch. Thông qua chương trình "MobiFone cùng bạn vượt qua mùa dịch", MobiFone ưu đãi đặc biệt cho lực lượng tuyến đầu chống dịch như miễn phí gói 3C120, 30D5, miễn phí chu kỳ đầu gói C50N cho thuê bao tuyến đầu chống dịch tại các tỉnh, thành áp dụng Chỉ thị 16.
Đáp ứng nhu cầu data tăng cao, MobiFone tăng 50% dung lượng data di động một số gói cước internet phổ biến trong 3 tháng hỗ trợ người dân thời gian ở nhà giãn cách, đồng thời giảm 50% giá gói cước data phổ biến nhất giúp đỡ người nghèo, người có thu nhập thấp trong việc sử dụng các gói data ngày; giảm 45% cước giá gói ngày thông thường tới thuê bao tại các tỉnh, thành áp dụng Chỉ thị 16.
Phục vụ nhu cầu học tập, giải trí trực tuyến: MobiFone khuyến mại một số sản phẩm, dịch vụ nội dung số chủ lực như MobiEdu - hệ sinh thái số phục vụ cho việc học, ôn thi trực tuyến từ lứa tuổi mầm non đến học sinh THPT, sinh viên, người đi làm; miễn phí chu kỳ đầu các ứng dụng xem video trực tuyến. MobiFone miễn phí 30 ngày gói cơ bản dịch vụ ClipTV, tăng gấp đôi băng thông gói cước, miễn phí 3 tháng sử dụng dịch vụ ClipTV gói gia đình … cho khách hàng tại khu vực giãn cách theo Chỉ thị 16.
Với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức: MobiFone có chính sách mời dùng thử miễn phí dịch vụ MobiEdu với các trường học trên cả nước, giải pháp họp trực tuyến MobiFone Meeting cho các tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc, giảm tối đa 30% giá cước data cho các thuê bao doanh nghiệp sử dụng tại khu vực ảnh hưởng của dịch.
Thực hiện các hoạt động hỗ trợ bền bỉ và liên tục ngay từ khi bắt đầu đại dịch, MobiFone đã đóng góp tổng giá trị đến gần 3.000 tỉ đồng vào cuộc chiến chống Covid -19, trong đó trực tiếp ủng hộ vào Quỹ phòng Covid-19 của Chính phủ 200 tỉ đồng. Theo đại diện MobiFone, đây là sự khẳng định và tiếp nối tinh thần “MobiFone đồng hành cùng bạn vượt qua mùa dịch”. “Chúng tôi tin, với tinh thần đoàn kết, kỷ luật, với quyết tâm cao và sự đồng lòng, sẻ chia của cả dân tộc, Việt Nam sẽ vững vàng vượt qua đại dịch”.
Minh Ngọc
" alt="Doanh nghiệp viễn thông sát cánh cùng nhân dân chống dịch" />
Đi gặp bồ của chồng về đến nhà, tôi không cầm được nước mắt, khuỵu ngay trướccửa. Bố mẹ chồng thấy vậy vội chạy ra, tá hỏa khi thấy tôi ngồi ôm bụng bầukhóc. Nhìn thấy mẹ chồng, tôi vội níu chân bà: “Mẹ ơi, con trai mẹ bỏ con đi vớigái rồi. Con hận nhà con quá mẹ ơi. Chúng nó bảo chúng nó yêu nhau, bảo con cútđi đây này”.
Bố mẹ chồng ra sức dỗ con dâu và khuyên tôi. Nhưng càng như vậy, tôi càng muốnxả tức giận. Tôi khóc, ôm lấy chân mẹ chồng bảo: “Con muốn đánh con mẹ cho hảgiận. Mẹ có bênh hắn không? Mẹ có đánh con vì thế không? Con xin phép thay cháucủa mẹ trong bụng con xử bố nó ngoại tình. Mẹ chọn cháu mẹ hay con của mẹ?”. Mẹchồng thấy tôi vật vã quá, kéo tay tôi bảo: “Được rồi, dẫn mẹ đi tìm chúng nó.Mẹ đòi lại công bằng cho con”.Đi gặp bồ của chồng về đến nhà, tôi không cầm được nước mắt, khuỵu ngay trước cửa.
Được lời như cởi tấm lòng, tôi bật dậy quệt nước mắt, gọi taxi dẫn mẹ chồng đễnchỗ trọ của con bé kia. Y như rằng, chồng tôi đang ở đấy thân mật tình tứ vớinó.
Tôi cùng mẹ chồng xông vào. Đã được mẹ chồng đồng ý rồi, tôi không ngại gì màlao tới xử luôn người chồng lăng nhăng và con bồ trâng tráo. Tôi cứ thế đấm, đávào ngực chồng. Vừa đánh chồng tôi vừa mắng. Nào là “Tôi mang nặng đẻ đau conanh mà anh dám phản bội mẹ con tôi”, rồi thì “Anh xơn xớt nói yêu vợ thương conmà vẫn đi với gái”.
Đánh chồng đã, tôi quay sang túm cổ áo bồ của chồng, lắc lắc “Sao em ác thế? Saoem nỡ cướp chồng của chị, cướp bố của con chị?”.
Chồng tôi thấy cô bồ bị bắt nạt, chẳng biết do xót thương hay do sợ tôi đánhchết bồ mà chạy ra ngăn cản, gạt tay tôi ra và bảo “Em bình tĩnh nói chuyện”.Thấy chồng như vậy, tôi muốn xỉu luôn tại chỗ, thở không ra hơi bảo với mẹ chồng“Mẹ thấy chưa? Anh ấy chỉ yêu cô ta thôi. Con không níu kéo gì nữa. Con muốn lydị”.
Mẹ chồng tôi lao vào “Tao cho phép nó đánh mày lẫn con mất dạy kia rồi. Mày làmcái gì đấy. Không thấy nó có thai hay sao mà còn để nó xúc động như thế, ảnhhưởng tới cháu tao”. Rồi bà quay sang tôi bảo: “Con cứ đánh cho đã đi, đánhthằng bố mất nết nhưng đừng ly dị tội nghiệp cháu mẹ”.
Ừ, mẹ chồng đã cho rồi tội gì tôi không xả giận. Tôi tiếp tục vừa đánh thìnhthịch vào ngực chồng vừa hỏi lớn: “Anh chọn em và con hay nó?”.
Như mọi thằng đàn ông khác, chồng tôi chọn vợ. Anh giữ tay tôi lại và bảo: “Embình tĩnh lại đi. Anh lúc nào mà chẳng là của em và con”. Cô bồ của chồng tứcđiên lên, lộ nguyên hình là con hồ ly, tru tréo túm tóc chồng tôi: “Anh nói gì?Anh là đồ đểu. Anh dám bỏ rơi tôi à?”.
Mẹ chồng tôi thấy vậy đến xô bồ chồng ra, kéo tay chồng tôi và tôi về. Bà buônglại lời rất lạnh lùng “Mặc kệ con điên đó. Về thôi các con”.
Sau khi về nhà, bố mẹ chồng họp gia đình, giáo dục nghiêm khắc chồng tôi. Sau đóông bà cũng thay tôi quản lý anh chặt hơn, khiến anh ngoan ngoãn không dám tàlưa gái gú nữa.
Được 1 thời gian yên ổn, chồng tôi lại sinh tật. Chẳng là chồng tôi có 1 tay bạnthân từ thời để chỏm. Anh này có 1 thời gian vào Nam sống và làm việc, thất bátnên đành quay ra ăn bám mẹ. Vào đấy đã làm ăn lỗ chỏng gọng, lại còn nhiễm thêmcái tính xấu nát rượu. Từ ngày về cố hương, ông bạn đó lôi kéo chồng tôi nhậunhẹt cả ngày, tiêm cái thói hư hỏng đó vào chồng tôi.
Lúc ấy tôi mới sinh con được 7 tháng mà chồng suốt ngày bị bạn gọi đi nhậu. Tôiban đầu chỉ nhắc nhở chồng. Nhưng anh toàn ậm ừ cho qua chuyện, nhắc nhiều thìbắt đầu cau có, khùng điên lên, nạt nộ vợ. Vợ chồng tôi cãi cọ không ít lần vìchuyện đó.
Mẹ chồng tôi cũng điên lắm, vì nhiều khi đêm hôm chồng tôi say xỉn về nôn ratoàn bà phải đi dọn. Mẹ chồng tôi chửi con trai nhiều lắm nhưng chồng tôi lớnrồi, bà không sao ngăn cản được khi cứ đi làm về là anh với ông bạn kia nhậu tớikhuya.
Đã thế, chồng tôi còn rất cùn. Vợ với mẹ mà mắng “say thì đừng vác mặt về nhà”là y như rằng anh đi ngủ lang ở nhà ông bạn mất nết kia. Con cái bé tí thì bỏmặc. Nhiều đêm con khóc quấy phải 1 mình dỗ dành, trông con, tôi tức trào máumắt.
Có lần máu điên nổi lên, tôi bế con ra quán nhậu anh đang uống ngồi cạnh chờchồng. Chồng tôi cũng lì, không muốn thua vợ nên cố ngồi uống. Mẹ chồng tôi haytin tá hỏa chạy ra, khuyên tôi thương con mà bế nó về nhà.
Được mẹ chồng đứng về phía mình, tôi nức nở “Mẹ ạ, lấy nhau rồi vì con của connên con mới chịu anh ấy. Giờ con chỉ muốn băm vằm chồng con ra cho hả giận. Cứthế này chắc có ngày con trầm cảm sau sinh. Con mà có bề gì mẹ chăm sóc cho cháunó mẹ nhé”.
Tính mẹ chồng tôi vốn dễ xúc động, lại thương cháu đích tôn như của báu. Bà xótxa bảo: “Ừ, con cứ đánh nó đi. Đừng để buồn rầu ảnh hưởng sức khỏe mà tội nghiệpcháu mẹ. Từ giờ nó cứ nhậu là mẹ cho con đánh nó”.
Mẹ chồng đã cho phép rồi, tôi chẳng sợ gì mà không xử chồng. Chồng đi nhậu màtôi biết được là tôi đánh, tát ngay trước mặt bố mẹ chồng tôi. Chồng tôi mà dámphản kháng lại là mẹ chồng tôi sẽ ra mặt, đập cho mấy cái: “Tao đã cho nó thaytao xử loại đốn mạt như mày. Vợ con không lo lại lo theo bạn xấu làm bậy. Mày màđánh nó là coi như đánh tao đấy. Loại bất hiếu”.
Chồng tôi có hư đốn thế nào cũng không dám gánh tội bất hiếu trên lưng. Thế làdần dần, chồng tôi đi vào khuôn khổ. Chắc là do ngán tận cổ cảnh nhà cửa ầm ĩ,bị cả nhà xông vào đánh chửi mỗi khi nhậu về.
Sau đó 1 thời gian thì anh cũng ngoan ngoãn, biết điều, chăm chỉ ở nhà chăm vợchăm con. Nhưng đúng là không có tật xấu thì không phải đàn ông. Nhất là loạihay a dua và có tính sĩ hão cao như chồng tôi thì lại càng dễ nhiễm tật.
Chẳng hiểu sao mấy ông ở cơ quan chồng tôi lại nổi hứng chơi trò chơi dân giancủa Việt Nam - bài tam cúc. Đầu tiên chỉ là đánh vui, rồi sau đó giở thói chơiăn tiền. Hết giờ làm các ông không chịu về mà lại rủ rê nhau ở lại bài bạc.
Một vài bà vợ bực mình, đến làm loạn cái ổ bạc ấy vài lần mà mấy tay đó không mởđược mắt ra, vẫn cắm cúi vào trò vô bổ. Đúng là cả 1 ổ giống lừa ưa nặng.
Bận rộn con cái nên tôi cũng cứ mặc kệ chồng, chưa xử. Vả lại tôi nghĩ mấy ôngđó chơi cũng chỉ ăn nhỏ thôi. Nào ngờ 1 ngày lén soát ví chồng, tôi phát hiệngần một tháng lương của chồng tôi mới rút thẻ ATM đã đi tong. Đoán ngay được làdo thua bạc, tôi nghĩ phải tiệt ngay cái trò vô bổ tốn kém tiền của này củachồng.
Lần này, tôi không gào khóc gì hết. Trước mặt bố mẹ chồng, tôi làm luôn 1 phiêntòa hỏi tội chồng. Trước những bằng chứng và lý lẽ sắc bén của tôi, chồng tôicúi đầu nhận tội. Mẹ chồng tôi vừa đau lòng, vừa bực mình khi thằng con nhiễmhết thói xấu này đến thói xấu khác. Bà vừa khóc vừa bảo: “Mất công tao chịu đauđẻ mày, rồi lại nhịn ăn nhịn mặc nuôi mày. Sao mày đổ đốn thế. Tao biết phải làmsao với mày đây?”.
Tôi nói luôn “Mẹ có nhớ mấy lần trước không, khuyên nhủ nhẹ nhàng anh nhà conđâu có nghe, chỉ đến khi mẹ con mình nặng tay đánh anh ấy anh ấy mới chịu khônra. Hay là ta cứ biện pháp cũ mà dùng hả mẹ?”.
Mẹ chồng tôi nghe vậy nói: “Con nói phải. Với thằng thân lừa này phải thế nó mớitỉnh ra. Từ giờ, cứ phát hiện nó mang tiền đi bài bạc, mày đánh què chân nó chomẹ”.Lấy phải chồng hư mà không mưu cao kế hiểm thì sao giữ được gia đình hạnh phúc!
Thế là từ bấy, chồng cứ đi làm là tôi lôi cái chổi ra, cảnh cáo: “Đi làm rồi vềngay chứ chơi bài là tôi đánh què chân ông đó nha. Mẹ cho phép rồi”. Thỉnhthoảng, tôi nhắn tin cho chồng trong giờ :“Nhớ là hết giờ làm về ngay đó nếukhông muốn bị què chân. Mẹ đang ôm cây roi đợi sẵn”.
Chẳng biết do sợ hay do ý thức được đã làm mẹ, làm vợ buồn mà chồng tôi cũngngoan hẳn. Thi thoảng tôi cũng phá lệ cho chồng ở lại chơi vui với đám bạn,nhưng chỉ được cược ít thôi. Thua 1, 2 chục thì được chứ thua nhiều là chết vớitôi.
Tối qua, chồng ngồi ôm vợ thủ thỉ: “3 lần được sướng tay đánh chồng, có phải tấtcả là mưu kế của em không? Em đưa mẹ về phe em để cho anh vào tròng à? Vợ ơi làvợ, cáo quá rồi". Tôi chỉ bật cười bí hiểm, giả nai “Tất cả chỉ vì em muốn tốtcho anh và con”.
Ừ, mưu kế của tôi hết đó. Nhưng lấy phải chồng hư mà không mưu cao kế hiểm thìsao giữ được gia đình hạnh phúc, các chị em và cả anh em nhỉ?(Theo Trí thức trẻ)
" alt="Ba lần xin phép mẹ chồng đánh chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- ·Anh Tây thừa nhận không thể rời Việt Nam vì mê bia hơi, rau muống xào
- ·Chán vì vợ nhàu nhĩ như... người giúp việc
- ·Gạ tình có con trước rồi cưới
- ·Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- ·Ngăn cha đánh mẹ, con uống thuốc sâu tự tử
- ·Bí mật của phụ nữ không đẹp nhưng quyến rũ
- ·Chuyện tình bi thảm của cô gái mù với gã chồng cuồng ghen
- ·Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- ·Miền Tây cạn kiệt
- Ngày trước, khi nghe ông bà ngoại khoe con rể làm việc trong trường đại học bách khoa, các ông bà ở quê ai nấy ra chiều nể phục. Chị cũng tự hào về anh, dù anh chỉ là nhân viên phòng thí nghiệm của trường. Anh say mê nghề nghiệp, nhưng cái nghề của anh chẳng làm sao để kiếm thêm tiền. Khi con trai được năm tuổi, chị quyết định chuyển khỏi trường đại học, làm thuê cho một công ty dầu khí nước ngoài.
Ba bốn năm trôi qua, kinh tế gia đình khá giả thấy rõ từ sự năng động và khéo léo của chị. Nhưng những câu chuyện chung của vợ chồng cũng thưa dần, các cuộc cãi vã nhiều lên, anh lầm lì hơn sau mỗi lần cãi vã.
Tiền lương hằng tháng của anh, ngày trước chị trông đợi từng ngày, nay chị cười nhẹ hều: “chuyện vặt!”. Đã làm việc với các công ty nước ngoài lương vài ngàn đô một tháng, chị không thể hiểu nổi ông chồng lương tháng bốn triệu, mà chỉ biết đi về đúng một địa chỉ là phòng thí nghiệm của trường.
Những buổi chiều tan sở, đồng nghiệp xuống bãi xe, chị lần chần ở lại văn phòng vì sợ kẹt đường, sợ khói, sợ bụi, nhưng nhiều hơn cả là nỗi sợ mọi người nhìn thấy chị lầm lũi chạy xe về - dù có là tay ga thì cũng chỉ hai bánh chứ không phải là bốn bánh. Anh ở nhà sao mà vụng về, thô kệch, lại còn hay ý kiến này nọ góp ý cho quần áo của vợ, lúc ngắn quá em lúc sâu quá em… Chị mệt mỏi với công việc một, thì mệt mỏi với gia đình hai ba.
Bảy tám năm lấy chồng là bảy tám năm chị gồng mình để gánh việc nhà, học thêm, kiếm tiền… Đến lúc ngoảnh lại, chị thấy chồng không còn theo kịp mình nữa, anh vẫn yên ổn trong trường học, còn chị đã băng mình chạy qua cả quãng đường dài. Sức bật của chị, tốc độ của chị và cả những thành tích chị gặt hái được sau mỗi chặng đường đều được mọi người thừa nhận, thậm chí ngưỡng mộ. Là phó giám đốc chi nhánh tại Việt Nam, ở công ty, chị chỉ dưới một người sếp nước ngoài. Nhiều lúc, chị có cảm giác gia đình đã trở thành lực cản. Chị trẻ trung, tràn trề sức sống và say mê làm việc, chị thuận lợi trong mọi thương vụ, kiếm tiền dễ dàng… Nhiều em cấp dưới bảo rằng chị đang ở đỉnh cao, nhưng chị nghĩ mình có thể đi xa hơn nữa, đạt được nhiều hơn nữa.
Quyết định ly hôn đến như một điều tất yếu. Bất ngờ lớn nhất là Tuấn, đứa con trai tám tuổi, một mực không chịu theo mẹ. Nó đòi ở với bố, dù biết bố miệt mài trong phòng thí nghiệm, chỉ có bà nội ở nhà… Ngay cả vậy, chị cũng chấp nhận.
Ảnh minh họa. Người ta ly hôn buồn rũ rượi, chị ly hôn thì phơi phới như chim sổ lồng, nào mua xe hơi, ghi tên tập thể dục, mua sắm váy áo, thay một loạt đồ mới màu sắc tươi trẻ rực rỡ, đi spa thẩm mỹ, đi làm tóc… và đỉnh cao là chị sửa lại căn nhà, mới hơn, sang trọng hơn. Một lần bố chở Tuấn về thăm, thấy nhà mẹ đẹp quá, Tuấn thích vô cùng, chạy nhảy khắp nơi. Tưởng thằng bé sẽ ở lại luôn, nhưng khi bố đến đón, thằng bé vẫn chạy ra leo lên xe bố ngồi, còn bi bô “mai mốt bố sửa nhà cho Tuấn ở…”.
Cuộc đời chị bước sang một trang mới, tưởng mở ra bát ngát tự do, vậy mà không.
Đầu tiên là con, thằng bé không muốn về thăm mẹ nữa, mẹ đến trường nó cũng tránh mặt. Chị không hiểu tại sao, nhờ cô chủ nhiệm tìm hiểu mãi mới biết: bố nó buồn, bà nội trách bố nó không làm ra tiền nên mất vợ, bố nó nhậu xỉn, mấy lần về nhà không còn biết gì. Thằng bé nhạy cảm, liên tưởng cuộc sống giàu có và ngôi nhà rực rỡ sắc màu của mẹ với cuộc sống tối tăm buồn bã của bố con nó, nên muốn tránh mặt mẹ.
Tiếp theo đó là công việc. Chị vẫn giỏi giang, vẫn năng động, nhưng cả chi nhánh thì không phải ai cũng được vậy. Chuyện công ty mẹ quyết định thu hẹp thị trường, cắt giảm nhân lực… theo chị là “ngu hết chỗ nói”, nhưng vẫn diễn ra. Muốn ở lại công ty thì chấp nhận mức lương thấp hơn, vị trí thấp hơn. Mà chắc gì vài năm nữa công ty đã mở rộng hoạt động trở lại. Nguồn tài chính ở đâu tận nước ngoài, còn quyền lực thực sự thì ở đâu đó vòng vèo qua những chuyến bay và những cuộc điện thoại.
Vậy là chị bắt đầu một chặng đường tìm kiếm cơ hội nhảy việc. Ngày trước bao nhiêu người mời gọi chị vào các vị trí quản lý cấp cao, sao bây giờ tiếp xúc lại lòi ra muôn vàn yêu cầu trái khoáy. Nhiều hôm ngồi chuẩn bị hồ sơ, chị hậm hực nghĩ, cái lũ CEO bảnh bao và quyền lực, đối tác của chị, hóa ra lại là những kẻ hẹp hòi khủng khiếp. Nhưng rồi chị cũng hiểu ra, không ai muốn mời một người giỏi hơn mình về làm "bom nổ chậm" trong văn phòng, trong thời buổi mà lương và quyền lợi của nhóm quản lý đang bị đe dọa từng ngày bởi khó khăn kinh tế. Mấy cuộc phỏng vấn nữa thì chị nhạt phai ý định nhảy việc, may mà chị vẫn còn giữ chỗ làm. Công ty cũ, trong mắt nhân viên, chị vẫn từng là phó tổng. Thôi thì chấp nhận lùi một chút. Nhưng chị biết, như thế, tức là mình đã sang bên kia triền dốc, đã đi xuống một đoạn rồi.
37 tuổi, chị phát hiện một vết đau. Sinh thiết, bác sĩ bảo ung thư vú. Đòn của số phận giáng vào chị quá mạnh. Mất hơn ba tháng trời để làm quen với ý nghĩ mình bị ung thư. Sau những bài yoga, đi chùa, đi du lịch và cả nghe nhạc Trịnh để biết rằng “những hẹn hò từ nay khép lại…”, chị bắt đầu những đợt xạ trị, hóa trị. Chị sắm hai bộ tóc giả, một dài một ngắn. Hôm đầu tiên đội tóc giả lên đầu, chị còn nhắn cho cô bạn thân: “Tao rất hài lòng với kiểu tóc mới này…”. Nhưng cũng tối hôm ấy, gỡ bộ tóc ra khỏi đầu, chị ôm lấy chiếc gối, khóc dài trong cay đắng…
Giá biết mình đã “cán đích” trong những ngày còn chồng, còn con, còn gia đình nhỏ, chị đã không bao giờ chòi đạp để đến bây giờ còn lại một mình trong cõi nhân gian vắng lặng này.
Trên đường đua cuộc đời, hàng vạn người cùng chạy maratông. Năng lượng, cơ bắp, niềm vui không phải là những thứ sẽ còn với mình vĩnh viễn. Nếu thấy được đích đến rồi, thì khi cán mức, mỗi người đều sẽ biết giảm tốc độ dần, đi bộ hay thả lỏng… Việc gồng mình lên tiếp tục chạy, lúc ấy, chỉ là vô nghĩa mà thôi. Chị thấy mình như một vận động viên, hoặc không nhìn thấy đích, hoặc đã lao qua mà không biết, nên chạy dài cho đến lúc sức cùng lực kiệt. Chị gục xuống một mình, trong khi tất cả những bạn đồng hành đã dừng lại bảo toàn sức lực, thong dong phía xa…
(Theo PNTP)" alt="Cú đánh đổi nghiệt ngã của nữ đại gia" /> Đúng 9g thì cả đoàn xuống tàu tham quan đảo. Vừa xuống tàu là cô vợ gia đình nămngười chụp lấy áo phao phân phát cho cả nhà. Đầu tiên là chồng, hai đứa con, mẹ,và cuối cùng là cô, chiếc áo phao bị gãy một khóa. Hàng ghế bên kia, có tiếngông 50 đang càu nhàu vợ tội béo quá, mặc áo phao không vừa, rồi để mặc bà vợ hìhụi tự tháo giãn dây khóa áo, còn mình thì ung dung ngồi rung đùi ngắm biển. Tàura đảo thứ nhất, hướng dẫn viên hẹn đúng 10g có mặt để sang đảo kế tiếp, hai giađình ba người, mỗi gia đình gồm một mẹ và hai đứa con đều ra trễ 15 phút, lý do:mấy đứa nhỏ mải mê chọn quà lưu niệm. Nhìn kỹ, tuy bắt người khác chờ, nhưng cảnhóm đều mặt buồn như nhau. Có cô bé còn đang khóc thút thít, bà mẹ lầm bầm:“Thứ con gì đâu, y như của nợ, biết vậy cho ở nhà với ba mày”. Cô bé phụng phịutrả lời lại: “Tại má biểu chớ con muốn đi đâu. Đi với má chán chết, cái gì cũngcấm cản”.
Tàu đến đảo thứ hai. Tiếng là tham quan đảo nhưng mọi người không được lên bờ.Một số người mướn đồ lặn xem san hô, hoặc lượn mô tô nước. Có tám người trên tàutham dự tiết mục này, gồm một cặp kiều nữ đại gia, hai cặp nam thanh nữ tú ngườiHàn và hai cô gái người Ba Lan. Phía gia đình năm người lại có tiếng tranh cãi,anh chồng bảo vợ đưa tiền, vợ không đưa, bà má vợ góp thêm dầu, lặn có chút xíumà tốn bằng tiền chợ cả tuần, nhịn đi, mai mốt về dưới, ra sông, lặn cho đã. Từlúc đó, anh chồng không nói gì, ngồi như tượng đá, nhìn đăm đăm ra biển. Cho đếnkhi các cô gái đẹp trở lại tàu, mặt anh chồng mới giãn ra. Mà không chỉ mìnhanh, các quý ông còn lại đều như vậy. Bà 60 gọi chồng, rớt kìa, rớt kìa, ôngchồng quay lại hỏi rớt gì, bà vợ liếc xéo, rớt con mắt chớ rớt gì... Ông chồnglầm bầm, bà liệu hồn.
Cùng với những tiết mục mỗi lúc một vui hơn như chương trình văn nghệ hát chonhau nghe, bữa tiệc rượu trên biển thì tình hình chiến sự cũng càng lúc càngcăng thẳng. Bà 60 càu nhàu, hát như ễnh ương kêu mà cũng xung phong. Bà 50 trừngmắt nhìn theo hướng mấy ông chồng đang đứng ngắm say sưa các nàng tiên cá lượnlờ dưới nước trong bộ cánh bikini. Cô vợ nhà năm người quay sang thầm thì vớimình: “Đi nghỉ mát mà mát đâu chẳng thấy, chỉ thấy máu nóng dồn lên đầu. Năm sauđừng có hòng mà đi đâu nữa”. Mình nhớ mấy năm trước mình cũng từng ở trong tìnhcảnh này, thậm chí vừa lên xe, là chồng với đồng nghiệp đã lôi rượu với mồi ranhậu, để mặc vợ con tự xoay xở. Có lần, 12g đêm, mình và các chị bạn phải rabiển lôi xềnh xệch từng ông chồng về phòng. Bà nào cũng hận lòng, thề không đinữa. Vậy mà, sau đó lại quên ngay, cứ y như đau đẻ.
Tối, chẳng biết làm gì, mình lang thang dạo biển. Vừa qua khỏi cổng khách sạnmột chút thì gặp cô vợ nhà năm người đi vào, trên tay là các bọc thức ăn, nướcuống, cô giải thích, hồi chiều, ổng với tụi nhỏ ăn không no. Đi thêm một đỗi thìphát hiện phía trước là ba ông chồng cặp đôi 60, 50. Các ông mải mê vung tayvung chân nói chuyện. Một câu nói khá to lọt vào tai mình: “Ối giời, đi nghỉ mátvới các bà ấy, chẳng khác nào đi đày”.
Sự thật lúc nào cũng làm ta đau. Nhưng đau để tỉnh ra thì hẳn là cần thiết.(Theo Phunuonline)
" alt="Đi nghỉ mát với vợ chả khác gì... đi đày" />Ca sĩ Hoàng Mỹ An Sau thành công của MV cộng đồng Sống như tia nắng mặt trời, một sáng tác của Đình Bảo, Hoàng Mỹ An bất ngờ tiết lộ mối quan hệ thầy trò với nam ca sĩ - nhạc sĩ Đình Bảo - cựu thành viên nhóm nhạc AC&M .
Chia sẻ về ca khúc Sống như tia nắng mặt trời, Đình Bảo cho biết: Tôi đã viết bài hát này nhưng nó đã không còn là bài hát của riêng tôi mà nó đã trở thành bài hát của tất cả những nghệ sĩ tham gia với tôi và là bài hát của tất cả những con tim yêu thương Sài Gòn.
Ca sĩ Mỹ An và nhạc sĩ Đình Bảo Hai thầy trò cùng nhau kết nối, mời nhiều nghệ sĩ tên tuổi trong nước lẫn hải ngoại tham gia MV. Trong đó, Đình Bảo sáng tác ca khúc, Hoàng Mỹ An ngoài việc góp giọng, cô nhận lời mời Quang Đăng, Hải Anh, Xuân Thảo, Đình Lộc, Minh Anh, Mạnh Quyền.. những vũ công, biên đạo 'hot' nhất hiện nay góp phần vào thành công của MV.
Hoàng Mỹ An hào hứng kể: "An rất vui khi nhận được lời mời từ anh Đình Bảo cũng là người thầy dạy thanh nhạc của An tại Mỹ, tham gia vào dự án ý nghĩa trong thời điểm dịch bệnh khó khăn tại Việt Nam. Là một người con xa quê, An rất xúc động với những lời hát và hình ảnh khắc hoạ trong bài hát".
Ca sĩ Đình Bảo, hiện sống hạnh phúc tại Mỹ và có một cô con gái lên 4 tuổi. Giọng ca của nhóm AC&M giờ vẫn duy trì việc hát, sáng tác nhạc và dạy âm nhạc.
Trong liveshow của mình, anh tiết lộ với khán giả rằng Hoàng Mỹ An chính là một trong những học trò của mình kể từ khi cô bắt đầu qua Mỹ vì thấy được tiềm năng cũng như thái độ tích cực, làm việc hết mình của An. Nam ca sĩ cũng thừa nhận Hoàng Mỹ An là người học trò tiến bộ rất nhanh trong số tất cả những người học trò của mình.
Với Mỹ An, Đình Bảo là người thầy rất có tâm và có tầm. "Thầy chỉ dạy rất tận tình và có sự mong đợi cao. Thầy không chỉ dạy về kĩ thuật, cách trình diễn giọng hát, mà thầy còn dạy về cách làm việc, cách sống và cái tâm với mọi người".
Mỹ An sở hữu gương mặt khả ái và thân hình chuẩn. Hoàng Mỹ An sinh năm 1996, từng đoạt giải á quân Thử thách cùng bước nhảy 2013. Dù gặt hái nhiều thành tích ở lĩnh vực nhảy múa, cô vẫn quyết định theo đuổi con đường ca hát chuyên nghiệp và hiện là giọng ca độc quyền của trung tâm ca nhạc lớn tại Mỹ. Các ca khúc như 'No More', 'Ngày xuân rực rỡ'... do Hoàng Mỹ An thể hiện trên sân khấu hải ngoại được đông đảo khán giả yêu thích.
Nữ ca sĩ cùng hướng về quê nhà qua những đóng góp thiện nguyện cùng Bếp Thương Sài Gòn, dự án Giving Hope to Vietnam của Chùa Viên Quang kết hợp Hội chữ Thập đỏ huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai; chiến dịch Hands for Hope quyên góp hỗ trợ các bạn sinh viên nghèo và những người khuyết tật... Nữ ca sĩ cũng đang kĩ lưỡng phối lại những bài nhạc Latin xưa để sớm ra mắt khán giả.
Xem video: MV Sống như tia nắng mặt trời
Đinh Anh
Cô gái lai Việt - Thái kể chuyện chống dịch: Bị dân mắng, được dân thương
Bật khóc khi bị người dân mắng mỏ, rưng rưng xúc động khi được người dân dúi vào tay lốc sữa... - những trải nghiệm vui buồn đã giúp cô gái 19 tuổi trưởng thành và trân quý cuộc sống hơn.
" alt="Hoàng Mỹ An tiết lộ về thầy giáo Đình Bảo tại Mỹ" />- Niềm vui từ sống xanh
Gần một tháng ở nhà phòng dịch Covid-19, cậu con trai 8 tuổi của chị Cẩm Nhung (Phú Diễn, Hà Nội) có niềm vui là làm đồ chơi từ những hộp bìa đựng đồ chị Nhung nhận được khi mua hàng online.
“Lúc đầu cũng thấy mình hơi “đồng nát” khi giữ lại rất nhiều vỏ hộp. Thấy con trai nghỉ hè mà không được ra ngoài, mình liền gợi ý cho con làm đồ chơi từ đống vỏ đó. Không ngờ con lại làm được một cái ô tô theo clip học trên YouTube. Từ đó, con càng mê mẩn làm nhiều đồ chơi khác từ bìa, vỏ lon trong nhà”, chị Nhung cho hay.
Từ niềm yêu thích của con, nhà chị Nhung cũng bắt đầu thói quen không vứt bỏ vỏ chai, lon. Bởi theo con trai chị, đây đều là những vật liệu mà cậu bé có thể sử dụng để tái chế. Chị Nhung không khỏi tự hào khi cậu bé khoe mới hoàn thành một người máy bằng vỏ hộp sữa.
Thói quen tiêu dùng xanh có thể hình thành từ chính chiếc ống hút trong hộp sữa trẻ uống mỗi ngày Là người chú trọng “tiêu dùng xanh”, chị Ánh Nguyệt (Quận 9, TP. Hồ Chí Minh) cũng hướng dẫn con trai mình cách chọn mua hàng tiêu dùng thân thiện môi trường như cốc từ bã mía, thực phẩm bọc túi giấy… Đây cũng là lý do mà chị ưu tiên chọn sữa Nestlé MILO có ống hút giấy cho con.
Theo chị Nguyệt, ban đầu chị cũng lo con không quen với chiếc ống hút mới mẻ này. Tuy nhiên, khi trải nghiệm thực tế, chị thấy ống hút giấy của Nestlé MILO lại khá chắc chắn, con có thể tự cắm vào hộp dễ dàng, thuận tiện khi uống sữa.
“Ban đầu bé Vinh nhà mình cũng bỡ ngỡ lắm, nhưng mình giải thích một chút về ý nghĩa bảo vệ môi trường của ống hút giấy, thế là con vui vẻ uống hết hộp sữa trong một lần!”, chị Nguyệt cho hay.
Được mẹ giải thích về ý nghĩa môi trường, bé Vinh nhanh chóng thích ứng với ống hút giấy khi uống sữa Nestlé MILO Xây dựng hành tinh xanh cho thế hệ tương lai
Trên thực tế, những người tiêu dùng chấp nhận thay đổi để “sống xanh” hơn như chị Ánh Nguyệt hiện nay không còn hiếm gặp. Không chỉ chuyển sang dùng ống hút giấy, việc mang theo ly khi mua cà phê, chuẩn bị túi vải khi đi siêu thị… đã trở thành thói quen của nhiều người. Sự thay đổi nhận thức của các bậc cha mẹ hiện tại trong thói quen tiêu dùng hàng ngày sẽ tác động không nhỏ đến con trẻ - thế hệ khách hàng tương lai.
Với ống hút giấy của Nestlé MILO, sở dĩ chất liệu giấy được chọn để sản xuất ống hút vì dễ phân hủy khi ra môi trường tự nhiên, nhưng cũng chính vì vậy mà độ cứng cáp khó có thể bằng ống hút nhựa. Để khắc phục vấn đề này, phụ huynh có thể hướng dẫn trẻ cầm phần cuối của ống hút và cắm dứt khoát vào lỗ cắm, đồng thời nhắc trẻ tập uống hết sữa trong một lần thay vì nhai hay cắn ống hút để có trải nghiệm sản phẩm trọn vẹn.
Các bậc cha mẹ đóng vai trò quan trọng để giúp trẻ hình thành nhận thức về môi trường từ sớm Tiên phong thay thế ống hút nhựa bằng ống hút giấy, Nestlé MILO gặp không ít thách thức về sự đón nhận của người tiêu dùng, đặc biệt là trẻ em. Nhưng cái “được” của Nestlé MILO chính là uy tín thương hiệu vì sức khỏe người tiêu dùng cũng như lợi ích môi trường về lâu dài. Việc doanh nghiệp chú trọng phát triển bền vững đã mang đến những giải pháp xanh đáp ứng ý thức tiêu dùng mới, đồng thời góp phần gìn giữ hành tinh xanh sạch đẹp.
Quyết định của Nestlé MILO đã chứng minh hiệu quả khi chỉ bằng việc áp dụng ống hút giấy trên dòng sản phẩm MILO Bữa Sáng, nhãn hàng góp phần giảm 6,7 tấn rác thải nhựa tại Việt Nam trong năm 2020. Từ kết quả này, Nestlé MILO chính thức chuyển đổi sang ống hút giấy trên toàn bộ các sản phẩm uống liền, thay thế cho ống hút nhựa từ tháng 05/2021. Theo kế hoạch, nhãn hàng sẽ hoàn thành chuyển đổi ít nhất 90% sản lượng sản xuất dùng ống hút giấy vào cuối năm 2021, và hoàn thành chuyển đổi 100% sang ống hút giấy vào tháng 05/2022. Nestlé MILO ước tính việc chuyển sang dùng ống hút giấy giúp giảm đi gần 700 tấn rác thải nhựa mỗi năm.
Nestlé MILO kêu gọi các bậc phụ huynh đồng hành cùng nhãn hàng để tạo dựng thói quen tiêu dùng có trách nhiệm từ sớm cho trẻ Với những bài học đầu đời về môi trường đến từ chiếc ống hút giấy, cha mẹ có thể cùng trẻ xây dựng thói quen tốt ở nhiều lựa chọn tiêu dùng khác, giúp các doanh nghiệp có nhiều động lực hơn để duy trì các giải pháp xanh. Tất cả đều hướng đến một hành tinh không rác thải nhựa để trẻ vui sống và phát triển khỏe mạnh.
Thu Hằng
" alt="Bài học đầu đời về môi trường cho trẻ từ chiếc ống hút giấy" />
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
- ·Ngoài Đại học Y Hà Nội, học Y ở đâu tốt?
- ·Hoa hậu Mai Phương: 'Tôi hài lòng mọi nét trên gương mặt'
- ·3 ý tưởng thiết kế 'phòng tắm trong mơ' của hansgrohe
- ·Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- ·Kia K8 2025 mang diện mạo EV9
- ·Vợ hãi hùng, chồng méo mặt vì học... sex trên mạng
- ·Chồng cạo trọc đầu vợ chỉ vì một tin nhắn nghi ngờ ngoại tình
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- ·'Công chúa tuyết' Cốc Ái Lăng tạo dáng với áo tắm