Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu 2017 Jacqueline Đặng được xác nhận qua đời lúc 13h hôm 8/4 tại bệnh viện ở Arizona, Mỹ. Người thân cho biết trước đó người đẹp 22 tuổi có tiền sử bệnh tim.
Chia sẻ với Zing, bác ruột của Jacqueline Đặng buồn bã: "Tôi là bác, nhưng Jacqueline thường gọi tôi là mẹ Phương. Jacqueline bệnh tim lâu rồi. Thường thì nếu bị stress tim con bé sẽ đập rất yếu và mệt, tình trạng khó thở cũng kéo dài".
Bác ruột đau lòng trước sự ra đi đột ngột của Jacqueline Đặng.
Người này cho biết Jacqueline vài tháng nữa sẽ tốt nghiệp đại học. Tuy nhiên, do dịch bệnh lây lan nên trường buộc phải đóng cửa, Jacqueline ở nhà học online, bài tập quá nhiều dẫn tới căng thẳng, không kiểm soát được tinh thần."Khi Jacqueline mệt, chúng tôi đưa con bé vào bệnh viện. Các bác sĩ cho uống thuốc tim và nghỉ ngơi. Nhưng Jacqueline quá mệt, truỵ tim bất ngờ nên đã không qua khỏi", bác của Hoa hậu kể lại.
Vì ra đi đột ngột, Jacqueline không để lại di nguyện. Trước đó khi chia sẻ với gia đình, cô nói có dự định tổ chức show vào tháng 6 tới, và muốn tích cực công việc từ thiện của mình.
"Jacqueline còn quá trẻ, còn rất nhiều điều muốn làm. Con bé rất ngoan hiền và có hiếu với bố mẹ, hòa đồng và khiêm nhường với mọi người. Tôi, ba mẹ cháu ai cũng đều rất đau đớn trước sự mất mát này", bác ruột Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu 2017 nói thêm.
Theo tiết lộ, tang lễ của Jacqueline được tổ chức nhỏ gọn, chỉ khoảng 10 người thân nhất có mặt. Thi thể của cô sẽ được hỏa táng vào ngày 15/4
Jacqueline Đặng đăng quang Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu 2017.
Jacqueline Đặng sinh năm 1998 tại California, Mỹ. Từ khi nhỏ, cô đã có niềm đam mê với nghệ thuật và thường xuyên tham gia các lớp học người mẫu, diễn viên. Cô đăng quang Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu năm 19 tuổi. Người đẹp được thầy cô và bạn bè chú ý nhờ thành tích học tập vượt trội cùng khả năng hoạt ngôn, nhạy bén, tích cực trong các hoạt động cộng đồng tại địa phương.Năm 2019, cô đã thăm hỏi và tặng nhiều phần quà giá trị cho trẻ em nhiễm AIDS tại Trung tâm AIDS Mai Hòa (TP.HCM) nhân dịp Giáng sinh.
Theo Zing
Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu 2017 đột tử ở tuổi 22
Jacqueline Đặng - Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu 2017 qua đời ở Arizona, Mỹ vì một cơn đau tim.
" alt="Nguyên nhân khiến Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu qua đời ở tuổi 22" /> - - Sáng 23/7, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiêp (Bộ GD-ĐT) Hoàng Ngọc Vinh đã có trao đổi với VietNamNet xung quanh vấn đề hiệu trưởng các trường trung cấp tại TP.HCM vừa gửi văn bản kêu cứu.
Sẽ sớm trả lời các trường
Bộ GD-ĐT đã nhận đươc kiến nghị của Hiệu trưởng các trường trung cấp TP.HCM chưa thưa ông? Trách nhiệm xem xét của Bộ như thế nào với những kiến nghị đó?
- Bộ vừa mới nhận được kiến nghị của Hiệu trưởng 16 cơ sở đào tạo TCCN về ngành Y Dược và đang khẩn trương xem xét các kiến nghị của những trường này và sẽ phối hợp với các sở GDĐT địa phương, Bộ Y tế và Bộ Nội vụ để xử lý từng vấn đề một liên quan đến Thông tư liên tịch giữa Bộ Y tế và Bộ Nội vụ.
Những gì kiến nghị thuộc thẩm quyền của Bộ GD-ĐT thì Bộ sẽ sớm xử lý và trả lời cho các trường liên quan.
Về trách nhiệm của Bộ GDĐT cơ quan thuộc Chính phủ cần có sự phối hợp với Bộ ngành liên quan cùng giải quyết vấn đề này.
Trong thiết kế cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân sắp tới trình Thủ tướng phê duyệt để dựa vào đó ngành giáo dục sẽ triển khai quy hoạch tổng thể, tái cơ cấu, sắp xếp mạng lưới các cơ sở từ giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và ĐH…
Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiêp (Bộ GD-ĐT) Hoàng Ngọc Vinh
Theo ông, việc ngưng đào tạo trung cấp nhóm ngành Y tế ở những trường này đã hợp lý và đúng quy trình?
- Việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh là một đòi hỏi hết sức cấp thiết hiện nay ở nước ta và cần có yêu cầu đặc biệt. Tuy nhiên, việc ban hành vội vã Thông tư liên tịch số 26 nói trên thiếu lấy ý kiến của các bên liên quan (như Bộ GDĐT, các trường đào tạo y tế, cơ sở sử dụng lao động…) cũng như đánh giá tác động đối với những đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh cung như các tác động khác.
Bộ Y tế và Bộ Nội vụ cũng đưa ra lộ trình thực hiện, nhưng giáo dục lại là ngành hết sức nhạy cảm và đặc thù…. Vì vậy cần nghiên cứu cẩn thận để đưa ra quyết định.
Trước đây vào đầu những năm 2000, Bộ Y tế cũng đã cấm sử dụng nhân lực Y sỹ có trình độ trung cấp, hậu quả mấy năm sau chúng ta bị khủng hoảng do thiếu nhân lực y sỹ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ở các xã và cho y tế doanh nghiệp, trường học. Về sau Bộ Y tế lại cho phép tuyển dụng trở lại….
Một số ý kiến của Bộ Y tế cho rằng chúng ta có 8 ngành nghề công nhận lẫn nhau trong đó có ngành Điều dưỡng, nhưng đến giờ phút này - tôi là một trong những người tham gia xây dựng Khung tham chiếu trình độ ASEAN thì chúng ta chưa có văn bản ký thỏa thuận cấp chính phủ về việc công nhận ngành Điều dưỡng phải có trình độ CĐ hay ĐH.
Thay tên đổi họ cho trường cần quy hoạch tổng thể
Trong kiến nghị, hiệu trưởng các trường có đề xuất Bộ GD-ĐT cần xem xét đổi tên Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) thành CĐ hai năm cho phù hợp với quy chuẩn chung quốc tế. Ông có ý kiến gì về vấn đề này?
- Ở đây cần chú ý không phải mọi trường TCCN đổi thành CĐ hai năm như các trường CĐ cộng đồng hoặc CĐ của Canada, Mỹ hoặc của Malaysia để thay tên đổi họ thành CĐ.
Mọi trình độ đều được thiết kế từ đòi hỏi tiêu chuẩn nghề nghiệp trong thị trường, để từ đó xác định vị trí việc làm, chức năng, nhiệm vụ, mô tả việc để xây dựng các tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng và khả năng áp dụng kiến thức kỹ năng trong việc làm.
Văn bản kiến nghị có ký tên đóng dấu của hiệu trưởng các trường trung cấp tại TP.HCM
Sau đó mới đến các cơ sở giáo dục xây dựng chương trình, tổ chức thực hiện, đánh giá theo các tiêu chuẩn. Như vậy, với quy mô trên 98% tuyển sinh cho đối tượng tốt nghiệp THPT vào học TCCN là bất cập rất lớn và cần quy hoạch để có các trường CĐ thực hiện hầu hết các chương trình 2 năm như tất cả các quốc gia khác đang thực hiện.
Việc làm này vừa tránh lãng phí thời gian, tiền bạc, chi phí cơ hội, chi phí của cải vật chất do kéo dài thêm một năm. Tất nhiên, để có sự thay đổi này đòi hỏi phải có quy hoạch lại hệ thống, có khung trình độ quốc gia, có chương trình đào tạo thực tế hơn (bỏ đi những nội dung không giúp hình thành năng lực nghề nghiệp nhiều), đổi mới công nghệ đào tạo và năng lực đội ngũ cùng cơ sở vật chất đi kèm.
Lý do các trường đưa ra đề nghị các bộ xem xét sửa lại và tạm ngừng thực hiện thông tư liên tịch số 26 của Bộ Nội vụ và Bộ Y tế có đủ cơ sở để xem xét không, thưa ông?
- Việc ban hành một văn bản quy phạm pháp luật thiếu nghiên cứu, đánh giá tác động khách quan, mang tính áp đặt chủ quan thì cơ quan ban hành phải chịu trách nhiệm trước hàng chục trường trung cấp Y tế sẽ trở thành trường hoang...Tôi đi nhiều địa phương các trường trung cấp đều kêu lắm không phải chỉ các trường ở TP.HCM đâu.
Nhân lực y tế đòi hỏi phải được đào tạo có chất lượng. Vì thế, ngành Y tế cũng cần rà soát chính sách, chiến lược phát triển nhân lực Y tế trong bối cảnh mới, để từ đó thể chế hóa thành các văn bản quy phạm pháp luật.
Đồng thời xây dựng lộ trình (road map) để công nhận lẫn nhau các trình độ thuộc ngành Y tế trong khu vực ASEAN để từ đó tư vấn, giúp cho các nhà đầu tư, các cơ sở cung ứng nhân lực có chiến lược để phát triển nhà trường.
- Cảm ơn ông!
Nguyễn Hiền(thực hiên)
- - Có một điều khá “kỳ lạ” là bây giờ dường như chả mấy phụ huynh sợ con trượt đại học.
Sau khi con đã vào điểm thi tại Trường THCS Âu Lạc (Quận Tân Bình), chị Mai Hoa dựng xe máy trên vỉa hè. Nhà tận Thủ Đức, chị là một trong số ít phụ huynh nán lại chờ con cho tới hết buổi thi.
Đưa con đi thi (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Vừa loay hoay lôi điện thoại ra xem giờ, chị Hoa vừa bảo môn Toán là môn con chị yếu nhất, mấy môn Văn, Sử, Địa thì khá hơn.
“Thực ra, con tôi chỉ học hành làng nhàng. Nó cũng đi học thêm học nếm chỗ này chỗ khác, nhưng tôi vẫn không yên tâm lắm”.
“Chê” con như vậy, nhưng chị Hoa cho biết mục tiêu của cả nhà là con chị sẽ vào đại học.
“Cháu là con cả, dưới còn hai em, bố mẹ là dân lao động thôi nhưng chúng tôi cũng muốn cháu vào được đại học là tốt nhất. Cháu cũng muốn học đại học, bảo là học để làm việc khác chứ không muốn buôn bán ngoài đường ngoài chợ cả ngày như bố mẹ”.
Hỏi rằng con chị học bình thường thế không sợ trượt đại học à, chị nhún vai “Nếu có trượt thì trượt luôn tốt nghiệp ý, chứ đã đỗ đượt tốt nghiệp lo gì không đỗ đại học. Tôi nghe cháu bảo vào đại học bây giờ dễ lắm, không đỗ trường công thì học trường tư, chỉ cần ba mẹ lo cho học phí”.
Gương mặt xạm đen vì nắng, anh Nguyễn Văn Long góp chuyện “Tôi chỉ chạy xe ôm thôi, nhưng vì con đi thi nên cũng đọc báo nhiều, thấy đỗ đại học bây giờ không khó. Thằng con tôi nó học chủ yếu các môn khối A, nó thích mấy ngành công nghệ thông tin, nhưng vì đằng nào cũng phải thi cả Văn cả Tiếng Anh nên chúng tôi đã tính là nếu điểm thi mấy môn đó mà ổn thì sẽ tìm cả trường khối D để xin xét tuyển nữa”.
“Đọc báo thấy người tốt nghiệp đại học thất nghiệp đầy ra đấy, nhưng con thích học đại học thì tôi vẫn cho đi. Nuôi nó gần hai mươi năm trời thì nuôi thêm 4 năm đại học cho thỏa lòng nó cũng được, mình làm bố mẹ cũng khỏi phải ân hận” – anh Long chép miệng. “Đời mình không được học hành nhiều, bây giờ sẽ cho con làm hết những điều nó muốn. Nếu học không được thì sẽ kiếm nghề cho làm sau”.
Chờ con tại điểm thi Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM (Quận 1) chị Nguyễn Thị Hòa khăng khăng “Kì thi này chỉ là sự tập dợt, tất cả học sinh chúng nó đều có thể đỗ đại học”.
Theo chị Hòa thất nghiệp đang là xu thế. Nếu không phải là con “các cô các chú” thì phải là những em thật giỏi, hoặc thật nỗ lực mới có chỗ làm.
Ảnh Đinh Quang Tuấn “Nhà tôi có 3 đứa cháu, đều học xây dựng, kinh tế nhưng ra trường đi làm tiếp thị. Có đứa học ngoại thương nhưng lại đi bán hàng cho cửa hàng nội thất, rồi mở cửa hàng cà phê rang xay nhưng không ăn thua”.
Chị Hòa cho rằng, nếu may mắn sinh viên ra trường mới có việc làm đúng nghĩa, còn không đều đi trái ngành trái nghề. “Nhưng thà làm trái nghề mà còn học đại học còn hơn là ở nhà hay đi xuất khẩu lao động” - chị Hòa quả quyết.
Trong kì thi này, con gái chị Hòa đăng kí thi 7 môn. “Ngoài 4 môn bắt buộc, tôi dặn cháu đăng kí thí thêm mấy môn nữa, tổ hợp điểm nào cao hơn thì lựa chọn tổ hợp đó nộp xét tuyển. Trước mắt cứ vào đại học đã, sau đó tính sau” .
Anh Trần Huy Thông thì cho biết với học lực của con anh việc đỗ vào trường đại học là chắc chắn, vấn đề chọn học trường nào.
“Tôi thấy học đại học bây giờ dễ lắm, trường nào cũng quảng cáo rầm rộ và hứa hẹn ưu đãi, rồi là chương trình tiên tiến, chương trình quốc tế, học xong có việc làm, việc này lương cao, việc này lương thấp… Nhưng chưa thấy trường nào công khai sinh viên ra trường làm ở đâu, những gì”.
“Chắc bậc đại học cũng sắp phổ cập rồi” - anh Thông gật gù bình luận.
Cùng cảnh chờ con tại điểm thi THPT Gia Định (Quận Bình Thạnh), chị Nguyễn Thị Ly cho biết “Chẳng biết cho con học thích học ngành nào, nên cứ thi trước tính sau”.
Theo chị Ly, từ trước Tết âm lịch anh chị cũng định hướng cho con nếu học tốt thì nên chọn những trường top trên. “Bố mẹ nào chả muốn con vào trường xịn, nhưng nó cứ một mực bảo không thích học những trường này mà muốn làm hướng dẫn viên du lịch để được đi nhiều nơi”.
“Tôi cũng không biết năng lực cháu như thế nào, con thích học chỗ nào, chỉ mong nó làm bài được, không được chỗ này thì vào chỗ khác. Nếu điểm khá thì trường nào chả đỗ”...
Ngân Anh – Lê Huyền
" alt="Chuyện gẫu của những phụ huynh không sợ con trượt đại học" /> - FPT đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu, khảo sát, tìm kiếm cơ hội đầu tư, dự án phù hợp trong lĩnh vực chuyển đổi số và giáo dục cho Hậu Giang.
Ngày 16/7/2022, trong khuôn khổ Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Hậu Giang 2022, trước sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, UBND tỉnh Hậu Giang và Tập đoàn FPT đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu, khảo sát, tìm kiếm các cơ hội đầu tư, dự án phù hợp trong lĩnh vực chuyển đổi số và giáo dục.
Theo đó, FPT sẽ đồng hành cùng Hậu Giang xây dựng các văn bản, chương trình hành động, kế hoạch chuyển đổi số đảm bảo phù hợp với thực tiễn. Đồng thời, FPT hỗ trợ UBND tỉnh cụ thể hóa chương trình hành động thành các nhiệm vụ, dự án, bám sát theo Nghị quyết chuyển đổi số của Hậu Giang, phù hợp với năng lực và thế mạnh của FPT trong các lĩnh vực hạ tầng số, chính quyền số, phát triển hệ ứng dụng số cho người dân, doanh nghiệp cũng như các lĩnh vực ưu tiên.
Hai bên cùng triển khai thí điểm đô thị thông minh sử dụng giải pháp toàn diện tích hợp hạ tầng số và các giải pháp số của FPT tại 1 thành phố/huyện trong tỉnh; tư vấn các doanh nghiệp chuyển đổi số và triển khai các ứng dụng chuyển đổi số; hỗ trợ doanh nghiệp và hộ gia đình đưa sản phẩm của Hậu Giang ra toàn quốc thông qua nền tảng thương mại điện tử Sendo.
Ngoài ra, hai bên sẽ tổ chức các chương trình đào tạo ngắn hạn và chuyên sâu cho lãnh đạo, cán bộ công chức viên chức đặc biệt là đội ngũ chuyên trách về CNTT, các tổ chức, doanh nghiệp, người dân trên địa bàn về chuyển đổi số nhằm nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng số.
Cũng theo biên bản thỏa thuận, FPT đề xuất Hậu Giang tạo điều kiện thuận lợi cho Tổ chức giáo dục FPT tìm cơ hội phát triển về giáo dục trên địa bàn.
Hậu Giang được xem là một trong những tỉnh phục hồi kinh tế nhanh và khởi sắc trên nhiều lĩnh vực sau 2 năm chịu tác động của đại dịch Covid-19. Tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP của tỉnh năm 2021 đạt 11%, đứng thứ 8 cả nước và thứ nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thay đổi tích cực. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh trong năm 2021 xếp thứ 38/63 tỉnh, thành trên cả nước với 63,80 điểm, tăng 12 bậc trong giai đoạn 2017 - 2021 (từ vị trí 50 năm 2017 lên vị trí 38 năm 2021). Cải cách hành chính (PAR Index) tăng 4 bậc so với năm 2019 (từ vị trí 31 năm 2019 lên vị trí 27 năm 2021), tạo đột phá quan trọng giúp tỉnh thu hút đầu tư, phát triển kinh tế xã hội.
Năm 2021, Hậu Giang cũng nằm trong Top 30 tỉnh đi đầu về chuyển đổi số trên cả ba trụ cột kinh tế số - xã hội số - chính quyền số. Trong đó, ở trụ cột kinh tế số Hậu Giang xếp thứ 18/63 tỉnh thành. Đây cũng được xem là một trong những hướng đi quan trọng giúp tỉnh bứt phá vươn lên trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực và trên cả nước.
Được sự ủng hộ của Chính phủ, lãnh đạo các tỉnh thành, trong năm qua, FPT đã xúc tiến ký kết thoả thuận hợp tác chuyển đổi số với 20 địa phương và đào tạo nhận thức chuyển đổi số cho gần hàng vạn cán bộ lãnh đạo các cấp của các tỉnh thành. Dựa trên thế mạnh công nghệ, kinh nghiệm chuyển đổi số của Tập đoàn và đặc thù kinh tế xã hội, lợi thế cạnh tranh của từng nơi, FPT sẽ hỗ trợ các tỉnh, thành phát triển kinh tế - xã hội toàn diện trên cả ba trụ cột kinh tế số, Chính phủ số, xã hội số hướng đến mô hình quốc gia số, thích ứng linh hoạt với trạng thái bình thường mới.
Nguyễn Thái
Phát triển đô thị thông minh cũng chính là chuyển đổi số trong đô thị
Ông Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, cho rằng phát triển đô thị thông minh đang trở thành xu thế tất yếu và cũng chính là chuyển đổi số trong đô thị
" alt="Hậu Giang hợp tác với FPT triển khai ứng dụng số, đô thị thông minh" /> Hồng Đăng và Lan Phương trong phim 'Thương ngày nắng về'. Đặc biệt, trong những tập phim gần đây, một số khán giả đã công khai bày tỏ sự phẫn nộ khi chứng kiến tình tiết nhân vật Khánh (Lan Phương) bị chị chồng gài bẫy, đưa người tình giở trò đồi bại với em dâu. Không những thế, cảnh tượng này còn được Đức (Hồng Đăng) cùng mẹ chồng tận mắt nhìn thấy, khiến cuộc hôn nhân giữa Khánh và Đức ngay lập tức đứng trước bờ vực tan vỡ. Trên các diễn đàn mạng xã hội ngập tràn ý kiến của khán giả cho rằng biên kịch và đạo diễn đang lạm dụng tình tiết quá đà, đẩy mạnh bi kịch của nhân vật, khiến người xem hết sức phẫn nộ và khó chịu.
Cá nhân tôi khi theo dõi những bi kịch của Khánh, như các khán giả truyền hình khác, cũng cảm thấy uất ức, nhưng khi bình tâm theo dõi lại, mới thấm thía được cảm giác thương cảm đến tận cùng. Đó là lúc Khánh cố gắng chống chọi với gã đàn ông khốn nạn cũng là chồng của bạn. Đó là phân đoạn Khánh cho cô em gái trong cơn hoảng loạn: “Trang ơi. Cứu chị với”. Và khi cô về nhà sau biến cố, câu đầu tiên chọn hỏi là: “Các con đâu?”.
Cả lúc nhân vật Khánh đứng trong nhà tắm, soi mình trong gương, tự ôm lấy bản thân mình, như một cách để vỗ về nỗi đau của chính mình, sau hàng loạt lời giải thích và bằng chứng nhưng vẫn không nhận được sự đồng cảm từ người chồng. Chi tiết ấy trong phim khiến tôi và rất nhiều người phụ nữ đã có gia đình cảm thấy xót xa, đồng cảm đến kỳ lạ. Cũng bởi, cuộc sống hôn nhân đôi khi không toàn vẹn và tươi hồng như người ta tưởng tượng. Có những thời điểm bão giông ập đến, khi không nhận được sự cảm thông từ bạn đời, người phụ nữ phải tự mình chống chọi để vượt qua nỗi đau, chiến thắng số phận của bản thân.
Bên cạnh sự xót thương và đồng cảm, nếu nhìn nhận ở khía cạnh khác, cá nhân tôi vẫn cho rằng những bi kịch Khánh trải qua là yếu tố cực kỳ cần thiết làm nền cho sự thay đổi trong số phận nhân vật. Chính từ đỉnh điểm của bi kịch sẽ giúp Khánh có đủ can đảm để mạnh mẽ đứng lên, vứt bỏ cuộc hôn nhân bị tác động quá nhiều từ mẹ chồng, chị chồng và người chồng nhu nhược.
Từ bộ phim nhìn thẳng ra cuộc đời thật, đã có rất nhiều trường hợp hôn nhân tan vỡ như Khánh và Đức. Trước khi xảy ra biến cố, cuộc sống hôn nhân của Khánh và Đức dù hay có bất đồng tranh cãi nhưng vẫn rất hạnh phúc. Họ đến với nhau bằng tình yêu chân thành, thậm chí cho đến lúc biến cố xảy ra, tận trong thâm tâm của Khánh Đức hẳn vẫn còn tràn ngập tình yêu dành cho nhau.
Thế nhưng, Khánh vẫn lựa chọn ly hôn Đức, như rất nhiều cặp đôi đã và đang lựa chọn trong cuộc sống đời thường, khi đứng những biến cố khó lòng vượt qua. Xét cho cùng, nguyên nhân cho sự tan vỡ chẳng phải từ việc người ta hết yêu nhau mà bắt nguồn từ sự loay hoay, chẳng thể cân bằng cuộc sống riêng với gia đình chung của hai bên và khi bắt buộc phải lựa chọn, họ đã không sẵn sàng để mạnh mẽ bảo vệ hạnh phúc cho riêng mình.
Do đó, thay vì chọn quay lưng, phản ứng tiêu cực với bộ phim, bản thân tôi cho rẳng chúng ta hãy nhẫn nại theo dõi tiếp tục để đón chờ sự thay đổi về số phận, tính cách của các nhân vật. Cũng bởi qua bi kịch của nhân vật Khánh, nếu cô chọn lựa ly hôn để tiếp tục cuộc sống mới, hoặc cố gắng bình tâm để hàn gắn lại với chồng cũ, cá nhân mỗi người xem vẫn học được rất nhiều bài học có giá trị về cách cân bằng đời sống cá nhân, dũng cảm vượt qua biến cố, để tiếp tục sống một cuộc đời như mình hằng mong muốn. Đó cũng là thông điệp cổ vũ, truyền động lực mạnh mẽ cho những người trưởng thành đang gặp phải nhiều biến cố trong hôn nhân: Trước khi bị đánh gục bởi bão giông cuộc đời, hãy thương lấy những ngày nắng về ấm áp đã có với nhau.
Độc giả Nguyễn Tú Thanh
" alt="‘Thương ngày nắng về 2’ dạy nhiều bài học về cách cân bằng cuộc sống " />- Không chỉ làm MC, gần đây Phương Mai còn hoạt động mạnh mẽ trong lĩnh vực người mẫu, thời trang, Phương Mai đang dần quay trở lại đam mê với sàn diễn và tự bỏ nghiệp dẫn?
Có tội nghiệp cho tôi quá không, khi đôi khi người ta cứ hoài nghi về việc liệu tôi có thể một lúc làm nhiều việc? Tại sao cứ làm người mẫu là phải ngưng đóng phim? Làm diễn viên phải ngưng làm MC? Làm MC phải ngưng làm người mẫu? Thực tế là tôi dễ dàng làm được mọi việc một lúc. Chỉ có điều trước đây tôi không muốn bản thân phải quá vất vả khi đảm nhiệm nhiều công việc song song. Là vì tôi không muốn, là vì tôi nghĩ thời gian của mình nên được phân bổ ở nhiều mảng hơn chỉ ở công việc chứ không phải vì tôi không thể. Còn bây giờ, khi đã ổn định và tạo dựng được tiếng tăm trong lĩnh vực MC, đồng thời đã có gia đình, có tài chính đủ ổn, tôi quay lại đam mê với sàn diễn thời trang là điều hết sức bình thường.
Nghề MC đem lại cho tôi không chỉ danh tiếng, vị trí và các mối quan hệ xã hội mà cả tài sản nữa, không có lý do gì mà tôi lại từ bỏ nó đâu. Mà không chỉ làm MC và quay lại với những chương trình thời trang, tôi còn đóng phim, nghiên cứu chứng khoán - bất động sản, mở lớp giảng dạy kỹ năng thuyết trình đồng thời theo học khóa online ngành tâm lý học…. Thời gian của tôi dạo này bỗng rất dư giả, giúp tôi thoải mái làm được mọi việc nếu muốn. Có lẽ vì tôi đã bớt đi chơi.
- Người mẫu và MC, chị thích công việc nào hơn?
Tôi thích cả hai. Nhưng tôi nhìn thấy chính mình nhiều hơn ở một Phương Mai - MC. Tôi thích thử thách và sử dụng bộ não của mình. Tôi thích được nghe và được nói, được học hỏi, được giao thiệp với những tư duy khác biệt, được khám phá những lĩnh vực mới mẻ. Đó đều là những đặc quyền đặc ân mà nghề MC đem lại cho tôi.
Đương nhiên, tôi rất mừng khi mình làm tốt được cả hai công việc, rồi từ đó tạo được sự liên kết và bổ trợ giữa chúng cho nhau. Là một người mẫu, tôi có thể ứng dụng những kỹ năng và kiến thức của một MC trong việc đọc suy nghĩ và cảm xúc của các đối tác và khán giả để đem đến những màn trình diễn “hợp nhãn” nhất dành cho họ. Với tư cách là một MC, tôi dễ dàng vận dụng những kinh nghiệm sẵn có của một người mẫu vào việc thể hiện ngôn ngữ hình thể thông qua dáng đứng, dáng ngồi, cách đi để tạo ra một hình ảnh hấp dẫn đồng thời chuyên nghiệp nhất cho bản thân khi xuất hiện trên sân khấu hoặc show truyền hình.
- Vừa làm mẹ, vừa bận rộn với công việc, lại vừa chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, chị cân bằng mọi thứ như thế nào?
Nói thật là tôi chưa bao giờ cảm thấy mình quá tải với những vai trò mà mình đang đảm nhận. Có lẽ phần lớn là do trước khi làm việc gì, tôi cũng lên kế hoạch và tạo dựng nền tảng rất kỹ. Bạn cứ hình dung thế này: giả dụ chỉ có đúng 2 tiếng để xếp vali trước chuyến đi dài ngày ở nước ngoài, thường ta sẽ làm gì? Nếu như bạn dành cả 2 tiếng đó để chạy qua chạy lại và ném mọi thứ bạn có vào vali, bạn sẽ nhận kết cục là mang quá nhiều thứ linh tinh nhưng lại thiếu đủ thứ cần thiết. Còn nếu bạn dành hẳn 1 tiếng để viết ra một danh sách cụ thể, lên sẵn kế hoạch ngày nào làm gì, đi đâu, ăn gì, mặc gì, cho nên mình cần những cái gì… thì bạn chỉ cần 1 tiếng còn lại để tha hồ thu xếp một cách dễ dàng, gọn ghẽ, đầy đủ cho chuyến đi của mình. Những chuyến công tác, du lịch được quyết định chớp nhoáng đã dạy cho tôi bài học như thế.
Mỗi sáng sau khi tỉnh dậy, việc đầu tiên tôi làm là tự hỏi mình ưu tiên của mình trong ngày hôm nay là gì? Một khi tôi đã đưa ra câu trả lời và cam kết được với nó, mọi thứ sẽ diễn ra một cách rất tự nhiên. Ví dụ: tôi quyết định rằng hôm nay là ngày dành cho bé, đương nhiên tôi sẽ vui vẻ bỏ lịch tập, lịch cafe, thậm chí chẳng động đến laptop để kiểm tra email lẫn nghe điện thoại. Còn nếu ngày đó là ngày của công việc, thì rất xin lỗi bé Henryk, hôm nay con phải chơi với cô vú em rồi.
Tôi nghĩ cảm giác quá sức thường đến khi ta không hoạch định được chính xác mong muốn và mục tiêu của mình là gì, bởi khi đó ta sẽ muốn ôm đồm, để rồi dẫn đết kết cục là vừa căng thẳng mệt mỏi, vừa không hoàn thành được việc gì cả.
Vẻ nóng bỏng là thế mạnh của tôi
- Phải chăng xu hướng sexy, hở bạo quyết của chị nhằm hướng tới biệt danh "nữ MC sexy nhất showbiz Việt"?
Không phải là gần đây Phương Mai mới vô cùng sexy và hở bạo mà là ngay từ những ngày đầu xuất hiện trong showbiz, Phương Mai đã gắn liền với hình ảnh gợi cảm rồi.
Vẻ nóng bỏng là thế mạnh của tôi. Tôi cảm thấy thoải mái nhất khi được táo bạo, rực lửa như thế. Và đối tác, khán giả, bạn bè cũng yêu thích hình ảnh đó của tôi hơn cả. Tôi không tìm thấy lý do gì cho việc mình phải ép bản thân trở nên khác đi dù làm mẹ hay không làm mẹ. Tôi tự hào khi tôi dám là chính mình, đồng thời cảm thấy biết ơn khi tôi được phép là chính mình.
Nhắc đến Phương Mai, là người ta nhắc đến ba từ: sexy, hiện đại, thông minh. Tôi đã phải rất nỗ lực để tạo ra được dấu ấn của riêng mình, tại sao lại thay đổi nó chỉ vì cô hàng xóm nhà tôi không như thế?
- Chị khoe ảnh nude vô cùng tự nhiên trên trang cá nhân, chị có sợ nhiều người đánh giá những hình ảnh này là phản cảm?
Không! Tôi chấp nhận rằng bất cứ sự vật, sự việc gì cũng có những luồng quan điểm trái chiều dành cho nó. Không bao giờ chúng ta được phép tuyệt đối hoá bất cứ điều gì. Không bao giờ được tin rằng mọi việc ta làm đều được tất cả mọi người yêu thích và đồng cảm. Mỗi con người là một cá thể riêng biệt, mỗi tư tưởng là một sản phẩm độc nhất của cả quá trình hình thành ra con người đó. Không có cái gì là tuyệt đối đúng- tuyệt đối sai- tuyệt đối đẹp- tuyệt đối xấu. Hiểu được điều này, tôi chẳng có lý do gì để ngại hay sợ hay tức giận trước những cách nhìn khác với những gì mình có.
- Ông xã nói gì khi thấy vợ ngày càng quyến rũ?
Ông xã tự hào vô cùng và liên tục dành cho tôi những lời khen có cánh. Anh ít khi đăng bài lên trang cá nhân, nhưng hễ đăng là lại chia sẻ hình ảnh sexy của tôi với dòng trạng thái kiểu như “cô gái sexy nhất trên đời” kèm hashtag “I Love Mai” (Anh yêu Mai). Còn gì tuyệt vời hơn khi tôi có được một bạn đời không những hiểu, chấp nhận mà còn thực lòng đam mê những gì tôi làm như thế. Không chỉ anh xã mà gia đình tôi lẫn gia đình chồng cũng không ngần ngại thể hiện sự tự hào và yêu thích mỗi khi tôi công bố những hình ảnh gợi cảm của mình. Nếu mẹ tôi hào hứng khoe những tấm ảnh tôi múa cột cho bạn bè và các thành viên khác trong gia đình, thì mẹ chồng tôi cũng không ngừng gửi những lời khen hay mua những món quà là những trang sức, phụ kiện cho tôi kết hợp với những bộ váy dạ tiệc sexy trong các sự kiện.
Tôi thấy mình cực kỳ may mắn khi việc gì mình làm cũng được mọi người xung quanh ủng hộ hết lòng như thế.
Clip MC Phương Mai khoe trọn hình thể đẹp với sở thích múa:
Hàn Triệt
" alt="MC Phương Mai: ‘Tôi không ngại khoe những hình ảnh gợi cảm’" />
- ·Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- ·Trương Mạn Ngọc bị chê già nua như bà lão 70 tuổi
- ·Điều kiện xét tuyển riêng của 5 trường đại học lớn
- ·'Lối nhỏ vào đời' tập 7: con trai ông Thành đưa bố 2 triệu tự lo đám giỗ cho mẹ
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- ·Sao Hàn 26/4: Fan ngỏ ý cầu hôn, V (BTS) từ chối ‘không được đâu’
- ·Nữ ca sĩ Miko Lan Trinh và ông bầu Hoàng Vũ ra tòa sau 7 năm
- ·Tiến sĩ mách nước du học không mất 15.000 đô tư vấn
- ·Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
- ·Hoàng Duyên lo lắng nhưng hạnh phúc hát với Calum Scott trong MV Heaven
Thanh Hà hát liên tục. Mỗi bài hát đơn được chọn đều gắn liền với một kỷ niệm nào đó đáng nhớ: Tình là sợi tơ, Tình xa, Bài không gên cuối cùng, Xóm đêm, Còn tôi với trời bơ vơ,...đặc biệt là Mong manh tình về. Ngày trước, nhạc sĩ Đức Trí mời chị hát 2 lần nhưng chị đều từ chối vì "bài này trẻ quá". Đức Trí khéo léo nói rằng Thanh Hà sẽ có thêm nhiều fan trẻ nếu chịu hát, dĩ nhiên chị nhận lời ngay.
Đầu chương trình, Thanh Hà đã từ chối hát một bài hit "khủng" khác của mình là Sợ yêu với lý do... không còn sợ yêu. Chị nói: "Giờ tôi mới hiểu vì sao người ta nói Sống mà không có tình yêu chết không biết thở".
Sau đó, MC Trác Thúy Miêu bước lên sân khấu, thay Thanh Hà nói về quãng 4 năm đầy khó khăn. Hôm 10/6 trước khán giả, Thanh Hà muốn truyền tải cảm xúc hạnh phúc bởi chị thấy mình nợ khán giả. Bốn năm qua, danh ca trốn tránh khán giả vì trầm cảm, béo phì, luôn sống trong sự xấu hổ và tự ti.
Thanh Hà hát 'Mong manh tình về'
Trác Thúy Miêu kể lần gặp Thanh Hà nhiều tháng trước, danh ca hỏi: "Hà có nên lên sân khấu không?" khiến cô giật mình. Thanh Hà nói tiếp, cô mới hiểu cảm xúc của người bạn: "Mọi người đang nhìn vào Hà. Nhưng Hà tăng cân mà, Hà sợ lắm...". MC ngậm ngùi nói người nghệ sĩ luôn đứng trên một tinh cầu cô đơn, rất khó tìm thấy người hiểu thấu họ.
Thanh Hà trải lòng: "Bốn năm qua, hầu như chỉ đi hát tôi không trốn được. Vì hát là nghề kiếm sống, là đam mê của mình. Nhưng tôi luôn xấu hổ khi xuất hiện trong bộ dạng thừa cân. Mọi người khuyên gì, tôi cũng làm theo nhưng không vực dậy bản thân được. Vậy mà chỉ một người nói, tôi đã làm được ngay. Không có tình yêu, tôi không hát hay làm gì được".
Trác Thúy Miêu xúc động giới thiệu nhạc sĩ Phương Uyên ra sân khấu: "Hôm nay gặp lại Hà. Cô ấy đã tìm lại giọng hát đẹp, vóc dáng đẹp, hát lại những bài ngày xưa. Cảm ơn người nhạc sĩ ấy đã trả lại một Thanh Hà đẹp đẽ cho chúng tôi. Hai người đã ghép lại với nhau bằng những tổn thương trong mình".
Là một trong những danh ca có giọng đẹp làng nhạc, Thanh Hà chưa bao giờ đối diện tranh luận về giọng hát. Điều thay đổi trong giọng hát chị, có chăng, là cảm xúc. Trong 4 năm đối diện khủng hoảng, giọng Thanh Hà chất chứa nhiều nỗi đau, suy tư, còn chị của hôm nay hát nhẹ và tình hơn.
Sau phần hát đơn, Thanh Hà và Phương Uyên trình diễn cùng nhau. Phương Uyên cảm thán, Thanh Hà là số ít giọng có thể khiến chị xúc động. Chị đã tìm thấy người tri kỷ có thể hát suốt ngày cho mình nghe. Nhạc sĩ hóm hỉnh nói kết đôi với Thanh Hà rất "lỗ": "Ngày xưa tôi viết nhạc kiếm được nhiều tiền, bây giờ viết cho Hà không có xu nào. Viết được bài hay như Đừng hỏi ngày mai, chưa kịp hát đã bị Hà giành mất. Bây giờ lại phải đứng đây diễn hài để Hà thay đồ, quá lỗ!".
Phương Uyên hát liền 2 bài Mộng bình thường thôivàMẹ yêu. Chị đặt tiêu đề Mộng bình thường thôinhưng sự thật, giấc mộng ấy không hề bình thường, thậm chí không bao giờ xảy ra. Đó là giấc mộng của Phương Uyên về một thế giới đầy yêu thương, bình an, không ai phải ra đi vì đại dịch. Dù vậy, như chính chị nói, "cứ mơ đi vì ai cấm mơ mộng bao giờ".
Phương Uyên nghẹn giọng khi hát Mẹ yêu- bài duy nhất chị thuộc lời trong hơn 300 bài mình sáng tác. Nhạc sĩ luôn xúc động dù không nhớ nổi đã hát bài này bao nhiêu lần. "Khi nhóm Ba con mèo không hát nữa, tôi cũng không thể hát dù vẫn nhận rất nhiều lời mời. Bước lên sân khấu, tôi thấy mình lạc lõng, ngay cả cái tay cái chân phải cử động thế nào cũng không biết", chị nói.
Thanh Hà và Phương Uyên cùng nhau hát loạt bài đôi: Có nhau có cả thế giới, Tổn thương đến bao giờ, Đừng hỏi ngày mai, Đời có anh thật may,...
Dù tự nhận "hai nghệ sĩ nói dở nhất showbiz", Phương Uyên và Thanh Hà không ngại nói lời ngọt ngào gửi đến nhau. Phương Uyên hát mà không cần tặng hoa, bởi "đã có một bông hoa rất đẹp ở bên mình". Trong khi đó, Thanh Hà công khai nhận người nhà Phương Uyên giờ cũng là người nhà của mình. Trước khi hát Đừng hỏi ngày mai, Phương Uyên nói: "Hôm nay chúng ta cứ yêu, vui cùng nhau, hát cùng nhau và đừng bao giờ hỏi ngày mai ra sao nữa".
Thanh Hà và Phương Uyên hát 'Có nhau có cả thế giới'
Bài, clip: Mỹ Loan
" alt="Thanh Hà 'hồi sinh' nhờ tình yêu trong đêm nhạc với Phương Uyên" />Cô giáo A.L. Soh và bộ sưu tập túi Hermes trị giá 90.000 USD
Bà mẹ 41 tuổi này cho biết tiền lương hàng tháng của cô “chưa đến 10.000 USD”.
“Ban đầu ai cũng nói chắc chắn chị có một người chồng giàu có. Điều đó không đúng, bởi vì anh ấy không mua túi cho tôi”.
“Sau đó, họ bảo tôi chắc chắn là đại gia. Nếu là đại gia, chắc tôi chỉ cần ở nhà rung đùi, chứ không phải làm gì suốt quãng đời còn lại”.
Chồng của cô Soh sở hữu một công ty riêng trong ngành công nghiệp dầu mỏ và họ có 2 cô con gái, 13 tuổi và 16 tuổi.
Vậy Soh đã làm thế nào để mua được những món đồ xa xỉ này – đó là một câu hỏi lớn.
“Vấn đề không phải là bạn kiếm được bao nhiêu, mà là bạn tiết kiệm được bao nhiêu để đạt được ước mơ của mình và mua những thứ mình muốn” – cô chia sẻ.
“Tôi chỉ tiêu tiền lương cho những món hàng xa xỉ. Ngoài ra, tôi không chi tiêu cho quần áo. Tôi tiêu hầu hết tiền vào giày dép, túi xách và đồng hồ. Tôi ăn trong căng-tin của trường, chỉ mất 50 cent cho một bát mỳ và 50 cent cho một cốc nước. Tôi chỉ tiêu 1 USD mỗi ngày”.
Nỗi ám ảnh của Soh với những chiếc túi Birkin bắt đầu vào năm 2010 sau khi cô nhận được một món tiền thưởng lớn sau 15 năm giảng dạy. Soh quyết định chi tiền cho chiếc túi Birkin đầu tiên của mình.
“Tôi cảm thấy nên tự thưởng cho mình một thứ gì đó có giá trị và giữ gìn nó cho thế hệ sau”.
“Tôi đã xem nhiều tài liệu về nó, người ta đã mất bao lâu để sản xuất một chiếc túi, tay nghề và thâm niên của những người làm túi ra sao… Tôi đã rất ngạc nhiên”.
Soh nói rằng cô đã suy nghĩ rất kỹ trước khi chi tiền cho chiếc túi đầu tiên. Điểm dừng chân đầu tiên của cô là một cửa hàng Hermes ở Singapore, nhưng người ta nói rằng danh sách chờ đã đóng.
Vì thế, cô chuyển sang các đại lý thông qua quảng cáo trực tuyến và mua một chiếc 35cm với giá 17.000 USD.
“Khi tôi mang nó về nhà, các con tôi không thích. Chúng cằn nhằn và luôn nói rằng nó thật xấu xí. Chúng nói ngay cả khi tôi cho chúng thì chúng cũng không nhận, vì thế cuối cùng tôi đã bán chiếc túi” – cô kể.
Vài tháng sau, Soh bước vào một cửa hàng Hermes tương tự trong trang phục áo phông, quần soóc. Và cô rất ngạc nhiên khi được phép mua một chiếc Birkin mà không cần phải mua bất kỳ mặt hàng nào trước đó ở đây.
Cô được giới thiệu một chiếc Birkin màu tím 25cm.
“Tôi thích màu sắc của nó, nhưng tôi không chắc mình có muốn mua hay không… Nhưng nhân viên bán hàng đã nói rằng ‘Không ai từ chối một chiếc Birkin cả’, vì thế tôi quyết định mua nó”.
“Tôi dần yêu quý chiếc túi. Nó sẽ luôn có ý nghĩa với tôi” – Soh, người đã trả 11.000 USD cho chiếc túi này, chia sẻ.
Món hàng đắt đỏ nhất của Soh cho tới thời điểm hiện tại là một chiếc Birkin hồng da đà điểu trị giá 28.000 USD.
Soh cho biết cô không cảm thấy có lỗi vì đã không tước đoạt của các con bất cứ điều gì. Hiện cô đang đặt mục tiêu mua được một chiếc Birkin da cá sấu, có giá từ 50.000 đến 70.000 USD trước ngày sinh nhật lần thứ 50.
Cô nói: “Ngày càng nhiều người tự kiếm được tiền và không đòi hỏi chồng phải chu cấp cho những món đồ xa xỉ của họ”.
- Nguyễn Thảo(Theo The New Paper)
- MacBook Pro M1 được sản xuất nhắm đến người chỉnh sửa ảnh, dựng video, và những yêu cầu hiệu năng cao khác. (Ảnh: Apple)
Tuỳ theo cấu hình, các máy MacBook Pro chạy chip M1 đời 2020 đang được bán ở mức trên 28 triệu đồng, có phiên bản hơn 30 triệu đồng, hoặc có máy được rao trên 40 triệu đồng. Tất cả các mẫu này đều đang giảm giá mạnh từ 6-8 triệu đồng so với giá niêm yết.
Trên thực tế, không chỉ MacBook Pro mà các dòng máy chạy chip M1 đều đang được các nhà bán lẻ xả hàng trong bối cảnh hàng loạt sản phẩm M2 sắp ra mắt tại Việt Nam.
Như ICTnews đã thông tin, dòng MacBook Air M1 cũng đang giảm giá còn trên 20 triệu đồng, có những máy đã qua sử dụng một thời gian ngắn sẽ có giá khoảng 18 triệu đồng. Ở mức giá này, sản phẩm của Apple đang được săn đón do có thiết kế cao cấp, hiệu năng tốt.
Riêng đối với dòng máy MacBook Pro M1 đang đề cập trong bài này có mức giá khởi điểm từ trên 28 triệu đồng, nên sẽ phù hợp với những người có nhu cầu làm việc cường độ cao và sẵn sàng trả chi phí tương ứng.
Theo thông tin từ nhà bán lẻ, MacBook Air M1 sẽ vẫn được bán song song với mẫu M2. Riêng chiếc MacBook Pro M1 sẽ không còn được đặt hàng, do đó sản phẩm sẽ không còn trên kệ trong thời gian tới, người dùng buộc phải mua máy cũ hoặc lựa chọn dòng sản phẩm khác.
Hiện nay có hai “ứng cử viên” để người dùng chọn lựa khi MacBook Pro M1 cạn hàng. Đầu tiên chính là mẫu máy thay thế cho nó – chiếc MacBook Pro M2.
MacBook Pro M2 dành cho những công việc đòi hỏi sản phẩm cấu hình mạnh, hiệu năng cao, hoạt động liên tục trong thời gian dài. Nó phù hợp với các công việc như chỉnh sửa ảnh, dựng video, lập trình… Tuy vậy, do không có nhiều cải tiến về ngoại hình so với thế hệ tiền nhiệm nên sản phẩm dự báo sẽ không quá “hot”.
Nếu không dư dả, người dùng có thể có lựa chọn thứ hai, chính là chiếc MacBook Air M2. Rõ ràng dòng Air khó có thể so với dòng Pro, song chiếc MacBook Air thế hệ mới có thể tiệm cận với hiệu năng của chiếc MacBook Pro M1.
Điều này là do dòng Air mới được trang bị bộ xử lý mạnh hơn, và nó được thay đổi thiết kế khác hoàn toàn so với trước, có vẻ ngoài giống với dòng Pro hơn. Điều này khiến nhiều chuyên gia dự báo dòng Air mới bắt đầu hướng tới người dùng đòi hỏi hiệu năng cao, với mức giá dễ chịu hơn dòng Pro.
Ông Nguyên cũng đưa ra dự đoán mẫu MacBook Air M2 có thể sẽ tạo làn sóng mới trên thị trường trong thời gian tới.
“MacBook Air M2 năm nay là sản phẩm đáng mua hơn MacBook Pro M2 vì máy có quá nhiều cải tiến về mặt cấu hình, bổ sung đa dạng màu sắc trẻ trung. Dự kiến trong thời gian đầu về Việt Nam, máy sẽ gặp tình trạng cháy hàng", CEO Hnam Mobile chia sẻ.
Dự kiến khi về Việt Nam, giá MacBook Air M2 sẽ khởi điểm từ 32,9 triệu đồng.
Ngoài hai sản phẩm mới kể trên, người dùng có thêm chọn lựa thế hệ MacBook Pro 2021, với các máy sử dụng bộ vi xử lý M1 Pro hoặc M1 Max.
Hải Đăng
Macbook Air M1 giảm giá, vì sao nên mua?
Chiếc Macbook Air M1 đang về mức giá rất tốt cho những ai muốn sử dụng hệ sinh thái Apple, được sở hữu một chiếc máy mỏng, nhẹ, pin lâu, thiết kế tối giản.
" alt="MacBook Pro M1 sắp hết hàng tại Việt Nam, mua máy nào thay thế?" /> - Từ ngày 1/8, để dùng dịch vụ thu phí ETC khi lưu thông trên cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, người điều khiển phương tiện cần dán thẻ ETC và nộp tiền vào tài khoản thu phí.
Ông Nguyễn Công Hưng, Chánh Văn phòng VEC cho biết, trên tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, VEC và TASCO đưa vào vận hành 25 làn thu phí ETC tại 3 trạm thu phí, với 11 làn vào và 14 làn ra, đảm bảo năng lực thông hành hiện tại. Trong đó, trạm Long Phước có 4 làn vào và 5 làn ra; trạm QL51 có 4 làn vào và 6 làn ra; và trạm Dầu Giây có 3 làn vào và 3 làn ra.
Bên cạnh đó, theo đại diện VEC, hiện hệ thống thu phí ETC tại Trạm thu phí 319, bao gồm 3 làn vào và 3 làn ra, do Công ty Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Cường Thuận IDICO đầu tư, cũng đã kết nối, liên thông với các trạm thu phí của VEC trên tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây.
Hệ thống thu phí ETC lắp đặt trên tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật chung với hệ thống ETC sử dụng công nghệ RFID được Bộ Giao thông quy định và các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan khác, đảm bảo tính đồng bộ và khả năng kết nối liên thông với hệ thống thu phí ETC trên toàn quốc.
Theo kế hoạch, kể từ ngày 1/8, để sử dụng dịch vụ thu phí ETC khi lưu thông trên tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện cần dán thẻ ETC và nộp tiền vào tài khoản thu phí. Số tiền tối thiểu trong tài khoản thu phí của chủ phương tiện/người điều khiển phương tiện phải đủ để thực hiện 1 giao dịch (tương ứng với số tiền thanh toán cho chiều dài quãng đường phương tiện lưu thông).
Số tiền tối thiểu chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện cần nạp vào tài khoản khi lưu thông trên tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây. Cao tốc TP. HCM - Long Thành - Dầu Giây là tuyến cao tốc trọng điểm phía Nam, tuyến đường huyết mạch giúp kết nối giao thông, kinh tế giữa TP.HCM với các vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. Đây cũng là 1 trong những tuyến cao tốc kết nối với Cảng hàng không quốc tế Long Thành dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2025.
Hiện tại, lưu lượng bình quân trên tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây đạt 45.000 – 50.000 lượt phương tiện/ngày đêm, vượt năng lực thông hành thiết kế. Trong thời gian chưa thực hiện đầu tư, mở rộng tuyến cao tốc lên 8 – 10 làn xe, việc đưa hệ thống thu phí ETC tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành – Dầu Giây vào khai thác sẽ giúp giảm thiểu tình trạng ùn ứ tại các trạm thu phí vào các khung giờ cao điểm, ngày lễ, Tết; tạo thuận lợi cho người tham gia giao thông; giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, tiết giảm chi phí xã hội…
Vân Anh
Yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thu phí không dừng tại các dự án cao tốc VEC quản lý
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa yêu cầu Bộ Giao thông vận tải và các đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống thu phí điện tử không dừng tại các dự án đường cao tốc do VEC quản lý.
" alt="Khai trương dịch vụ thu phí điện tử không dừng tuyến cao tốc TP.HCM" />
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
- ·10 câu nói tiết lộ bí quyết giàu có của Warren Buffett
- ·Thanh Hà 'hồi sinh' nhờ tình yêu trong đêm nhạc với Phương Uyên
- ·Lan Phương tiết lộ những tập tới nhân vật Khánh còn phải khóc nhiều.
- ·Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- ·Đạo diễn 'Trò chơi con mực' công bố thông tin chính thức về mùa 2
- ·Đại học CNTT TP.HCM và Naver hợp tác đào tạo nhân lực lĩnh vực trí tuệ nhân tạo
- ·Điều kiện xét tuyển riêng của 5 trường đại học lớn
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- ·Nhà đầu tư tiền số, GameFi, Metaverse...dễ bị lừa đảo và rủi ro