"Hôm tới là giỗ mẹ nhưng vợ chồng con bận việc nên hôm nay con gửi bố ít tiền nhờ bố làm mâm cơm và mua ít lễ thắp hương mẹ giúp bọn con. Tiền này đủ tiền lễ và tiễn cỗ không sợ thiếu đâu. Bây giờ tiện lắm, họ đến tận nhà nấu cỗ tươm tất. Con để 2 triệu đủ cho bố làm cỗ và đồ thắp hương. Thời đại này chẳng sợ thiếu gì chỉ sợ thiếu tiền", các con ông Thành nói.

Cũng trong tập này, Dũng (Hoàng Long) giận dỗi, cãi vã với bố vì sự vô tâm bấy lâu nay của Hoàng (Phan Anh).

"Con đi đâu về giờ này? Bố bận trăm công ngàn việc, giờ lại phải nhớ tên bạn thân của con à? Con trách bố bỏ bê, không quan tâm đến con, chỉ lo việc riêng của bố à? Bố có để con thiếu thốn gì đâu. Bao năm qua bố vẫn một mình", Hoàng nói với con trai.

Đáp lại, Dũng nói: "Bạn thân của con bố cũng không nhớ. Bố chưa lấy nhưng không phải không. Con chỉ mong bố nói sớm để con còn biết".

Ở một diễn biến khác, ông Thành muốn làm từ thiện nên đã gom đồ đóng góp. Tuy nhiên, lòng tin của ông đã không được đáp trả khi thùng đồ từ thiện toàn những đồ bỏ đi. Ông buồn, nói chuyện với Dũng về lòng tin trong cuộc đời.

"Cháu còn trẻ, sống phải có lòng tin vào những điều tốt đẹp của con người", ông Thành nói.

Liệu, ông Thành sẽ phản ứng như thế nào khi con trai và con dâu đưa mình tiền để tự làm giỗ cho vợ?, diễn biến chi tiết tập 7 Lối nhỏ vào đờisẽ lên sóng tối 16/6, trên VTV1.

Hà Lan

'Lối nhỏ vào đời' tập 6, con trai quên giỗ mẹ khiến ông Thành tức giận'Lối nhỏ vào đời' tập 6, con trai quên giỗ mẹ khiến ông Thành tức giậnXem ngay" />

'Lối nhỏ vào đời' tập 7: con trai ông Thành đưa bố 2 triệu tự lo đám giỗ cho mẹ

Kinh doanh 2025-02-03 10:32:48 17185

Trong Lối nhỏ vào đời tập 7 lên sóng tối 16/6,ốinhỏvàođờitậpcontraiôngThànhđưabốtriệutựlođámgiỗchomẹlịch c1 2024 sau khi thông báo cho con trai sắp tới giỗ mẹ, ông Thành (NSND Bùi Bài Bình) thấy con trai không có ý muốn làm giỗ mẹ cùng bố. Ông vô cùng tức giận. Tuy nhiên, mọi chuyện chưa dừng lại ở đó khi vợ chồng con trai ông mang 2 triệu sang đưa bố để tự lo đám giỗ vì họ bận.

"Hôm tới là giỗ mẹ nhưng vợ chồng con bận việc nên hôm nay con gửi bố ít tiền nhờ bố làm mâm cơm và mua ít lễ thắp hương mẹ giúp bọn con. Tiền này đủ tiền lễ và tiễn cỗ không sợ thiếu đâu. Bây giờ tiện lắm, họ đến tận nhà nấu cỗ tươm tất. Con để 2 triệu đủ cho bố làm cỗ và đồ thắp hương. Thời đại này chẳng sợ thiếu gì chỉ sợ thiếu tiền", các con ông Thành nói.

Cũng trong tập này, Dũng (Hoàng Long) giận dỗi, cãi vã với bố vì sự vô tâm bấy lâu nay của Hoàng (Phan Anh).

"Con đi đâu về giờ này? Bố bận trăm công ngàn việc, giờ lại phải nhớ tên bạn thân của con à? Con trách bố bỏ bê, không quan tâm đến con, chỉ lo việc riêng của bố à? Bố có để con thiếu thốn gì đâu. Bao năm qua bố vẫn một mình", Hoàng nói với con trai.

Đáp lại, Dũng nói: "Bạn thân của con bố cũng không nhớ. Bố chưa lấy nhưng không phải không. Con chỉ mong bố nói sớm để con còn biết".

Ở một diễn biến khác, ông Thành muốn làm từ thiện nên đã gom đồ đóng góp. Tuy nhiên, lòng tin của ông đã không được đáp trả khi thùng đồ từ thiện toàn những đồ bỏ đi. Ông buồn, nói chuyện với Dũng về lòng tin trong cuộc đời.

"Cháu còn trẻ, sống phải có lòng tin vào những điều tốt đẹp của con người", ông Thành nói.

Liệu, ông Thành sẽ phản ứng như thế nào khi con trai và con dâu đưa mình tiền để tự làm giỗ cho vợ?, diễn biến chi tiết tập 7 Lối nhỏ vào đờisẽ lên sóng tối 16/6, trên VTV1.

Hà Lan

'Lối nhỏ vào đời' tập 6, con trai quên giỗ mẹ khiến ông Thành tức giận'Lối nhỏ vào đời' tập 6, con trai quên giỗ mẹ khiến ông Thành tức giậnXem ngay
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/004f199303.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh

16 chữ Trương Giảo viết trong bài thi đại học năm 2010. Ảnh minh họa: Sohu.

Dù không nộp bài giấy trắng nhưng Trương Giảo vẫn nhận về toàn bộ điểm 0 trong kỳ thi. Anh được mệnh danh “nhà vô địch điểm 0”. Ngay sau đó, thông tin này đã thu hút sự chú ý của truyền thông, trả lời phỏng vấn anh cho biết: "Tôi cố tình đạt 0 điểm trong kỳ thi ĐH. Tôi chỉ muốn thách thức hệ thống thi tuyển sinh ĐH ở Trung Quốc”. 

Thậm chí, sau sự kiện này Trương Giảo còn có phát ngôn ngông cuồng trên mạng xã hội: “Ai mang bài thi điểm 0 của kỳ thi ĐH đến cho tôi, tôi sẽ giúp người đó vốn để đầu tư kinh doanh, khởi nghiệp”. 

Chia sẻ về lý do làm việc này, anh cho biết: “Tôi thần tượng Bill Gates. Mặc dù chưa học xong đại học nhưng Bill Gates vẫn là người giàu nhất thế giới. Tôi mong muốn sẽ trở thành một người giống Bill Gates. Tôi sẽ tìm cách kiếm được 10 triệu NDT trong vòng 10 năm (hơn 34 tỷ đồng)”.

Không thể bước chân vào cánh cửa ĐH vì toàn bộ bài thi bị 0 điểm, Trương Giảo tìm các công việc tay chân để làm. Thế nhưng, sau một thời gian, anh nhận thấy nếu cứ tiếp tục công việc như vậy, không thể hoàn thành mục đích kiếm được 10 triệu NDT (hơn 34 tỷ đồng) trong 10 năm. 

Do đó, Trương Giảo đã quyết định làm liều, ngày đêm tìm cách làm giả thẻ tín dụng rút tiền mặt của người tiêu dùng. Ban đầu, Trương Giảo chỉ dám rút 1.000 NDT (hơn 3,4 triệu đồng), dần dần anh rút số tiền lớn hơn khoảng 10.000-50.000 NDT (hơn 34-136 triệu đồng)...

Bằng cách này, Trương Giảo đã rút được khoảng 400.000 NDT (hơn 1,3 tỷ đồng) từ nhiều thẻ tín dụng khác nhau. Thế nhưng, đầu năm 2011, một người đàn ông tên Phương sống ở Thượng Hải đã trình báo cảnh sát trong tài khoản liên tục bị mất tiền mà không rõ lý do, số tiền lên đến 20.000 NDT (hơn 68 triệu đồng).

Sau một thời gian điều tra, cảnh sát đã triệt phá được đường dây làm giả thẻ tín dụng để rút tiền của người khác. Kẻ đứng sau sự việc này là Trương Giảo - “nhà vô địch điểm 0” trong kỳ thi đại học.

Bỏ học, phát ngôn ngông cuồng trên mạng xã hội, Trương Giảo bước vào con đường phạm tội, liên quan đến việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản thẻ tín dụng với số tiền lớn. Cuối cùng anh phải ngồi tù. 

Chỉ đến khi vào tù, Trương Giảo mới ân hận về hành động của mình và nói với lính gác: “Có lẽ khao khát thành công của tôi quá lớn. Tôi cứ nghĩ người thành công phải có nhiều tiền. Nhưng trên thực tế, để trở thành người thành công và có nhiều tiền họ phải trải qua khó khăn hoặc không họ rất giỏi. Còn tôi chỉ là người bình thường, nhưng mong muốn trở thành một người phi thường, nên đã chọn sai đường và đến giờ không thể quay trở lại".

Sau khi câu chuyện này được chia sẻ, nhiều người chỉ ra điểm khác biệt giữa Trương Giảo và Bill Gates. Họ cho rằng Bill Gates xuất thân trong một gia đình danh giá, có nền tảng giáo dục tốt. Việc Bill Gates đỗ vào ĐH Harvard là minh chứng cho sự vượt trội về năng lực, trí thông minh. Sẽ rất khó để có thêm một trường hợp nào cũng bỏ học như Bill Gates nhưng vẫn trở thành người giàu nhất thế giới.

Trong khi đó, Trương Giảo chỉ xuất thân trong một gia đình bình thường, không có nền tảng giáo dục tốt như Bill Gates. Hơn nữa, việc Trương Giảo không đỗ đại học là do tiêu cực với nền giáo dục. Xét về trình độ, năng lực, nhiều người cho rằng đây chỉ là sự tự mãn về năng lực của bản thân. 

 Hiện tại, anh đã được tự do nhưng cuộc sống cũng không thuận buồm xuôi gió.

An Dương (Theo Sohu)

Độc giả chấm điểm bài văn điểm 0Có hàng ngàn ý kiến phản hồi của độc giả về bài văn có mở đoạn được 0 điểm. Rất nhiều ý kiến chung quan điểm: Cô giáo “nợ” học sinh một lời giải thích.">

Kết cục của nam sinh Trung Quốc cố ý bị điểm 0 đại học, mơ là Bill Gates thứ 2

Bản thỏa thuận mà phía Mỹ vừa ký kết với Trung Quốc dự kiến sẽ giải quyết một loạt vấn đề căng thẳng giữa hai nền kinh tế đứng đầu thế giới, từ vấn đề dầu thô cho đến việc gia hạn bằng sáng chế. Dưới đây là những điểm đáng chú ý của bản thỏa thuận.

Trung Quốc mua 200 tỷ USD hàng Mỹ

Điều đầu tiên và quan trọng nhất, bản thỏa thuận bắt buộc Trung Quốc phải mua lượng hàng hóa Mỹ có trị giá ít nhất 200 tỷ USD trong vòng hai năm tới.

{keywords}
Tổng thống Trump và Phó Thủ tướng Lưu Hạc trong buổi ký kết. Ảnh: AP

“Trong hai năm, kể từ ngày 1/1/2020 tới 31/12/2021, phía Bắc Kinh sẽ đảm bảo việc mua bán và nhập khẩu hàng hóa sản xuất tại Mỹ như cơ khí, nông nghiệp, sản phẩm năng lượng, sản phẩm dịch vụ vào Trung Quốc được xác định trong phụ lục 6.1 vượt qua con số tương ứng năm 2017 khi không dưới trị giá 200 tỷ USD”, Sputnik trích một đoạn trong bản thỏa thuận viết.

Bảo vệ bằng sáng chế, bí mật thương mại

Mỹ và Trung Quốc đã đồng ý bảo vệ các bằng sáng chế, đặc biệt là trong lĩnh vực dược phẩm. Đồng thời cấm các sản phẩm giả mạo, cũng như việc chiếm dụng bí mật thương mại.

“Trung Quốc sẽ cho phép các ứng viên bằng sáng chế dược phẩm dựa vào dữ liệu được bổ sung nhằm đáp ứng các yêu cầu liên quan đến bằng sáng chế, bao gồm cả việc công bố thông tin và những bước sáng chế, trong quá trình kiểm tra bằng sáng chế, thủ tục thẩm định xét duyệt bằng sáng chế cũng như các thủ tục tố tụng về mặt tư pháp”, thỏa thuận quy định.

{keywords}
Vấn đề bảo vệ sở hữu tài sản trí tuệ rất được Mỹ quan tâm

Ngoài ra bản thỏa thuận cũng quy định, Bắc Kinh và Washington cũng quyết tâm tăng cường hợp tác và phối hợp trong việc chống vi phạm bản quyền, bao gồm cả việc làm giả trên các nền tảng thương mại điện tử.

Trung Quốc tăng nhập khẩu năng lượng từ Mỹ

Trung Quốc đồng ý tăng cường việc mua các sản phẩm năng lượng từ Mỹ lên 52 tỷ USD trong vòng hai năm tới. Đó sẽ là một phần của tổng số hàng hóa trị giá 200 tỷ USD Trung Quốc nhập từ Mỹ tới hết năm 2021. “Về hạng mục sản phẩm năng lượng… Trung Quốc sẽ không nhập ít hơn 18,5 tỷ USD hàng hóa năng lượng trong năm 2020, và không dưới 33,9 tỷ USD trong năm 2021”, bản thỏa thuận quy định.

Bản thỏa thuận nêu rõ các loại sản phẩm năng lượng Trung Quốc sẽ mua từ Mỹ gồm có: dầu thô, khí tự nhiên hóa lỏng, xăng dầu tinh chế và than. Trên thực tế, Trung Quốc là nhà nhập khẩu xăng dầu lớn nhất thế giới, còn Mỹ là nhà sản xuất lớn nhất thế giới trong lĩnh vực này.

Tránh việc thao túng tiền tệ

Bản thỏa thuận ‘bước một’ quy định Trung Quốc đồng ý sẽ không thao túng tiền tệ nhằm mục đích giành được những lợi thế thương mại trước Mỹ. “Các bên sẽ kiềm chế sự mất giá cạnh tranh và không dùng tỷ giá hối đoái cho những mục đích cạnh tranh, gồm thông qua can thiệp ở mức quy mô lớn, liên tục và một chiều trên các thị trường trao đổi”, thỏa thuận nêu rõ.

Mỹ và Trung Quốc sẽ liên lạc thường xuyên và tham khảo ý kiến về thị trường, hoạt động và chính sách ngoại hối, cũng như tham khảo ý kiến của nhau về đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong vấn đề tỷ giá hối đoái của mỗi nước.

Tuy nhiên, theo một số quan chức Mỹ, chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ giữ nguyên mức thuế đánh lên 360 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nhập vào nước này nhằm buộc Bắc Kinh phải tuân thủ thỏa thuận. Chính quyền Bắc Kinh sau đó cho biết, họ sẽ có quyết định về những mức thuế áp lên lượng hàng hóa Mỹ xuất sang Trung Quốc có trị giá khoảng 185 tỷ USD.

Kết thúc thương chiến Mỹ-Trung?

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steve Mnuchin nhận định, những vấn đề về an ninh mạng và công nghệ sẽ được giải quyết trong bước tiếp theo của bản thỏa thuận nhằm kết thúc những tranh chấp về thương mại giữa Mỹ-Trung.

{keywords}
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steve Mnuchin

“Tôi nghĩ đã có một lượng lớn vấn đề đề cập tới công nghệ ở ‘Bước một’. Sẽ có nhiều mảng thuộc dịch vụ tài chính, cũng như nhiều vấn đề về an ninh mạng cũng sẽ được nhắc tới trong ‘Bước hai’. Còn nhiều vấn đề cần bàn bạc và chúng tôi sẽ giải quyết chúng”, CNBC trích lời ông Mnuchin nói.

Trước đây, Tổng thống Trump từng nhắc về thỏa thuận ‘bước hai’ sẽ có thể lùi tới sau cuộc bầu cử tổng thống 2020, nhằm có thêm thời gian để đàm phán cho một bản thỏa thuận tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, theo tờ Washington Post, thỏa thuận ‘bước một’ và ‘bước hai’ có thể sẽ làm giảm căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, chứ không thể giải quyết triệt để những vấn đề mang tính cốt lõi.

Tuấn Trần

 

">

Trung Quốc 'chịu nhịn' gì trong thỏa thuận vừa ký với Mỹ?

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận

'Người tình' của Putin sáng giá cho chức Tổng thư ký LHQ

Gia đình Curie là một trong những gia đình khoa học nổi tiếng nhất trong lịch sử, đặc biệt phải kể đến thành tựu của Marie Curie, người phụ nữ đầu tiên đoạt giải Nobel và là người duy nhất đoạt giải Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau.

Truyền thống thắng giải Nobel của nhà Curie được kế thừa.

Tuy nhiên, Marie Curie không phải là thành viên duy nhất trong gia đình có những đóng góp đáng kể cho khoa học và xã hội được Viện Hàn lâm Thụy Điển ghi nhận. Gia đình Curie đã giành được tổng cộng 5 giải thưởng Nobel, với riêng Marie Curie đã giành được 2 trong số đó.

Vợ chồng Marie Curie-Pierre Curie

Marie Curie sinh năm 1867 ở thành phố Warsaw, Ba Lan. Bà là con thứ 5 và là con út trong một gia đình có cha mẹ đều là giáo viên. Bà đã nỗ lực vượt qua nhiều định kiến và trở ngại để trở thành một trong những nhà khoa học nổi tiếng nhất mọi thời đại.

Marie Curie và Pierre Curie giành tổng cộng 3 giải Nobel, gồm 2 Vật lý và 1 Hóa học.

Marie Curie nổi tiếng với công trình tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ, giúp bà đoạt giải Nobel Vật lý năm 1903, cùng với chồng là Pierre Curie. Nghiên cứu của Marie Curie đã đặt nền móng cho sự phát triển của vật lý hạt nhân và dẫn đến việc khám phá ra các nguyên tố mới như radium và polonium.

Bà tiếp tục nghiên cứu ngay cả sau cái chết của chồng vào năm 1906 và trở thành người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel lần thứ hai, lần này là về Hóa học vào năm 1911. 

Vợ chồng con gái Irène Joliot-Curie-Frédéric Joliot-Curie

Con gái của Marie Curie, Irène Joliot-Curie, cũng nối gót truyền thống gia đình và trở thành một nhà khoa học lỗi lạc.

Irène Joliot-Curie sinh năm 1897 tại Paris. Năm 1918, sau khi tốt nghiệp trung học, bà gia nhập Viện Nghiên cứu Radium để phụ tá cho mẹ về nghiên cứu phân hạch hạt nhân. Chính trong khoảng thời gian này, bà đã gặp được chồng mình, Frédéric Joliot- nghiên cứu sinh tại Collège de France.

Irène Joliot-Curie và Frédéric Joliot-Curie giành Nobel Hóa học. 

Năm 1935, Irène Joliot-Curie và Frédéric Joliot-Curie được trao giải Nobel Hóa học cho công trình tổng hợp các nguyên tố phóng xạ mới. Khám phá của họ đã mở đường cho sự phát triển của năng lượng hạt nhân và dẫn đến những tiến bộ quan trọng trong y học, bao gồm cả việc sử dụng các đồng vị phóng xạ trong chẩn đoán và điều trị bệnh.

2 vợ chồng con gái nhà Curie cũng làm việc cho dự án bom nguyên tử của Pháp từ năm 1939 và nhận được bằng sáng chế cho công trình này. Đây là dự án tiên tiến nhất về bom nguyên tử trước chiến tranh thế giới thứ hai cho đến khi người Mỹ với dự án Manhattan chiếm mất vị trí này.

Giống như mẹ, Irène Joliot-Curie qua đời do ảnh hưởng từ các phản ứng phóng xạ trong quá trình làm việc tại phòng thí nghiệm.

Con rể Henry Richardson Labouisse

Henry Richardson Labouiss là một nhà ngoại giao của Mỹ. Ông là Đại sứ Mỹ tại Pháp (1952 - 1954), Đại sứ Mỹ tại Hy Lạp (1962 - 1965) và Giám đốc của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (1965 - 1979). 

Henry Richardson Labouiss.
Ève Curie.

9 năm sau khi người vợ đầu tiên mất, Henry kết hôn với nhà báo Ève Curie vào năm 1954. Bà là con gái út nhà Curie và là thành viên duy nhất trong gia đình không chọn theo đuổi khoa học cũng như không giành được giải Nobel.

Henry Labouisse được trao giải Nobel Hòa bình năm 1965 vì sự lãnh đạo và đóng góp của ông cho UNICEF. Trong suốt thời gian tại vị, Labouisse đã làm việc không mệt mỏi để cải thiện cuộc sống của trẻ em trên khắp thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.

Dưới sự lãnh đạo của Labouisse, UNICEF đã triển khai nhiều chương trình thành công nhằm giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục và cung cấp viện trợ khẩn cấp cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi xung đột hoặc thiên tai.

Ông cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc ủng hộ quyền trẻ em, bao gồm quyền được giáo dục, chăm sóc sức khỏe và bảo vệ khỏi lạm dụng và bóc lột. Triết lý "sự thịnh vượng của trẻ em ngày nay không thể tách rời khỏi hòa bình trong thế giới ngày mai" của Henry Labouisse đã được ghi nhận rộng rãi.

Tử Huy(Theo New Delhi Television)

Nữ 'giáo sư 3 không' đoạt giải Nobel với phát minh cứu cả nhân loạiCông trình nghiên cứu chữa trị sốt rét của Đồ U U giúp bà trở thành người phụ nữ Trung Quốc đầu tiên đoạt giải Nobel.">

Gia đình 'bác học nhất': 5 thành viên giành 6 giải Nobel

友情链接