Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01 -
Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển nhấn mạnh, bảo đảm an toàn, an ninh mạng được coi là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững. Phát biểu khai mạc hội thảo, TS. Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương cho hay, ngày nay không gian mạng trở thành “không gian chiến lược mới”, “vùng lãnh thổ đặc biệt” gắn chặt chẽ với các chủ quyền về đất liền, biển đảo, trên không, vũ trụ; là ưu tiên hàng đầu của các nước trên tất cả các cấp độ: chính phủ, doanh nghiệp cho đến người dân để xây dựng không gian mạng an toàn, lành mạnh trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội.
Theo ông Hiển, bảo đảm an toàn, an ninh mạng được coi là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số.
Quá trình chuyển đổi số dẫn đến số lượng thiết bị IoT và dung lượng dữ liệu sinh ra, được xử lý tăng theo cấp số nhân. Dữ liệu này đã trở thành tài nguyên quan trọng của quốc gia cũng như của mỗi tổ chức và cá nhân nhưng cùng với đó, các nguy cơ về đánh cắp, hủy hoại và giả mạo thông tin, dữ liệu ngày càng tăng cao.
Các đối tượng tấn công mạng cũng đã khai thác điểm mạnh của trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn vào trong kỹ thuật tấn công mạng, điển hình như xuất hiện những mã độc sẽ ngày càng thông minh hơn với công nghệ giả mạo giống như thật hay dựa trên trí tuệ nhân tạo; đã có đối tượng có thể giả mạo video của người nổi tiếng hay bẻ gẫy hệ thống nhận dạng giọng nói bằng việc tái tạo lại giọng nói dựa trên mẫu giọng nói thu được; đã có những mạng botnet từ thiết bị IoT với khả năng tấn công mạng có thể làm ảnh hưởng đến toàn bộ hoặc phần lớn mạng Internet của một quốc gia.
“Thực tiễn cho thấy, chúng ta đang phải đối mặt với các cuộc tấn công mạng ngày càng nguy hiểm, tinh vi hơn. Để an toàn hơn trên không gian mạng, mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người sử dụng phải luôn sẵn sàng để ứng phó các nguy cơ, mối đe dọa”, ông Hiển nhận định.
Có cùng quan điểm với đại diện Ban Kinh tế Trung ương, Đại tá Nguyễn Đăng Lực, Phó trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ cho biết, thời gian gần đây, các cuộc tấn công mạng, gián điệp, tội phạm mạng không ngừng gia tăng nhằm đánh cắp dữ liệu, thông tin bí mật nhà nước, phá hoại hệ thống thông tin. Ngày càng nhiều tổ chức tội phạm mạng, tổ chức phản động được thành lập, hoạt động tinh vi, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, đe dọa đến trật tự an toàn xã hội, sự ổn định chính trị, an ninh quốc gia.
Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ là đơn vị đang giám sát, đảm bảo an toàn thông tin cho 20 mạng CNTT trọng yếu của cơ quan Đảng, nhà nước và hệ thống Chính phủ Điện tử. Theo báo cáo của Trung tâm này, trung bình hàng năm phát hiện hàng trăm nghìn tấn công mạng nguy hiểm nhằm vào hệ thống mạng CNTT các cơ quan trọng yếu của Đảng và nhà nước. Từ đầu năm 2020 đến nay, đã ghi nhận hơn 500.000 cảnh báo tấn công mạng với nhiều hình thức tinh vi, trong đó phần lớn liên quan đến tấn công khai thác lỗ hổng bảo mật và tấn công sử dụng mã độc.
Ở góc độ của Bộ TT&TT, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (ATTT) Nguyễn Khắc Lịch cũng cho rằng, hiện nay nguy cơ về ATTT rất lớn, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế.
Cho biết trên không gian mạng trung bình có khoảng 500 cuộc tấn công mạng được ghi nhận trong mỗi giây và hơn 300 mã độc mới được tạo ra trong vòng một phút, ông Lịch nhấn mạnh: “Tấn công mạng ngày càng tinh vi hơn, khốc liệt hơn, nguy hiểm hơn”.
Hướng tới mục tiêu trở thành cường quốc về an toàn, an ninh mạng
Cũng trong trao đổi tại hội thảo, đại diện Cục ATTT đã điểm qua một số kết quả nổi bật trong công tác đảm bảo ATTT của Việt Nam.
Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Khắc Lịch chia sẻ về những định hướng đảm bảo an toàn thông tin tại Việt Nam trong thời gian tới. Cụ thể, xếp hạng của Việt Nam về chỉ số an toàn, an ninh mạng (GCI) theo đánh giá của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã có chuyển biến tích cực. Năm 2019, Việt Nam xếp thứ 50/193 quốc gia, tăng 50 bậc so với kỳ đánh giá năm 2017, xếp thứ 11 tại châu Á-Thái Bình Dương và xếp thứ 5 tại ASEAN.
Về phát triển hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ an toàn, an ninh mạng Việt Nam, nếu như trước đây gần như toàn bộ các sản phẩm bảo đảm an toàn thông tin, giám sát, phòng chống tấn công mạng đều nhập nhẩu của nước ngoài; sau gần 2 năm, hiện chúng ta đã hình thành được một hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng “Make in Vietnam”, lấp đầy khoảng 90% của 8 dòng sản phẩm chính.
Bên cạnh đó, chiến dịch rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc đang được triển khai quyết liệt để làm sạch không gian mạng; gần 100% các bộ, ngành và tỉnh, thành đã triển khai SOC; và đặc biệt Việt Nam đã dần hình thành được một đội ngũ chuyên gia chất lượng cao.
Chia sẻ về định hướng triển khai đảm bảo ATTT, ông Lịch cho biết, muốn Việt Nam trở thành cường quốc về an ninh mạng, lọt vào nhóm 30 nước dẫn đầu về chỉ số GCI vào năm 2030, chúng ta cần tập trung phát triển định hướng theo 5 trụ cột gồm pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, nâng cao năng lực, hợp tác.
“Mục tiêu lọt vào nhóm 30 các nước dẫn đầu về chỉ số GCI là một mục tiêu đầy thách thức. Thực hiện mục tiêu này không phải là “ngày một, ngày hai” mà cần có một chiến lược và lộ trình thực hiện cụ thể. Tại Quyết định 1226/2020 đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT phê duyệt, mục tiêu này cần đạt được trong 10 năm tới, xen giữa đó là mục tiêu lọt vào nhóm 40 quốc gia dẫn đầu vào năm 2025”, ông Lịch cho hay.
Cùng với đó, đại diện Cục ATTT cũng nêu ra các định hướng lớn khác trong đảm bảo an toàn thông tin thời gian tới, đó là: bảo đảm ATTT trong chuyển đổi số quốc gia; bảo vệ người dùng trên không gian mạng; thúc đẩy triển khai mô hình 4 lớp tại các cơ quan tổ chức; và xác định định hướng chính của công tác đảm bảo ATTT là con người…
Tại Việt Nam, theo số liệu mới nhất được ghi nhận bởi Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục ATTT, trong tháng 10/2020, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet là 1.378.107 địa chỉ, giảm 22,42% so với tháng 9/2020 và giảm 24,57% so với cùng kỳ tháng 10/2019.
Tổng số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã được ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý trong tháng 10/2020 là 582 sự cố, bao gồm 119 cuộc Phishing, 193 cuộc Deface và 270 cuộc Malware. Tính trong 10 tháng đầu năm 2020, số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã được cảnh báo, hướng dẫn xử lý là 4.161 sự cố, trung bình 1 ngày chúng ta đã cảnh báo và xử lý cho khoảng 14 sự cố tấn công mạng."> Bảo đảm an ninh mạng là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt trong quá trình chuyển đổi số -
Lần đầu phát hiện virus lai lẩn tránh được hệ miễn dịch, gây hại cho phổiẢnh minh họa: Healthshots Tiến sĩ Joanne Haney, Trung tâm nghiên cứu virus MRC - Đại học Glasgow, giải thích: “Chúng ta cần hiểu cách thức lây nhiễm để có được bức tranh đầy đủ hơn về đặc điểm sinh học của từng loại virus riêng lẻ”.
Tiến sĩ Haney và các đồng nghiệp ghi nhận, thay vì cạnh tranh với nhau như một số loại virus khác, virus cúm và RSV kết hợp với nhau để tạo thành loại virus lai hình cây cọ.
Giáo sư Pablo Murcia, người đánh giá nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature Microbiology, cho biết: “Loại virus lai này chưa từng được mô tả trước đây”.
Sau khi được hình thành, virus lai cũng có thể lây nhiễm sang các tế bào lân cận - ngay cả khi có kháng thể chống lại bệnh cúm.
Ngoài giúp virus trốn tránh hệ miễn dịch, sự kết hợp giữa hai virus cũng cho phép chúng tiếp cận nhiều loại tế bào phổi hơn. Nếu cúm thường lây nhiễm vào các tế bào ở mũi, họng và khí quản thì RSV có xu hướng tấn công các tế bào khí quản và phổi hơn - mặc dù có một số trùng lặp.
Tiến sĩ Stephen Griffin, nhà virus học tại Đại học Leeds, cho biết virus lai làm tăng nguy cơ gây ra bệnh nhiễm trùng phổi nặng, thậm chí tử vong: “Đó là một lý do để bạn cố gắng tránh nhiễm nhiều loại virus, bởi sự lai tạp có khả năng xảy ra nhiều hơn nếu chúng ta không thực hiện các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ sức khỏe”.
Giáo sư Murcia nói: “Chúng tôi cần biết liệu điều này chỉ xảy ra với bệnh cúm và RSV, hay còn lan sang các tổ hợp virus khác. Đây chỉ là bước khởi đầu cho những gì tôi nghĩ sẽ là một hành trình dài”.
Những căn bệnh ẩn sau cơn chóng mặt
Nhịp tim bất ổn, huyết áp quá cao hoặc quá thấp, nhiễm trùng tai… có thể khiến một người bị chóng mặt."> -
Video: Dự báo thời tiết ngày 4/12 Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Hà Nội rét nhất ngày cuối tuần, xuống 16 độ CDự báo thời tiết 10 ngày tới trên cả nước
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, từ nay đến 5/12, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ mưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, trưa chiều hửng nắng.
Trung Trung Bộ có mưa, mưa rào rải rác và có nơi có dông.
Các khu vực khác mưa rào và dông vài nơi, trong đó, Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên và Nam Bộ mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to.
Nhận định hình thế thời tiết từ đêm 5/12 đến ngày 13/12, cơ quan khí tượng cho biết, Bắc Bộ mưa vài nơi, đêm 5/12 đến ngày 7/12 mưa rải rác. Từ khoảng đêm 6/12 ngày 7/12, khu vực này khả năng chuyển rét.
Bắc Trung Bộ mưa vài nơi, khoảng đêm 6 ngày 8/12 có mưa, mưa rào rải rác. Từ khoảng 7/12, dự báo Bắc Trung Bộ chuyển rét.
Trung và Nam Trung Bộ có mưa, mưa rào rải rác, trong đó, đêm 6/12 đến ngày 8/12 có mưa, mưa vừa, cục bộ có nơi mưa to đến rất to và dông.
Các khu vực khác mưa rào và dông vài nơi, từ 5-7/12, Nam Tây Nguyên và Nam Bộ mưa rào rải rác và có nơi có dông.
Tại Hà Nội, theo dự báo thời tiết 10 ngày tới của Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, từ 7/12, khu vực này chuyển rét, nhiệt độ cao nhất giảm khoảng 6 độ C so với ngày hôm trước, phổ biến 20 độ C, nhiệt độ thấp nhất 18 độ C.
Ngày 8/12, nhiệt độ trong ngày ở Hà Nội dao động 16-20 độ C, đây cũng là những ngày Thủ đô rét nhất trong đợt không khí lạnh này.
Ba ngày sau đó, nhiệt độ Hà Nội tăng dần, trong đó, ngày 10-11/12 cao nhất 26 độ C.
Dự báo thời tiết các vùng trên cả nước trong ngày và đêm 4/12/2024
Hà Nộikhông mưa, sáng sớm có sương mù nhẹ rải rác, trưa chiều giảm mây hửng nắng. Gió nhẹ. Nhiệt độ thấp nhất 21-23 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-28 độ C.
Phía Tây Bắc Bộmưa vài nơi, khu Tây Bắc sáng sớm có nơi có sương mù, ngày nắng, đêm không mưa. Gió nhẹ. Sáng sớm và đêm trời lạnh, có nơi trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 17-20 độ C, có nơi dưới 17 độ C. Nhiệt độ cao nhất 25-28 độ C, có nơi trên 28 độ C.
Phía Đông Bắc Bộmưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, trưa chiều giảm mây trời hửng nắng. Gió nhẹ. Sáng sớm và đêm trời lạnh, vùng núi có nơi trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C, vùng núi 16-18 độ C. Nhiệt độ cao nhất 25-28 độ C, có nơi trên 28 độ C.
Thanh Hóa - Thừa Thiên Huếmưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, phía Bắc trưa chiều giảm mây hửng nắng. Gió nhẹ. Sáng sớm và đêm trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-29 độ C.
Đà Nẵng đến Bình Thuậnmưa rào rải rác và có nơi có dông. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 21-24 độ C, phía Nam có nơi 24-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-29 độ C.
Tây Nguyênmưa rào và dông vài nơi, phía Nam chiều và tối mưa rào rải rác và có nơi có dông. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 18-21 độ C. Nhiệt độ cao nhất 25-28 độ C.
Nam Bộmưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to, mưa tập trung vào chiều và tối. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất 27-30 độ C, có nơi trên 30 độ C.
Nguyễn Huệ">