Nhận định, soi kèo Young Boys vs St. Gallen, 1h30 17/05: Tiến sát ngôi vương
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
- Chùa Giác Lâm (TP.HCM)
Tọa lạc tại số 565 đường Lạc Long Quân, phường 10, Q.Tân Bình, đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt Nam và đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia năm 1988. Hiện ngôi chùa chứa đựng nhiều tư liệu quý báu về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng.
Khuôn viên ngôi chùa khá rộng, được xây dựng theo kiểu chữ Tam, gồm ba dãy nhà nối liền nhau. Chùa có 38 tháp, được xây dựng đầu thế kỷ XIX, tồn tại đến nay đã gần 200 năm, với kỹ thuật xây dựng tinh vi trong việc dùng chất kết dính bằng hỗn hợp vôi, đường, ô dước… Bên trong chùa bài trí 118 pho tượng cổ, sử dụng gần 7.500 chiếc đĩa kiểu cẩn dọc để trang trí rất độc đáo được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập là ngôi chùa có số lượng đĩa kiểu trang trí nhiều nhất ở Việt Nam.
Qua hàng trăm năm thăng trầm, đến giờ đây vẫn là ngôi chùa còn giữ vẹn nguyên vẻ đẹp uy nghiêm. Mỗi dịp Tết đến xuân về, chùa lại đón hàng ngàn khách thập phương và du khách quốc tế đến chiêm bái, lễ Phật cầu an.
Tòa thánh Cao Đài (Tây Ninh)
Là công trình tâm linh nổi tiếng bậc nhất ở Tây Ninh, sở hữu kiến trúc độc đáo với diện tích gần 12 km2 làm bằng xi măng cốt tre, cách trung tâm thị xã Tây Ninh khoảng 5 km về hướng đông, Tòa thánh Tây Ninh được coi là tổ đình - cơ sở thờ tự cấp trung ương của đạo Cao Đài. Công trình khởi công năm 1933, hoàn thành năm 1947 nhưng đến năm 1955 mới khánh thành do bị gián đoạn trong quá trình thi công.
Nằm trên diện tích gần 12 km2, Tòa thánh Cao Đài có hàng rào bao bọc xung quanh và bao gồm nhiều công trình lớn nhỏ: Tòa thánh, đền thờ Phật mẫu, bửu tháp. Tòa thánh dài khoảng 100 m, với 12 cửa, cửa Chánh Môn là cửa lớn nhất. Mặt ngoài có 2 tháp cao 36 m.
Phía bên trong, kiến trúc vô cùng độc đáo, ấn tượng. Hai hàng cột được trạm trổ hình rồng nhiều màu sắc rực rỡ. Nền tòa thánh có 9 cấp được gọi là “Cửu phẩm thần tiên”, mỗi cấp tương đương với một phẩm cấp. Ở giữa có quả cầu lớn tượng trưng cho vũ trụ với Thiên Nhãn nằm phía trước. Hàng năm Tòa Thánh Tây Ninh thu hút hàng triệu lượt du khách đến tham quan và các tín đồ hành hương, đặc biệt là dịp đầu xuân.
Núi Bà Đen (Tây Ninh)
Là ngọn núi cao nhất miền Đông Nam Bộ với chiều cao 986 m, do quanh năm có mây bao phủ, Núi Bà Đen còn có tên gọi khác là núi Vân Sơn. Từ lâu, Núi Bà Đen đã trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng không chỉ của Tây Ninh mà còn thu hút du khách thập phương trên cả nước.
Từ chân núi lên tới đỉnh Núi Bà Đen có cả một hệ thống chùa chiền miếu mạo, nhưng tiêu biểu nhất là chùa Bà Đen với tên gọi Linh Tiên Sơn Thạch tự, hay còn gọi là chùa Thượng và Điện Bà, nơi đặt bức tượng Bà Đen bằng đồng. Được trùng tu lại và khởi dựng lại vào năm 1997, đến nay, Chùa Bà Đen vẫn giữ lại hai cột đá xanh được tạc từ đầu thế kỷ 20 ở tiền đường, mỗi cột cao 4,5m, đường kính 0,45 m, chạm hình rồng uốn lượn vô cùng độc đáo và tượng Ngọc Linh Sơn Thánh Mẫu điêu khắc tinh xảo, nặng 240 kg.
Để lên chùa, du khách có thể đi tuyến cáp treo hoặc máng trượt cũ của Khu du lịch Quốc gia Núi Bà Đen. Đặc biệt, Núi Bà Đen hứa hẹn sẽ trở thành điểm đến tâm linh “hot” bậc nhất của năm 2020 khi Tập đoàn Sun Group chính thức khai trương, đưa vào vận hành hệ thống cáp treo hiện đại đưa du khách lên Chùa Bà Đen với thời gian di chuyển khoảng 6 phút cùng công suất vận chuyển 4.400 người/giờ. Cùng với đó là tuyến cáp treo dẫn thẳng lên đỉnh núi Bà Đen, trong thời gian khoảng 8 phút, thay vì tốn 3 giờ để leo núi. Đây là cơ hội không thể lý tưởng hơn để mọi du khách đều có thể chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp ở độ cao gần 900 m.
Ngoài ra, khuôn viên chùa Bà Đen cũng đã được tập đoàn Sun Group cải tạo mở rộng, tạo cảnh quan và không gian thoáng rộng, sạch đẹp, hứa hẹn là điểm đến thu hút đông đảo du khách đến vãn cảnh, cầu an trong dịp năm mới.
Miếu Bà Chúa Xứ (Châu Đốc, An Giang)
Chùa Bà Chúa Xứ thu hút du khách không chỉ bởi sự linh thiêng mà còn bởi sự độc đáo trong kiến trúc cảnh quan. Tọa lạc dưới chân núi Sam thuộc phường núi Sam, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang, Miếu Bà Chúa Xứ có rất nhiều truyền thuyết huyền bí xung quanh hoàn cảnh ra đời của ngôi miếu, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Miếu Bà có bố cục kiểu chữ “Quốc”, hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao như mũi thuyền đang lướt sóng. Các hoa văn ở cổ lầu chánh điện thể hiện đậm nét nghệ thuật. Các khung bao, cánh cửa đều được chạm trổ, khắc, lộng tinh xảo và nhiều liễn đối, hoành phi lộng lẫy. Bên trong, miếu được thiết kế và trang trí mang đậm nét nghệ thuật Ấn Độ. Các cánh cửa miếu được các nghệ nhân chạm trổ, điêu khắc tinh xảo. Đặc biệt, nhiều liễn đối và hoành phi ở nơi đây cũng được dát vàng son rực rỡ.
Từ tháng 1 đến tháng 4 âm lịch hàng năm, Miếu Bà là nơi diễn ra lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam (24-27/4 âm lịch), trong đó có ngày vía chính là ngày 25. Năm 2015, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Hàng năm, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, đây là điểm đến linh thiêng hút khách bậc nhất phía Nam.
Doãn Phong
" alt="Top những điểm đến tâm linh ở miền Nam" /> - Vào Ngày của cha 19/3/2009, hình ảnh hai cha con người bốc vác gây sốt khắp mạng xã hội Trung Quốc vì quá cảm động. Trong bức hình mang tên "Điểm tựa", người cha 40 tuổi một tay đỡ bao bao hàng nặng trên vai, tay kia dìu cậu con trai 3 tuổi đi xuống cầu thang.
Bức ảnh người cha bốc vác gây sốt mạng xã hội xứ Trung cách đây 10 năm.
Dân mạng bày tỏ sự ngưỡng mộ trước hình ảnh đẹp bình dị: "Anh ấy đang đỡ gia đình trên vai và dắt tương lai trên tay".
Hai cha con Nhiệm Quang Huy (năm nay 50 tuổi) cùng cậu con trai Nhiệm Tuấn Siêu (năm nay 13 tuổi) bất ngờ nổi tiếng chỉ sau một đêm và được mệnh danh "cha con người bốc vác nổi tiếng nhất Trung Quốc".
Khi hình ảnh lan truyền khắp diễn đàn, nhiều người ngỏ ý muốn gửi tiền giúp đỡ để hai người có cuộc sống tốt hơn nhưng Nhiệm từ chối vì ông cho rằng bản thân khỏe mạnh, có sức lao động nên không cần ai cho tiền.
Ông bố chỉ vui khi được nhiều tiểu thương trong chợ biết tới và nhiều người gọi ông đi bốc vác hơn, từ đó ông có thêm thu nhập để nuôi gia đình.
Trả lời Sina, ông Nhiệm cho biết đã đưa cả gia đình rời vùng quê Điếm Giang lên thành phố lập nghiệp từ năm 2009. Riêng ông làm công việc bốc vác tại khu chợ Triều Thiên Môn, Trùng Khánh.
Mỗi ngày, ông đều làm việc từ sáng sớm tới tối muộn. Chỉ trừ 10 ngày Tết Nguyên đán khi chợ đóng cửa, những ngày còn lại ông làm việc bất kể nắng mưa.
Dù được nhiều người ngỏ ý giúp đỡ, ông Nhiệm vẫn quyết tự mình làm việc để nuôi gia đình.
Nhiều năm sau thời điểm nổi tiếng, cuộc sống của gia đình ông Nhiệm vẫn là đề tài quan tâm của truyền thông, báo chí. Ông được nhiều đài truyền hình chọn phỏng vấn, quay phóng sự.
Năm 2013, nhiếp ảnh gia họ Trần - người chụp bức hình cảm động - quay trở lại Trùng Khánh gặp gỡ để tìm hiểu cuộc sống và ghi lại những hình ảnh mới của hai cha con người bốc vác.
Thời điểm đó, Nhiệm chia sẻ với nhiếp ảnh gia rằng mong ước lớn nhất của ông là con trai mình có thể thành công, ở lại thành phố, mua được nhà và xe. Ông sẵn sàng làm việc chăm chỉ thêm 20 năm nữa để cho con trai được cuộc sống tốt đẹp.
Năm 2015, ông Trần trở lại lần nữa và vẫn thấy Nhiệm Quang Huy bốc vác ở khu chợ Trùng Khánh. Thu nhập của Nhiệm lúc này được khoảng vài trăm nhân dân tệ mỗi ngày.
Cả gia đình sống trong căn phòng thuê rộng 10 m2, nép mình ở khu ổ chuột tồi tàn của thành phố.
Sau hơn 10 năm làm nghề bốc vác, Nhiệm Quang Huy tự mua được nhà ở thành phố và cho con trai cuộc sống tốt đẹp hơn.
Vào đúng dịp Ngày của cha năm 2017, Nhiệm khiến nhiếp ảnh gia bất ngờ khi gửi bức ảnh ông và con trai đứng trong căn nhà mới mua ở Trùng Khánh. Ngôi nhà rộng 60 m2, có giá 400.000 nhân dân tệ, nằm ngay chỗ làm của ông.
Ông hạnh phúc khi mua được nhà nhờ sức lao động của chính mình mà không phải nhờ đến sự thương hại, giúp đỡ của bất kỳ ai.
Sau hơn 10 năm, hiện tại ông Nhiệm vẫn là người bốc vác chăm chỉ tại khu chợ. Sức khỏe của ông nay đã suy yếu hơn xưa, thỉnh thoảng phải đi trị liệu vì đau nhức xương khớp.
Ông Nhiệm tự hào khoe cậu con trai có thành tích học tập đứng nhất lớp.
Nhiệm Tuấn Siêu cũng tự hào về người cha cần mẫn của mình, cậu tin công việc của cha là thứ tuyệt vời nhất và lao động là vinh quang.
Ngoài việc học, cậu con trai 13 tuổi thường giúp đỡ bố công việc bốc vác hàng hóa. Cậu có thể vác trên lưng những bao hàng nặng 40-50 kg.
Chàng trai kiếm bộn tiền nhờ tâm sự với các cô gái mỗi đêm
Ban ngày, Xu Zhuansuan, 22 tuổi là nhân viên kinh doanh ngoại hối ở Bắc Kinh. Nhưng đêm đến, cậu trò chuyện với các khách hàng nữ - những người trả tiền để thuê cậu làm bạn trai.
" alt="Bố con người bốc vác Trung Quốc nổi tiếng nhờ 1 bức ảnh" /> Tôi cứ tưởng mình đã thành công có được anh, nhưng hóa ra không phải... (Ảnh minh họa: Sohu).
Chỉ có điều sự si mê của tôi mãnh liệt hơn những nữ đồng nghiệp khác. Càng tiếp xúc nhiều với anh, tôi càng muốn chiếm hữu anh. Tôi muốn anh phải là của tôi. Tôi đã dùng đủ mọi cách để có thể tiếp cận, khiến anh chú ý đến mình.
Nhan sắc, sự trẻ trung, khéo léo..., tôi đều có cả. Hàng ngày, tôi lại là người làm việc trực tiếp với anh nên thời gian và không gian đều là lợi thế của tôi. Nhân lúc vợ chồng anh có chút "cơm không lành, canh chẳng ngọt", tôi vội "chớp thời cơ", trở thành chỗ dựa tinh thần cho anh.
Đương nhiên, dần dần qua thời gian, anh có sự so sánh giữa tôi và vợ. Một bên xinh đẹp, trẻ trung, tinh tế; còn một bên da đã không còn được đẹp, lại hay gắt gỏng, cằn nhằn. Là đàn ông, chắc hẳn họ sẽ biết nên chọn bên nào.
Chúng tôi cứ thế trở thành nhân tình của nhau. Được anh yêu thương, cưng chiều, tôi thực sự rất hạnh phúc. Nhưng mong muốn của tôi đâu chỉ đơn giản như thế. Tôi muốn mình phải là vợ chính thức của anh, không thể mang danh "tiểu tam", lén la lén lút như vậy được.
Tuy nhiên, dù có làm đủ cách, thuyết phục thế nào, ngọt nhạt rồi giận dỗi ra sao, anh vẫn không có ý định bỏ vợ con để cưới tôi. Thế là tôi đành sử dụng "đòn chí mạng" bởi tôi biết vợ anh khó sinh, họ cố mãi cũng chỉ có một đứa con gái. Nếu tôi sinh được con trai, tôi sẽ trở thành người chiến thắng.
Và kết quả đã như tôi mong muốn. Ngày tôi biết chính xác mình có bầu con trai, tôi vô cùng vui sướng. Bằng nhiều cách, tôi tác động để vợ anh cùng bố mẹ anh biết được chuyện này.
Sau nhiều sức ép từ gia đình mong muốn có cháu nối dõi, cộng thêm việc vợ cũ của anh là người rất tự trọng, cuối cùng tôi đã có được anh hoàn toàn. Ngày bước lên xe hoa kết hợp cùng việc tổ chức sinh nhật một tuổi cho con trai, khỏi phải nói tôi hạnh phúc đến nhường nào. Được làm phu nhân giám đốc, chồng tài giỏi, bảnh bao, tôi hãnh diện không biết bao giờ mới hết.
Tuy nhiên, tôi không thể ngờ, cảm giác chiến thắng và sung sướng của mình chẳng kéo dài được bao lâu. Tôi quên mất rằng, giữa anh và vợ cũ còn có một sự ràng buộc không bao giờ có thể cắt đứt được, đó là đứa con gái. Tôi cũng quên mất rằng, họ từng hẹn hò 5 năm, kết hôn 12 năm và từng cùng trải qua biết bao tháng ngày từ vất vả đến thành công.
Mỗi cuối tuần, anh vẫn phải có trách nhiệm với con gái. Anh đến đón và đưa con đi ăn, đi chơi. Anh thậm chí hàng ngày luôn nhắn tin, gọi điện để hỏi thăm, theo dõi tình hình của con gái.
Dù tôi có tỏ ra không vui, anh cũng không thể làm khác. Bởi anh nói, bố mẹ ly hôn, con rất thiệt thòi và tổn thương, anh cần bù đắp nhiều hơn. Với lý do đó, tôi làm sao có thể không nhượng bộ rồi hờn dỗi được?
Nhưng việc liên lạc giữa anh và con gái đương nhiên không tránh khỏi có những lúc anh phải tiếp xúc với vợ cũ. Có vài lần, anh ngủ lại nhà vợ cũ do con gái ốm nặng hoặc con gái quá khóc lóc đòi bố. Tôi rất ghen nhưng rồi cũng chẳng thể làm gì được.
Nếu như làm căng, tôi sợ mình sẽ đánh mất chồng và "dẫm vào vết xe đổ" của chị ta. Tuy nhiên, việc cố gắng tỏ ra vị tha, thông cảm của tôi không hề mang lại kết quả tốt đẹp.
Tuần trước, tôi sốc nặng khi nhận được một tin nhắn. Tin nhắn đó đến từ... vợ cũ của chồng tôi. Tôi thực sự không dám tin vào mắt mình khi chị ta gửi ảnh tình cảm giữa hai người. Chị ta không quên tiết lộ: "Chúng tôi đã ngủ với nhau rồi, cô nghĩ sao?".
Thậm chí, chị ta còn thách thức tôi, nói rằng nếu tôi không tin, chị ta sẽ gửi thêm ảnh. Chị ta tự tin có đủ bằng chứng chứng minh hai người họ đã nhiều lần "thân mật" với nhau.
Hóa ra những lần anh qua đêm ở nhà vợ cũ vì con gái không chỉ đơn giản như vậy. Tôi đã quá ngây thơ rồi chăng?
Giờ tôi nên làm gì đây? Tôi không thể tin chồng mình lại ngoại tình với chính vợ cũ. Tôi vừa đạt được những gì mình mong muốn thôi, tôi không thể mất tất cả theo cách vớ vẩn như thế này được. Tôi hiện mới là "chính thất" cơ mà?
Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: dantri@dantri.com.vn. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.
" alt="Mới "cướp chồng" thành công, tôi sốc nặng khi vợ cũ của anh gửi một bức ảnh" />- Bà Hà Thị Uyện (Tân Sơn, Phú Thọ), mẹ của Hà Đức Chinh, cho biết, tuổi thơ của cầu thủ này là những năm tháng vất vả, cơ cực.
‘Gia đình tôi ở vùng sâu vùng xa, kinh tế chủ yếu trông chờ vào nông nghiệp, làm quần quật quanh năm nhưng không đủ ăn. Lúc tôi sinh con đầu lòng, chồng đang đóng quân tại Hà Giang, tôi một mình vừa chăm con vừa lo kinh tế gia đình’, bà nhớ lại.
Theo bà Uyện, thời đi học, Đức Chinh luôn là cậu bé nghịch ngợm khiến thầy cô phải đau đầu.
‘Có những lần, tôi được giáo viên mời đến trường. Đến nơi, tôi thấy Chinh ngồi ở phòng họp, đang viết bản kiểm điểm. Thấy mẹ và em gái, Chinh òa khóc. Lười học nhưng con đam mê bóng đá vô cùng’, bà kể.
Cầu thủ Hà Đức Chinh. Trong cuộc trò chuyện, bà Uyện nhiều lần nói, bà và chồng ít có cơ hội đi xa, va chạm với cuộc sống bên ngoài nên không giúp đỡ được nhiều cho con trong sự nghiệp.
‘Năm 15 tuổi, Chinh có cơ hội vào TP.HCM để được đào tạo bóng đá chuyên nghiệp. Trước quyết định có nên cho con đi hay không, vợ chồng tôi phải thức trắng mấy đêm. Hàng xóm, người thân thì nói không nên để con đi xa sẽ không quản lý được con, một số người lại tư vấn đây là cơ hội của Chinh.
Chúng tôi đang lúng túng thì Chinh gọi điện. Con khẳng định, bố mẹ cứ để con đi, con sẽ làm được. Thế là Chinh vào Sài Gòn theo nghiệp bóng đá chuyên nghiệp’.
Theo nghiệp quần đùi áo số, thời gian cầu thủ này ở nhà rất ít. Hà Đức Chinh luôn bận rộn với luyện tập và thi đấu ở các tỉnh thành trong nước, nước ngoài.
‘Thời gian Chinh đi học và thi đấu, cách đây 3 năm, chồng tôi mắc bệnh và mất. Chồng tôi là người thương con. Khi đau ốm, anh ấy không muốn đi khám vì sợ tốn tiền.
Có được đồng tiền nào, anh cũng để dành, cất đi. Khi Chinh về nhà, anh lại cho Chinh để dùng vào việc đi lại. Nuôi được con gà, con vịt anh cũng đợi lúc Chinh về mới mổ cho con ăn.
Con trai thích ăn gà, mẹ cầu thủ này nuôi rất nhiều gà. Lúc bố của Chinh ốm, gia đình có gọi điện cho Chinh đang ở TP.HCM về gấp tuy nhiên Chinh không kịp về để nhìn mặt bố.
Điều đáng tiếc là bố Chinh mất khi hoàn cảnh gia đình còn khó khăn. Sau này, Chinh có những thành công, giải thưởng nhất định, chồng tôi cũng chưa được chứng kiến’.
Bà nói tiếp: ‘Thời gian Chinh ở nhà ít, tôi nhớ con lắm, chỉ biết xem con qua ti vi. Những dịp Tết, con thường được về nhà từ 28 Tết, mùng 3 lại lên đường vì vậy Tết là khoảng thời gian vui nhất của gia đình chúng tôi’.
Bà Uyện cũng nhớ nhất cái Tết năm 2019 khi gia đình bà vừa hoàn thành việc xây nhà. Ngôi nhà 3 tầng rộng rãi, thoáng mát được xây bằng số tiền Đức Chinh tích cóp được khi cùng U23 Việt Nam đoạt Á quân giải U23 châu Á tháng 1/2018.
Trở về sau giải đấu, tuyển thủ quốc gia phụ mẹ gói bánh chưng, sắm hoa đào, quất, dọn nhà mới đón Tết.
Năm nào cũng vậy, cứ vào dịp Tết, cả gia đình Đức Chinh lại cùng nhau gói bánh, sắm đào và trang trí nhà cửa.
‘Những năm gần đây, Chinh đã trưởng thành. Tôi bảo con: ‘Tết này, hai anh em tự sắp xếp và chuẩn bị đón Tết, mẹ không cần phải làm nữa’.
Biệt thự 3 tầng của gia đình Hà Đức Chinh. Bà Uyện cũng chia sẻ, Chinh hay nghịch ngợm, hài hước nhưng cũng là một người chăm chỉ, có trách nhiệm với gia đình. Về đến nhà là anh lại lao vào giúp mẹ công việc nhà, chăm đàn lợn, gà.
Con trai thích ăn thịt gà nên bà Uyện nuôi rất nhiều gà để Tết mổ cho con ăn. Bà cũng nuôi lợn phục vụ những dịp có khách đến chơi.
‘Kỷ niệm tôi nhớ là có lần Chinh chưa về đến nhà nhưng bạn Chinh đã đến chơi, đợi con về để uống bia. Đêm đó, cả nhóm liên hoan đến tận khuya.
Sáng dậy, tôi mới nói chuyện với con: ‘Vui thế nào thì vui nhưng phải biết dừng sớm để cho hàng xóm, láng giềng còn nghỉ ngơi’.
Chinh nói: ‘Con biết rồi nhưng con vui quá'. Lúc đó, tôi mới thấy thương con vì con thường xuyên đi xa, thèm phút giây được về nhà, được gặp gỡ người thân, bạn bè.
Căn phòng quý nhất trong nhà Tiến Linh, Quang Hải, Đức Chinh
Trong căn phòng khách rộng hơn 10m2, bố Tiến Linh trưng bày những thành tích mà con trai nhận được từ sự nghiệp cầu thủ.
" alt="Hà Đức Chinh và cái Tết đặc biệt cùng gia đình" /> - Năm 2019, với thông điệp Hòa nhịp Giáng sinh, Vincom ngoài việc mang đến món quà Giáng sinh ý nghĩa cho mọi người còn gửi gắm cả món quà đặc biệt cho Trái Đất. Trên các tiểu cảnh trang trí của Vincom là rất nhiều các loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng đến từ các vùng đất khác nhau như gấu trắng, cá voi, rùa biển, voi hồng đang cùng hòa vang khúc ca Giáng sinh muôn loài.
Cùng với những cây thông điểm nhấn, hàng loạt tiểu cảnh với những nhân vật ngộ nghĩnh như gấu trắng, cá voi, rùa biển, voi hồng… ngay lập tức thu hút sự chú ý của đông đảo các gia đình và các em nhỏ từ những ngày đầu tháng 12.
Sự xuất hiện của các nhân vật mới khiến nhiều bạn trẻ tò mò về câu chuyện Giáng sinh của Vincom năm nay Đặc biệt, nhân vật chim cánh cụt đến từ thị trấn tuyết Vincom Mega Mall Royal City trở thành “cơn sốt” khiến các bạn nhỏ cùng ba mẹ rủ nhau “truy tìm” Nếu muốn “check in” với cây thông khổng lồ, bạn không cần băn khoăn gì mà hãy thẳng tiến tới Vincom. Đây vẫn luôn là “dấu ấn đặc trưng” không lẫn đi đâu được của hệ thống TTTM lớn nhất cả nước này khi năm nào cũng vậy, mỗi TTTM đều nổi bật với cây thông lớn đủ kiểu dáng, sắc màu.
Đặc biệt, Vincom Mega Mall Royal City năm nay, bên cạnh cây thông khổng lồ 30m, các em nhỏ còn được khám phá thị trấn tuyết với các nhân vật quen thuộc qua màn ảnh nhỏ như chim cánh cụt, gấu trắng…
Cây thông cao nhất Hà Nội tọa lạc tại “Thị trấn tuyết” Vincom Mega Mall Royal City Ánh đèn Giáng Sinh rực rỡ tại các TTTM Vincom cũng là điểm đến không thể bỏ qua cho các gia đình Giáng sinh từ đại diên đầy sắc màu khiến các bạn trẻ “trầm trồ”tại Vincom Center Nguyễn Chí Thanh Tại Vincom, giới trẻ cũng thỏa sức sưu tập những bộ ảnh Giáng sinh bên những cây thông luôn “thay áo mới” mỗi mùa Noel về.
Muôn vàn góc “sống ảo” tại Vincom được các ban trẻ “truy lùng” Muôn vàn góc “sống ảo” tại Vincom được các ban trẻ “truy lùng” Có thể thấy, qua mỗi năm; Vincom luôn tạo được “dấu ấn” trong tâm trí khách hàng thông qua những không gian lung linh cùng những nhân vật ngộ nghĩnh, đáng yêu.
Năm 2017, Vincom mô phỏng Cung điện vũ hội với các thiên thần, mang “Quà Giáng sinh nhiệm màu” đến với hàng triệu bạn nhỏ trên cả nước. Tiếp theo đó, năm 2018, Cung điện vũ hội, Thế giới kẹo ngọt, Thung lũng quả châu và chuông bạc, Ngôi nhà Santa từng làm các bạn nhỏ say mê như lạc vào thế giới thần tiên.
Không gian Cung điện vũ hội mang thông điệp Hạnh phúc vượt thời gian tại Vicom Mega Mall Royal City năm 2018 Các bạn có còn nhớ chú tuần lộc Hope đáng yêu tặng quà cho ông già Noel năm 2018? Thông qua hệ thống các nhân vật Giáng Sinh và không gian ý nghĩa, Vincom kể câu chuyện về sự quan tâm, tình yêu thương chân thành đã sưởi ấm trái tim và kết nối mọi người trong đêm Giáng sinh… Chính điều đó đã khiến hệ thống TTTM Vincom không chỉ là Trung tâm thương mại, mà còn là điểm hẹn của niềm vui, nơi ghi dấu biết bao kỉ niệm cho các gia đình, giới trẻ cả nước.
Minh Tuấn
" alt="TTTM Vincom" />
- ·Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
- ·5 cặp chị em song sinh vừa đẹp lại giỏi gây 'sốt' mạng
- ·Văn Hậu xin lỗi vì gây chấn thương cho Evan Dimas
- ·Ngôi làng của giới siêu giàu: Lực lượng cảnh sát tư nhân bảo vệ, máy bay phản lực tuần tra 24/7
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- ·Hàng trăm hộ dân làm giàu, tậu ô tô nhờ cây "quốc bảo"
- ·Những lần ông Park phản ứng quyết liệt để bảo vệ học trò
- ·'Thuế bất động sản hàng năm không thể bàn lùi'
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Chọn Tuổi xông nhà, xông công ty năm Canh Tý 2020
- Căn nhà củ vợ chồng ông Phương trước đây là điểm thu mua phế liệu từ chiến tranh sầm uất của cả làng Tân Hiệp.
Năm 1993, ông Phương và bà Xuyến nên duyên vợ chồng. Một năm sau bà Xuyến sinh con. Bà phải ở nhà chăm con nên kinh tế phụ thuộc vào việc đi rừng, làm thuê của ông Phương.
‘Năm 1994, vợ chồng tôi để dành được 5 triệu đồng. Cả làng tôi lúc đó ai cũng đi nhặt phế liệu về bán. Tôi lúc đó bận con nhỏ nên không đi được. Tôi nghĩ, sao mình không mua của họ bán lại kiếm lời. Công việc này có thể làm tại nhà, chủ động được thời gian chăm con’, bà Xuyến nói về lý do mở cửa hàng kinh doanh phế liệu từ chiến tranh 25 năm trước.
Những quả bom để ngoài trời, gặp nắng mưa lâu ngày bị rỉ sét. Để công việc thuận tiện, hai vợ chồng họ phân chia, bà Xuyến ở nhà vừa trông con nhỏ vừa mua hàng và quản lý tài chính, còn ông Phương thì phân loại hàng, tìm các mối để xuất hàng đi…
Thời gian đầu, tháng nào bà cũng mua được khoảng 5-6 tấn. ‘Nhà tôi khi đó lúc nào cũng đầy vỏ vật liệu nổ. Kinh doanh các phế liệu chiến tranh, vợ chồng tôi luôn đặt an toàn lên hàng đầu. Với những quả bom, mìn… khi kiểm tra chưa tháo hết thuốc nổ nhất định tôi không mua’, bà Xuyến nói về nguyên tắc khi làm việc và lý do suốt gần 30 kinh doanh vặt liệu nổ không có những chuyện buồn xảy ra.
Một tháng bà xuất hàng đi các nơi 3-4 lần, mỗi lần 3-4 xe tải đến bốc hàng. Làm không hết việc, bà phải nhờ anh em, mướn thêm người làm.
Sắt vụn mua chưa xuất đi được, bà Xuyến để tạm từng đống sau hè. Ông Trần Văn Đậm, 60 tuổi là hàng xóm của bà Xuyến. Ông cho biết, vợ chồng bà Xuyến trước đây là một trong những hộ giàu nhất thôn Tân Hiệp từ việc kinh doanh phế liệu. ‘Căn nhà bà ấy trước đây buôn bán phế liệu rất tấp nập. Tôi nhặt được cũng mang đến đó bán’, ông Đậm kể.
Giọng bà Xuyến rầu rĩ: ‘Trước đây, tôi mua được nhiều hàng, xuất đi cũng được. Mấy năm nay, người dân ở làng tôi bỏ nghề nhặt phế liệu rồi. Vài tháng tôi mới mua được một quả bom, mấy cân phế liệu của mấy người đi rừng. Hàng mua khó, xuất đi cũng khó, nhiều khi tôi còn bị lỗ vốn’.
Sau căn nhà vườn của vợ chồng bà, 10 vỏ bom loại lớn và loại nhỏ nằm chỏng chơ dưới đất, bên cạnh là đống sắt vụn đang trong giai đoạn rỉ sét, hao mòn dần. Bà Xuyến cho biết, số hàng này bà mua khoảng hơn 6 tháng qua, giá mua vào 10.000 đồng/kg sắt.
‘Từng đó hàng độ khoảng hơn hai tấn hàng, nhưng giá mua vào cao bán ra chưa được giá nên tôi cứ để đó’, giọng bà Xuyến rầu rĩ.
Mua bán ế ẩm, ông Phương giao cửa hàng cho vợ con quản lý để làm chuồng, nuôi bò. Hàng ngày, ông dẫn bò ra đồng cho ăn cỏ rồi chuyện vãn với mấy người trong làng. Còn bà Xuyến mở thêm tiệm tạp hóa bán nước uống, đồ ăn vặt, rau, thịt cá kiếm thêm thu nhập.
Việc mua bán bom, mìn ế ẩm, bả Xuyến phải mở thêm tiệm tạp hóa tại nhà kiếm thêm thu nhập. Lý giải về lý do việc kinh doanh của nhà mình ế ấm, bà Xuyến nói: ‘Bây giờ, tôi bán tạp hóa là chính, mua phế liệu chỉ là phụ thôi. Nghề nhặt bom mìn mang về tháo thuốc nổ đi bán nguy hiểm lắm, bỏ mạng, mất chân tay lúc nào không hay. Nói thật, tôi đi rừng thấy bom nổi lên mặt đất chỉ gọi cho đội chuyên rà phá đến chứ không tự làm đâu’.
Ông Hoàng Liên Sơn, Chủ tịch UBND xã Cam Tuyền cho biết, trước đây, Tân Hiệp có 5 hộ gia đình thu mua phế liệu từ chiến tranh, trong đó có vợ chồng bà Xuyến. Tuy nhiên, hiện nay chỉ còn hộ bà Xuyên còn hoạt động.
Lý giải về lý do các chủ vựa thu mua phế liệu bỏ nghề, ông Sơn cho biết, do người dân ở Tân Hiệp nhận thấy những nguy hiểm khi nhặt bom, mìn về cưa ra, tháo bỏ thuốc nổ nên họ bỏ nghề. ‘Việc rà, phá bom mìn đã có lực lượng có chuyên môn, có đủ máy móc làm việc. Việc người dân tay không đi làm việc sẽ gặp nguy hiểm nên chúng tôi vận động, thậm chí cấm nên họ đã tuân theo. Hiện người dân Tân Hiệp chủ yếu làm rừng, buôn bán, chăn nuôi, đi làm xa...’, ông Sơn nói.
Người Sài Gòn rộn ràng đi chơi Noel
Còn một ngày nữa mới đến Giáng sinh nhưng người dân Sài Gòn đổ về trung tâm thành phố vui chơi, chụp ảnh dưới những ánh đèn lung linh.
" alt="Cuối đời đi chăn bò của vợ chồng ông chủ buôn sắt vụn, từng giàu nhất làng" /> "Chật vật tìm khách" là nhận định của một nhân viên kinh doanh xe tại Hà Nội khi nói về Volkswagen Virtus. Sản phẩm được giới thiệu tại Việt Nam đầu tháng 3 và theo tư vấn bán hàng trên thì "khách hỏi còn ít chứ nói gì đến khách mua xe này".
Volkswagen Virtus được phân phối tại Việt Nam với phiên bản Elegance và Luxury, giá bán lẻ đề xuất tương ứng là 949 triệu đồng và 1,069 tỷ đồng. Mẫu xe này tìm được khách mua trong bối cảnh đại lý ưu đãi 100% lệ phí trước bạ, tương đương mức giảm 95-128 triệu đồng tùy phiên bản.
Sau khi áp dụng ưu đãi, giá thực tế của Volkswagen Virtus hạ còn 854 triệu đồng cho bản Elegance và 941 triệu đồng cho bản Luxury. Mức giá này vẫn ngang ngửa những mẫu sedan hạng D như Mazda6 (829-1.039 triệu đồng), Kia K5 (904-1.049 triệu đồng).
Volkswagen Virtus có mức giá cao do nhà phân phối định vị đây là xe Đức, thương hiệu ở mức "tiệm cận sang". So với một số sedan hạng B tầm giá 500-600 triệu đồng như Toyota Vios hay Honda City, Volkswagen Virtus vẫn có một số trang bị cao cấp hơn.
Trên bản Luxury, xe sở hữu hệ thống đèn full LED, trong đó đèn pha có tính năng tự động bật/tắt và điều chỉnh khoảng sáng. Mâm hợp kim 16 inch. Nội thất có cụm đồng hồ kỹ thuật số 8 inch, màn hình giải trí 10 inch có kết nối điện thoại không dây, điều hòa tự động, sạc điện thoại không dây, cửa sổ trời…
Về khả năng vận hành, Volkswagen Virtus được trang bị động cơ xăng, tăng áp, dung tích 1.0L cho công suất tối đa 115 mã lực và mô-men xoắn cực đại 178Nm. Hộp số tự động 6 cấp, dẫn động cầu trước.
Trang bị an toàn của Volkswagen Virtus có điểm nhấn là tính năng chống trượt khi tăng tốc, hỗ trợ trả lái thông minh, kiểm soát cự ly đỗ xe, khóa vi sai điện tử. Còn so với Honda City 2023 mới ra mắt, mẫu xe Đức lại có phần chưa bằng do mẫu xe Nhật Bản có gói công nghệ an toàn chủ động.
Với tầm 1 tỷ đồng, thay vì Volkswagen Virtus thì khách Việt có thể chọn chọn được sedan hạng D vốn hơn cả về kích thước lẫn trang bị. Ngoài ra, khách hàng trong nước cũng chuộng dòng xe gầm cao và với số tiền đó hoàn toàn có thể chọn các mẫu crossover hạng C như Mazda CX-5, Hyundai Tucson...
" alt="Mẫu sedan hạng B đắt nhất Việt Nam chật vật tìm khách" />- Chỉ còn hơn một tháng nữa, năm mới Canh Tý 2020 sẽ đến với mọi gia đình Việt Nam cùng những háo hức về một năm mới đủ đầy, mạnh khỏe và an lành. Thế nhưng nhịp sống hiện đại đôi khi cuốn chúng ta vào những guồng quay hối hả với nhiều bận rộn và lo toan, khiến hình dung về ngày Tết là đầy ắp những trăn trở, từ chuyện nhà cửa, đến chuyện quà biếu.
Dường như chúng ta quên mất rằng mình có quyền lựa chọn một mùa Tết thật nhẹ nhàng, an lành nhưng vẫn ấm cúng và vui vẻ, bằng những gì tự nhiên nhất. “Làm những nghĩa cử ngày Tết một cách tự nhiên nhất” - chính là thông điệp Vinasoy trao gửi đến người xem với dự án phim nhạc kịch “Lang Liêu Hậu Truyện”.
Nhạc kịch “Lang Liêu Hậu Truyện”
Trên nền câu chuyện của một sự tích Việt Nam: “Sự tích Bánh chưng, bánh dày”, Vinasoy đã lựa chọn hình thức nhạc kịch mới lạ để hiện đại hóa nội dung xoay quanh gia tộc họ Lang với bốn nhân vật chính: anh Hai Lang Thang (do diễn viên Trương Thế Vinh thủ vai), chị Ba Lang Là (do diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc thủ vai), anh Tư Lang Trớn (do diễn viên Liên Bỉnh Phát thủ vai) và cậu em út Lang Nành (do ca sĩ Jun Phạm thủ vai) trong bối cảnh ngày Tết đang cận kề.
Đây là lần đầu tiên, Vinasoy thực hiện phim nhạc kịch chào đón Tết Nội dung vở nhạc kịch được Vinasoy thổi hồn vào một làn gió mới mẻ, khi miêu tả chân thật về câu chuyện hiện đại ngày Tết quanh chúng ta: sự hối hả, bận rộn của các thành viên trong gia đình những ngày cuối năm nhưng vẫn không quên lựa chọn và chuẩn bị những nghĩa cử truyền thống với gia đình, cha mẹ.
Vở nhạc kịch dẫn dắt chúng ta đi qua câu chuyện gia tộc họ Lang bằng những món quà quý hiếm, độc đáo, đắt tiền mà những người con lặn lội lên rừng, xuống biển để đem về làm vui lòng cha mẹ, nhưng dường như vẫn chưa thoả lòng ông bà Lang. Và cho đến khi người con trai út Lang Nành xuất hiện, mang đến một món quà bình dị phủ đầy sự an lành, tự nhiên, đó chính là những hộp sữa thơm ngon từ hạt đậu nành và trao gửi lời chút “An lành từ tự nhiên”.
An lành từ tự nhiên là thông điệp mà Vinasoy muốn gửi đến người tiêu dùng trong năm mới này Với nội dung “bình mới rượu cũ”, món quà Tết - vở nhạc kịch “Lang Liêu Hậu Truyện” như một lời tâm sự chân thành đối với mỗi gia đình Việt Nam trong ngày Tết: hãy đặt gánh lo của đời sống thường nhật sang một bên và đón nhận một cái Tết thật tự nhiên như những gì chúng ta cần.
Vinasoy - Hành trình trao gửi những lời chúc an lành
Lấy niềm an lành là kim chỉ nam trong các hoạt động kinh doanh của mình, Vinasoy đã khởi xướng và nối dài hành trình trao gửi mùa Tết an lành đến mọi gia đình Việt Nam từ năm 2016. Ở một cách khai thác mới thông qua hình thức phim nhạc kịch, thông điệp “An lành từ tự nhiên” được truyền tải gần gũi, thú vị và cũng rất sâu sắc bằng một câu chuyện quen thuộc với tất cả chúng ta.
Cũng trong dịp này, Vinasoy đã giới thiệu bộ sưu tập sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy và Fami bao bì giới hạn, dành riêng cho mùa Tết Canh Tý 2020 và mang những thông điệp khác nhau như những lời chúc tốt lành hướng đến hàng triệu người tiêu dùng Việt.
Bộ sưu tập sản phẩm sữa đậu nành bao bì giới hạn dành riêng cho mùa Tết Canh Tý 2020 Ông Ngô Văn Tụ - Giám đốc công ty Vinasoy chia sẻ: “Tết là cơ hội để Vinasoy gửi đến tất cả mọi người lời cảm ơn, tri ân cũng là cơ hội để khẳng định phương châm hoạt động hướng đến những gì tự nhiên nhất. Với mỗi sản phẩm Vinasoy và Fami trên tay, chúng tôi hi vọng thông điệp “An lành từ tự nhiên” sẽ được lan tỏa rộng rãi và góp phần vun đầy một mùa Tết an lành, hạnh phúc.”
Mỗi hộp sữa đều mang một lời chúc an lành từ Vinasoy Với hành trình 20 năm tập trung chuyên biệt về sản xuất sữa đậu nành, Vinasoy đã có một niềm tin kiên định vào tiềm năng quý giá của hạt đậu nành, luôn nỗ lực bền bỉ đem nguồn dinh dưỡng lành này tới người tiêu dùng trên mọi miền đất nước.
Tới nay, Vinasoy đã sở hữu 2 thương hiệu Fami và Vinasoy, hiện đang dẫn đầu thị trường sữa đậu nành tại Việt Nam với tổng thị phần lên tới 84,6% trên toàn quốc (theo báo cáo kết quả kinh doanh của Vinasoy 6 tháng đầu năm 2019). Là người dẫn đầu về dinh dưỡng lành, Vinasoy mong muốn lan tỏa tới người tiêu dùng niềm tin và mong ước về cuộc sống an lành từ tự nhiên.
Ngọc Minh
" alt="‘Lang Liêu Hậu Truyện’" /> Bà Nguyễn Thị Oanh (SN 1963) xuất thân trong gia đình trung lưu, có nền nếp tại Q. Thủ Đức (TP HCM). Vốn là con gái thành phố, từ những năm 80 của thế kỷ trước, bà Oanh qua Liên Xô xuất khẩu lao động. Năm 1990 bà trở về Việt Nam làm trong ngành lương thực, không giàu sang nhưng cũng có của ăn của để.
Hơn 10 năm trở thành vợ chồng, họ đã trải qua vô vàn khó khăn trắc trở.
Do nặng gánh gia đình, mải mê làm ăn kiếm tiền nên tình duyên lỡ làng. Khi giật mình nhìn lại thì tuổi đời đã "quá lứa, lỡ thì", bà mặc nhiên chấp nhận và xem đó như là số phận của mình. Nhiều năm quần quật lao động, bà Oanh mang nhiều thứ bệnh trong người, nặng nhất là bị rách hai dây chằng vai khiến bà không thể cử động, hai cánh tay gần như tê liệt.
Bà trải qua nhiều cuộc phẫu thuật rồi kiên trì tập vật lý trị liệu. Nhờ bền bỉ, quyết tâm, đôi tay của bà có triển vọng tốt. Những ngày đi chữa bệnh, bà Oanh quen được một cô bé cùng hoàn cảnh. Bà tận tình chỉ dạy, hướng dẫn cô tập đúng phương pháp.
Ngày cô bé xuất viện về lại cơ sở bảo trợ người khuyết tật ở Đồng Nai, bà Oanh theo về tận nơi thăm hỏi. Tại đây, bà đã gặp anh Trần Văn Tuấn (SN 1983). Ấn tượng đầu tiên về người đàn ông khiếm thị này là một bộ dạng xộc xệch, khuôn mặt đờ đẫn và mái tóc cắt theo kiểu "úp nồi". Những lần qua lại cơ sở, bà Oanh đều chạm mặt anh Tuấn. Bà hay cho đồ ăn và hỏi thăm công việc cuộc sống của anh giống như một người chị quan tâm đến đứa em dại khờ.
Trong trí nhớ mơ hồ, anh Tuấn nói rằng cha đẻ của mình rất giàu có, ở ngay trong thành phố này nhưng chưa bao giờ thừa nhận anh. Thời trai trẻ chưa đổ bệnh, anh làm nghề tự do, ai thuê gì làm nấy.
Năm 2002 anh Tuấn bị bệnh khiến hai mắt mờ đục, không thể nhìn rõ mọi vật. Những ngày anh bất lực, buồn bã nhất thì được một người quen giới thiệu về cơ sở dạy nghề cho người khiếm thị ở Đồng Nai. Anh học nghề massage bấm huyệt.
Anh Tuấn chưa bao giờ nghĩ có một ngày mình sẽ nên duyên vợ chồng với người phụ nữ hơn anh tròn 20 tuổi. Gặp bà Oanh, anh không thể nhìn rõ mặt nhưng cảm mến ở giọng nói ấm áp, tình cảm. Còn bà Oanh dần dần bị nụ cười của anh Tuấn "mê hoặc".
Con hẻm nhỏ dẫn vào tổ ấm của vợ chồng bà Oanh.
Bà Oanh quả quyết bà yêu anh Tuấn bởi nụ cười rất tươi và hồn nhiên của anh. Vì yêu rồi nên nặng nợ. Anh Tuấn không còn chỗ nào dung thân, bà Oanh phải gửi tiền để người ta cho anh ở. Tết năm đầu tiên quen nhau, bà chở anh Tuấn đi chơi. Khi anh Tuấn vịn tay vào vai để trèo lên xe thì người bà Oanh run bắn lên, giống như có một luồng sét chạy qua người, cảm giác không sao diễn tả được.
Bà Oanh bẽn lẽn chia sẻ: "Hồi còn trẻ tôi từng đi khắp nơi nhảy múa ăn chơi các kiểu nhưng chưa bao giờ có cảm giác như lúc ấy. Tôi chỉ muốn anh Tuấn ôm mình thật lâu và thật chặt. Trước giờ tôi chưa biết tình yêu là gì, đúng là ơn trên đã đưa anh ấy đến bên đời tôi".
Từ cái rung động kỳ lạ đó bà Oanh vui vẻ hơn, cười tươi hơn nhưng bà phải trả giá bằng trăm ngàn nỗi lo đè nặng trên vai. Bà phải tất tả ngược xuôi, chạy đôn chạy đáo lo chữa bệnh cho anh Tuấn, tốn kém rất nhiều tiền nhưng bà vẫn chấp nhận. Cuối năm 2007, bà Oanh và anh Tuấn quyết định tổ chức đám cưới, chính thức trở thành chồng vợ.
Có lẽ kỷ niệm đẹp nhất là ngày hai người đi chụp ảnh cưới. Khi ấy, bà Oanh đang có việc làm ổn định nên cơ thể cũng như nhan sắc "trội" hẳn lên so với tuổi ngoài 40 của mình. Bà và anh Tuấn sánh đôi là tương đương nhau, nếu nhìn kỹ mới nhận ra sự chênh lệch. Bộ ảnh cưới như báu vật cuộc đời của bà Oanh, vì nó mà làm thay đổi số phận của bà.
Bà Oanh mong muốn mọi người cảm thông, chia sẻ với vợ chồng bà.
Mong được sẻ chia, thấu hiểu
Người ta không còn cười chê sau lưng nữa mà mỉa mai, dè bỉu ngay trước mặt. Bà Oanh không thể nào quên cái ngày dẫn anh Tuấn về nhà giới thiệu, ngay lập tức bà bị từ chối và từ mặt luôn. Người mẹ già gào lên: "Sao lại lấy người như thế này".
Bà Oanh khóc, cố nài nỉ mẹ cho vào nhà thắp một nén hương lên bàn thờ tổ tiên. Lòng buồn vô hạn, bà Oanh nghĩ chẳng lẽ người khiếm thị như anh không có quyền được yêu, được hạnh phúc. Và bà đã chấp nhận ra khỏi nhà để được lấy anh Tuấn, để được sống đúng với con tim và lý lẽ của tình yêu.
Có rất nhiều lời đàm tiếu, xỉa xói nhằm vào cuộc hôn nhân của bà nhưng trong suy nghĩ, bà luôn tâm niệm, tình cảm vợ chồng là một thứ gì đó rất đỗi thiêng liêng. Đã trao nhẫn cưới cho nhau, đã thề nguyền sống chết có nhau thì đó là lời gan ruột gắn kết hai con người vượt qua mọi khó khăn để cùng nhau bước đi.
Với anh Tuấn, dù không ít lần phải nghe người ta gọi "bà cháu" nhưng anh không tự ti, mặc cảm. Anh sống bằng tâm hồn chứ không quan trọng bề ngoài. Nhiều lần bà Oanh chở anh Tuấn đi ra ngoài, có người gọi giật anh lại hỏi: "Em đi với mẹ à". Rồi "chị gái chở em trai đi đâu vậy...".
Anh Tuấn đã quá quen với cách xưng hô trái khoáy từ thiên hạ. Mỗi lần phải giải thích, anh đều nhẹ nhàng trả lời: "Đây là vợ của tôi". Sau lưng người ta muốn nghĩ gì thì đó là miệng đời, anh không quan tâm. Còn bà Oanh thì cảm nhận rõ sự cười chê. Bà chọn cách im lặng.
Sau khi cưới, tất cả gánh nặng dồn lên vai bà Oanh nên sức khỏe, sự dẻo dai, săn chắc của cơ thể dần biến mất. Bà xuống sắc nhanh chóng, già hơn tuổi đời của mình nên càng kéo lê khoảng cách tuổi tác giữa bà và anh Tuấn. Khổ tận cùng, bà Oanh còn thường xuyên bị anh Tuấn vác dao chém mỗi khi lên cơn "điên rồ".
Nhiều lần bà Oanh muốn từ bỏ cuộc hôn nhân oan trái và đầy trắc trở này nhưng nhìn xung quanh thì thấy còn bao nhiêu hoàn cảnh éo le, lê lết hơn mình, họ vẫn sống được, vẫn yêu thương đùm bọc nhau. Rồi nhìn sang người chồng khiếm thị của mình, nụ cười hồn nhiên ngây thơ của anh khiến bà thương không sao bỏ được.
Mong mỏi có một mụn con nhưng điều đó có lẽ mãi mãi chỉ là giấc mơ với hai vợ chồng "đũa lệch" này. Anh Tuấn bị một cục u từ nhỏ, năm 18 tuổi phải trải qua cuộc phẫu thuật. Vừa rồi cục u tái phát, anh lại phải phẫu thuật. Bác sĩ cũng đã nói rõ, trường hợp của anh Tuấn rất khó sinh hoạt vợ chồng và không thể có con. Nếu có một phép mầu ở anh Tuấn thì về phần bà Oanh cũng phải kỳ diệu bởi bà đã quá tuổi sinh nở.
Cứ nghĩ đến bất hạnh ấy, bà Oanh lại khóc, đêm bà thường nằm mơ thấy con trẻ. "Nhưng rồi mình cũng phải chấp nhận sự thật. Cuộc sống này không phải có con là có tất cả và không có con thì mất tất cả. Chúng ta phải hiểu và biết điểm dừng lại của khát khao", bà Oanh quan niệm.
Trải qua biết bao sóng gió, cuộc hôn nhân "đũa lệch" đã vượt qua được chặng đường 12 năm. Trong thâm tâm, bà Oanh lúc nào cũng hy vọng một ngày nào đó, cha mẹ, anh chị em sẽ thấu hiểu mà dang tay chào đón vợ chồng bà. Nhưng ngần ấy năm, định kiến dường như ngày càng khắt khe hơn, vẫn không một ai cảm thông, chia sẻ cho mối lương duyên "trời định" này.
Theo Công An Nhân Dân
" alt="Chuyện tình cổ tích của cặp vợ chồng 'đũa lệch' hơn kém 20 tuổi" />
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- ·Văn Toản ngày còn kê dép làm cầu môn, quấn lá chuối làm bóng
- ·Giáng sinh lung linh khắp 73 TTTM Vincom
- ·Tết 2020, rực rỡ sắc xuân bên đường mai Sài Gòn
- ·Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- ·5 điểm đến không nên bỏ lỡ ngày Tết Dương lịch
- ·Nguyên quán hay quê quán?
- ·5 quy tắc dạy con kỷ luật, biết kiểm soát cảm xúc của mẹ Nhật
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- ·Tại sao các phi công luôn dùng suất ăn khác với phần ăn của hành khách?