Ngoại Hạng Anh

'Chồng già 12 ngày' thấy hối hận vì cưới Pamela Anderson

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-29 19:36:52 我要评论(0)

Theồnggiàngàythấyhốihậnvìcướbongdaplus no US Weekly, sau 12 ngày tuyên bố làm đám cưới với tình cũ, bongdaplus nbongdaplus n、、

Theồnggiàngàythấyhốihậnvìcướbongdaplus no US Weekly, sau 12 ngày tuyên bố làm đám cưới với tình cũ, nhà sản xuất phim Jon Peters, 74 tuổi tuyên bố cuộc hôn nhân này đã kết thúc.

Trước đó, cặp đôi tổ chức lễ cưới vào ngày 20/1 tại khách sạn bên bờ biển ở Santa Monica, California.

{ keywords}
Cả hai chia tay sau 12 ngày nhận ra không thể sống thiếu nhau.

Trong một email gửi cho báo chí, Jon Peters miêu tả, chính ông là người cảm thấy hối hận vì đã bắt đầu cuộc hôn nhân này.

"Toàn bộ cuộc hôn nhân này khiến tôi sợ hãi. Nó làm tôi nhận ra ở tuổi 74, tôi cần một cuộc sống bình lặng, đơn giản hơn là một tình yêu mãnh liệt. Điều tốt nhất là tôi nên đi xa vài ngày còn em nên quay về Canada. Chúng tôi đã làm điều đó. Thế giới biết chúng tôi đã làm điều đó và giờ chúng tôi cũng cần đi con đường riêng. Tôi hy vọng em có thể tha thứ cho tôi", nhà sản xuất phim "A star is born" viết. Đáp lại, Pamela Anderson cho biết, cô tha thứ cho ông.

Một nguồn tin thân cận của hai người cho biết, sau đám cưới, Pamela Anderson ở lại tại nhà Jon Peters cho tới ngày 24/1. Sau đó, cô bay tới Canada, rồi có mặt tại Los Angeles vào ngày 29/1.

{ keywords}
'Bom sex' Pamela Anderson đã có cuộc hôn nhân thứ 5 tan vỡ.

"Jon Peters đã dành cả đời để sản xuất phim và đã tích lũy được một khối tài sản lớn, dành cho những đứa con của mình. Anh ấy nhận ra rằng kết hôn với Pamela Anderson có thể ảnh hưởng đến điều đó và không còn cách nào anh ấy sẵn sàng chấp nhận việc chia tay", nguồn tin này cho biết.

Theo một nguồn tin khác cho biết, vấn đề giữa hai người nảy sinh là do Pamela Anderson là một người thích độc lập về tài chình nhưng Peters lại muốn kiểm soát điều đó.

Anderson, người lớn lên ở British Columbia, nổi tiếng với tư cách là một người mẫu của  Playboy những năm 1990. Cô nhanh chóng trở nên nổi tiếng nhờ các mối quan hệ với nhiều người nổi tiếng Hollywood. Trước Jon Peters, Pamela từng bốn lần làm đám cưới: tay trống Tommy Lee, ca sĩ Kid Rock, hai lần với tay chơi bài poker Rick Salomon.

Lần đầu tiên Peters gặp Anderson vào giữa thập niên 80. "Tôi bước vào và thấy thiên thần nhỏ này đang ngồi ở quán. Đó là Pamela. Pamela là một cô gái không trang điểm lộng lẫy. Cô ấy rất thông minh và rất tài năng. Tôi biết cô ấy sẽ là một ngôi sao lớn", nhà sản xuất phim 74 tuổi kể lại.

Peters là nhà sản xuất phim bắt đầu sự nghiệp với tư cách là một thợ làm tóc. Ông gây tiếng vang với "A star is born". Cuộc hôn nhân gần đây nhất của Peters kết thúc vào năm 2004. Ông cũng từng kết hôn 4 lần trước khi bắt đầu lại với Anderson.

Hà Lan

Emily Ratjowski mặc kiệm vải tới bữa tiệc hậu Oscar 2020

Emily Ratjowski mặc kiệm vải tới bữa tiệc hậu Oscar 2020

 - Emily Ratajkowski khoe trọn cơ bụng săn chắc khi diện áo quây cùng chân váy dài màu trắng nổi bật.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Công nhân lắp đặt cáp biển 2Africa trên bãi biển tại Amanzimtoti, Nam Phi ngày 7/2. (Ảnh: Reuters)

Tuyến cáp tốn khoảng 500 triệu USD để hoàn thiện, do HMN Technologies sản xuất và lắp đặt. Nguồn tin của Reuters tiết lộ chính phủ Trung Quốc sẽ tài trợ để HMN Tech làm dự án này.

Trong tuyên bố gửi Reuters, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, “luôn khuyến khích doanh nghiệp trong nước thực hiện đầu tư và hợp tác nước ngoài”,nhưng không bình luận trực tiếp về dự án cáp EMA.

Tháng trước, Reuters đưa tin Mỹ đã ngăn cản thành công một số dự án cáp biển của Trung Quốc trong 4 năm qua, do lo ngại Bắc Kinh theo dõi dữ liệu Internet. Washington còn chặn giấy phép đối với các tuyến cáp biển tư nhân đã được lên kế hoạch từ trước, kết nối Mỹ với Hong Kong, trong đó có các dự án của Google, Meta và Amazon.

Cáp quang biển chuyên chở hơn 95% lưu lượng Internet quốc tế. Hàng thập kỷ nay, chúng thuộc về các tập đoàn viễn thông và công nghệ - những tổ chức bỏ nhiều nguồn lực xây dựng các mạng lưới lớn để dữ liệu di chuyển khắp thế giới. Tuy nhiên, chúng cũng dễ bị theo dõi và phá hoại, trở thành vũ khí quan trọng trong cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc. Hai cường quốc đang trong cuộc chiến thống thị công nghệ tiên tiến, sẽ xác định ưu thế quân sự và kinh tế trong tương lai.

Dự án EMA của Trung Quốc cạnh tranh trực tiếp với tuyến cáp khác đang được SubCom của Mỹ xây dựng, có tên SeaMeWe-6 (Đông Nam Á – Trung Đông – Tây Âu – 6), kết nối Singapore với Pháp qua Pakistan, Ả-rập Xê-út, Ai Cập và khoảng 6 quốc gia khác. Ban đầu, liên minh làm SeaMeWe-6 chọn HMN Tech làm đơn vị thi công song chính phủ Mỹ đã gây áp lực và phải đổi sang SubCom vào năm ngoái, theo Reuters.

“Cuộc tấn công” chớp nhoáng của Mỹ bao gồm chi hàng triệu USD đào tạo cho các hãng viễn thông nước ngoài để họ thay đổi lựa chọn. Bộ thương mại Mỹ cũng trừng phạt HMN Tech vào tháng 12/2021, cáo buộc công ty muốn mua công nghệ Mỹ để hỗ trợ hiện đại hoá quân đội Trung Quốc. Điều này làm suy yếu tính khả thi của dự án vì các ông chủ của tuyến cáp do HMN Tech xây sẽ không thể bán băng thông cho khách hàng Mỹ.

China Telecom và China Mobile đã rút lui khỏi dự án sau khi SubCom được lựa chọn. Họ cùng với China Unicom bắt đầu lên kế hoạch cho tuyến cáp EMA. Ba nhà mạng muốn sở hữu hơn một nửa mạng lưới mới, nhưng cũng đang đàm phán với các đối tác ngoại. Năm nay, họ đã ký các biên bản ghi nhớ riêng biệt với bốn hãng viễn thông của Pháp, Pakistan, Ai Cập và Ả-rập Xê-út. Các nhà mạng Trung Quốc cũng thảo luận với SingTel, đồng thời tiếp cận các nước khác tại châu Á, châu Phi, Trung Đông.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Mỹ ủng hộ Internet tự do, cởi mở và bảo mật. Các nước nên ưu tiên bảo mật và quyền riêng tư bằng cách“loại bỏ hoàn toàn các nhà sản xuất không đáng tin cậy” đối với mạng không dây, cáp quang biển và đất liền, vệ tinh, dịch vụ đám mây và trung tâm dữ liệu.

Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản đối “các vi phạm quy định quốc tế” của Mỹ xoay quanh hợp tác cáp quang biển.

Chia rẽ thế giới

Các dự án cáp quang biển lớn thường mất ít nhất 3 năm từ lúc lên ý tưởng đến khi hoàn thiện. Các công ty Trung Quốc hi vọng làm xong hợp đồng vào cuối năm và tuyến EMA sẵn sàng kết nối vào cuối năm 2025. Nguồn tin của Reuters cho biết, nó sẽ mang lại cho nước này lợi ích chiến lược trong cuộc đối đầu với Mỹ.

Đầu tiên, EMA sẽ tạo ra kết nối mới siêu nhanh giữa Hong Kong, Trung Quốc và phần còn lại của thế giới, thứ mà Washington muốn ngăn cản. Tiếp theo, nó giúp các nhà mạng quốc doanh Trung Quốc tiếp cận xa hơn và được bảo vệ nếu bị loại trừ khỏi các tuyến cáp do Mỹ hậu thuẫn trong tương lai.

Một lãnh đạo viễn thông tham gia thương vụ nhận định: “Nó giống như mỗi bên đều trang bị băng thông cho mình”.

Bốn người liên quan đến dự án cho biết, chưa bao giờ có chuyện xây dựng song song hai tuyến cáp kết nối Á – Âu của Mỹ và Trung Quốc xảy ra. Nó là dấu hiệu sớm cho thấy, hạ tầng Internet toàn cầu – bao gồm cáp biển, trung tâm dữ liệu và mạng di động – có thể bị chia rẽ trong thập kỷ tới.

Các nước cũng sẽ bị buộc phải lựa chọn giữa thiết bị Internet được Trung Quốc phê duyệt hay mạng do Mỹ hậu thuẫn, củng cố sự chia rẽ trên toàn thế giới. Đồng thời, khiến cho những công cụ đang thúc đẩy kinh tế toàn cầu như ngân hàng trực tuyến, hệ thống định vị vệ tinh, trở nên chậm hơn, kém tin cậy hơn, theo Timothy Heath, nhà nghiên cứu quốc phòng tại tổ chức RAND (Mỹ).

“Dường như chúng ta chuẩn bị đi trên một con đường, nơi có cả Internet do Mỹ dẫn dắt và Internet do Trung Quốc dẫn dắt”, Heath chia sẻ trên Reuters. Theo nhà phân tích, Mỹ và Trung Quốc càng tách rời trong địa hạt công nghệ thông tin, các chức năng cơ bản và thương mại toàn cầu càng khó thực hiện.

Antonia Hmaidi, nhà phân tích tại Viện nghiên cứu Trung Quốc Mercator, cho rằng mạng Internet hoạt động tốt nhờ dữ liệu di chuyển qua nhiều tuyến cáp khác nhau trong thời gian cần thiết. Nếu dữ liệu phải di chuyển theo các tuyến được Washington và Bắc Kinh chấp thuận, người dùng Internet sẽ phải dùng dịch vụ xuống cấp, khó kinh doanh hay liên lạc với mọi người từ khắp nơi. “Đột nhiên, toàn bộ kết cấu của Internet sẽ không hoạt động như dự định”, Hmaidi chia sẻ.

Trận chiến ăn miếng trả miếng vì hạ tầng Internet phản ánh xung đột đang diễn ra giữa các mạng xã hội và công cụ tìm kiếm của Mỹ và Trung Quốc. Mỹ và đồng minh cấm sử dụng TikTok trên các thiết bị chính phủ do lo ngại an ninh quốc gia. Ngược lại, Trung Quốc chặn nhiều công nghệ phương Tây như Google, YouTube, Facebook và Twitter.

(Theo Reuters)

Từ sự cố cáp quang biển, Việt Nam có cơ hội trở thành hub kết nối khu vực

Từ sự cố cáp quang biển, Việt Nam có cơ hội trở thành hub kết nối khu vực

Qua xử lý tình huống nhiều tuyến cáp biển gặp sự cố, Bộ TT&TT nhận thấy cơ hội mới để phát triển các tuyến cáp biển, đưa Việt Nam thành hub kết nối trong khu vực, giảm phụ thuộc vào 2 hub chính hiện nay là Singapore, HongKong (Trung Quốc)." alt="Trung Quốc toan tính gì khi xây dựng tuyến cáp biển 500 triệu USD" width="90" height="59"/>

Trung Quốc toan tính gì khi xây dựng tuyến cáp biển 500 triệu USD

Nguyễn Bá Vinh (Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ) bước vào cuộc thi Quý III với tư cách là một trong 3 "nhà leo núi" giữ mức điểm kỷ lục trong lịch sử 19 năm của Đường lên đỉnh Olympia (460 điểm ở cuộc thi tuần) và cũng lập kỷ lục điểm số tối đa của phần thi Tăng tốc trong cuộc thi tháng.

{keywords}
Nguyễn Bá Vinh (Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ).

Ở phần thi Khởi động, Bá Vinh giành được 70 điểm và chỉ xếp ở vị trí thứ 2 đoàn leo núi. Tuy nhiên, Vinh đã thể hiện sự bứt phá ở phần thi Vượt chướng ngại vật với việc giành thêm 60 điểm, qua đó vươn lên vị trí dẫn đầu với 130 điểm.

Ở phần thi Tăng tốc, Bá Vinh thể hiện phong độ rất tốt khi trả lời đúng và nhanh 3/4 câu hỏi để giành thêm 110 điểm, nâng tổng số điểm lên 240.

Tuy vậy, kết thúc phần thi này, Bá Vinh vẫn thận trọng chia sẻ em cần chớp lấy từng cơ hội nếu muốn mang được cầu truyền hình về Cần Thơ.

Sự thận trọng của Vinh là có cơ sở khi bước vào phần thi Về đích. Sau lượt chơi của mình, bạn chơi Nguyễn Đại Nghĩa đã san bằng số điểm với Bá Vinh.

{keywords}
Nguyễn Bá Vinh mang cầu truyền hình chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 về Cần Thơ. 

Ở lượt của mình, sau hồi cân nhắc, Bá Vinh chọn gói câu hỏi 40 điểm, trả lời đúng 2/3 câu và nâng tổng điểm lên thành 260.

Từng đó là đủ để nam sinh Cần Thơ giành được vòng nguyệt quế cuộc thi Quý III và mang cầu truyền hình về với Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng.

{keywords}
 

Ngoài Bá Vinh, về đích ở vị trí thứ hai là Nguyễn Đại Nghĩa (Trường PT Năng khiếu, ĐH Quốc gia TP.HCM) với 240 điểm.

Lần lượt xếp sau là các thí sinh Nguyễn Trọng Khải (Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội) với 95 điểm và Tô Đức Quang (Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình) với 50 điểm.

Thanh Hùng

Nam sinh Cần Thơ tiếp tục lập kỷ lục Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 19

Nam sinh Cần Thơ tiếp tục lập kỷ lục Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 19

- Nguyễn Bá Vinh tiếp tục lập thêm kỷ lục giành điểm số tối đa phần thi Tăng tốc trong cuộc thi tháng.

" alt="Nam sinh Cần Thơ giành vé vào chung kết Olympia năm 2019" width="90" height="59"/>

Nam sinh Cần Thơ giành vé vào chung kết Olympia năm 2019