您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Nhật Bản vs Saudi Arabia, 17h35 ngày 25/3: Xả stress
NEWS2025-04-10 22:47:41【Thế giới】1人已围观
简介 Hồng Quân - 25/03/2025 05:25 World Cup 2026 lịch thi đấu c1 vòng 1/8 2024lịch thi đấu c1 vòng 1/8 2024、、
很赞哦!(37)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Leeds, 2h00 ngày 9/4: Căng như dây đàn
- Lời chúc ý nghĩa dành tặng mẹ nhân Ngày của Mẹ
- Lý do người tiểu đường nên ăn một quả táo mỗi ngày
- Quảng Trị, Phát hiện hang động mới, đẹp lung linh ở thôn Trỉa
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
- 7 dấu hiệu chứng tỏ chàng đã mê mệt bạn
- Tự xưng 'công an' yêu cầu chuyển khoản 4 tỷ đồng
- Khai báo nghề nghiệp
- Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
- Sai lầm lớn nhất của cô chính là đến sau tôi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu
Anh Quốc Qui
Quốc Qui là người đàn ông sống chân thành, có trách nhiệm với mọi người. Anh từng trải qua 2 mối tình nhưng vì yêu xa nên quyết định chia tay.
Để tìm hiểu thêm về đàng trai, MC Hồng Vân đã đi sang phía hàng rào tình yêu và đặt câu hỏi về mẫu bạn gái lý tưởng mà Quốc Qui đang mong muốn.
Anh chàng cho biết mình ít nói nên thích mẫu bạn gái nói nhiều, nói chuyện vui. Trong khi đó, Yến Nguyệt thích mẫu bạn trai cao trên 1m70, tính tình tốt bụng và không gia trưởng.
Sau khi hàng rào tình yêu mở ra, cặp đôi trao gửi những món quà chuẩn bị từ trước để dành tặng cho đối phương. Quốc Huy gây "sốc" khi tặng bạn gái một sợi dây chuyền bằng vàng và chia sẻ đây là tấm lòng của mình. Điều này khiến cô gái và hai MC đều rất bất ngờ.
Món quà của anh Quốc Qui khiến nhiều người bất ngờ Nghệ sĩ Hồng Vân bày tỏ: “Như này là cầu hôn luôn rồi. Bạn trai chơi lớn quá, chơi vậy ai chơi lại. Bữa giờ tôi làm bà mối Bạn muốn hẹn hò, thấy đàng trai này là chơi sốc nhất luôn đó”. Ngay cả MC Quyền Linh cũng thốt lên: “Giống ngày đi coi mắt quá trời ơi”.
Về phía Quốc Huy, anh thành thật chia sẻ: “Tại em ế quá rồi”. Anh cũng giúp bạn gái đeo chiếc dây chuyền ngay tại sân khấu Bạn muốn hẹn hò.
Yến Nguyệt tặng anh bông sen trắng với lời nhắn nhủ: “Món quà nhỏ nhưng chứa tất cả tình cảm của em. Bông sen trắng là biểu tượng của nơi em sinh ra và cũng tượng trưng cho người con gái Đồng Tháp Mười.
Cặp đôi tiếp tục trò chuyện và trao đổi về quan điểm cuộc sống, dự định kết hôn và kế hoạch tương lai. Nói về quan điểm trong tình yêu, Quốc Huy bày tỏ rằng cả hai phải có sự thẳng thắn và rõ ràng với nhau. Yến Nguyệt ngỏ ý chuyện kết hôn vì cả hai đã lớn tuổi, Quốc Huy chia sẻ anh sẵn sàng nếu kết hôn trong năm nay.
Phù hợp về ngoại hình lẫn quan điểm trong cuộc sống, Quốc Qui - Yến Nguyệt đều bấm nút hẹn hò trong sự chúc mừng của mọi người.
Nữ giám đốc 23 tuổi chủ động tán đổ chàng trai chưa một lần yêu ai
Nữ giám đốc 23 tuổi có ngoại hình xinh xắn đã chủ động cưa cẩm chàng trai độc thân, chưa một mảnh tình vắt vai.
">Bạn muốn hẹn hò: Anh lái xe 'chơi lớn' khi vừa gặp đã tặng vàng cho bạn gái
Đi dọc quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam, hỏi nhà ông Phạm Văn Nhẫn (SN 1963) ai cũng biết. Dường như tên và số điện thoại của ông được rất nhiều người sống trên đoạn quốc lộ này lưu lại.
Gần 40 năm đi tìm người điên về nuôi
Nhà ông Nhẫn nằm ngay mặt đường. Khi chúng tôi đến, có hai người đàn ông đang ngồi trước cửa. Thấy có khách, người đàn ông trẻ tuổi, mặc áo đỏ đứng dậy, đi về phía gốc cây gần đó để trốn. Thỉnh thoảng anh ngó ra nhìn khách rồi cười tủm tỉm .
Ông Phạm Văn Nhẫn (SN 1963). Chỉ tay về phía chàng thanh niên ấy, ông Nhẫn cho biết, anh tên Bình, được ông đón về nuôi 2 tháng nay, nhưng đến giờ Bình vẫn không nhớ được quê quán, cha mẹ của mình.
"Cách đây 2 tháng, vào lúc nửa đêm, người dân trong xã gọi điện cho tôi, báo có người nằm trong nghĩa trang xã Thanh Hải (huyện Thanh Liêm). Tôi phi xe đến thì thấy cậu này. Quần áo, đầu tóc cậu ấy lấm lem, hôi hám lắm. Tôi đưa cậu ấy về nhà, ép một cốc nước mía cho uống rồi đưa đi tắm, ăn cơm, sau đó chỉ phòng cho ngủ. Sáng hôm sau, tôi hỏi tên tuổi, quê quán nhưng cậu ta chỉ nhớ mỗi tên mình", ông Nhẫn nhớ lại cuộc gặp gỡ với Bình.
Từ đó đến nay, Bình được gia đình ông Nhẫn nuôi, chăm sóc như người thân trong nhà. "Cậu ấy ăn khỏe lắm, mỗi ngày 3 tô cơm to. Nhìn cậu ta, chẳng ai bảo có vấn đề về thần kinh, thế mà có nhớ được gì đâu", ông Nhẫn nói.
Anh Bình (áo đỏ) và ông Cường đang được cưu mang tại nhà ông Nhẫn. Bên cạnh anh Bình, một người đàn ông có đôi mắt buồn, liên tục nhìn xa xăm. Từ lúc chúng tôi đến, ông không nói lời nào, nhưng ông Nhẫn bảo, những lúc "lên cơn", anh ta gào, thét, đập chân đập tay dữ dội lắm.
"Ông ấy tên Cường (50 tuổi) ở với chúng tôi đã 14 năm rồi", ông Nhẫn giới thiệu.
Một buổi tối cách đây 14 năm, đang ở trong nhà, ông Nhẫn nghe tiếng gào thét ngoài đường. Mở cửa ra, ông thấy một người đàn ông ăn mặc rách rưới, mặt mũi đầy máu. Ông đưa vào nhà, cho đi tắm rửa, ăn uống. Sau đó, người đàn ông này nói với ông Nhẫn, quê của mình ở thị trấn Vôi (Lạng Giang, Bắc Giang).
Hôm sau, ông Nhẫn liên hệ địa phương, nhưng gia đình của ông Cường đã không còn ở đó. Vậy là, việc tìm kiếm thân nhân cho ông Cường rơi vào bế tắc. Gia đình ông Nhẫn thương tình, làm các thủ tục cần thiết để nhập khẩu cho ông vào nhà mình.
Cách đây mấy năm, ông Nhẫn nhận được một cuộc điện thoại. Phía đầu dây bên kia, người phụ nữ nhận là họ hàng của ông Cường, nhưng vì điều kiện xa xôi, chị không về thăm được. Một thời gian sau, người này mới thừa nhận là em gái của ông Cường.
"Năm ngoái, cô ấy về đây thăm. Lúc đó câu chuyện về ông Cường mới được làm rõ", ông Nhẫn kể.
Hóa ra, ông Cường bỏ nhà đi từ năm 1987. Gia đình đi tìm nhiều nơi không thấy, tưởng ông đã mất nên lấy ngày 30 Tết làm ngày giỗ của ông. Sau này, khi bố mẹ khuất núi, người em vào Nam xây dựng gia đình còn làm lễ đưa ông lên chùa. Không ngờ, ông Cường còn sống.
Hôm gặp gỡ, người em mừng mừng tủi tủi, nhưng vì nhiều lý do không thể đón anh về đoàn tụ. Người này lại nhờ ông Nhẫn tiếp tục cưu mang anh mình.
Ông Cường đã ở nhà ông Nhẫn được 14 năm. Lao động cật lực nuôi người điên
Nhiều người đến nhà ông Nhẫn, thấy cảnh người điên đứng ngồi, khóc cười ầm ĩ thì cám cảnh. Họ gọi ông là gàn dở, là bị "giời đày", bởi nuôi một người như vậy không đơn giản, huống hồ, họ chẳng máu mủ ruột già với gia đình ông. Thế nhưng, ông Nhẫn chỉ cười.
"Họ bị bệnh như vậy là đã khổ rồi. Mình giúp họ cũng là làm phúc cho mình”, ông Nhẫn nói.
Nghĩ thế nên từ năm 1984 đến nay, cứ dăm bữa nửa tháng, ông Nhẫn lại đưa một người điên về nhà chăm sóc. Căn nhà nhỏ, tuềnh toàng không đủ chỗ ở cho những người lạ, ông Nhẫn phải xây thêm phòng ở phần đất phía sau. Đợt nào đông quá, ông phải trải chiếu trên nền nhà để họ có chỗ nghỉ ngơi.
Đó là những người đi lang thang trên quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận huyện Thanh Liêm, Hà Nam. Người dân thấy nên đưa về nhà ông hoặc gọi ông đến đón.
“Tôi cưu mang những người điên dại, đi lang thang gần 40 năm nay, nên bây giờ, cứ thấy trường hợp như vậy là người dân trong vùng gọi điện cho tôi. Tôi lại đi đón bất kể ngày đêm”.
“Cách đây không lâu, tôi cũng giúp đỡ một phụ nữ quê Hải Dương. Chị ta bị trầm cảm sau sinh, không mặc quần áo, cứ chạy trên đường. Bây giờ chị ấy được gia đình đón đi rồi”, ông Nhẫn kể lại.
Để tiện cho sinh hoạt, ông Nhẫn xây riêng một gian nhà nhỏ cho những người ông đưa về cưu mang. Theo lời ông Nhẫn, những người có thần kinh không bình thường được ông đưa về nhà cho ăn uống, ngủ nghỉ, sau đó, ông sẽ tìm thân nhân cho họ. May mắn, hầu hết những người được ông cưu mang, sau một thời gian đều được gia đình đón về. Trong đó có cả những người ở Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Giang …
Để có kinh phí làm những việc như vậy, ông Nhẫn bảo, vợ chồng ông cấy 1 mẫu ruộng. Ngoài ra, ông còn làm thêm nhiều việc khác như bán nước, sửa xe, chạy xe ôm …để mưu sinh, nuôi 4 đứa con.
Cuộc sống khó khăn nhưng cứ thấy những người như vậy đi lang thang là ông không cầm lòng được.
"Tôi giúp cho hàng trăm người rồi, nhưng không mong được đền đáp. Tôi cũng chẳng đòi hỏi gì từ thân nhân của họ". Nhưng bù lại, ông khoe, bản thân có tới cả chục con nuôi - là những người ông đã cưu mang, giúp đỡ.
Những ngày Tết hay nhà có việc, họ lại tập trung về khiến căn nhà nhỏ của ông thêm rộn tiếng cười.
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Trần Văn Tắm, Chủ tịch UBND xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam cho biết, gia đình ông Nhẫn không khá giả, thu nhập chủ yếu dựa vào đồng ruộng và một vài nghề phụ nhưng nhiều năm nay, ông Nhẫn liên tục có những hoạt động giúp đỡ người có vấn đề về thần kinh, đi lang thang trên địa bàn. Những người này được ông đưa về nuôi, chăm sóc sau đó tìm thân nhân giúp.
Đây là hành động đáng quý. Và đáng ngưỡng mộ hơn là mọi chi phí giúp đỡ người đều do gia đình ông Nhẫn tự bỏ tiền túi ra làm.
Đầu năm 2013, ông Nhẫn đã vinh dự được nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam vì: “Đã có thành tích trong hoạt động nhân đạo và từ thiện”.
Người phụ nữ Bắc Giang học hết lớp 3 trở thành ‘đại gia chân đất’
Tay cầm phích nước, đầu đội chiếc nón đã cũ sờn, bà Thuỷ đi chân đất từ phía cuối xưởng lên tiếp chúng tôi. Vừa mời khách vào, bà vừa giải thích “phải giám sát công nhân liên tục, không lại làm láo báo cáo hay”.
">Lão nông Hà Nam gần 40 năm làm lụng nuôi những người tâm thần
Tại buổi lễ, đại diện lãnh đạo Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, lãnh đạo Công ty Honda Việt Nam cùng lãnh đạo UBND thành phố Đà Nẵng đã cùng bấm nút phát động Chương trình Trao tặng 20.000 mũ bảo hiểm năm 2020.
Phát biểu trong lễ phát động, ông Nguyễn Trọng Thái - Chánh văn phòng - Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết: “Đây là năm thứ 6 Ủy ban ATGT quốc gia phối hợp với Công ty Honda Việt Nam thực hiện chương trình trao tặng mũ bảo hiểm cho tất cả người dân trên cả nước mang tên “Cùng Honda chắp cánh tương lai”. Hoạt động thiết thực và ý nghĩa này xuất phát từ mong muốn tăng cường hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức chấp hành đội MBH cho người dân trên cả nước, đặc biệt là đối tượng học sinh sinh viên - thế hệ tương lai của đất nước khi tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, qua đó giảm thiểu nguy cơ và hậu quả tai nạn giao thông tại Việt Nam, giúp các em giữ trọn những ước mơ và tương lai tươi sáng.”
Sau lễ phát động, Công ty Honda Việt Nam đã trao tặng 2.000 mũ bảo hiểm cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Hiền, thành phố Đà Nẵng. Các hoạt động trao tặng mũ bảo hiểm trong khuôn khổ chương trình sẽ được Honda Việt Nam triển khai xuyên suốt cả năm 2020 thông qua các hoạt động lồng ghép trong các chương trình đào tạo, giáo dục, tuyên truyền về ATGT trên cả nước.
Hoạt động trao tặng 20.000 mũ bảo hiểm năm 2020 nằm trong khuôn khổ chương trình phối hợp trao tặng mũ bảo hiểm mang tên “Cùng Honda chắp cánh tương lai” giữa Honda Việt Nam và Ủy ban ATGT Quốc gia diễn ra thường niên từ năm 2015. Qua 5 năm triển khai, chương trình đã trao tặng 110,000 mũ bảo hiểm Honda tới tất cả các đối tượng người dân trên cả nước, góp phần nâng cao tỷ lệ đội mũ bảo hiểm tại Việt Nam lên 90% trong năm 2019.
Bên cạnh chương trình trao tặng 20.000 mũ bảo hiểm trong chiến dịch “Cùng Honda chắp cánh tương lai” cho đối tượng là học sinh, sinh viên và người dân trên toàn quốc, HVN còn phối hợp với Ủy ban ATGT Quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo tích cực triển khai nhiều chương trình giáo dục ATGT khác như “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” dành cho học sinh tiểu học, “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh các trường trung học cơ sở và phổ thông.
Đặc biệt, trong năm học 2019 - 2020, hưởng ứng năm ATGT cho trẻ em, HVN đã tiếp tục triển khai chiến dịch Trao tặng gần 2 triệu chiếc mũ bảo hiểm cho toàn bộ học sinh lớp Một mang tên “Giữ trọn ước mơ”, nâng tổng số mũ trao tặng cho học sinh lớp Một lên đến 4 triệu chiếc. Chương trình được thực hiện nhằm chung tay cùng Chính phủ nâng tỷ lệ đội mũ bảo hiểm ở trẻ em lên 80% vào năm 2020. Đây là minh chứng cho những nỗ lực của HVN trong việc nâng cao ý thức tham gia giao thông an toàn của người dân trên cả nước cũng như bảo vệ tương lai cho các thế hệ trẻ Việt Nam, nhằm góp phần tạo dựng cuộc sống “tự do, an toàn và thoải mái” cho người dân trên cả nước.
Minh Ngọc
">Phát động chương trình tặng 20.000 mũ bảo hiểm
Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã
Người phụ nữ ngã xuống khu vực mạch nước ngầm phun Old Faithful
Trong khi Công viên Quốc gia Yellowstone đang đóng cửa do ảnh hưởng của dịch bệnh thì người phụ nữ này đã lẻn vào để chụp ảnh và rơi xuống nước. Theo các báo cáo, người phụ nữ đã đi lùi để chụp ảnh và ngã vào suối nước nóng gần khu vực mạch nước ngầm phun Old Faithful.
Cô bị bỏng nhưng vẫn cố gắng lái xe 80km đến bệnh viện trước khi gặp kiểm lâm. Sau đó, người phụ nữ được máy bay cứu thương chở tới Trung tâm Burn thuộc Trung tâm y tế khu vực Đông Ilado.
Đây không phải là lần đầu tiên có người ngã xuống suối nước nóng trong Công viên Quốc gia nổi tiếng này.
Vào năm 2016, một du khách tên là Colin Nathaniel Scott đã cố gắng thử nhiệt độ nước và bị ngã xuống suối sau khi đi ra khỏi lối mòn sẵn có. Các nhân viên cứu hộ khi đó nhanh chóng đến hiện trường nhưng Colin đã tử vong.
Các quan chức nói rằng, nước nóng ở đây khoảng 90 độ C và có tính axit cao. ‘Chỉ trong một thời gian ngắn, mức độ hoà tan là rất lớn’, Phó cảnh sát trưởng Larant Veress nói.
Người phụ nữ được báo cáo đã ngã xuống suối khi đang chụp ảnh Đã có 22 người chết được ghi nhận liên quan tới suối nước nóng trong công viên Yellowstone kể từ năm 1890.
Các nhà chức trách đã đưa ra rất nhiều cảnh báo để người đi bộ hiểu rằng không được đi chệch ra khỏi đường mòn trong khu vực thuỷ nhiệt hay tiếp cận các loại động vật hoang dã trong công viên.
Công viên Quốc gia Yellowstone đã đóng cửa từ ngày 24/3 do dịch Covid-19, nhưng nhiều khả năng sẽ được mở lại một phần vào tuần tới.
‘Mục tiêu của Công viên là mở cửa hạn chế và phải đảm bảo an toàn. Chúng tôi cố gắng giảm thiểu rủi ro cho nhân viên và khách tham quan, đồng thời giúp nền kinh tế địa phương hồi phục’, người quản lý Cam Sholly nói. ‘Mục tiêu của chúng tôi là tiến hành việc mở cửa một cách nhanh chóng và an toàn nhất có thể’.
Công viên Quốc gia Yellowstone có thể được mở cửa lại vào tuần tới Triệu phú chi hàng chục nghìn USD để thuê người chụp ảnh sống ảo
Nhiếp ảnh gia của Matthew Lepre sẽ được chi trả toàn bộ tiền đi lại, ăn ở và hưởng mức lương hậu hĩnh, chỉ cần chụp cho vị triệu phú những bức ảnh ưng ý trong các chuyến du lịch.
">Mải chụp ảnh, người phụ nữ ngã nhào xuống suối nước nóng
"Chăm sóc người già thực sự chẳng sướng chút nào. Với những nhà có điều kiện thì tôi không nói làm gì. Nhưng nhà ai mà con cái không đi làm, không có thu nhập vì phải ở nhà chăm sóc cha mẹ già, thì đó quả thực là một áp lực khủng khiếp. Đặc biệt là người lớn tuổi vừa nhiều bệnh, vừa khó tính, vừa bướng bỉnh, thậm chí cả quậy phá thì sẽ còn là cực hình đối với người chăm nom. Vì vậy, nhiều người con ngày nay không muốn tự tay chăm cha mẹ già. Bởi nếu làm vậy thì họ còn đâu thời gian để đi kiếm tiền, có khi lại càng thêm stress nữa".
Đó là chia sẻ của độc giả KirayamatoTranxung quanh nỗi bất an với cha mẹ già cần người chăm sóc. Hiếu thảo là quan niệm truyền thống của người Á Đông nói chung khiến việc chăm sóc người già trở thành mối quan tâm lớn với các gia đình trẻ. Họ đang phải gánh cùng lúc áp lực đáng kể trong lực lượng lao động, vừa đóng thuế, vừa phải chăm sóc người phụ thuộc. Trong khi đó, thành kiến đối với viện dưỡng lão khiến những người con lựa chọn đưa cha mẹ già vào đây bị xem là không hiếu thảo.
Trong khi đó, với cái nhìn tích cực hơn về chuyện con cái đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão, bạn đọc Ttvnnhận định: " Chính vì những áp lực bủa vây với người trẻ nên xã hội tiên tiến mới có viện dưỡng lão (một phần của phúc lợi xã hội toàn dân, chứ không phải dịch vụ tư nhân). Đó là nơi mà người già sẽ có sự chăm sóc chuyên biệt về y tế, dinh dưỡng, và cả tâm lý, chứ không phải phụ thuộc hoàn toàn vào con cháu. Người trẻ cũng phải đi kiếm tiền, tham gia vào các hoạt động xã hội khác, và cũng không có chuyên môn về lĩnh vực y tế, dinh dưỡng để chăm sóc tốt nhất cho cha mẹ già".
>> Kết cục sau 5 năm về quê làm tròn chữ hiếu
Nói về việc gửi cha mẹ già vào viện dưỡng lão như một xu thế tất yếu của xã hội hiện đại, độc giả Di Di cho rằng: "Với gia đình đông con thì việc chăm sóc bố mẹ lúc về già ít nhiều sẽ dễ dàng hơn. Nhưng với những gia đình ít con hoặc không có con, thì sau độ tuổi lao động, trước lúc về hưu khi mà không thể tự chăm sóc bản thân thì vào viện dưỡng lão lại là một lựa chọn tốt cho họ.
Việc của chúng ta là tiết kiệm tài chính cho bản thân để cuối đời sẽ được hưởng dịch vụ chăm sóc tốt nhất. Vào viện dưỡng lão đâu có nghĩa là cách ly với con cái. Hằng tuần con cái vẫn có thể ra vào thăm nom vài lần cũng được mà. Đôi khi gia đình đông con cũng không thể chăm sóc nổi ba mẹ già vì nhiều lý do. Thế nên, xã hội càng già hóa, tỷ lệ sinh càng giảm, thì tốt nhất nên để dành tiền vào viện dưỡng lão là phương án tối ưu nhất".
"Điều con cái nên làm là cho cha mẹ có những trải nghiệm cuộc sống tốt hơn, chứ không phải hằng ngày, hằng giờ túc trực kề bên họ. Nếu cứ kề cận mỗi ngày như thế, con cái vừa không thể tạo ra thu nhập, mà cha mẹ lại không thể được hưởng những dịch vụ y tế tốt nhất (đối với những gia đình thu nhập bình thường).
Tất nhiên làm thế nào vẫn sẽ tùy quan điểm của mỗi người. Có người vẫn muốn kề bên chăm sóc cha mẹ già trong những khoảng thời gian ít ỏi quý báu còn lại, để không phải hối tiếc khi họ qua đời. Ngược lại, có những người khác sẽ chọn cách dùng thời gian đó đi làm kiếm thêm tiền để gửi cha mẹ vào những trung tâm chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp dành riêng cho người già.
Nên tôi cho rằng cùng không nên đánh giá người khác là có hiếu thảo hay không chỉ vì việc chọn tự tay chăm sóc cha mẹ già hay đưa họ vào viện dưỡng lão. Vì xét cho cùng, chúng ta cũng không sống trong hoàn cảnh của họ", độc giả Nhức đầukết lại.
"> 'Cha mẹ già vào viện dưỡng lão tốt hơn con cái kè kè chăm nom'
Hơn nửa năm trước, tôi đã mắc một sai lầm. Bây giờ, tôi thật sự muốn sửa sai và không muốn lặp lại chuyện hổ thẹn đó nữa. Tuy nhiên, tôi không biết phải làm thế nào?
Tôi năm nay 29 tuổi, có chồng và một con gái 4 tuổi. Chồng tôi là phiên dịch viên kiêm hướng dẫn viên du lịch. Mỗi tháng anh chỉ ở nhà khoảng 10 ngày, cũng có tháng, anh đi biền biệt.
Một mình tôi vừa phải đi làm, vừa chăm lo cho con nên rất vất vả.
Một lần, vì công việc ở công ty quá gấp, tôi không thể về kịp để đón con. Cô giáo của con phải nhờ một phụ huynh trong lớp đưa cháu về giúp.
Vị phụ huynh đó cũng có hoàn cảnh tương tự tôi, vợ anh ấy thường xuyên đi sớm, về muộn và cũng hay đi công tác. Vì thế, chúng tôi nhanh chóng kết thân với nhau, nhờ nhau đưa đón các cháu trong trường hợp người kia bận.
Dần dần, mối quan hệ của chúng tôi thân thiết hơn. Tôi nhận ra, anh rất ấm áp, chu đáo và hiểu chuyện. Anh cũng có cảm tình với tôi nên chúng tôi đã lén lút đến với nhau.
Cả hai qua lại được chừng 4 tháng thì vợ anh phát hiện. Chị ấy tìm gặp tôi, rủa xả tôi rất nhiều. Thậm chí, chị ta còn tát tôi trước mặt nhiều người trong quán café.
Tôi biết mình đã sai nên không dám cãi nửa lời. Tôi hứa với chị, sẽ không bao giờ liên lạc với anh nữa. Sau đó, tôi xin chuyển trường cho con và chặn liên lạc với người đàn ông ấy.
Tuy nhiên, chị ta không buông tha cho tôi. Cứ cách vài hôm, chị ta lại nhắn tin chửi rủa tôi. Có hôm, chị ta còn chặn xe của mẹ con tôi và nói những lời cực kỳ khó nghe.
Tôi đã đề nghị một cuộc gặp trực tiếp với chị ta để nói rằng, tôi đã không còn liên quan gì đến gia đình chị, thì xin chị đừng làm ảnh hưởng cuộc sống của tôi. Nhưng chị ta chỉ cười một cách nham hiểm. Sau đó, chị ta nói một câu với đại ý, tôi đã làm cho gia đình chị bị xáo trộn thì tôi sẽ không thể yên ổn mà giữ hạnh phúc của mình.
Từ đó đến nay, đã 3 lần, chị ta tìm đến nhà tôi khi biết chồng tôi đang ở nhà. Mỗi lần như thế, tim tôi lại như nhảy ra khỏi lồng ngực.
Lần đầu tiên chị ta vờ hỏi nhầm nhà, lần thứ 2, chị ta đưa cho tôi một mớ rau, bảo có người gửi. Lần gần đây nhất, chị ta bấm chuông nhà tôi lúc giữa trưa. Tôi đã định không mở cửa nhưng chồng tôi phát hiện có điều bất thường trên khuôn mặt tôi nên bắt tôi mời chị ta vào.
Hôm đó, chị ta nhận là phụ huynh cùng lớp con tôi và đưa cho tôi chiếc vòng mà con bé mang đến lớp rồi bị con chị cầm nhầm về.
Tôi nhìn chiếc vòng, mặt tím bầm. Đó là vòng tay của tôi, nhưng tôi không biết vì sao nó ở trong tay chị.
Chồng tôi thấy vậy rối rít cảm ơn. Anh còn tỏ ý muốn hai gia đình gặp nhau nhiều hơn để các con có thể chơi với nhau thân thiết hơn.
Lúc ra về, chị ta liếc mắt nhìn tôi đầy ẩn ý. Mồ hôi tôi vã ra. Tôi không biết phải làm thế nào để thoát khỏi cảnh này. Hình ảnh chị ta cứ lởn vởn trong đầu tôi. Đến mức, mỗi khi chồng tôi ở nhà, tôi lại nơm nớp lo sợ có người tìm đến.
Tôi phải làm sao bây giờ. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Người phụ nữ làm chuyện tày đình khi đi công tác với giám đốc
Là đàn ông trong nhà nhưng lương của tôi chỉ bằng 1 nửa vợ. Có lẽ vì thế mà cô ấy khinh thường tôi, gây ra chuyện tày đình.
">Tâm sự của người phụ nữ ngoại tình, bị vợ nhân tình phát hiện
友情链接