Tại cuộc họp của Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi chiều 21/2/2019, một số ý kiến nêu ra với điều kiện đất nước hiện nay, trước hết vẫn nên có một bộ SGK thống nhất dùng chung; còn lộ trình hướng tới cho xây dựng nhiều bộ SGK sẽ tiến tới khi trình độ dân trí, nhận thức xã hội nâng cao hơn.

{keywords}
Bộ sách giáo khoa VNEN là một trong những bộ đang được đưa vào nhà trường.

GS Nguyễn Minh Thuyết, từng là Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho rằng: Nhìn ra nước ngoài, các nước phát triển và nhiều nước đang phát triển thực hiện "một chương trình, nhiều SGK" từ lâu, không có vấn đề gì; nhưng một số nước châu Phi gặp khó khăn, đang quay lại chính sách "một chương trình, một bộ SGK". Do đó, để thuyết phục được Quốc hội và một bộ phận dư luận về việc thực hiện một chương trình nhiều SGK thì Chính phủ, cụ thể là Bộ GD-ĐT, cần đưa ra được những giải pháp thật sự thuyết phục, khả thi, làm cho mọi người yên tâm.

Theo GS Thuyết, việc có nhiều SGK không ảnh hưởng gì đến việc đảm bảo chất lượng sách, chất lượng dạy và học, thậm chí còn tốt hơn lên bởi có cạnh tranh tích cực.

"Nếu trước mắt nếu chỉ áp dụng 1 chương trình 1 bộ SGK là một điều rất đáng tiếc".

Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc GD-ĐT TP.HCM ủng hộ chủ trương "một chương trình, nhiều bộ SGK" và phân tích: Muốn thay đổi nội dung một Nghị quyết của Quốc hội (vì lý do nào đó) phải đưa ra xin ý kiến Quốc hội để bổ sung, điều chỉnh hoặc hủy bỏ cái cũ.

 

Ông Đặng Tự Ân, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) nhớ lại: Trước khi có chương trình giáo dục phổ thông năm 2000, đã có 4 chương trình cùng 4 bộ SGK và tài liệu (165 tuần, 120 tuần, 100 tuần và Công nghệ Giáo dục) được song song đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông.

Đó là chủ trương đúng đắn và mang tính tất yếu của phát triển giáo dục, phù hợp với xu thế hiện đại và toàn cầu; mang lại sự dân chủ hóa trong giáo dục.

“Các nước Bắc Âu, hay ngay cả gần chúng ta là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore từ hàng chục năm nay họ đã thực hiện một chương trình giáo dục quốc gia, cùng với nhiều bộ SGK khác nhau. Giáo viên tại các trường học phổ thông ở Mỹ được tự mình lựa chọn SGK hay tài liệu dạy học cho học sinh của lớp mình. Như vậy, chúng ta đổi mới giáo dục quá chậm, giữ mãi quá lâu quan điểm giáo dục lạc hậu, cũ kỹ ở những năm của giai đoạn thế kỷ 19, thế kỷ 20"- ông Ân cho hay.

Theo ông Ân, SGK chỉ là một phương án mở giúp giáo viên hướng dẫn học sinh trải nghiệm các đơn vị kiến thức. Tuy được chọn một bộ SGK, nhưng mỗi giáo viên vẫn có thể tham khảo cách giải quyết cùng một vấn đề ở các bộ SGK khác. SGK chỉ là một trong những công cụ giúp học sinh bày tỏ những tư tưởng, cách nghĩ, cách thể hiện của mình, để rồi đưa ra những cách nhìn khác nhau và cùng thảo luận, hợp tác về những điều đó.

Ông Phạm Phúc Thịnh, Phó Hiệu trưởng khối Phổ thông trường Việt Mỹ, cho rằng thực tế, trong khoảng 5 năm trở lại đây, kể từ khi từ khi Bộ GD-ĐT cho phép dạy học theo chủ đề, dạy học theo dự án, việc quy định số tiết thực hiện cho các đơn vị kiến thức trong SGK không còn ràng buộc chặt chẽ chính xác như 10 năm trước, đặc biệt là đẩy mạnh việc dạy học theo hướng phát huy năng lực người học. Vì vậy đa phần đối với giáo viên giỏi thật sự, với giáo viên có kinh nghiệm lâu năm, SGK đang dần trở thành sách ... tham khảo.

Theo thầy Thịnh, điều đó có nghĩa dựa trên khung phân phối chương trình, dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng quy định...giáo viên sẽ tự biên soạn ra một tập bài giảng bao gồm lý thuyết và bài tập phù hợp nhất với đối tượng học sinh mình đang dạy (khuynh hướng dạy học cá thể).

Nguyên một lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM quả quyết, cứ tư duy phải có bộ SGK chung thì không biết khi nào giáo dục của Việt Nam mới theo theo kịp giáo dục thế giới.

Ông Nguyễn Văn Ngai cho rằng, thời gian qua, một số địa phương, tổ chức (trong đó có TP.HCM) đã bắt tay vào việc tiến hành biên soạn SGK. Việc làm này đòi hỏi phải tập trung trí tuệ, đầu tư nhiều chất xám, công sức, tài chính lẫn tinh thần của các tổ chức, cá nhân được mời tham gia biên soạn SGK.

GS Nguyễn Minh Thuyết cũng băn khoăn, từ khi Bộ GD-ĐT bắt đầu công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (ngày 12/4/2017), đặc biệt là từ khi công bố dự thảo các chương trình môn học (ngày 19/1/2018), nhiều nhà xuất bản đã đứng ra tổ chức, nhiều nhóm tác giả đã tập hợp nhau để viết sách và có thể nói nhiều quyển sách bây giờ đang ở giai đoạn hoàn thiện. Do đó, các chủ trương mới cần hết sức cân nhắc bởi có thể gây sự hụt hẫng cho các tổ chức, cá nhân đang hăm hở đóng góp, tham gia vào việc viết SGK.

Khẳng định không nên thay đổi chủ trương này, ông Đặng Tự Ân bày tỏ: “Có lẽ việc trọng tâm và cấp thiết hệ trọng lúc này là Chính phủ cần chỉ đạo Bộ GD-ĐT có những việc làm cụ thể để các NXB có chức năng làm được bộ SGK có chất lượng, được cạnh tranh công khai, công bằng và các trường học được dân chủ, khoa học lựa chọn bộ SGK phù hợp nhất cho giáo viên và học sinh của mình”.

Theo ông Ân, có thể nói, khi có nhiều bộ SGK, sẽ kích thích giáo viên tự chủ nội dung và phương pháp, tức là thay đổi giáo dục từ dưới lên. Tương đồng, thay đổi định hướng cải cách giáo dục từ trên xuống.

“Chẳng riêng gì ở Việt Nam mà nhiều nước khác trên thế giới khi thực hiện cơ chế nhiều bộ SGK với cùng một chương trình, giai đoạn đầu cũng gặp phải những bất cập và rủi ro nhất định: Móc ngoặc, tham nhũng, lợi ích nhóm và cạnh tranh tranh không lành mạnh trong việc bán và mua SGK. Và để giải quyết thì các cấp cần thực hiện đúng chức trách mà mình được phân công” - ông Ân khẳng định

Lê Huyền - Thanh Hùng


Sẽ không có bảng lương riêng hay phụ cấp cao nhất cho nghề giáo

Sẽ không có bảng lương riêng hay phụ cấp cao nhất cho nghề giáo

 - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu quan điểm, không nên quy định bảng lương riêng cho nhà giáo.

" />

'Chỉ có một bộ sách giáo khoa là điều đáng tiếc!'

Kinh doanh 2025-02-03 10:37:48 9642

Nghị quyết 88 được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2014 "khuyến khích các tổ chức,ỉcómộtbộsáchgiáokhoalàđiềuđángtiếreal madrid đấu với milan cá nhân biên soạn sách giáo khoa trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông". Sau khi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể được ban hành, nhiều nhóm tác giả đã tiến hành làm sách để "đón đầu" cho việc triển khai chương trình vào những năm học tới.

Tại cuộc họp của Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi chiều 21/2/2019, một số ý kiến nêu ra với điều kiện đất nước hiện nay, trước hết vẫn nên có một bộ SGK thống nhất dùng chung; còn lộ trình hướng tới cho xây dựng nhiều bộ SGK sẽ tiến tới khi trình độ dân trí, nhận thức xã hội nâng cao hơn.

{ keywords}
Bộ sách giáo khoa VNEN là một trong những bộ đang được đưa vào nhà trường.

GS Nguyễn Minh Thuyết, từng là Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho rằng: Nhìn ra nước ngoài, các nước phát triển và nhiều nước đang phát triển thực hiện "một chương trình, nhiều SGK" từ lâu, không có vấn đề gì; nhưng một số nước châu Phi gặp khó khăn, đang quay lại chính sách "một chương trình, một bộ SGK". Do đó, để thuyết phục được Quốc hội và một bộ phận dư luận về việc thực hiện một chương trình nhiều SGK thì Chính phủ, cụ thể là Bộ GD-ĐT, cần đưa ra được những giải pháp thật sự thuyết phục, khả thi, làm cho mọi người yên tâm.

Theo GS Thuyết, việc có nhiều SGK không ảnh hưởng gì đến việc đảm bảo chất lượng sách, chất lượng dạy và học, thậm chí còn tốt hơn lên bởi có cạnh tranh tích cực.

"Nếu trước mắt nếu chỉ áp dụng 1 chương trình 1 bộ SGK là một điều rất đáng tiếc".

Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc GD-ĐT TP.HCM ủng hộ chủ trương "một chương trình, nhiều bộ SGK" và phân tích: Muốn thay đổi nội dung một Nghị quyết của Quốc hội (vì lý do nào đó) phải đưa ra xin ý kiến Quốc hội để bổ sung, điều chỉnh hoặc hủy bỏ cái cũ.

 

Ông Đặng Tự Ân, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) nhớ lại: Trước khi có chương trình giáo dục phổ thông năm 2000, đã có 4 chương trình cùng 4 bộ SGK và tài liệu (165 tuần, 120 tuần, 100 tuần và Công nghệ Giáo dục) được song song đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông.

Đó là chủ trương đúng đắn và mang tính tất yếu của phát triển giáo dục, phù hợp với xu thế hiện đại và toàn cầu; mang lại sự dân chủ hóa trong giáo dục.

“Các nước Bắc Âu, hay ngay cả gần chúng ta là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore từ hàng chục năm nay họ đã thực hiện một chương trình giáo dục quốc gia, cùng với nhiều bộ SGK khác nhau. Giáo viên tại các trường học phổ thông ở Mỹ được tự mình lựa chọn SGK hay tài liệu dạy học cho học sinh của lớp mình. Như vậy, chúng ta đổi mới giáo dục quá chậm, giữ mãi quá lâu quan điểm giáo dục lạc hậu, cũ kỹ ở những năm của giai đoạn thế kỷ 19, thế kỷ 20"- ông Ân cho hay.

Theo ông Ân, SGK chỉ là một phương án mở giúp giáo viên hướng dẫn học sinh trải nghiệm các đơn vị kiến thức. Tuy được chọn một bộ SGK, nhưng mỗi giáo viên vẫn có thể tham khảo cách giải quyết cùng một vấn đề ở các bộ SGK khác. SGK chỉ là một trong những công cụ giúp học sinh bày tỏ những tư tưởng, cách nghĩ, cách thể hiện của mình, để rồi đưa ra những cách nhìn khác nhau và cùng thảo luận, hợp tác về những điều đó.

Ông Phạm Phúc Thịnh, Phó Hiệu trưởng khối Phổ thông trường Việt Mỹ, cho rằng thực tế, trong khoảng 5 năm trở lại đây, kể từ khi từ khi Bộ GD-ĐT cho phép dạy học theo chủ đề, dạy học theo dự án, việc quy định số tiết thực hiện cho các đơn vị kiến thức trong SGK không còn ràng buộc chặt chẽ chính xác như 10 năm trước, đặc biệt là đẩy mạnh việc dạy học theo hướng phát huy năng lực người học. Vì vậy đa phần đối với giáo viên giỏi thật sự, với giáo viên có kinh nghiệm lâu năm, SGK đang dần trở thành sách ... tham khảo.

Theo thầy Thịnh, điều đó có nghĩa dựa trên khung phân phối chương trình, dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng quy định...giáo viên sẽ tự biên soạn ra một tập bài giảng bao gồm lý thuyết và bài tập phù hợp nhất với đối tượng học sinh mình đang dạy (khuynh hướng dạy học cá thể).

Nguyên một lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM quả quyết, cứ tư duy phải có bộ SGK chung thì không biết khi nào giáo dục của Việt Nam mới theo theo kịp giáo dục thế giới.

Ông Nguyễn Văn Ngai cho rằng, thời gian qua, một số địa phương, tổ chức (trong đó có TP.HCM) đã bắt tay vào việc tiến hành biên soạn SGK. Việc làm này đòi hỏi phải tập trung trí tuệ, đầu tư nhiều chất xám, công sức, tài chính lẫn tinh thần của các tổ chức, cá nhân được mời tham gia biên soạn SGK.

GS Nguyễn Minh Thuyết cũng băn khoăn, từ khi Bộ GD-ĐT bắt đầu công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (ngày 12/4/2017), đặc biệt là từ khi công bố dự thảo các chương trình môn học (ngày 19/1/2018), nhiều nhà xuất bản đã đứng ra tổ chức, nhiều nhóm tác giả đã tập hợp nhau để viết sách và có thể nói nhiều quyển sách bây giờ đang ở giai đoạn hoàn thiện. Do đó, các chủ trương mới cần hết sức cân nhắc bởi có thể gây sự hụt hẫng cho các tổ chức, cá nhân đang hăm hở đóng góp, tham gia vào việc viết SGK.

Khẳng định không nên thay đổi chủ trương này, ông Đặng Tự Ân bày tỏ: “Có lẽ việc trọng tâm và cấp thiết hệ trọng lúc này là Chính phủ cần chỉ đạo Bộ GD-ĐT có những việc làm cụ thể để các NXB có chức năng làm được bộ SGK có chất lượng, được cạnh tranh công khai, công bằng và các trường học được dân chủ, khoa học lựa chọn bộ SGK phù hợp nhất cho giáo viên và học sinh của mình”.

Theo ông Ân, có thể nói, khi có nhiều bộ SGK, sẽ kích thích giáo viên tự chủ nội dung và phương pháp, tức là thay đổi giáo dục từ dưới lên. Tương đồng, thay đổi định hướng cải cách giáo dục từ trên xuống.

“Chẳng riêng gì ở Việt Nam mà nhiều nước khác trên thế giới khi thực hiện cơ chế nhiều bộ SGK với cùng một chương trình, giai đoạn đầu cũng gặp phải những bất cập và rủi ro nhất định: Móc ngoặc, tham nhũng, lợi ích nhóm và cạnh tranh tranh không lành mạnh trong việc bán và mua SGK. Và để giải quyết thì các cấp cần thực hiện đúng chức trách mà mình được phân công” - ông Ân khẳng định

Lê Huyền - Thanh Hùng


Sẽ không có bảng lương riêng hay phụ cấp cao nhất cho nghề giáo

Sẽ không có bảng lương riêng hay phụ cấp cao nhất cho nghề giáo

 - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu quan điểm, không nên quy định bảng lương riêng cho nhà giáo.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/93e198958.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1

Ngày 20/7, một tài khoản Twitter chia sẻ các bức ảnh của hot girl mạng người Mỹ Kail Peery.

Sau đó, một thanh niên người Malaysia chia sẻ lại bài đăng này, kèm dòng chú thích được cho mang ý phân biệt giới tính: "Tạo mấy dáng chụp như vậy là sao? Tính quyến rũ đàn ông à?".

Phát ngôn này của nam thanh niên khiến nhiều dân mạng tức giận, đặc biệt là người hâm mộ của Kail Peery. Không lâu sau, dân mạng phát hiện thanh niên này đã kết hôn, đang sống tại Selangor, Malaysia.

quay roi phu nu tren mang anh 1

Phát ngôn của nam thanh niên về bức ảnh của Kail Peery.

Thậm chí, loạt ảnh khỏa thân của thanh niên này cũng được nhiều người tìm thấy, theo Asiaone.

Sau khi vấp phải phản ứng của dân mạng, người này lên tiếng rằng trước đó anh ta chỉ là "nêu quan điểm" của mình về những bức ảnh của Kail Peery và lên tiếng thách thức dân mạng.

Tuy nhiên khi các bức ảnh khỏa thân ngày càng được lan truyền, nam thanh niên trở nên kích động và cuối cùng phải cầu xin dân mạng ngừng chia sẻ chúng.

"Làm ơn đừng chia sẻ những bức ảnh đó của tôi nữa. Mọi người muốn tôi làm gì?", người này van xin trước khi đóng trang cá nhân.

Sau đó không lâu, bài đăng đầu tiên "bóc phốt" hành động của nam thanh niên cũng được gỡ.

Đào được chiếc lọ kỳ lạ, chủ nhân được khuyên để ngay vào chỗ cũ

Đào được chiếc lọ kỳ lạ, chủ nhân được khuyên để ngay vào chỗ cũ

Bên trong chiếc chai kỳ quái có chứa 1 chiếc răng, vài sợi tóc người, một con bọ hung và có lẽ là một ít nước tiểu.  

">

Từng đăng status quấy rối phụ nữ, thanh niên 'méo mặt' khi lộ ảnh nóng

Theo chị, mối quan hệ giữa nhà tuyển dụng và người lao động là sự hợp tác đôi bên cùng có lợi. Người lao động có sức khỏe, trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng và đó là thứ hàng hóa đặc biệt để đổi lấy chế độ đãi ngộ, tiền lương tương xứng. Nhà tuyển dụng có chương trình, kế hoạch làm việc, phương án sản xuất kinh doanh và cần một đội ngũ nhân sự đáp ứng được yêu cầu trong từng vị trí. Thỏa mãn được yêu cầu này thì hai bên cùng xây dựng mối quan hệ để thực hiện công việc. Nói cách khác, ở đây không ai cho không ai bất cứ điều gì. Vậy tại sao lại phải bắt đầu lá đơn bằng ba chữ "Đơn xin việc"?

Sau yêu cầu này, ứng viên dự tuyển đã có những sự sáng tạo như "đơn đăng ký làm việc", "đơn đề nghị tham gia ứng tuyển", "đơn trình bày nguyện vọng công việc"... Chị nói, những cách diễn đạt mới này nghe có thể không quen tai, nhưng sau rất nhiều lần miễn cưỡng chấp nhận chữ "xin" trong sự ác cảm, chị muốn góp phần nhỏ thay đổi một quan niệm cũ, đồng thời định hướng ngay từ đầu cho nhân sự về văn hóa doanh nghiệp trong công ty của mình.

Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền con người, trong đó có quyền học tập, lao động, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền tìm hiểu thông tin. Tất cả những quyền cơ bản đều được hiến định. Nói cách khác công dân có quyền và được thực hiện quyền công dân của mình. Ngược lại cơ quan thẩm quyền có nghĩa vụ đáp ứng mọi yêu cầu chính đáng của người dân trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Do đó mọi sự xin xỏ đều không hợp lý.

Hiện nay, thủ tục hành chính đã có nhiều thay đổi, các mẫu đơn từ trong hệ thống văn bản hành chính nhà nước đã có những cải cách rõ rệt. Chẳng hạn, "đơn xin ly hôn" theo mẫu chuẩn hiện nay là Đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự... Hoặc Thông tư 11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã sử dụng từ "đề nghị" trên các mẫu đơn được ban hành như: Đơn đề nghị cấp chứng chỉ định giá đất, Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất...

Nhưng các sửa đổi này vẫn chưa đồng bộ và triệt để. Cũng trong Thông tư 11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Phụ lục số 1 vẫn sử dụng diễn đạt "Đơn xin giao đất/ cho thuê đất/ cho phép chuyển mục đích sử dụng đất" trong tên mẫu đơn, hoặc trong các hướng dẫn như "Ghi rõ đơn xin giao đất hoặc xin thuê đất hoặc xin chuyển mục đích sử dụng đất"...

Không chỉ vấn đề câu chữ, mà đó là kết quả của lối quan niệm, tư duy cũ, bởi khi đã "xin" nghĩa là sẽ tương ứng với "cho". Và khi người dân đặt mình trong tâm thế phải "xin" đồng nghĩa cán bộ, công chức, chủ doanh nghiệp, dễ tự cho mình quyền được ban ơn, ban phát. Đây là một trong những căn nguyên dẫn tới tệ quan liêu của một bộ phận cán bộ, công chức; thậm chí trong nhiều trường hợp còn là sự hạch sách, vòi vĩnh. Người dân nhìn cán bộ cũng trở nên kém thân thiện hơn.

Từ "xin" trên các lá đơn không đơn giản chỉ là một thói quen, mà là sự nhầm lẫn về quyền và nghĩa vụ của cả hai phía. Điều này không chỉ kéo lùi sự bình đẳng trong các mối quan hệ, mà còn hình thành tâm lý xin - cho, biến giao dịch hành chính thành những giao dịch mang màu sắc cá nhân.

Vậy từ "xin" nên thay bằng từ gì là phù hợp? Trong tiếng Anh, mở đầu các lá đơn thường là: "Application for..." nghĩa là đơn về điều gì, đơn cho cái gì. Giới từ "for" trong các lá đơn chính là sự yêu cầu về nội dung hướng đến và không mang sắc thái xin xỏ, ân huệ. Chẳng hạn khi đề xuất nguyện vọng nghỉ phép, lá đơn bắt đầu bằng cụm từ: "Application for leave of absence"; hay đề xuất cấp visa sẽ là: "Application for visa"... Nên chăng đơn từ trong tiếng Việt có thể bắt đầu bằng dòng chữ: Đơn đề nghị/ Đề xuất... như: Đơn đề nghị nhập học, Đơn đề nghị ứng tuyển, Đơn đề nghị cho thuê đất...

Đề nghị là quyền và giải quyết đề nghị là trách nhiệm. Xác định rõ bản chất mối quan hệ công việc là cơ sở thay đổi tâm thế và thái độ làm việc giữa người làm đơn và người tiếp nhận đơn.

Trần Long

">

'Đơn xin'

Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint

Trong bối cảnh nhu cầu sản xuất tăng cao cuối năm, ông Ngô Anh Tuấn, Giám đốc cao cấp Phát triển giải pháp thanh toán và CASA Techcombank, có buổi trò chuyện cùng VnExpress, bàn về giải pháp giúp giải quyết nhiều vấn đề cho tiểu thương, hộ kinh doanh.

- Trong những năm gần đây, Techcombank rất chú trọng đến nhóm khách hàng tiểu thương, chủ các cửa hàng hay tiệm tạp hóa. Vì sao đơn vị có định hướng này?

- Với tầm nhìn "chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống", chúng tôi không ngừng sáng tạo để mang đến những giải pháp tài chính toàn diện, những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Trong đó, nhóm tiểu thương luôn là ưu tiên quan trọng. Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 6 triệu tiểu thương, tương đương gần 6% dân số hiện nay, một con số không hề nhỏ. Chính vì vậy, chúng tôi liên tục đầu tư, thiết kế các giải pháp toàn diện, phục vụ mọi nhu cầu kinh doanh của họ. Đồng hành trong hành trình trải nghiệm xuyên suốt của các tiểu thương, chúng tôi bắt đầu từ nhu cầu thanh toán, nhận tiền cho đến hỗ trợ nguồn vốn, quản lý tài chính hiệu quả và sâu hơn là giúp họ mở rộng danh mục khách hàng, phát triển kinh doanh.

Ông Ngô Anh Tuấn, Giám đốc cao cấp Phát triển giải pháp thanh toán và CASA Techcombank. Ảnh: Techcombank">

Techcombank thêm giải pháp hỗ trợ tiểu thương

1. Nhuộm hoặc tẩy tóc

{keywords}
 

Bạn có thể nhuộm tóc bằng thuốc nhuộm tại nhà bởi thuốc nhuộm tóc luôn được bán với hướng dẫn sử dụng.

Tuy nhiên tốt hơn hết là bạn nên đi đến tiệm làm tóc. Nếu bạn gội đầu nhuộm quá sớm hoặc để quá lâu, màu sẽ không đẹp và tóc bị khô và xỉn màu.

2. Cắt tỉa phần tóc mái

{keywords}
 

Lười tới tiệm, bạn thường tự tỉa tóc bằng kéo. Nhưng nếu bạn cần cắt tóc mái của mình, tốt hơn hết là đừng tự làm điều đó trước gương.

Bạn nên dành 5 phút trong tiệm để cắt tóc mái, hơn là một giờ cố gắng sửa kiểu tóc bạn đã làm ở nhà.

3. Cạo lông mày

{keywords}
 

Bạn có thể duy trì hình dạng của lông mày ở nhà với chiếc gương và nhíp, lưỡi dao lam.

Nhưng khi bạn cần định hình lông mày của mình, tốt hơn là đi đến một thẩm mỹ viện. Một chuyên gia sẽ đưa ra hình dạng lông mày lý tưởng cho bạn. Bên cạnh đó, họ có vô số công cụ và sản phẩm làm đẹp để làm cho lông mày của bạn đẹp hơn.

4. Nhuộm lông mày và lông mi 

{keywords}
 

Nhiều người thường nhuộm lông mày tại nhà vì nghĩ nó là thủ tục đơn giản, chỉ cần đảm bảo làm theo hướng dẫn.

Tuy nhiên nên nhuộm lông mày, mi của bạn tại một thẩm mỹ viện. Những người thợ, chuyên gia sẽ giúp bạn làm đẹp với màu phù hợp hơn.

Làm tại tiệm làm đẹp hoặc thẩm mỹ viện cũng giúp bạn giảm nguy cơ dị ứng vì các sản phẩm chất lượng thấp.

5. Chỉnh sửa gấu quần

{keywords}
 

Nếu bạn cần viền quần jean, bạn có thể tự làm ở nhà vì nó không yêu cầu bất kỳ kỹ năng đặc biệt nào.

Tuy nhiên chúng tôi nhận ra rằng, nếu bạn cần điều chỉnh độ dài của quần len hoặc cotton, hoặc váy, tốt hơn hết là đi đến một thợ may.

Họ làm điều đó tốt hơn nhờ vào kinh nghiệm chuyên môn và các công cụ đặc biệt. Kết quả là, bạn sẽ tiết kiệm không chỉ thời gian của bạn mà còn giữ được vẻ đẹp vốn có của chiếc quần, váy.

6. Giặt áo khoác

{keywords}
 

Bạn có thể giặt quần áo tại nhà tuy nhiên các áo khoác nên được giặt khô. Sau khi bạn giặt áo khoác ở nhà, chúng sẽ mất quá nhiều thời gian để khô và lớp cách nhiệt có thể bắt đầu có mùi khó chịu. Bên cạnh đó, giặt tay bằng nước lạnh, lớp cách nhiệt thường bị vón cục và mất đi độ bông.

7. Làm sạch thảm

Bạn có thể tự loại bỏ vết bẩn mới của thảm. Tuy nhiên ngay cả khi bạn hút bụi thảm hàng ngày, bụi bẩn vẫn sẽ được lưu trữ trên thảm trong nhiều năm và điều này trở thành môi trường tuyệt vời cho vi khuẩn.

Để ngăn chặn các vấn đề với sức khỏe của cả gia đình, đôi khi bạn nên sử dụng các dịch vụ vệ sinh nhà chuyên nghiệp. Cùng với việc loại bỏ bụi bẩn, thảm cũng sẽ được khử trùng.

Nhờ được làm sạch một cách chuyên nghiệp, các vết bẩn cũ cũng sẽ được loại bỏ, và thậm chí thảm cũ sẽ trông như mới mua.

8. Sắp xếp, thiết kế lại không gian ngôi nhà 

{keywords}
 

Làm thế nào để bạn để tất cả đồ đạc bạn cần vào một căn hộ nhỏ? Làm thế nào để mỗi thành viên trong gia đình đều có không gian cá nhân? 

Bạn có thể làm chúng nhưng tốt hơn là hãy nhờ đến một nhà thiết kế nội thất chuyên nghiệp. Họ sẽ tạo ra một thiết kế đặc biệt cho căn hộ dựa trên nhu cầu và sở thích của bạn. Ngoài ra, họ cũng sẽ giới thiệu đồ nội thất mà bạn nên chọn.

9. Sửa chữa những đồ vật yêu thích

{keywords}
 

Các món đồ bị vỡ hoặc nứt có thể làm hỏng vẻ đẹp nhà bếp của bạn. Thay vì tự sửa chữa, bạn nên tìm đến thợ chuyên nghiệp nếu cần khôi phục đồ nội thất bằng sứ, thủy tinh hoặc gỗ.

Những người thợ lành nghề có thể khôi phục sứ của bạn và dán lại mặt kính bằng các vật liệu an toàn cho sức khỏe của bạn và tất nhiên để làm cho những thứ cũ trông mới hơn. Bạn cũng có thể khôi phục đồ nội thất bằng gỗ và thay thế ghế bọc ở những nơi này.

10. Nấu một món ăn cầu kỳ

Khi nấu ăn cho bản thân và gia đình, bạn có thể dành hàng giờ trên bếp với công thức nấu ăn mới. Nhưng nếu gia đình có khách, bạn không nên mạo hiểm thử sức nấu những món ăn mới, lạ và cầu kỳ.

Tốt hơn là bạn nên đặt các món ăn tại nhà hàng hoặc đầu bếp chuyên nghiệ thay vì cố gắng tự làm nó. Việc này giúp bạn giảm thời gian và đảm bảo không gặp sự cố khi nhà có khách.

8 thói quen bạn nên tránh vào buổi sáng

8 thói quen bạn nên tránh vào buổi sáng

Dưới đây là 8 điều bạn nên tránh làm vào mỗi sáng sau khi thức dậy.

">

10 điều bạn không nên tự làm tại nhà

友情链接