Những vòng xoáy khủng hoảng đẩy quan hệ Mỹ
Tổng thống Donald Trump hôm 13/5 một lần nữa đổ lỗi cho Trung Quốc về sự bùng phát đại dịch Covid-19 toàn cầu,ữngvòngxoáykhủnghoảngđẩyquanhệMỹlịch đá bóng "cuộc tấn công tồi tệ nhất mà nước Mỹ từng phải đối mặt" như cách gọi của ông. Trước đó cùng ngày, Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố Mỹ nên tập trung giải quyết các vấn đề của chính họ ở trong nước và "ngưng truyền bá thông tin sai lệch hoặc gây hiểu lầm cho cộng đồng quốc tế".
Giới quan sát chỉ ra rằng, sự đối đầu giữa Bắc Kinh và Washington đã tồn tại từ rất lâu, ở nhiều khía cạnh trước khi dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra bùng phát ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc.
Bế tắc về vấn đề Biển Đông
Rất khó để xác định thời điểm quan hệ Mỹ - Trung bắt đầu chuyển hướng từ sự "thân thiện thận trọng" sang "thù địch gia tăng" ở cả hai phía. Nhưng một cột mốc được nhiều người chú ý là sự khởi đầu những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm thâu tóm Biển Đông, một tuyến đường biển có ý nghĩa chiến lược quan trọng của thế giới.
Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền đối với phần lớn Biển Đông, thiết lập "đường lưỡi bò” hay “đường chín đoạn” phi pháp, bao trùm hầu hết khu vực. Theo CNN, từ khoảng năm 2015, Bắc Kinh bắt đầu xây dựng trái phép các đảo nhân tạo và đưa lên đó những cấu trúc phòng thủ, điều quân đồn trú và cho lắp đặt các hệ thống radar.
Động thái của Trung Quốc đã vấp phải phản ứng giận dữ từ các nước láng giềng và cả Mỹ. Các chính quyền Mỹ dưới thời cựu Tổng thống Barack Obama và Tổng thống đương nhiệm Trump đều lên tiếng cảnh báo Trung Quốc phải ngưng nỗ lực thâu tóm quyền kiểm soát khu vực.
Đáp trả hành động của Trung Quốc, Mỹ thường xuyên thực hiện các chiến dịch tự do hàng hải tại vùng biển này, cho các tàu hải quân áp sát các đảo nhân tạo phi pháp của Trung Quốc. Ngược lại, Bắc Kinh cáo buộc Washington đang cố tình "khiêu khích" ở Biển Đông, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh việc vũ trang cho các đảo nhân tạo.
Tháng trước, Hải quân Mỹ đã thực hiện các chiến dịch tự do hàng hải nối tiếp nhau, điều mà các nhà phân tích mô tả là một phần của chiến lược mới nhằm tạo ra sự khó đoán định về hoạt động. Các chiến dịch kiểu này trước đây của Mỹ thường cách nhau tới vài tuần hoặc lâu hơn.
"Mỹ cực lực phản đối Trung Quốc bắt nạt và chúng tôi hy vọng các quốc gia khác cũng sẽ bắt họ phải chịu trách nhiệm", Ngoại trưởng Mike Pompeo nhấn mạnh trong tuyên bố ngày 23/4.
Vấn đề Đài Loan cũng là một trong những yếu tố gây chia rẽ quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới suốt hơn 70 năm qua. Tháng 5/2019, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ John Bolton đã gặp một trong các quan chức quân sự hàng đầu của vùng lãnh thổ thuộc Trung Quốc, tại cuộc tiếp xúc đầu tiên kiểu này trong 40 năm qua. Ba tháng sau, ông Trump phê chuẩn một thỏa thuận bán vũ khí lớn cho Đài Loan, bao gồm hàng chục tiêm kích F-16 mới.
Chiến tranh thương mại
Một trong những điểm đụng độ dữ dội nhất giữa Washington và Bắc Kinh là cuộc chiến thương mại do Tổng thống Trump châm ngòi nổ. Từ trước khi lên nắm quyền, ông Trump đã công khai bày tỏ niềm tin của bản thân rằng, Trung Quốc đang lợi dụng Mỹ về mặt kinh tế. Ông cũng than phiền về sự thâm hụt thương mại quá lớn của Mỹ so với Trung Quốc.
Ông Trump bắt đầu tung các đòn thuế đánh vào hàng tỉ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào giữa năm 2018, nhằm gây sức ép buộc Bắc Kinh phải cải cách thương mại với Mỹ. Trong số các đòi hỏi của chính quyền ông Trump có cả yêu cầu Trung Quốc phải tăng mua hàng hóa Mỹ, chấm dứt việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của các công ty Mỹ và mở cửa hơn nữa các hệ thống tài chính của đại lục để các doanh nghiệp ngoại quốc có thể tiếp cận nhiều hơn.
Chính phủ Trung Quốc đã đáp trả tương ứng, bắt đầu bằng việc áp thuế "ăn miếng, trả miếng" đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ.
Sau gần 18 tháng căng thẳng thương mại và "lời qua, tiếng lại", Washington và Bắc Kinh cuối cùng nhất trí ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 vào tháng Một năm nay. Hồi tháng Tư, Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc nói rằng, thỏa thuận này đang được triển khai bất chấp các tổn hại kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra.
Tuy nhiên, bất kỳ thỏa thuận thương mại "giai đoạn 2" nào cũng phải giải quyết những tranh chấp dữ dội hơn giữa hai nước. Điều này khiến một số chuyên gia hoài nghi về khả năng đạt được một thỏa thuận như vậy.
Tranh cãi về Huawei
Một trong những cách Mỹ đang sử dụng để thúc đẩy sự phản đối quốc tế đối với Bắc Kinh là đẩy lui sự lan rộng của công nghệ 5G do Trung Quốc phát triển, trên khắp thế giới. Trung Quốc, đặc biệt là tập đoàn Huawei, đang đi đầu về công nghệ 5G, các hệ thống mạng không dây siêu nhanh thế hệ mới, cho phép kết nối và hiệu suất cao hơn.
Tính tới giữa năm 2019, Huawei đã ký hợp đồng với 42 quốc gia để giúp xây dựng cơ sở hạ tầng 5G, bao gồm cả 25 nước ở châu Âu. Tuy nhiên, năm ngoái, Mỹ đã công khai bày tỏ quan ngại mạnh mẽ về việc sử dụng công nghệ Huawei trong các hệ thống thông tin liên lạc của những quốc gia đồng minh, đặc biệt là các thành viên nhóm chia sẻ thông tin tình báo Five Eyes (bao gồm Mỹ, Australia, Canada, New Zealand và Anh).
Washington quả quyết, việc lắp đặt các thiết bị phần cứng do Huawei sản xuất sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc do thám thông tin liên lạc của nước ngoài hoặc dễ dàng xâm nhập vào các hệ thống của những nước này, khiến chúng trở nên mất an toàn.
Hồi tháng 2/2019, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo thậm chí khuyến cáo, nước nào lắp đặt công nghệ 5G của Huawei đều có thể tự hủy hoại quan hệ với Mỹ.
Cả Bắc Kinh và Huawei đều phủ nhận các cáo buộc của Washington, đồng thời tố cáo ngược Washington đang âm mưu "gieo rắc bất đồng" giữa Trung Quốc và các quốc gia khác.
Cho đến thời điểm hiện tại, ngoài Mỹ chỉ có thêm Australia trong nhóm Five Eyes ra lệnh cấm hoàn toàn việc sử dụng công nghệ của tập đoàn Trung Quốc cho các hệ thống 5G trong nước. Hồi tháng 1, Anh, một đồng minh thân cận Mỹ, tuyên bố sẽ cho phép Huawei giúp xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc tại nước này, nhưng với vai trò hạn chế và không được tham gia vào các lĩnh vực cốt lõi "thiết yếu".
Các vấn đề tồn tại dai dẳng nói trên cùng những tranh cãi liên quan đến nguồn gốc của virus corona chủng mới và cách ứng phó với đại dịch Covid-19 đang kéo căng quan hệ Mỹ - Trung Quốc.
Theo Orville Schell, Giám đốc Trung tâm quan hệ Mỹ - Trung tại tổ chức phi lợi nhuận Hiệp hội châu Á, căng thẳng giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới nhiều khả năng chưa thể chấm dứt vào thời điểm các chính phủ toàn cầu đang cố gắng kiểm soát dịch bệnh, đặc biệt vào năm ông Trump đang chạy đua tái cử, muốn "ghi điểm" trước đông đảo cử tri Mỹ vốn đang mất dần cái nhìn thiện cảm với Trung Quốc.
Tuấn Anh
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
Tạp chí Financial Timesước tính, hợp đồng có thể trị giá tới 1,4 tỉ USD. Theo thỏa thuận, Uber sẽ nhận dần tất cả số xe tự lái trên trong vòng 3 năm, bắt đầu từ năm 2019. Hãng đã bắt đầu thử nghiệm các nguyên mẫu do Volvo sản xuất ở Mỹ năm ngoái.
Uber và Volvo không tiết lộ các điều khoản tài chính của hợp đồng, nhưng xác nhận đây là thỏa thuận "phi độc quyền", đồng nghĩa với việc cả hai công ty có quyền hợp tác với các đối tác khác.
"Mục tiêu của chúng tôi là mang tới lựa chọn cho những công ty cung cấp dịch vụ gọi xe lái tự động khắp toàn cầu. Thỏa thuận hôm nay với Uber là một ví dụ quan trọng cho chiến lược đó", trích tuyên bố của Vovo. Công ty Trung Quốc Geely đã mua lại Volvo từ hãng Ford năm 2010.
Theo thỏa thuận trước đây, Uber đã sử dụng nhiều loại xe Volvo tùy biến khác nhau, bao gồm cả một số phần cứng tự hành của nhà sản xuất xe hơi, rồi bổ sung các công nghệ trí thông minh nhân tạo (AI) của hãng. Hiện tại, các thử nghiệm xe tự lái của Uber mới chỉ giới hạn ở các khu vực Tempe, Arizona và Pittsburgh của Mỹ. Song, thỏa thuận mới sẽ tìm cách mở rộng đáng kể quy mô của hoạt động này.
Paul Newton, giám đốc công ty tư vấn IHS Automotive nhận định, diễn biến trên thực sự đáng chú ý. Tuy nhiên, ông hoài nghi việc Uber sẽ sẵn sàng bắt đầu dịch vụ xe tự động, không người lái sau vài năm tới.
Theo ông Newton, một vấn đề hiện nay là thế giới vẫn chưa có bất kỳ luật định nào về dịch vụ taxi không người lái hoàn toàn tại bất kỳ thành phố nào. Ngay cả khi công nghệ xe tự hành sẵn sàng triển khai trên các tuyến đường công cộng trong 5 năm tới, việc ban hành các quy định mới và phát triển cơ sở hạ tầng cần thiết cho nó có thể mất nhiều thời gian hơn.
Các tham vọng xe tự lái của Uber cũng có thể bị trì hoãn vì một tranh chấp pháp lý với Waymo, doanh nghiệp chuyên về công nghệ xe không người lái thuộc Alphabet, công ty mẹ của Google. Waymo hiện cáo buộc Uber hưởng lợi từ việc một nhân viên cũ ăn trộm một số bí mật thương mại của công ty và đòi bồi thường tới 1,9 tỉ USD. Vụ việc dự kiến sẽ được xét xử ở tòa án San Francisco vào đầu tháng 12 tới.
Tuấn Anh(theo BBC, The Verge)
Google công bố bước ngoặt lịch sử của xe tự lái
Sau hơn 8 năm, Waymo, công ty con của Google, tin rằng công nghệ của mình đã sẵn sàng để đưa xe hơi tự lái hoàn toàn ra đường mà không cần con người ngồi ở ghế lái.
" alt="Uber mua 24.000 xe Volvo tự hành cho dịch vụ ôtô không người lái" />Silence Trojan sẽ làm ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng của nạn nhân thông qua các email lừa đảo giả mạo. Các đính kèm độc hại cho các email là khá tinh vi. Khi nạn nhân mở và chỉ cần một cú nhấp chuột để bắt đầu một loạt lượt tải xuống và cuối cùng thực hiện trình dò thả. Lệnh này liên lạc với máy chủ lệnh và kiểm soát, gửi ID của máy tính bị nhiễm, tải và thực hiện các payload độc hại, chịu trách nhiệm về các nhiệm vụ khác nhau như ghi màn hình, tải dữ liệu, trộm cắp các thông tin, điều khiển từ xa.
Tội phạm khai thác cơ sở hạ tầng của các tổ chức tài chính đã bị lây nhiễm cho các cuộc tấn công mới, bằng cách gửi email từ các địa chỉ của nhân viên thực tới nạn nhân mới cùng với yêu cầu mở một tài khoản ngân hàng. Sử dụng thủ thuật này, bọn tội phạm đảm bảo rằng người nhận không có nghi ngờ gì với phương thức lây nhiễm.
Nhóm Silence có khả năng giám sát hoạt động của nạn nhân, bao gồm chụp nhiều màn hình màn hình hoạt động của nạn nhân, cung cấp video theo thời gian thực cho tất cả các hoạt động của nạn nhân,… Tất cả các tính năng phục vụ một mục đích: để hiểu hoạt động hàng ngày của nạn nhân và có đủ thông tin để cuối cùng ăn cắp tiền. Quy trình và phong cách này rất giống với các kỹ thuật của nhóm Carbanak.
" alt="Tội phạm mạng chuyển từ tấn công người dùng sang tấn công trực tiếp vào ngân hàng" />- Play" alt="Người đàn ông bị bò tót hạ nốc ao tại trường đấu bò tót" />
- " alt="Bạn có biết hết những gì về quân đội Red Ribbon nổi tiếng trong Dragon Ball?" />
- Sau 20 năm phát triển từ ngày chính thức kết nối mạng toàn cầu 19/11/1997, Internet Việt Nam đã tác động đến mọi mặt đời sống xã hội hiện nay và tương lai với cuộc cách mạng 4.0.
Năm 1991, Giáo sư Rob Hurle, Đại học Quốc gia Australia cùng với ông Trần Bá Thái, Viện Công nghệ thông tin tại Hà Nội đã tiến hành thí nghiệm kết nối các máy tính ở Australia và Việt Nam thông qua đường dây điện thoại. Năm 1994, Viện Công nghệ thông tin tại Hà Nội (thông qua công ty NetNam) đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet đầu tiên tại Việt Nam, với dịch vụ thư điện tử dưới tên miền quốc gia .vn
Ngày 19/11/1997, Internet chính thức được cung cấp cho người dân cả nước. VNPT, Netnam là những doanh nghiệp đầu tiên cung cấp dịch vụ Internet. Dịch vụ được cung cấp trên hạ tầng mạng điện thoại cố định, tốc độ truy cập hạn chế.
Năm 1999, các nhà cung cấp dịch vụ Internet được phép thử nghiệm công nghệ, dịch vụ điện thoại và các dịch vụ Internet cơ bản. Trung tâm thông tin mạng Internet VN (VNNIC) được thành lập 1 năm sau đó.
Đến 2003, Internet băng rộng ADSL (MegaVNN) chính thức có mặt trên thị trường. Đây là dịch vụ truy nhập Internet thông qua công nghệ băng rộng ADSL, cho phép người dùng truy nhập Internet tốc độ cao, vừa có thể dùng các dịch vụ khác như điện thoại, fax đồng thời. Cũng trong năm này, cước Internet, điện thoại giảm mạnh chưa từng có (từ 10 - 40%) đã kích thích nhu cầu người dùng tăng mạnh.
Internet thúc đẩy thị trường thiết bị di động tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2009, Internet cáp quang FTTH chính thức được triển khai với tốc độ truy cập mạng tăng đáng kể so với ADSL. Cùng thời điểm này, VinaPhone khai trương mạng 3G mở ra kỷ nguyên Internet cho di động tại Việt Nam. Đây được xem là bước đón đầu quan trọng cho sự bùng nổ Internet băng rộng di động tại Việt Nam sau này.
Từ năm 2010, Internet Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc với xu hướng chuyển dịch từ dịch vụ cáp đồng sang cáp quang. Việt Nam nằm trong top đầu những quốc gia có lượng người dùng Internet nhiều nhất trên thế giới. Đặc biệt, sự phát triển của Internet cũng thay đổi mạnh mẽ cách thức người dùng với sự bùng nổ của thị trường thiết bị di động (điện thoại thông minh và máy tính bảng).
Năm 2016, Bộ TT&TT đã chính thức cấp giấy phép triển khai dịch vụ 4G cho các nhà mạng đánh dấu một bước phát triển mới cho dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam. Chúng ta cũng dự kiến sẽ triển khai thực tế dịch vụ 5G vào năm 2020.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn thử điều khiển cánh tay robot thông qua cảm biến ứng dụng công nghệ kết nối 5G. Ảnh: Mạnh Hưng Tính đến năm 2017, Việt Nam đã có 64 triệu người dùng Internet, chiếm 67% dân số cả nước. Với con số này, Việt Nam là quốc gia có lượng người dùng Internet cao thứ 12 trên toàn thế giới và đứng thứ 6 trong tổng số 35 quốc gia/vùng lãnh thổ khu vực châu Á.
Internet sẽ tiếp tục tạo ra những bước tiến mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục, y tế, giao thông,... trong những năm tới với cuộc cách mạng 4.0.
Việt Nam sẽ ghi dấu ấn quan trọng trên bản đồ Internet thế giới
Việt Nam có trên 50 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, cao hơn mức trung bình của thế giới là 46,64%.
" alt="Internet Việt Nam: 20 năm phát triển và những bước tiến vượt bậc" /> -
Một số kênh YouTube có nội dung phản cảm gây bất bình cho cộng đồng mạng.
" alt="Bộ TT&TT sẽ xử lý vụ đăng nội dung đồi trụy trên YouTube" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- ·Mỗi nước phải thành lập một mạng lưới hoặc đội ứng cứu sự cố ATTT quốc gia
- ·Giá xe ô tô Honda tháng 1/2017
- ·CEO HP bất ngờ thông báo từ chức
- ·Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
- ·Các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam chưa nhận thức rõ nguy cơ mất an toàn thông tin
- ·Game thủ được bạn gái từ New Zealand bay sang tận nơi để cầu hôn
- ·Quốc vương Brunei sẽ thăm Trung tâm tiếng Anh hợp tác giữa ĐH Quốc gia Brunei và ĐH FPT
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Tạo hình của Sơn Tùng M
Ngày 15/11, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Mật mã tổ chức lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho 18 tân Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Mật mã và 49 Thạc sĩ chuyên ngành An toàn thông tin khóa 2015 - 2017.
Phát biểu tại buổi lễ, nhấn mạnh an toàn thông tin là một yếu tố quan trọng, thiết yếu trong mọi hoạt động quốc phòng - an ninh, kinh tế - xã hội, PGS, TS. Nguyễn Hồng Quang - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã cho rằng, việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao chuyên sâu về an toàn thông tin, có đủ khả năng đối phó với nguy cơ và rủi ro mất an toàn thông tin chính là “chìa khóa” để đưa công nghệ mạng và truyền thông trở thành một động lực bền vững cho sự phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
Khóa đào tạo Thạc sĩ 2015 – 2017 là khóa thứ hai Học viện Kỹ thuật Mật mã đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành An toàn thông tin.Theo báo cáo tổng kết khóa học, Học viện Kỹ thuật Mật mã cho biết, trong thời gian 2 năm 2015 - 2017, các học viên lớp Cao học chuyên ngành An toàn thông tin khóa II (CHAT2) đã hoàn thành chương trình đào tạo gồm 3 học kỳ với 16 học phần và tổng số 39 tín chỉ. Có tới hơn 89% học viên khóa II có điểm trung bình học tập đạt khá giỏi và gần 11% học viên có kết quả trung bình.
" alt="Thêm 49 Thạc sĩ An toàn thông tin của Học viện KTMM nhận bằng tốt nghiệp" />Trong 3 ngày từ 25 - 27/11/2017, VNPT tham gia hội nghị Thành phố thông minh Bình Dương 2017 được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương. Thu hút các chuyên gia trong nước và quốc tế, hội nghị hướng tới mục tiêu kết nối ý tưởng, chia sẻ tầm nhìn, hướng đi và quá trình khởi đầu xây dựng đề án Thành phố thông minh Bình Dương.
Năm 2017 là năm thứ hai hội nghị Thành phố thông minh Bình Dương 2017. Trong năm đầu tiên được tổ chức, hội nghị Thành phố thông minh Bình Dương đã thu hút hơn 700 khách mời tham gia phiên hội nghị toàn thể, cùng gần chục ngàn lượt khách tham quan triển lãm với 24 gian hàng, trong đó có nhiều tên tuổi lớn như IBM, Intel, Philips, Bosch…
Là sự kiện do UBND tỉnh Bình Dương cùn Lãnh sự quán Hà Lan chủ trì, phối hợp vớ các sở, ban, ngành của tỉnh tổ chức, hội nghị Thành phố thông minh Bình Dương 2017 dự kiến có quy mô lớn hơn so với năm ngoái, quy tụ không chỉ các chuyên gia, doanh nghiệp lớn trên thế giới mà còn có sự góp mặt của các nhà hoạch định chiến lược phát triển đầu ngành đến từ các tổ chức nghiên cứu nổi tiếng: Viện Fraunhofer (Đức), Viện ITRI (Đài Loan), ICF (Mỹ)…
Góp mặt tại hội nghị năm nay, VNPT sẽ giới thiệu nhiều sản phẩm và giải pháp công nghệ. Trong đó không thể không kể đến các giải pháp IoT, với 2 giải pháp tiêu biểu là Smart Agriculture và Smart Transportation do VNPT Technology - đơn vị thành viên của VNPT nghiên cứu và phát triển.
" alt="VNPT lên kế hoạch triển khai dự án Smart City tổng thể tại 15 địa phương" />Ngày 15/11, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Mật mã tổ chức lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho 18 tân Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Mật mã và 49 Thạc sĩ chuyên ngành An toàn thông tin khóa 2015 - 2017.
Phát biểu tại buổi lễ, nhấn mạnh an toàn thông tin là một yếu tố quan trọng, thiết yếu trong mọi hoạt động quốc phòng - an ninh, kinh tế - xã hội, PGS, TS. Nguyễn Hồng Quang - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã cho rằng, việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao chuyên sâu về an toàn thông tin, có đủ khả năng đối phó với nguy cơ và rủi ro mất an toàn thông tin chính là “chìa khóa” để đưa công nghệ mạng và truyền thông trở thành một động lực bền vững cho sự phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
Khóa đào tạo Thạc sĩ 2015 – 2017 là khóa thứ hai Học viện Kỹ thuật Mật mã đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành An toàn thông tin.Theo báo cáo tổng kết khóa học, Học viện Kỹ thuật Mật mã cho biết, trong thời gian 2 năm 2015 - 2017, các học viên lớp Cao học chuyên ngành An toàn thông tin khóa II (CHAT2) đã hoàn thành chương trình đào tạo gồm 3 học kỳ với 16 học phần và tổng số 39 tín chỉ. Có tới hơn 89% học viên khóa II có điểm trung bình học tập đạt khá giỏi và gần 11% học viên có kết quả trung bình.
" alt="Thêm 49 Thạc sĩ An toàn thông tin của Học viện KTMM nhận bằng tốt nghiệp" />- 1/ THAY ĐỔI VỀ SÁT LỰC VÀ PHÉP BỔ TRỢ
Sát Lực
- Xuyên giáp cộng thêm ở cấp độ 1 tăng từ 40% lên 60%, vẫn đạt 100% khi ở cấp độ 18.
- Công thức tính thay đổi thành: [Xuyên giáp = Sát Lực * (0.6 + (Cấp độ tướng địch / 45))]
Tốc Hành
- Tốc độ di chuyển cộng thêm thay đổi từ (28-45% phụ thuộc cấp độ) thành (35% sau khi tăng tốc trong vòng 2 giây).
2/ CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG VÀ TRANG BỊ
Ngọn Thương Ánh Sáng (Q)
- Năng lượng tiêu hao giảm từ 60/65/70/75/80 xuống 50/55/60/65/70.
Cắn Xé (Q)
- Giờ có thêm 100% SMPT cộng thêm.
Lư Hương Sôi Sục
- Nội tại DUY NHẤTtăng tốc độ đánh và hút máu trên đòn đánh giờ phụ thuộc vào cấp độ tướng mục tiêu.
- Tốc độ đánh dao động từ 20% tới 35% phụ thuộc vào cấp độ tướng (tăng từ 20%)
- Hút máu trên đòn đánh tăng từ 20-35 phụ thuộc vào cấp độ tướng (từ 20%).
Cốc Hài Hòa
- Kháng phép tăng từ 25 lên 30.
Cốc Quỷ Athene
- Kháng phép tăng từ 25 lên 30.
Dạ Kiếm Draktharr
- Tổng tiền hoàn trả từ 3150 về 3250 Vàng.
Mắt Ma Thuật
- Giờ cộng thêm 10% giảm thời gian hồi chiêu.
- Tổng tiền tăng từ 2200 lên 2300 Vàng (giá tiền hợp thành tăng từ 550 lên 650 Vàng).
Lời Thề Hiệp Sĩ
- Tổng tiền giảm từ 2400 xuống 2300 Vàng (giá tiền hợp thành giảm từ 800 xuống 700 Vàng).
Hòm Bảo Hộ của Mikael
- Kháng phép tăng từ 35 lên 40.
Dây Chuyền Chuộc Tội
- Máu giảm từ 400 xuống 300.
- Hồi năng lượng gốc tăng từ 75% lên 125%.
- Kích hoạt DUY NHẤT– lượng máu hồi lại giảm từ (130 + 20 mỗi cấp) xuống (40 + 25 mỗi cấp).
3/ KHÁC
Câu nói đặc trưng của Warwick
Tinh chỉnh lại hình ảnh của Taliyah
Chỉnh sửa trang phục
Sewn Chaos Amumu nhận được chút ít thay đổi về màu sắc, tai trên mũ nhỏ hơn trước.
Sewn Chaos Blitzcrank có sự thay đổi về màu sắc, tinh chỉnh đầu và móc kéo.
Gnar_G
" alt="[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 12/01" /> - Xuyên giáp cộng thêm ở cấp độ 1 tăng từ 40% lên 60%, vẫn đạt 100% khi ở cấp độ 18.
- ·Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- ·Your Name sẽ không bị cắt khi trình chiếu ở Việt Nam
- ·Bkav: 'Trên thế giới có virus gì thì Việt Nam có virus đó'
- ·Samsung chính thức cập nhật Android Nougat cho Galaxy S7 và S7 Edge
- ·Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- ·Lenovo Phab 2 Pro được bảo hành “1 đổi 1” tại Việt Nam
- ·Xe buýt không người lái gặp nạn ngày khai trương dịch vụ
- ·[Truyện tranh] Buổi sáng sẽ ra sao nếu không có mẹ?
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- ·Samsung Galaxy S9 sẽ nâng cấp máy quét mống mắt và nhận diện mặt