您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
Ngoại Hạng Anh89418人已围观
简介 Hồng Quân - 19/01/2025 17:05 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 22/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多TPHCM lập quỹ 5 triệu USD đào tạo 40 nghìn kỹ sư thiết kế vi mạch
Ngoại Hạng AnhMột phần Khu Công nghệ cao TPHCM nhìn từ trên cao. Ảnh: CTV Cụ thể hơn, đến năm 2030, biến Khu Công nghệ cao trở thành một trung tâm nghiên cứu, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn của quốc gia, có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn mạnh.
Có hạ tầng khoa học công nghệ, mô hình quản trị hiện đại theo thông lệ của thế giới; là nơi thu hút và đào tạo nguồn nhân lực thiết kế vi mạch bán dẫn đạt trình độ quốc tế; có không gian phát triển các dự án đầu tư có sức lan tỏa công nghệ, kết nối vào hệ sinh thái vi mạch bán dẫn thế giới.
Tiến tới hình thành Trung tâm xuất sắc về vi mạch bán dẫn, cảm biến – MEMS; Viện Công nghệ tiên tiến và Đổi mới sáng tạo hoạt động hiệu quả, tạo ra một nền tảng chung để khai thác và triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc hình thành nên các sản phẩm thương mại có hàm lượng khoa học cao.
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thành công loại linh kiện điện tử công suất như là MOSFET hoặc Transistor ứng dụng trong lĩnh vực điều khiển công suất. Từ đó, xây dựng được quy trình và các thông số chế tạo chuẩn làm cơ sở thiết kế và chế tạo các linh kiện vi mạch bán dẫn phức tạp sau này.
Bên cạnh đó, thành phố sẽ nâng cấp Vườn ươm Doanh nghiệp Công nghệ cao thành Trung tâm Đổi mới sáng tạo, thúc đẩy hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp cho các doanh nghiệp nghiên cứu thiết kế lõi vi mạch mềm và phát triển vi mạch Việt Nam.
Trung tâm Đổi mới sáng tạo dự kiến thu hút 60 dự án ươm tạo, tốt nghiệp cho 5 doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp điện tử - vi mạch. Trong đó, tập trung vào vi mạch trí tuệ nhân tạo, vi mạch xử lý dữ liệu thông minh, vi mạch truyền thông bảo mật phục vụ cho chuyển đổi số và xây dựng đô thị thông minh, sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm chủ lực có sử dụng lõi vi mạch mềm hoặc các vi mạch được thiết kế trong nước.
Đồng thời TPHCM đặt mục tiêu phát triển ít nhất 60 sở hữu trí tuệ/lõi IP hoặc có thể xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Việt Nam ra thế giới; phát triển được ít nhất 2 doanh nghiệp lĩnh vực thiết kế vi mạch và phát triển sản phẩm trên các vi mạch Việt có khả năng cạnh tranh với các công ty thiết kế nước ngoài; thu hút ít nhất 20 dự án, trong đó có ít nhất 1 tập đoàn công nghệ cao tên tuổi lớn của thế giới.
Phấn đấu thu hút ít nhất 1 nhà đầu tư chiến lược trong ngành vi mạch bán dẫn, tập trung vào công đoạn có giá trị gia tăng cao, kết nối đến hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn toàn cầu, doanh nghiệp nước ngoài có đầu tư mạnh cho hoạt động nghiên cứu phát triển, liên kết với doanh nghiệp nội địa, các cơ sở đào tạo, ươm tạo doanh nghiệp vi mạch tại Khu Công nghệ cao.
Đào tạo 40 nghìn kỹ sư vi mạch
Để đạt được mục tiêu như kế hoạch nói trên, ngoài hoàn thiện các chính sách, TPHCM nhận định nguồn nhân lực sẽ đóng vai trò cho việc thành hay bại của chương trình.
Do đó, lãnh đạo TPHCM giao các sở, ngành liên quan nghiên cứu thành lập Quỹ Phát triển nguồn nhân lực thiết kế vi mạch quy mô 5 triệu USD. Đây là nguồn quỹ nhằm đào tạo nâng cao kỹ năng cho khoảng 40.000 kỹ sư từ nay đến năm 2030 (tương đương khoảng 6.000 kỹ sư/năm).
Nghiên cứu và đề xuất mô hình, cơ chế hợp tác đột phá, hiệu quả cho các đơn vị trực thuộc Ban Quản lý Khu Công nghệ cao với các Trường đại học, Viện nghiên cứu, doanh nghiệp, các Trung tâm vi mạch bán dẫn quốc gia để nâng cao nguồn lực, năng lực trong công tác đào tạo, ươm tạo.
Đặc biệt là chia sẻ hạ tầng khoa học công nghệ, năng lực của đội ngũ chuyên gia, đội ngũ cán bộ quản lý tham gia các chương trình, dự án phát triển vi mạch tại Khu Công nghệ cao. Hoàn thiện mô hình tổ chức Trung tâm đào tạo vi mạch bán dẫn phù hợp theo tiêu chuẩn quốc tế.
Tổ chức các khóa đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp với yêu cầu sản xuất công nghiệp; trong đó đào tạo chuyên sâu cho 120 giảng viên, nhà nghiên cứu; đào tạo ngắn hạn, đào tạo chuyển tiếp, đào tạo nâng cao cho ít nhất 1.200 học viên; kết nối cộng tác với 2-3 chuyên gia đầu ngành hoặc chuyên gia quốc tế mỗi năm để xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo cho Trung tâm đào tạo Khu Công nghệ cao.
TPHCM phấn đấu đến năm 2025 đạt 60% doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng sốTPHCM sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện chuyển đổi số nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và lợi thế cạnh tranh, tạo ra các giá trị mới cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.">...
阅读更多Nguyên nhân nào khiến hơn 120.000 thí sinh đã trúng tuyển nhưng bỏ học đại học
Ngoại Hạng Anh“Hiện nay, kinh tế nhiều gia đình phát triển hơn. Vì vậy con em của những gia đình này có nhiều lựa chọn sau THPT, không nhất thiết phải học đại học trong nước”- ông Sơn nói.
Thạc sĩ Phùng Quán - Chuyên gia tuyển sinh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TPHCM) cho rằng, thí sinh từ chối học đại học có thể vì những nguyên nhân như: Ở nhà lo việc gia đình; Do hoàn cảnh gia đình hay các em có lựa chọn khác như học nghề, học trung cấp, cao đẳng. Ngoài ra, cũng có một số em lựa chọn con đường đi du học hoặc chọn hình thức vừa học vừa làm ở nước ngoài...
TS Nguyễn Trung Nhân - Trưởng phòng đào tạo, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM cho rằng, một bộ phận thí sinh từ chối nhập học có thể do trúng tuyển ngành chưa thực sự yêu thích. Trong khi đó, không ít thí sinh đăng ký xét tuyển đại học cho có, thực chất các em đã đi du học.
Rào cản về học phí
Ông Phạm Thái Sơn cho rằng, bên cạnh số gia đình có điều kiện, số gia đình khó khăn về kinh tế hiện cũng rất nhiều và con cái của họ gặp khó khăn bởi học phí.
“Học phí cao và chi phí cho cuộc sống của tân sinh viên hiện nay là một rào cản lớn. Một tân sinh viên ở trường công lập trung bình mỗi tháng sẽ phải cần khoảng 10 triệu đồng cho học phí, nhà trọ, sinh hoạt... Trong khi đó chi phí này ở các trường đại học tư thục còn lớn hơn rất nhiều”- ông Sơn nói.
Cũng theo ông Sơn, hiện nay cơ chế cho vay tiền để học tập chưa phù hợp. Các ngân hàng thương mại cổ phần nên tham gia vào mới giải quyết được vấn đề. Ông Sơn ủng hộ học phí cao nhưng cho rằng nên có chính sách cho vay tiền đủ thu và chi để sinh viên học tập.
Đồng ý với quan điểm này, ông Phùng Quán nhận định, học phí sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các em học sinh ở vùng xa, vùng sâu. Tuy nhiên nếu giỏi thật sự, các em sẽ giành được học bổng và các chính sách hỗ trợ... từ nhà trường, doanh nghiệp, cộng đồng cựu sinh viên, các tổ chức khác.
Theo TS Nguyễn Trung Nhân, không hẳn học phí là một rào cản vì hiện nay các trường có nhiều chính sách hỗ trợ, trong đó có cả học bổng cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Trong khi đó, học phí đã được các trường công khai trong đề án tuyển sinh, bản thân thí sinh có thời gian tìm hiểu trước khi đăng ký nguyện vọng. Các trường cũng đã tư vấn cho thí sinh rất kỹ lưỡng.
Do vậy, trở ngại về học phí chỉ có thể xảy ra với các em đăng ký trường công nhưng không trúng tuyển mà trúng tuyển trường ngoài công lập. Trong khi đó, trường ngoài công lập ít có chính sách về hỗ trợ học phí cho thí sinh.
PGS Đỗ Văn Dũng, nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM phân tích trong số hơn 120.000 thí sinh từ chối nhập học đại học sẽ được phân ra do nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân thứ nhất, những thí sinh có điểm cao nhưng bỏ học đại học trong nước vì đã nộp hồ sơ đi học nước ngoài.
Do vậy việc đăng ký nguyện vọng trên hệ thống là phương án dự phòng và nếu các em không đi nước ngoài học mới lựa chọn trong nước. Số lượng này chiếm khoảng 20.000- 30.000 thí sinh/năm. Trong đó 3 nước Australia, Mỹ, Anh được nhiều thí sinh lựa chọn.
Nguyên nhân thứ hai do kinh tế gia đình thí sinh khó khăn, trong khi các trường đại học thực hiện tự chủ. Thí sinh có đăng ký xét tuyển nhưng bị chùng lại bởi học phí cao, gia đình không đủ điều kiện kinh tế. Một bộ phận thí sinh không đăng ký để xét tuyển bổ sung vào trường đại học địa phương gần nhà hoặc trường có học phí thấp hơn.
Nguyên nhân thứ 3 là thí sinh đi học nghề gần nhà, thời gian học ngắn, ra trường có thể làm việc, sau đó sẽ học liên thông lên đại học. Nguyên nhân thứ 4 là thí sinh đi xuất khẩu lao động và con số này hiện nay khá nhiều. Phần còn lại là thí sinh trúng tuyển vào những ngành không ưa thích hoặc triển vọng nghề nghiệp thấp.
“Hiện nay, ngân hàng chính sách xã hội có thể cho vay đến 8 triệu đồng/tháng, tuy nhiên nhiều gia đình, thí sinh có tâm lý sợ mang nợ nên không dám vay để đi học. Đây cũng là một rào cản lớn khiến thí sinh trúng tuyển nhưng không nhập học”- ông Dũng nói.
Hàng loạt đại học xét tuyển bổ sung, có trường nhận hồ sơ trên 26 điểm
Hàng loạt đại học phải xét tuyển bổ sung đợt 1, trong đó có nhiều trường nhận hồ sơ xét tuyển điểm rất cao.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
- Tréo ngoe tân cử nhân giấu bằng đi xin việc
- Từ bét bảng đến kỷ lục chưa từng có ở ĐH Ngoại thương
- 'Hoàng tử nhí' phim Việt Bảo Nam bén duyên phim ảnh vì giống Nhan Phúc Vinh
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- Diễn viên Phương Lan bật khóc trong lễ ăn hỏi với bạn trai kém tuổi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
-
Vợ khẳng định vào nhà nghỉ với cấp trên nhưng ‘không làm gì’
Khi viết những dòng này, tôi vẫn không hiểu lý do dẫn đến hành vi nông nổi của vợ. Cô ấy có tất cả: con ngoan, chồng yêu chiều, một gia đình êm ấm, hạnh phúc, sao nỡ đạp đổ mọi thứ?
" alt="Hoang mang khi bạn gái thân bỗng gửi thư 'bật mí' quá khứ ăn chơi trác táng của vợ">Hoang mang khi bạn gái thân bỗng gửi thư 'bật mí' quá khứ ăn chơi trác táng của vợ
-
Họ ngừng cố gắng
Người có trí thông minh thường lười biếng. Những người thông minh này lại không tập trung vào phát triển khả năng tự nhiên của mình. Thay vì đó, những người không có nhiều tài, họ lại dành thời gian cho việc thực hành, điều này khiến họ gặt hát được thành công dễ dàng hơn.
Họ đánh giá thấp các kỹ năng trong xã hội
Một vài người thông minh không hề nhận ra rằng, trí óc chỉ là một yếu tố nhỏ trong việc đạt được thành công, nhưng mối quan hệ giữa người với người trong kinh doanh còn quan trọng hơn thế. Họ không bao giờ cải thiện các kỹ năng xã hội, học cách tạo mối quan hệ, ngược lại họ thường không thích những ai vượt trội hơn họ.
Họ không nhận ra những thành kiến về nhận thức
Nhà tư vấn về nhận thức Danita Crouse cho biết, sau một thời gian nghiên cứu, chị nhận ra rằng, những người cực kì thông minh thường hay bảo thủ.
Giáo sư Keith Stanovich ở trường đại học Toronto cho biết, so với những người nghĩ ít thì những người thông minh này thường không sẵn sàng tiếp thu những ý kiến mới.
Đặt cái tôi lên cao
Rất nhiều người thông minh không kết hợp tốt giữa cái tôi và sự logic, đó là lý do họ thường đặt ý kiến họ cho là đúng lên trên tất cả mọi người. Sẽ rất nguy hiểm nếu họ cứ khăng khăng điều mình nói là đúng, và họ sẽ rất ngượng ngùng khi nhận ra mình sai.
Họ coi việc học và trí thông minh là như nhau
Nhà xã hội học Liz pullen cho biết, rất nhiều người cho rằng, trình độ học vấn phản ánh trí thông minh. Trong rất nhiều trường hợp, những người học giỏi đạt được thành công, tuy nhiên, có hàng ngàn câu chuyện liên quan đến những tý phú còn chưa đỗ đại học.
Họ hay đánh giá thấp
Việc tự tin là rất quan trọng trong việc thành công nhưng ranh giới giữa tự tin và tự cao, tự đại khá mỏng manh. Một chủ doanh nghiệp có tên là Tim Romero (Mỹ) cho biết: “Tôi không biết đã gặp bao nhiêu lần những người thông minh họ từ chối nhiều khoản lợi nhuận kếch xù trong việc thương lượng. Cứ như họ nghĩ rằng, trí thông minh của họ là một lợi ích thông thể thay thế được.”
Họ bị kẹt giữa lý thuyết và thực hành
Vấn đề sẽ được gợi ra khi những người thông minh ở ví trị lãnh đạo, khi họ chỉ tập trung trên lý thuyết mà quên mất rằng phải đối mặt với người thật.
Quá tự lập
Những người thông minh rất khó phát triển được một hệ thống hỗ trợ giúp họ thành công. Nếu không có những người hay phương tiện hỗ trợ, bất kì ai cũng có thể xuống dốc không phanh khi họ gặp sự cố.
(Theo Dân Việt)" alt="11 lý do khiến người thông minh thất bại trong cuộc sống">11 lý do khiến người thông minh thất bại trong cuộc sống
-
Bởi nếu muốn áp dụng các chương trình quốc tế cũng như để có được các giảng viên nước ngoài thì sẽ phải thu học phí sinh viên rất cao. Những chia sẻ được ông Hoài nêu ra tại hội thảo Nghiên cứu quốc tế về giáo dục đại học Việt Nam do Đại học Anh quốc Việt Nam tổ chức ngày 3/7.
Các đại biểu tham dự hội thảo Nghiên cứu quốc tế về giáo dục đại học Việt Nam do Đại học Anh quốc Việt Nam tổ chức ngày 3/7. Ảnh: Thanh Hùng. Trao đổi tại hội thảo này, GS Ieuan Ellis, Phó hiệu trưởng ĐH Staffordshire (một trong những trường đại học hàng đầu ở Anh) cho rằng một trường chưa kết nối được với những trường đại học xung quanh thì chưa thể được coi là một trường đại học.
“Không chỉ kết nối với các trường ĐH ở nước Anh mà còn với các trường ở trên toàn thế giới. Để làm được điều này chúng tôi có hẳn một chiến lược 5 năm. Bao gồm tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, phát triển của ngành và tập trung cung cấp một chất lượng giáo dục cao cho sinh viên. Chúng tôi cố gắng đem lại cơ hội cho không chỉ sinh viên của nước Anh mà cả sinh viên quốc tế để có thể kết nối với các trường đại học và sinh viên của các nước trên thế giới.
Chúng tôi không chỉ quan tâm đến dạy học đơn thuần mà muốn làm sao để kết nối và mang lại nhiều đóng góp hơn cho các trường đại học. Những chương trình nghiên cứu của chúng tôi cung cấp không chỉ đáp ứng nhu cầu của mình mà hướng tới có thể phù hợp với nhu cầu của các nước khác”.
GS Ieuan Ellis, Phó hiệu trưởng ĐH Staffordshire. Lý do mà trường đại học này đưa ra để khẳng định việc kết nối là yếu tố quan trọng mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan và danh tiếng cho các trường đại học. Cùng đó, tạo ra các cơ hội trao đổi, học tập cho sinh viên ở những môi trường khác nhau. Qua đó giúp sinh viên trở thành những công dân toàn cầu và có thể tiếp cận được với các nền kinh tế xã hội của các quốc gia khác nhau. Từ đó nâng cao khả năng được tuyển dụng và cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
“Việc tăng chất lượng giáo dục cho sinh viên giúp chúng tôi tăng vị trí và vị thế về chất lượng so với các trường ĐH ở Anh”.
GS Raymond Gordon, Hiệu trưởng ĐH Anh quốc Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng GS Raymond Gordon, Hiệu trưởng ĐH Anh quốc Việt Nam cho hay nhà trường đang nỗ lực thu hút các sinh viên và nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đến Việt Nam để tham gia và hợp tác với các sinh viên và học giả ở Việt Nam. "Sự hợp tác giữa các nhà nghiên cứu và sinh viên đến từ các nền tảng quốc tế đa dạng là cốt lõi của sự sáng tạo, đổi mới và điều này là vô cùng quan trọng cho Việt Nam
và thế giới khi mà chúng ta đang dịch chuyển sang một kỉ nguyên số mới”, GS Gordon nói.
Chia sẻ tại hội thảo, TS Phạm Quang Hưng, Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) nhấn mạnh Việt Nam đang tập trung vào vấn đề nâng cao chất lượng các trường đại học chứ không phải số lượng.
Trong luồng tinh thần đó, Bộ GD-ĐT cũng đang rất nỗ lực và tập trung vào xu hướng quốc tế hóa. “Có những vấn đề chính trong quốc tế hóa giáo dục đại học mà Việt Nam cần giải quyết như vấn đề lãnh đạo và quản lý, xuyên quốc gia, đảm bảo chất lượng, liên kết ngành đại học cũng như chất lượng nghiên cứu, giảng dạy”, ông Hưng nói.
TS Phạm Quang Hưng, Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Tuy nhiên, chia sẻ về thực tiễn, ông Nguyễn Trọng Hoài, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP HCM cho rằng còn nhiều khó khăn qua chính nghiên cứu mà nhóm của ông thực hiện.
“Chúng tôi rất mong muốn thúc đẩy quốc tế hóa giáo dục hay hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. Trong 3 năm gần đây, ở Việt Nam đã nêu lên được một khái niệm mới đó là quốc tế hóa giáo dục ở Việt Nam và như vậy thúc đẩy sự phát triển của giáo dục đại học, tiếp cận được nhiều hơn với bối cảnh toàn cầu”.
Theo ông Hoài, các chính sách cấp quốc gia đã đưa ra rất nhiều nỗ lực để thúc đẩy hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển nhanh hơn nữa. Tuy nhiên, nhiều hoạt động liên quan đến quốc tế hóa giáo dục ở Việt Nam còn rất hạn chế.
“Chúng tôi áp dụng phương pháp phỏng vấn sâu với 12 trường đại học dựa trên những chỉ số quan trọng, xem xét các trường đại học được thiết kế từ trước và sau 1980 – những năm tiến hành đổi mới; số lượng sinh viên so với mức trung bình của cả quốc gia; xem xét các trường đại học công và ngoài công lập,…
Tiến hành phỏng vấn các nhà lãnh đạo, quản lý của 12 trường đại học với các yếu tố thì nhóm nghiên cứu thấy rằng một cản trở đối với quá trình quốc tế hóa đó là năng lực tiếng Anh của từ sinh viên cho đến cả cán bộ các trường. Đây là một vấn đề khá lớn đối với các trường đại học ở Việt Nam. Trong khi nếu muốn thực hiện quốc tế hóa để có thể tiệm cận được với các yêu cầu quốc tế thì đây là vấn đề rất quan trọng”, ông Hoài nói.
Nhóm nghiên cứu cũng chỉ ra những hạn chế thấy rõ từ các trường đại học trong nhóm nghiên cứu. “Họ có nguồn ngân sách khá hạn chế. Hầu hết các trường đại học ở Việt Nam có nguồn thu từ học phí của sinh viên, nhưng học phí lại bị hạn chế theo quy định của pháp luật. Hiện nay có Luật Giáo dục đại học sửa đổi nhưng học phí vẫn là vấn đề hạn chế, do đó nguồn hỗ trợ kinh tế cho các trường đại học cũng rất thấp. Chính vì vậy mà cơ hội để các trường đại học Việt Nam tiếp cận được với chất lượng quốc tế cũng rất hạn chế”.
Ông Nguyễn Trọng Hoài, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP HCM. Ảnh: Thanh Hùng Ông Hoài cho rằng, muốn tiến bộ, tiếp tục phát triển hơn thì cần phải có những chiến lược cụ thể để giúp các trường vượt qua được những trở ngại về ngôn ngữ để tiếp cận được với quốc tế hóa hiệu quả hơn.
Bởi tỷ lệ cán bộ, giảng viên của trường đại học có khả năng nghe nói tiếng Anh một cách thành thạo rất thấp.
“Hiện nay chúng ta cũng đang phải đối mặt với một tình huống tiến thoái lưỡng nan liên quan đến quốc tế hóa. Nếu muốn áp dụng các chương trình quốc tế cũng như để có được các giảng viên nước ngoài truyền đạt những kiến thức và phương pháp tốt thì sẽ phải thu học phí sinh viên rất cao. Nhưng nỗ lực để có thể chia sẻ việc này hiện nay vẫn rất thấp. Đó chính là một nghịch lý ở Việt Nam”.
Ngoài ra, ông Hoài cũng cho rằng, để có thể thúc đẩy được quá trình quốc tế hóa thì vai trò của các nhà lãnh đạo cũng hết sức quan trọng.
Thanh Hùng
Không còn phân biệt bằng đại học chính quy hay tại chức
- Từ ngày 1/7/2019, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (được Quốc hội thông qua tháng 11/2018) bắt đầu có hiệu lực thi hành với nhiều điểm đáng chú ý.
" alt="“Cơ hội để các trường ĐH Việt Nam tiếp cận được chất lượng quốc tế là rất hạn chế”">“Cơ hội để các trường ĐH Việt Nam tiếp cận được chất lượng quốc tế là rất hạn chế”
-
Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
-
Huawei giới thiệu smartphone gập ba trên thế giới - Mate XT - vào ngày 10/9. Ảnh: Xinhua HarmonyOS Next được xem là phiên bản “tinh khiết” của Harmony. Khác với các phiên bản trước, nó không còn hỗ trợ các ứng dụng Android. Theo ông Chen, hệ điều hành “hoàn toàn tự chủ và được phát triển độc lập”.
Huawei lần đầu công bố HarmonyOS như một thay thế cho Android tại Trung Quốc vào tháng 8/2019, ba tháng sau khi bị Mỹ thêm vào danh sách cấm vận thương mại, khiến công ty không thể mua được công nghệ xuất xứ Mỹ nếu không có giấy phép.
Ông Chen cho biết, tính đến nay, HarmonyOS đã chạy trên hơn 900 triệu thiết bị với 2,54 triệu nhà phát triển. Huawei dự định đầu tư hơn 7 tỷ NDT (987 triệu USD) để khuyến khích các ứng dụng gốc và dịch vụ kỹ thuật cho HarmonyOS, cũng như xây dựng hệ sinh thái cho hệ điều hành.
Vào tháng 1, Huawei đã giới thiệu HarmonyOS Next cho các nhà phát triển. Chủ tịch bộ phận kinh doanh tiêu dùng Huawei Richard Yu Chengdong tiết lộ hệ điều hành sẽ chính thức có mặt trên Mate 70 – dòng smartphone 5G tiếp theo – vào quý IV.
Ngày càng nhiều nhà phát triển Trung Quốc ủng hộ HarmonyOS Next. Chẳng hạn, “gã khổng lồ” thương mại điện tử JD.com đầu tuần trước tiết lộ ứng dụng di động hỗ trợ HarmonyOS Next sẽ được phát hành vào tháng 9.
Gần đây, HarmonyOS qua mặt Apple iOS trở thành hệ điều hành di động lớn thứ hai Trung Quốc với 17% thị phần trong 3 tháng đầu năm, tăng gấp đôi sự hiện diện so với cùng kỳ năm 2023, theo hãng nghiên cứu Counterpoint.
(Theo SCMP)
" alt="Cuối tháng này, Huawei phát hành hệ điều hành thoát ly hoàn toàn Android">Cuối tháng này, Huawei phát hành hệ điều hành thoát ly hoàn toàn Android