5 cách chống lại bức xạ điện từ của máy tính
Máy tính là một trong những máy móc điện tử mà hiện nay chúng ta phải tiếp xúc nhiều nhất trong một ngày. Dưới đây là 5 chiêu hiệu quả để ứng phó với ảnh hưởng của bức xạ điện từ của máy tính. 2. Đối với những người bận rộn thì cách tránh bức xạ điện từ của máy tính đơn giản nhất đó là mỗi sáng uống 2 - 3 cốc trà xanh, ăn một quả quýt. Lá trà xanh rất giàu vitamin A thô, sau khi bị cơ thể tiếp nhận nó sẽ rất nhanh chuyển hóa thành vitamin A. Nếu bạn không quen với việc uống trà xanh, bạn có thể dùng trà hoa cúc bởi nó cũng có tác dụng tương tự như vậy. Ảnh minh họa
1. Trên bàn làm việc có thể đặt vài chậu xương rồng,áchchốnglạibứcxạđiệntừcủamáytídantri 24h xương rồng có thể hút bức xạ điện từ.
Do đó, trà xanh không những có thể làm tiêu tan những nguy hại mà bức xạ điện từ của máy tính gây ra, nó còn có thể bảo vệ và nâng cao thị lực.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
-
Nữ sinh người Thái Lan tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH KHXH&NV với 3.92/4 điểm
Lalitpat Kerdkrung (1995), tên Việt Nam là Trang, có tình yêu tha thiết với Việt Nam. Ước mơ được đi du học tại đây của Lalitpat Kerdkrung nhen nhóm từ những năm học cấp 3.
“Thời cấp 3 mình được học các môn Lịch sử và Địa lý của Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Mình luôn tự hỏi tại sao bản thân lại biết đến kiến thức khu vực khác nhiều hơn khu vực xung quanh mình, mặc dù những quốc gia xung quanh đất nước mình đều rất gần gũi và có sự ảnh hưởng rất lớn.
Mình cảm thấy nếu có cơ hội được tìm hiểu thêm về các nước Đông Nam Á, chắc chắn mình sẽ lựa chọn Việt Nam - một đất nước có lịch sử chiến tranh oai hùng. Mình rất tò mò về đất nước này và luôn cảm thấy mọi thông tin được học là không đủ”, Lalitpat Kerdkrung nói.
Cũng vì bất ngờ về hình ảnh một đất nước “gắn với chiến tranh, bom đạn” nhưng lại có thể đứng dậy mạnh mẽ sau vài chục năm kết thúc chiến tranh, Lalitpat Kerdkrung đã tìm mọi cách để được đến Việt Nam du học.
“Đó là lý do mà năm 2013, khi Chính phủ Hoàng gia Thái Lan tổ chức cuộc thi học bổng hàng năm, trong đó có học bổng dành cho Bộ Ngoại Giao gồm 6 nước với 3 nước khu vực ASEAN là Indonesia, Malaysia và Việt Nam, mình quyết tâm đi thi”.
Mặc dù mỗi học bổng chỉ chọn một người, nhưng may mắn, Lalitpat Kerdkrung đã được lựa chọn.
Mặc dù mỗi học bổng chỉ chọn một người, nhưng may mắn, Lalitpat Kerdkrung đã được lựa chọn.
Cùng thời điểm này, Lalitpat Kerdkrung biết tin mình thi đỗ vào một trong những trường đại học tốt nhất của Thái. Bố mẹ cô do dự hỏi con: “Con có thực sự muốn đi hay không?”
“Là những người không hiểu biết nhiều về Việt Nam, họ rất sợ để mình tự lập tại một đất nước xa lạ. Tuy nhiên, mình đã nỗ lực rất nhiều để đạt học bổng này. Do vậy, mình không muốn bỏ cuộc”, Lalitpat Kerdkrung nói.
Tiếng Việt không phải là một ngôn ngữ phổ biến ở Thái Lan. Lalitpat Kerdkrung kỳ vọng chính điều không phổ biến này sẽ là cơ hội để cô được chia sẻ kiến thức mình đã học tới mọi người.
Học Tiếng Việt tại Thái 3 tháng trước khi sang Việt Nam, nhưng những ngày đầu du học, Lalitpat Kerdkrung vẫn chưa thể nghe viết được.
“Mình chủ yếu giao tiếp... bằng tay. Ngôn ngữ Tiếng Việt đa nghĩa và nhiều từ tương đồng khiến mình bị “loạn” khi sử dụng. Vì thế mục tiêu của mình khi ấy chỉ là có thể theo học và tốt nghiệp ra trường. Danh hiệu thủ khoa là điều mình chưa từng nghĩ tới”.
Lalitpat Kerdkrun cũng cảm thấy bị sốc với một số chuyện như: Tại sao Việt Nam có nhiều xe máy thế? Tại sao người Việt Nam cứ thích bấm còi liên tục? Tại sao người Việt hay ồn ào?
“Nhưng sau khi mình bắt đầu đi học tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học, mình dần dần hiểu được và biết thêm về văn hóa Việt Nam. Từ đó, mình đã mở lòng để tiếp xúc nhiều hơn với người bản địa. Giờ đây, mình cảm thấy hầu hết người Việt Nam đối xử với mình thật là đáng yêu và thành thật”.
Học Tiếng Việt tại Thái 3 tháng trước khi sang Việt Nam, nhưng những ngày đầu du học, Lalitpat Kerdkrung vẫn chưa thể nghe viết được.
Nhận được học bổng toàn phần, Lalitpat Kerdkrung không nghĩ nhiều tới việc đi làm thêm. Cô dành tất cả thời gian cho việc học và tìm hiểu văn hoá Việt.
“Mình không bao giờ nghỉ học trừ khi có việc cực kỳ gấp. Học Tiếng Việt khá khó nên khi tới lớp, có từ nào không hiểu mình có thể hỏi luôn thầy cô, bạn bè.
Trước khi thi môn nào đó mình cũng dành thời gian ôn tập rất nhiều. Mình luôn rơi vào trạng thái cảm thấy đọc bao nhiêu vẫn là không đủ nên cứ thế đọc rồi ghi ra giấy.
Trên lớp mình cũng chú ý nghe nhiều hơn ghi chép, hoặc vừa nghe vừa ghi lại từ khoá hay những điều bản thân cảm thấy thú vị”.
Vì thế, những tiết học trên lớp luôn khiến Lalitpat Kerdkrun bị lôi cuốn và cảm thấy thực sự thú vị.
“Mình thích không khí học tập tại khoa của mình. Đó là một môi trường đa văn hoá với các sinh viên đến từ nhiều quốc gia khác nhau như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Đức,…
Ví dụ khi học môn Cơ sở văn hóa Việt Nam sẽ có một số văn hóa như Nho giáo giống với người Trung Quốc. Các thầy cô sẽ hỏi ý kiến của sinh viên Trung Quốc để so sánh ngược trở lại với Việt Nam.
Hay khi nhắc đến đạo Phật, thầy cô sẽ đặt câu hỏi: “Còn ở Thái Lan thì như thế nào?”. Nhờ vậy tất cả các bạn trong lớp sẽ có cái nhìn tổng thể, toàn diện hơn về văn hóa các nước, từ châu Á đến châu Âu. Đây là những trải nghiệm rất thú vị mà không phải lúc nào mình cũng có cơ hội tiếp cận”.
Chinh phụ được hầu hết các môn học, nhưng khó nhất với Lalitpat Kerdkrun vẫn là môn Triết.
“Ở Thái không dựa vào triết học Mác – Lênin. Vì thế nhiều từ, nhiều câu trong môn này khiến mình thấy khó hiểu”.
Cô gái người Thái còn gây ấn tượng khi đạt điểm tối đa khoá luận tốt nghiệp
Cô gái người Thái còn gây ấn tượng khi đạt điểm tối đa khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Chính sách đối ngoại của vương quốc Xiêm và Đại Nam đối với các nước phương Tây nửa đầu TK XIX”.
Hoàn thành khoá luận này với Lalitpat Kerdkrun không phải điều dễ dàng bởi cô phải viết và tham khảo những tài liệu bằng tiếng Việt - một ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ.
Trong thời gian làm khóa luận, Lalitpat Kerdkrun cũng phải bay về Thái trong gần 3 tuần để thu thập tư liệu cho đề tài khóa luận.
Đứng trước hội đồng giám khảo và nhận được những lời khen, Lalitpat Kerdkrun vô cùng hạnh phúc và tự hào vì đây là bằng chứng đáng tin cậy nhất chứng tỏ việc học tiếng Việt và học tại Việt Nam của cô đã thành công.
Ngày Lalitpat Kerdkrun nhận bằng tốt nghiệp, cả mẹ và bà ngoại cô đều sang tham dự. Lalitpat Kerdkrun cũng kiêm luôn vai trò hướng dẫn viên du lịch đưa mẹ và bà đi chơi Đà Nẵng, Hội An.
Khi thấy con gái nhận danh hiệu thủ khoa, mẹ Lalitpat Kerdkrun cảm thấy rất... ngại vì đây là trường đại học của người Việt.
“Mẹ mình sau sự bất ngờ là nỗi lo lắng vì sợ mình bị... ghét”, cô gái 24 tuổi chia sẻ.
Tháng 9 này Lalitpat Kerdkrung sẽ tiếp tục lên đường học tiếp bậc thạc sĩ tại Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (Anh).
"Trong tương lai, mình mong muốn sẽ được làm việc tại Đại sứ quán. Mình cũng mong sẽ cơ hội được quay trở lại Việt Nam", Lalitpat Kerdkrun nói,
Thúy Nga
Cô gái Việt trở thành thủ khoa ngành Dược tại Mỹ
- Vượt qua hàng ngàn sinh viên để trở thành thủ khoa khóa Dược đầu tiên của Trường Đại học Tyler, Hồng Ngọc được vinh dự đứng trước toàn trường phát biểu trong buổi lễ tốt nghiệp.
" alt="Nữ sinh người Thái Lan tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH KHXH&NV với 3.92/4 điểm">Nữ sinh người Thái Lan tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH KHXH&NV với 3.92/4 điểm
-
Bà Nguyễn Thị Luận - Tổng Giám đốc SmartDev nhận giải thưởng Sao Khuê 2024 Ở nhóm Đổi mới sáng tạo, VeryPay (https://verypay.ch) - nền tảng thanh toán tiền di động được Verysell Group và SmartDev phát triển trong 4 năm đã được vinh danh. VeryPay cung cấp công nghệ thanh toán một chạm nhanh chóng và an toàn với điện thoại NFC, thẻ hay vòng đeo tay. Người dùng có thể chia sẻ ví điện tử của mình cho các thành viên trong nhóm hay gia đình, từ đó các thành viên dùng thẻ NFC để thanh toán từ ví của chủ tài khoản mà không cần tới điện thoại di động. VeryPay thể hiện tinh thần “Make in Vietnam", được tạo bởi nhóm hơn 20 các nhà phát triển và chuyên gia thanh toán tại Việt Nam và nhắm tới thị trường châu Phi - nơi có lượng người dùng Mobile Money lớn bậc nhất trên thế giới.
Tháng 10/2023 tại sự kiện Mobile World Congress ở Kigali Rwanda, VeryPay cũng đã có màn chào sân gây ấn tượng tại châu Phi, được nhận định là một giải pháp đột phá. VeryPay giúp người dùng cuối thanh toán đơn giản, tiện lợi hơn, cắt các đầu mối trung gian để các nhà mạng viễn thông triển khai được hệ thống thanh toán một mạng đóng (closed loop) một cách nhanh chóng, thuận tiện. Từ đó, giúp tạo ra hồ sơ tài chính số cho phần lớn những người dân châu Phi, rút ngắn khoảng cách để họ tiếp cận dịch vụ tài chính toàn diện (financial inclusions) như cho vay, bảo hiểm.
Ông Alistair Copeland - CEO SmartDev, một người gắn bó với thị trường Việt Nam gần 20 năm, cho biết: “Cú đúp giải thưởng Sao Khuê là bệ phóng để chúng tôi tiếp tục trên hành trình chứng minh năng lực CNTT của Việt Nam trên trường quốc tế. Hiện nay chúng tôi cũng đang phát triển mạnh mẽ trung tâm phần mềm ở Hà Nội để đón những nhân tài công nghệ cao cho nhu cầu tăng tưởng của khách hàng".
(Nguồn: SmartDev)
" alt="SmartDev giành ‘cú đúp’ giải thưởng Sao Khuê 2024 ">SmartDev giành ‘cú đúp’ giải thưởng Sao Khuê 2024
-
- Hụt hẫng, run sợ và cay đắng... là cái cảm giác mà khi vô tình tôi thấychồng mình bước ra từ quán mát xa thư giãn. Phải chăng tôi là người hayghen và phong kiến quá ???
TIN BÀI KHÁC
Bài đạt giải chủ đề “Mẹ chồng nàng dâu thời hiện đại”
Mẹ chồng bảo tôi gò má cao, sát chồng
Mẹ thương con nhiều lắm!
Con gái Hà Nội gặp mẹ chồng miền Nam tốt bụng
Mẹ chồng tâm lý, con dâu được nhờ
" alt="Chồng ơi, mát xa tan nát cả nhà">Chồng ơi, mát xa tan nát cả nhà
-
Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
-
Nguyễn Yến Nhi là cựu học sinh Trường Phổ thông Năng khiếu ĐH Quốc gia TP.HCM Cũng trong khoảng thời gian này, đọc trên sách báo, Nhi thấy nhiều anh chị được đi du học nước ngoài và rất thành công, nữ sinh bắt đầu tìm hiểu và tự ôn IELTS trên mạng.
Năm lớp 10, dù đỗ thủ khoa lớp chuyên Anh của Trường THPT Chuyên Quang Trung (Bình Phước), nữ sinh vẫn quyết định theo học tại Trường Phổ thông Năng khiếu ĐH Quốc gia TP.HCM vì biết đây là “lò đào tạo” để đi du học.
“Thời điểm ấy, bố mẹ ngăn cản khá nhiều vì lo sợ em sẽ gặp khó khăn khi xa nhà, phần vì lo chi phí sinh hoạt tại TP.HCM quá đắt đỏ. Nhưng em nói với bố mẹ rằng mình chỉ cần thuê một căn phòng trọ nhỏ, em sẽ chi tiêu tiết kiệm và tranh thủ đi làm thêm”.
Thuyết phục được bố mẹ, Nhi chính thức bước vào hành trình – điều em gọi là “giấc mơ 4 năm của em”.
Theo học tại Trường Phổ thông Năng khiếu ĐH Quốc gia TP.HCM, Nhi mất nửa năm để thích nghi vì chương trình học nặng, các bạn đều có mục tiêu du học rõ ràng từ cấp 2, vì vậy đã luyện thi SAT, IELTS từ rất sớm.
“Em sốc và áp lực vì thấy ai cũng như “chiến mã”, hừng hực khí thế để giành học bổng cao”, Nhi nhớ lại.
Thời điểm Nhi học lớp 11, anh trai cũng nhận được tin trúng tuyển vào Đại học Quốc gia Singapore (NUS). Do không giành được học bổng toàn phần, bố mẹ không thể chi trả khoản học phí còn lại, anh của Nhi quyết định theo học tại Việt Nam để nhường cơ hội cho em gái.
“Đó là áp lực nhưng cũng là động lực để em quyết tâm phải đạt học bổng ở mức tối đa, thực hiện cả phần giấc mơ của anh”.
“Lựa chọn là chú cá nhỏ để biết đại dương rộng lớn thế nào”
Xác định được mục tiêu, nữ sinh bắt đầu vạch ra danh sách các trường có cấp học bổng cao cho sinh viên quốc tế và phù hợp với các tiêu chí về môi trường học, tài chính của gia đình và khả năng của bản thân.
Để ứng tuyển vào đại học Mỹ, ngoài yêu cầu về điểm số, Nhi cũng phải chuẩn bị hoạt động ngoại khóa, thư giới thiệu và bài luận gửi tới các trường.
Nhi nói, những hoạt động ngoại khóa em tham gia tuy không nhiều, nhưng đó đều là những hoạt động em cảm thấy tâm huyết. Năm lớp 11, Nhi cùng các bạn trong trường thành lập dự án “Nguồn Project” nhằm mục đích bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa thông qua các chương trình nghệ thuật truyền thống. Triển lãm về múa rối nước là một trong nhiều sự kiện nằm trong dự án này được nhóm của Nhi tổ chức ngay tại trường Phổ thông Năng khiếu.
Ngoài ra, Nhi còn đứng ra tổ chức một số dự án gây quỹ nhằm ủng hộ cho những em nhỏ mồ côi, có hoàn cảnh khó khăn mà em từng gặp tại các nhà thờ công giáo.
Bài luận là điều Nhi cảm thấy tâm đắc nhất và cũng là lý do Nhi nghĩ giúp mình thuyết phục được ban tuyển sinh.
Trong bài luận, Nhi viết về cuộc đời mình và từng cánh cửa em đã đi qua. Theo Nhi, mỗi cánh cửa đều là một bước ngoặt đưa em đến hiện tại.
“Ví dụ năm lớp 10, em từng đấu tranh rất nhiều về việc nên theo học ở Bình Phước hay tới TP.HCM. Lúc đó, em là thủ khoa của tỉnh, nhưng nếu theo học tại TP.HCM, em chỉ là một học sinh bình thường.
Em nghĩ: “Liệu mình muốn trở thành con cá lớn trong một cái hồ hay là một chú cá nhỏ giữa đại dương?”. Khi ấy, em đã lựa chọn trở thành một chú cá nhỏ để biết được đại dương rộng lớn như thế nào”.
Thông qua bài luận, Nhi muốn chứng minh cho hội đồng tuyển sinh thấy được ý chí kiên trì, nỗ lực không ngừng của bản thân và ước ao mãnh liệt được phát triển, trải nghiệm những điều mới lạ.
Sự chân thành, theo Nhi, là cách giúp ban tuyển sinh “đọc” được con người mình và cảm thấy mình phù hợp với trường thay vì “trưng” ra bộ hồ sơ điểm cao, nhiều hoạt động ngoại khóa nhưng không có định hướng rõ ràng.
Với vòng phỏng vấn, Nhi cho rằng ứng viên cần phải tìm hiểu thật kỹ về trường, hiểu được những điều trường muốn tìm kiếm ở ứng viên, tại sao mình lại phù hợp với ngôi trường này và mình sẽ đem lại những giá trị gì cho trường… Như vậy, ứng viên mới có thể đưa ra câu trả lời thuyết phục nhất cho ban tuyển sinh.
Nhờ sự chuẩn bị kỹ càng, hồ sơ của Yến Nhi được 12 trường đại học Mỹ chấp nhận. Nữ sinh cho biết, em quyết định sẽ theo học ngành Kinh tế và Tâm lý học tại Trường Đại học Gettysburg.
“Em luôn biết ơn bố mẹ vì luôn khích lệ em không nên tự ti. Em nghĩ rằng dù ở bất kỳ đâu, thành công không phải trở thành ngôi sao mà là tỏa sáng trong môi trường của mình”, Nhi nói.
9X Hải Dương thực hiện ước mơ du học sau nhiều năm cố gắngƯớc mơ du học từ cấp 3 nhưng điều kiện gia đình không cho phép, Phạm Văn Hậu (1998, Hải Dương) nỗ lực học tập để đạt mục tiêu du học bậc thạc sĩ và tiến sĩ." alt="Tư duy giúp hồ sơ du học của nữ sinh được 12 đại học Mỹ chấp nhận">Tư duy giúp hồ sơ du học của nữ sinh được 12 đại học Mỹ chấp nhận
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- Ân ái ngoài ban công, cặp đôi rơi nhào xuống đất tử vong
- Đáp án môn Giáo dục công dân mã đề 302 thi THPT quốc gia 2019
- NSND Kim Xuân đóng phim dịp Tết Giáp Thìn cảm động về gia đình
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- Bà Xuân Hương vị tình thân
- Tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới: Đổi mới nhưng không xa lạ
- Nam sinh lớp 10 làm bạn có bầu còn dọa tung ảnh nóng
- Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- VCA 2024 có thêm giải 'Nhà sáng tạo nội dung số truyền cảm hứng'
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Giáng chức Hiệu trưởng Trường THCS Phú Đô sau nhiều sai phạm
- Hà Nội chấn chỉnh việc tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên
- Điểm chuẩn vào các trường công an nhân dân năm 2023
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
- Bắt được thủy quái đầu sư tử, thân rồng ở Na Uy
- Cuộc sống giàu có, tự tại của nhạc sĩ 'Nhật ký của mẹ' hậu ly hôn
- TP.HCM xử lý ra sao với nạn 'vẽ bệnh', thẩm mỹ chui?
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- Hiểm họa từ bếp ga du lịch rình rập sinh viên
- “Anh có muốn tình một đêm?”
- Mối tình đầu bi thảm của nhà văn Nhật Bản đầu tiên đoạt giải Nobel
- Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- BV Mắt Hồng Sơn được vinh danh Top 10 thương hiệu uy tín hàng đầu Đông Nam Á
- Nhiều sinh viên trường ĐH Thủ đô Hà Nội được tốt nghiệp sớm
- Xiêu lòng trước gái 2 con
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
- Nam sinh lớp 11 bơi ra biển cứu nhóm người đuối nước
- Suy đa tạng do sai lầm khi tự điều trị cúm
- 'Năm ngoái thầy cô Lạng Sơn xung phong chấm thi nhưng năm nay lại sợ'
- 搜索
-
- 友情链接
-