Bóng đá

PGS.TS Đỗ Hồng Quân: 'Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam 2024 là khởi đầu mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-26 15:52:09 我要评论(0)

Trước thềm Lễ trao giải, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đỗ Hồng Quân - Chủ tịch Liên hiệp lịch thi đấu bóng đá u23 việt namlịch thi đấu bóng đá u23 việt nam、、

Trước thềm Lễ trao giải,ĐỗHồngQuânGiảithưởngÂmnhạcViệtNamlàkhởiđầumớlịch thi đấu bóng đá u23 việt nam chúng tôi đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đỗ Hồng Quân - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam:

- Thưa PGS.TS Đỗ Hồng Quân, Giải thưởng của Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm nay có những thay đổi cơ bản về mặt tổ chức. Xin ông cho biết cảm nghĩ của mình về điều này?

Năm nay, Ban Chấp hành Hội Nhạc sĩ Việt Nam đã có chủ trương ngay từ đầu là phải cải tổ và nâng cấp giải thưởng âm nhạc của Hội. Tiếp nối truyền thống, Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam với đối tượng xét giải là các hội viên được tổ chức trao giải trân trọng, có biểu diễn, có dàn dựng những tác phẩm mới. Nhưng không chỉ dừng lại mục tiêu chọn được tác phẩm tốt, Hội còn chú trọng quảng bá rộng rãi những tác phẩm đó đến với công chúng để mọi người có cơ hội thưởng thức và thẩm định. Đây là một chủ trương rất đúng đắn.

- Lần đầu tiên Lễ trao Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam được truyền hình trực tiếp trên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam. Điều đó có thể hiểu vị thế của giải thưởng nói riêng, rộng hơn là của Hội Nhạc sĩ Việt Nam đã được củng cố vững chắc hơn, thưa nhạc sĩ?

Đúng vậy, đây là giải thưởng có sự góp sức, tâm huyết của các cơ quan truyền thông, đặc biệt là Đài Truyền hình Việt Nam. Thông qua hệ thống phát thanh truyền hình cả nước, giải thưởng, giá trị sáng tạo của các nghệ sĩ được lan tỏa rộng hơn. Vị thế của giải thưởng được nâng cao là điều đáng mừng, tạo nên sự phấn khởi cho không chỉ hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam mà là tất cả các nhạc sĩ.

- Thay vì diễn ra ở Hà Nội như trước đây, năm nay Lễ trao Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam được tổ chức tại TP Hải Phòng. Ông nghĩ sao về sự thay đổi mới mẻ này?

Hải Phòng vốn là nơi có truyền thống về âm nhạc, có nhiều nhạc sĩ gạo cội sinh ra và lớn lên. Chúng tôi luôn ấp ủ làm sao biến Hải Phòng thành một địa chỉ âm nhạc, một trung tâm âm nhạc của cả nước. Việc chọn Hải Phòng làm nơi công bố Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam năm 2024 là điều rất ý nghĩa, có sự chuẩn bị công phu. Đặc biệt, sự ủng hộ nhiệt tình của lãnh đạo thành phố, Sở Văn hóa Thể thao, Hội Văn học Nghệ thuật Hải Phòng đã giúp chúng tôi thực hiện kế hoạch trọn vẹn, chu đáo.

- Là Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, đồng thời là một nhạc sĩ nhiều năm lãnh đạo Hội Nhạc sĩ Việt Nam, ông mong muốn gì từ những thay đổi ở năm 2024 này? Có thể coi đây là điểm khởi đầu của một hành trình mới?

Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam 2024 là khởi đầu của một hành trình mới - hành trình mở rộng đối tượng tham dự giải. Bên cạnh bảng dành cho các nhạc sĩ chuyên nghiệp là hội viên, giải năm nay còn hạng mục Sol Vàng dành cho những người chưa phải hội viên nhưng có khả năng, có tài năng và tâm huyết để đóng góp vào nền âm nhạc. Sự mở rộng thu hút được thêm rất nhiều các nhạc sĩ, những người yêu nhạc tham gia. Đây chính là điểm sáng, điểm mới nhất của lễ trao giải lần này. 

Đỗ Hồng Quân 4.jpg
PGS.TS Đỗ Hồng Quân - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam.

- Lâu nay có một thực tế, nhiều tác phẩm đoạt giải, kể cả giải cao của Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam vẫn xa lạ với công chúng, một lý do là cơ hội tiếp cận tới khán giả còn hạn chế. Ông có nghĩ việc đẩy mạnh truyền thông với sự vào cuộc của VTV và nhiều cơ quan báo chí uy tín sẽ là tín hiệu vui?

Giải thưởng của Hội Nhạc sĩ Việt Nam chọn lọc những tác phẩm đã qua Hội đồng nghệ thuật rất khắt khe, yêu cầu cao và đó thực sự là những tác phẩm có giá trị cao về mặt nghệ thuật, nội dung. Nhưng việc tuyên truyền quảng bá rộng khắp bị hạn chế, bởi phương tiện truyền thông chuyển tải không được gắn kết và mạnh mẽ. Vì vậy các tác phẩm tuy chất lượng nhưng chỉ nằm ở dạng nội bộ các hội viên biết với nhau. Từ năm nay, nhờ có truyền thông, tôi nghĩ rằng các tác phẩm đó sẽ được biết rộng rãi hơn và có nhiều ý kiến của công chúng thẩm định hơn. 

- Theo ông, năm 2025 sắp tới sẽ là một năm như thế nào với hoạt động âm nhạc Việt Nam?

Năm 2024 là một năm rất đáng nhớ, đồng thời là năm bản lề để bước sang năm 2025 đón chào nhiều sự kiện về chính trị, xã hội và đặc biệt là với không khí như Tổng Bí thư đã nói: Chúng ta sẽ bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.Chúng tôi rất hy vọng cuộc trao giải lần này sẽ là một sự kiện đánh dấu một bước chuyển mới của âm nhạc Việt Nam, hưởng ứng và quán triệt tinh thần của Tổng Bí thư, đưa văn học nghệ thuật, văn hóa lên một tầm cao mới.

 Điểm nhấn của Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam 2024 là hạng mục giải thưởng Sol Vàng nhằm tôn vinh những sản phẩm âm nhạc có giá trị nghệ thuật cao, có nhiều đóng góp xuất sắc trong sự nghiệp phát triển nền âm nhạc Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Giải được trao cho chương trình Liveshow, Live concert, MV, Album... và các giải chuyên đề về nhà sản xuất, đạo diễn, bản ghi âm, bài hát xuất sắc, ca sĩ, nghệ sĩ tiêu biểu...

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Thu Vân hiện đang là Quản lý chương trình cấp cao tại trụ sở chính của Amazon (Seattle, Mỹ).

Năm 2012, sau khi vừa ăn Tết xong, Vân khăn gói qua Malaysia để nhận công tác tại nơi làm việc mới. Đây cũng là công việc cô đã gắn bó trong suốt 4 năm sau đó. Ban đầu, Vân đảm nhận vị trí là chuyên viên của Trung tâm hỗ trợ nhân viên, sau đó nhờ nỗ lực, cô gái Việt được phân lên làm trưởng nhóm.

“Trong khoảng thời gian đó, công việc ngày càng nhiều, nhưng tôi vẫn xung phong làm thêm các dự án mà trung tâm cần. Tôi cứ thế cống hiến, không đòi hỏi tăng tương vì coi đây là những cơ hội để được học tập, trau dồi thêm về chuyên môn”.

Nhờ những cống hiến ấy, công ty đề xuất cấp học bổng cho Vân học lên thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại ĐH Khoa học Malaysia. Cô gái Việt cũng là một trong số ít nhân sự của công ty được cử đi học khi ấy. Vân hoàn thành chương trình rất nhanh, chỉ mất khoảng 2 năm cho chương trình học này.

Đến cuối năm 2015, Vân kết hôn và quyết định cùng chồng sang định cư tại Mỹ. Khi ấy, cô vẫn tiếp tục làm việc tại Công ty Intel tại Mỹ, nhưng chuyển sang bộ phận Phân tích kinh doanh cấp đa vùng, bao gồm các vùng ở cả châu Á, Âu và Mỹ.

Dân Kinh tế “dấn thân” vào công ty công nghệ

Một năm sau, Vân đổi nơi sinh sống. Do đó, cô quyết định chuyển sang một công việc mới để thử thách bản thân và được học hỏi thêm nhiều hơn.

“Trong suốt 3 tháng, tôi tích cực gửi đơn xin việc ở khắp nơi. Tôi rải khoảng 1.000 lá đơn xin việc ở nhiều vị trí, nhưng đa phần là từ chối. Trước đây, công việc của tôi là làm ở các trung tâm hỗ trợ. Những công việc này ở Mỹ không được đánh giá cao. Họ cho rằng, những kỹ năng tôi có không đủ để làm ở các công việc khác”.

Chỉ khoảng 2% trong số đó đồng ý cho cô gái Việt vào vòng phỏng vấn. Vân nói, mỗi khi có cơ hội, cô đều nỗ lực để chứng minh bản thân có thể làm được nhiều thứ hơn thế. “Tôi thường chia sẻ với nhà tuyển dụng về những dự án mình đã từng làm nhằm cải tiến hiệu suất công việc. Đây là điều những chuyên viên khác tại các trung tâm hỗ trợ rất ngại làm. Nhưng tôi sẵn sàng làm nhiều hơn những thứ được giao và luôn cống hiến hết mình”.

Ở nhiều cuộc phỏng vấn, dù không được nhận vào làm, nhưng Vân cho rằng, đó không phải là thất bại mà là một may mắn. “Nhờ đó, tôi có thể nhìn ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và rút kinh nghiệm cho lần sau”.

{keywords}

Vân tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại ĐH Khoa học Malaysia.

Riêng tại Amazon, Vân đã rải 250 đơn xin việc cho 250 vị trí, sau đó được gọi cho một số vị trí như hỗ trợ nhân viên, làm phân tích kinh doanh, quản lý dự án,... Cuối cùng, cô quyết định thử sức với công việc đầu tiên tại Amazon là Quản lý hệ thống hỗ trợ nhân viên qua mạng.

Chỉ sau một thời gian ngắn, vị sếp của Vân đã phải công nhận rằng, việc lựa chọn cô vào vị trí này là hoàn toàn xứng đáng. Thậm chí, bà còn tự động đề nghị sẽ nâng lương sớm cho cô gái người Việt.

“Tuy đây không phải là công việc tôi chọn, nhưng nó đến như một cơ duyên và tôi sẵn sàng đón nhận cơ hội ấy”, Vân nói. Sau hơn 1,5 năm, cô tiếp tục thử sức với lĩnh vực mới là làm chuyên viên Phân tích hệ thống kinh doanh tại Amazon.

{keywords}

Nhờ sự chăm chỉ và khả năng cống hiến cho công việc, năm 2020, Vân được đề bạt vào vị trí Quản lý chương trình cấp cao tại trụ sở chính của Amazon theo đúng ước mơ của mình.

Giờ đây, khi nhìn lại chặng đường đã qua, Thu Vân cho rằng, bản thân cô chưa từng có bất kỳ bằng cấp nào tại Mỹ. Nhưng bằng cấp hay điểm số đều không quá quan trọng khi bước vào thị trường lao động. Thay vào đó, ứng viên nên tập trung vào kinh nghiệm và trau dồi kỹ năng nghiệp vụ, chuyên môn

“Điều quan trọng nhất là phải kiên trì, không ngại khó. Đừng ngần ngại đi “gõ cửa” khắp nơi, dù là gõ 300 cánh cửa hay 1.000 cánh cửa đi chăng nữa, thế nào cũng có cánh cửa đang chờ đợi chúng ta.

Và cho dù bản thân có thể bị đánh trượt hàng trăm lần thì đó cũng không được coi là thất bại. Đó chỉ là do chưa tìm được công việc thích hợp mà thôi. Mỗi lần như thế sẽ giúp mình hiểu bản thân hơn, từ đó có thể bù đắp những chỗ còn thiếu. Hãy coi đây là những cơ hội quý giá để rèn luyện bản thân”, Thu Vân nói.

Thúy Nga

'Trái ngọt' của cô gái Việt 2 lần trượt đại học, từng phải làm lao công

'Trái ngọt' của cô gái Việt 2 lần trượt đại học, từng phải làm lao công

Hai lần trượt đại học, bị gần 200 công ty từ chối trước khi trở thành chuyên viên Chính phủ New Zealand, Từ Vinh nói cuộc đời mình không thiếu những “cú trượt dài”. Nhưng, cô chưa bao giờ dừng lại, bởi “bỏ cuộc tức đã chấp nhận thất bại”.

" alt="Cô gái Việt từng rải 1000 đơn xin việc trở thành quản lý tại Amazon" width="90" height="59"/>

Cô gái Việt từng rải 1000 đơn xin việc trở thành quản lý tại Amazon

“Đi về phía lửa” đã đi được lên sóng và đồng hành cùng quý khán giả 2/3 chặng đường, mỗi tập phim đều mang đến cho khán giả những góc nhìn để có thể thấu hiểu hơn về nghề cứu hỏa, cứu nạn và cứu hộ. Mỗi nhiệm vụ là một khó khăn, một thử thách và đôi khi là sự đánh đổi giữa công việc và gia đình.

A1_DVPL.jpg
 Poster phim Đi về phía lửa

Quan điểm của đạo diễn Trần Thanh Huy trong quá trình thực hiện bộ phim "Đi về phía lửa" là chỉ quay các cảnh thật, không sử dụng "hàng giả". Điều này đòi hỏi các diễn viên phải có một sự tập trung cao độ, lăn xả và nhập vai tới mức bầm dập. Những vụ cháy, tai nạn giao thông với diễn biến dồn dập, bối cảnh rộng lớn mang lại sự dồn nén về cảm xúc cho người xem, quá trình cứu hộ cứu nạn như đang được diễn ra trước mắt khán giả, căng thẳng tới nghẹt thở.

Đạo diễn Trần Thanh Huy chia sẻ, khi bắt tay vào dự án phim này, đạo diễn Trần Thanh Huy luôn đặt tiêu chí chân thực lên hàng đầu nên đã gặp nhiều thách thức suốt quá trình bấm máy. Với anh, có thể nói đây là bộ phim hội tụ mọi thứ khó nhất của nghề làm phim khi có nhiều đại cảnh phức tạp như cháy chung cư, cháy chợ, cháy nhà trong ngõ, rồi cứu hộ cứu nạn ở những địa hình hiểm trở, sông sâu, núi cao... 

Trong phim có những cảnh quay phức tạp, quy mô không khác gì phim điện ảnh. Để tạo ra những thước phim chân thực nhất, đoàn làm phim "Đi về phía lửa" nhận được sự hỗ trợ và giám sát của Phòng cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ thành phố Đà Nẵng. Nhờ vậy mới có thể quay thành công những cảnh phim cháy nổ với lửa thật, khiến dàn diễn viên phải dốc hết sức mình và nhiều lần trải nghiệm cảm giác như thể “hồn lìa khỏi xác”.

“Tất cả cảnh hành động trong phim đều phải tập dượt rất kỹ lưỡng, tôi tuyệt đối không cho phép việc làm liều trong các cảnh quay. Với các phân cảnh chữa cháy, cứu nạn, đoàn phim luôn nhận được sự hỗ trợ tư vấn của Phòng cảnh sát PCCC & CNCH TP Đà Nẵng”, đạo diễn phim "Đi về phía lửa" nhấn mạnh.

A2_DVPL.jpg
 Những cảnh quay chân thực khiến các diễn viên sống thật với cảm xúc

Với mong muốn tạo ra không khí thật nhất có thể để người xem cảm nhận được hết sức nặng của bộ phim nên việc đốt lửa thật gần như là yêu cầu đầu tiên của đạo diễn với êkip. Để phục vụ cho ý tưởng đó, êkip sản xuất đã tính toán các phương án đốt lửa ở đâu, vị trí nào, cộng thêm cả hiệu ứng khói và nước cùng nhiều hiệu ứng ánh sáng khác. 

Trong khi đó, với việc quay một cảnh cháy, yêu cầu an toàn cho toàn bộ đoàn làm phim luôn được đặt lên hàng đầu. Trong quá trình chuẩn bị cho cảnh cháy với lửa thật, đoàn làm phim đều tính toán đầy đủ các phương án dập lửa, lối thoát hiểm và hơn hết là sự hỗ trợ từ các chiến sĩ cảnh sát PCCC& CNCH đã luôn sẵn sàng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tất cả mọi người.

 Tình tiết gay cấn, hấp dẫn, chân thực

“Tôi còn nhớ khi quay một cảnh cháy xe hơi, tổ sản xuất phối hợp cùng các chiến sĩ PCCC & CNCH chuẩn bị 2 xe chữa cháy có nước và hoá chất chuyên dụng để dập lửa. Vậy nên khi thực hiện cảnh quay này, tôi và êkip rất tự tin để ghi hình”, đạo diễn Trần Thanh Huy kể lại.

Vào vai đội trưởng Toàn Thắng, Xuân Phúc cho biết bản thân anh và các diễn viên khác đã trải qua những cảnh quay vất vả tới mức gần như vắt kiệt sức chỉ để tạo ra những thước phim chỉn chu, mặc dù thời lượng xuất hiện trong từng tập ngắn ngủi và trông có vẻ đơn giản. Ví dụ như cảnh bế những nạn nhân ra khỏi đám cháy, cả đoàn phải bấm máy thực hiện tới 10 lần để lấy nhiều góc quay. Tới khi hoàn thành cảnh quay, tất cả diễn viên mới được cởi bỏ đạo cụ, gỡ mặt nạ, bình dưỡng khí, lúc này ai nấy đều đã mệt nhoài.

A3_DVPL.jpg
 Ba chàng lính cứu hỏa trẻ nhưng đầy nhiệt huyết

“Tôi cũng từng đóng nhiều phim hành động nhưng đây thực sự là bộ phim đem đến nhiều trải nghiệm khó khăn nhất, cũng là lần đầu tiên đi làm phim mà mệt đến độ vượt quá sức tưởng tượng”, Xuân Phúc trải lòng. 

Xuân Phúc cũng tiết lộ có những cảnh bản thân phải trực tiếp đối diện với ngọn lửa thật, và chính trong giây phút này, nam diễn viên mới hiểu thấu sự nguy hiểm mà những người lính cứu hoả luôn phải đối diện khi làm nhiệm vụ. Trải nghiệm này cũng khiến Xuân Phúc hóm hỉnh chia sẻ thêm rằng nếu vợ anh mà có mặt tại bối cảnh phim, chắc chắn cô sẽ ngăn cản nam diễn viên tham gia tác phẩm này. Quá trình diễn xuất vất vả là thế, nhưng anh cũng nhìn nhận đây là vai đặc biệt trong nghiệp diễn vì mang lại quá nhiều cảm xúc, đặc biệt là trải nghiệm khi phải đối mặt giữa sự sống và cái chết.

Đặc biệt, một sự trùng hợp ngẫu nhiên khi đoàn đang bấm máy cho một đại cảnh cháy, kéo dài từ đêm hôm trước tới tận 5h sáng hôm sau. Khi vừa quay xong, Xuân Phúc mở điện thoại thì đọc được tin cháy khu chung cư mini ở Khương Hạ, Hà Nội. Những sự trùng hợp ngẫu nhiên khiến anh nổi da gà. Anh nhớ nhất hình ảnh một chiến sĩ bế một bé gái ra ngoài nhưng không cứu được, lúc đó tim anh như thắt lại. Bản thân Xuân Phúc cũng là một người cha nên rất đồng cảm và xúc động.

A4_DVPL.jpg
 Diễn viên Xuân Phúc “ra dáng” đội trưởng Toàn Thắng

Đây cũng là một tác phẩm tâm huyết nhằm tri ân sự hy sinh to lớn của những cán bộ, chiến sĩ, những người lính cứu hỏa trên khắp cả nước đã không quản ngại gian khổ, vất vả, sẵn sàng đánh cược mạng sống của mình để dập tắt những đám cháy cũng như cứu hộ cho người dân.

Cùng đón xem những tình huống hấp dẫn và kịch tính của bộ phim vào 20h40 thứ 6 và thứ 7 hàng tuần trên VTV3.

Lệ Thanh

" alt="Đi về phía lửa" width="90" height="59"/>

Đi về phía lửa

Con rồng nhân tạo dài 120m đã xuất hiện trên đường phố thị trấn Phước An (huyện Krông Pắc, Đắk Lắk) trong khuôn khổ "Lễ hội sầu riêng huyện Krông Pắc năm 2024".

Con rồng nhân tạo được làm bằng vải, trên thân có in hình quả sầu riêng. Kinh phí làm con rồng hết 70 triệu đồng, do một doanh nghiệp trên địa bàn tài trợ.

Lễ hội sầu riêng huyện Krông Pắc năm 2024 mang chủ đề "Sầu riêng Krông Pắc - Phát triển và hội nhập" khai mạc vào tối ngày 31/8, tại quảng trường hồ Tân An (thị trấn Phước An). Lễ hội kéo dài đến hết ngày 2/9.

Màn biểu diễn uốn lượn rồng trên đường phố Đắk Lắk đã thu hút hàng ngàn du khách và người dân địa phương đến lễ hội...

Trao đổi với PV VietNamNet vào sáng 2/9, ông Nguyễn Thái - Trưởng đoàn Lân, Sư, Rồng, Nhân nghĩa đường tỉnh Đắk Lắk cho biết, đã huy động 8 công nhân làm liên tục trong 3 tháng để hoàn thành con rồng kịp lễ hội. 

Bà Ngô Thị Minh Trinh, Phó Chủ tịch UBND huyện Krông Pắc chia sẻ, con rồng nhân tạo này đã xác lập kỷ lục dài nhất Việt Nam, con rồng vừa là biểu tượng cho tinh thần đại đoàn kết các dân tộc và chào mừng Kỷ niệm 120 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk (22/11/1904 – 22/11/2024).

"Chúng tôi mong muốn người dân Krông Pắc cũng giống như con rồng sẽ đưa trái sầu riêng của huyện nhà bay cao bay xa...", bà Trinh cho hay.

W-z5788031057173_4aca597ece80bed93cf49725cbff0398.jpg
Con rồng dài 120m - biểu tượng cho tinh thần đại đoàn kết của 49 dân tộc anh em trên địa bàn. Đây cũng là điểm nhấn của Lễ hội sầu riêng Krông Pắc lần thứ 2 năm 2024. Ảnh: Hữu Phúc
W-hai duong 6.jpg
Thân con rồng được in hình trái sầu riêng. Ảnh: Hữu Phúc
hai duong= 4.jpg
Các tiết mục múa rồng đã thu hút hàng ngàn người dân và du khách. Ảnh: Hữu Phúc
Du khách đông kín ở cửa khẩu Lào Cai trong ngày đầu nghỉ lễ 2/9Từ sáng sớm, mặc dù chưa đến giờ làm thủ tục xuất cảnh nhưng hàng ngàn người đã đổ về chật kín khu vực Trung tâm quản lý Cửa khẩu quốc tế Lào Cai để làm thủ tục sang du lịch Trung Quốc." alt="Du khách mãn nhãn với con rồng dài 120m uốn lượn trên đường phố Đắk Lắk" width="90" height="59"/>

Du khách mãn nhãn với con rồng dài 120m uốn lượn trên đường phố Đắk Lắk