Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4

Kinh doanh 2025-04-06 08:53:21 93
êumáytínhdựđoánNewcastlevsBrentfordhngàsiêu kinh điển   Chiểu Sương - 01/04/2025 18:45  Máy tính dự đoán
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/90b999622.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát

dung lop thay me.jpg
Nữ sinh Đ.H.T.V, con gái của cô giáo H.T.C (giáo viên chủ nhiệm lớp 1A), được cho là "đứng lớp" thay mẹ

Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Hồng Loan, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, xác nhận, hình ảnh trên được ghi lại tại trường. Hiện, Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô đang vào cuộc xác minh.

Bà Lê Thị Kim Liên, Phó trưởng Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô, cho biết, đơn vị đã nắm được thông tin vụ việc. Theo bà Liên, qua xác minh, hình ảnh được chụp tại Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Nữ sinh ngồi trên khu vực bàn ghế giáo viên là Đ.H.T.V (đang học tại một trường THCS trên địa bàn). Em V. là con gái của cô giáo H.T.C, giáo viên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong.

dung lop thay me 2.jpg
Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, nơi xảy ra vụ việc

“Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô đã chỉ đạo Trường Tiểu học Lê Hồng Phong yêu cầu cô giáo H.T.C tường trình nội dung sự việc. Sau đó, nhà trường sẽ họp cũng như có báo cáo chính thức gửi phòng GD-ĐT”, bà Liên chia sẻ.

Bà Liên thông tin thêm: “Theo quy định, chỉ những người có trách nhiệm liên quan mới được vào lớp khi tiết học đang diễn ra. Tuy nhiên, có những tình huống cần xem xét một cách khách quan".

Nhận được thông tin, UBND huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) cũng đã yêu cầu Phòng GD-ĐT huyện kiểm tra, xác minh thông tin.

Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp

Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp

Để con có tâm lý thoải mái trong học tập, một phụ huynh tại Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã xin chuyển lớp vì liên quan đến vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ.">

Xác minh việc học sinh lớp 6 'dạy học' thay mẹ

406825358-202610432916885-5555215451134332886-n-1.png
Vương Thúc Hà, 23 tuổi, là sinh viên năm cuối Học viện Tài chính và Thống kê trực thuộc Đại học Hồ Nam (Trung Quốc). Ảnh: HNU

21 tuổi thành lập công ty, sau 2 năm doanh thu đạt 61,4 tỷ

Năm 2018, Vương Thúc Hà đỗ vào chuyên ngành Kỹ thuật Tài chính của Học viện Tài chính và Thống kê trực thuộc Đại học Hồ Nam (Trung Quốc). Gia nhập môi trường đại học, nữ sinh cảm nhận sâu sắc tầm quan trọng của việc hồi sinh di sản văn hóa. 

Năm nhất, Vương Thúc Hà cùng nhóm bạn thành lập Dự án Ngọn đuốc thanh niên. Với sự hỗ trợ của nhà trường, nữ sinh và bạn bè xây dựng được hơn 10 khóa học về di sản văn hóa vật thể, phi vật thể và di sản nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Trung Quốc... 

Trong quá trình thực hiện dự án, nữ sinh thu thập được nhiều dữ liệu di sản văn hóa đắt giá và kết nối thành công với các nguồn lực. Vương Thúc Hà nảy ra ý tưởng thương mại hóa các dữ liệu. Ở tuổi 21, nữ sinh quyết định thành lập công ty công nghệ riêng.

Kết thúc năm 2 đại học, Vương Thúc Hà xin bảo lưu để tập trung thành lập Công ty TNHH Công nghệ Văn hóa Hồ Nam Hà Phúc, vào tháng 1/2021. Thông qua AIGC (trí tuệ nhân tạo tạo ra nội dung) dữ liệu văn hóa được chuyển thành mã qua dạng ảnh hoặc các sản phẩm khác nhau. 

Vương Thúc Hà cùng đồng đội sử dụng AI chuyển dữ liệu văn hóa thành các sản phẩm khác nhau có giá trị cao. Ảnh: HNU

Mới khởi nghiệp không có tiền và mối quan hệ, Vương Thúc Hà cùng cộng sự gặp trở ngại: "Chúng tôi chỉ có thể đi từng bước và không ngừng thuyết phục nhà tài trợ". Nhờ đó, nữ sinh tôi luyện được ý chí bản thân, trưởng thành hơn. 

"Cuộc hành trình của những nhà thám hiểm đầy rẫy điều bất ngờ, nhưng tôi vẫn hứng thú và tự tin. Khó khăn tiếp thêm sức mạnh cho tôi". Vương Thúc Hà hy vọng những nỗ lực nhỏ của bản thân, góp phần đưa di sản văn hóa dân tộc lên tầm cao mới.

CEO trẻ bộc bạch: "Điều khiến tôi hạnh phúc mỗi ngày là tìm hiểu những thứ chưa biết. Không rõ hạnh phúc này kéo dài bao lâu, nhưng tôi muốn sau khi tìm hiểu sẽ tự sáng tạo ra sản phẩm".

Hiện tại, công ty phát triển được 4 cơ sở dữ liệu IP gốc gồm: Dân tộc, phong tục, văn hóa vùng miền và di sản văn hóa Trung Quốc, thông qua việc sử dụng AI đã tạo ra 16 chuỗi văn hóa xu hướng và các sản phẩm sáng tạo. 

Sau 1 năm công ty thành lập, nữ sinh chia sẻ doanh thu đạt 6,26 triệu NDT (21,4 tỷ đồng). Đến nay, doanh thu tăng lên 18,26 triệu NDT (61,4 tỷ đồng) và đạt được hợp tác chiến lược với Huawei. Thành công này, giúp CEO 23 tuổi được Sở Nhân sự và An sinh xã hội tỉnh mời về làm giảng viên thỉnh giảng.

Định giá công ty là tạm thời, giá trị thực mới kéo dài

Khi được hỏi về bí quyết tạo nên thành công trong kinh doanh, nữ CEO 23 tuổi chia sẻ, tài năng là tiêu chí quan trọng để chiêu mộ người giỏi về công ty. Bằng cách khám phá, tích cực tìm điểm sáng và kết hợp trao đổi giá trị, giúp công ty Công nghệ Văn hóa Hà Phúc có nhiều sinh viên và nghiên cứu sinh giỏi. 

"Tôi nghĩ ai cũng có điểm sáng. Một số người trong công ty tôi rất bình thường, nhưng khi chúng tôi kết hợp với nhau, đã tạo ra điều kỳ diệu", CEO Vương Thúc Hà cho hay. 

Tiêu chí tuyển cộng sự và nhân viên của Vương Thúc Hà đặt ra phải đủ yếu tố sau: Hiểu biết về văn hóa, đam mê thiết kế, khéo léo kết hợp giữa văn hóa với công nghệ. Bởi nữ CEO cho rằng, người làm công nghệ phải hiểu ý nghĩa thực sự của thiết kế mới tạo ra sản phẩm khác biệt.

Trong quá trình kinh doanh, nữ CEO quan niệm, thời gian và sự cống hiến phải xuất phát từ tâm, thay vì chỉ xác định giá trị và ý nghĩa thực dụng. "Tôi không quan tâm thành tựu bề ngoài và không sợ được hay mất, nên thoải mái trước mọi quyết định của bản thân".

CEO 23 tuổi cho rằng, việc định giá công ty chỉ là tạm thời, giá trị thực mang lại mới kéo dài theo thời gian và không gian: "Do đó, chúng ta phải học cách chờ đợi và tin vào bản thân". Ngoài ra, thói quen chậm lại để suy nghĩ, nhìn chính mình trong khi chờ người khác cũng là kim chỉ nam giúp CEO trẻ thành công. 

Thành tựu không phải mục tiêu cuối, là điểm đầu để khởi nghiệp 

Năm 2021, Vương Thúc Hà quay lại trường sau thời gian bảo lưu, đảm nhận việc dẫn đội tham gia Cuộc thi Khởi nghiệp và Sáng tạo Internet + quốc tế của Trung Quốclần thứ 7. Tuy nhiên, dự án của Vương Thúc Hà và các bạn chỉ nhận được Huy chương Đồng.

"Dự án của chúng tôi không lọt vào chung kết, sau đó các thành viên trong nhóm lần lượt rời đi. Đây là cuộc thi kiểm tra kết quả dự án của chúng tôi, không đạt giải nghĩa là cả đội chưa làm tốt", Vương Thúc Hà chia sẻ. 

Đứng dậy sau thất bại, Vương Thúc Hà cùng Hồng Hinh - người đồng sáng lập chương trình Ngọn đuốc thanh niên, phát triển thành dự án cộng đồng mang tên Khóa học di sản văn hóa trong khuôn viên trường. Trong 2 năm, nữ sinh đứng lớp hàng nghìn giờ, để giảng cho học sinh của 170 trường tiểu học và trung học ở 24 tỉnh, nông thôn và vùng sâu vùng xa. 

403612243 863405221937198 1113244582727055861 n.png
Vương Thúc Hà (bên trái) và Hồng Hinh (bên phải) - người đồng sáng lập Dự án Ngọn đuốc thanh niên. Ảnh: HNU

Nỗ lực được đền đáp, tháng 12/2021, Vương Thúc Hà nhận Đề cử Doanh nghiệp xã hội Thành Tư Nguy(cha đẻ của quỹ đầu tư mạo hiểm Trung Quốc) lần thứ 2 của Ủy ban Trung ương Đoàn Thanh niên trao tặng. 

Nhận được giải thưởng Vương Thúc Hà lấy lại tự tin, tiếp tục tham gia Cuộc thi Khởi nghiệp và Sáng tạo Internet + quốc tế của Trung Quốclần thứ 8. Tham dự cuộc thi lần 2, Vương Thúc Hà mang đến tinh thần mạo hiểm và chiến đấu hết sức. Kết quả, nữ sinh thành công đem về Huy chương Vàng. 

Nhờ kết quả này, tháng 9/2022, Vương Thúc Hà đại diện Đại học Hồ Nam tham gia Tuần lễ Doanh nghiệp và doanh nhân toàn quốc tổ chức tại Hợp Phì (An Huy, Trung Quốc), giới thiệu Dự án cộng đồng Ngọn đuốc thanh niên

Đây là doanh nghiệp xã hội duy nhất được thành lập bởi sinh viên trong khuôn khổ tuần lễ. Vượt qua hơn 4.200 dự án của các đơn vị trên cả nước, nữ CEO 23 tuổi giành được cúp Vàng, giải Doanh nhân sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa

Thành công đến sớm, vinh dự nối tiếp nhau, nhưng sau ánh hào quang là vô số thất bại của Vương Thúc Hà. Nữ CEO trải lòng: "Hy vọng tương lai mọi người nhớ đến tôi không phải vì thành tích cuộc thi. Thông qua sản phẩm tôi tạo ra mong mọi người sẽ công nhận". 

Nữ CEO 23 tuổi cho rằng, thành tựu không phải mục tiêu cuối cùng, đó là điểm đầu trên hành trình khởi nghiệp khó khăn của bản thân. Không coi thành công là tiêu chí quan trọng nhất, với tinh thần không sợ thua và luôn chiến đấu hết mình là yếu tố tạo nên Vương Thúc Hà ở hiện tại.

Theo Sina

Hot boy tốt nghiệp thủ khoa, làm trợ giảng trường Ngoại thương ở tuổi 22Vừa tốt nghiệp Thủ khoa vào tháng 4/2023, Anh Huỳnh Nguyễn Vinh đã trở thành trợ giảng bộ môn Kinh doanh & Thương mại quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương (FTU) Cơ sở II TP.HCM.">

Nữ sinh 21 tuổi làm chủ công ty công nghệ, sau 2 năm thu về hơn 60 tỷ đồng

hinh-1-1-1.png
Phàm Mỹ Trung tốt nghiệp Khoa Lịch sử của ĐH Bắc Kinh nhưng bị chỉ trích vì có những hành động trái ngược với giá trị phổ thông. 

May mắn thay, khi giáo viên bỏ chạy, các học sinh cũng cùng chạy ra ngoài, cuối cùng tất cả học sinh đều trốn thoát thành công và không có thương vong. Sau đó, Phàm Mỹ Trung đã tự ý bỏ trốn và hành vi coi thường an toàn của học sinh đã bị tung lên mạng.

Thầy giáo hứng chịu sự chỉ trích mạnh mẽ từ cộng đồng mạng, ông bị lên án đạo đức người thầy khi chỉ quan tâm đến lợi ích bản thân. Phản bác lại trong một bài viết đăng trên mạng xã hội, ông chỉ trích sự lạc hậu của hệ thống giáo dục Trung Quốc và bác bỏ những lời chỉ trích nhằm vào mình:

"Tôi là người theo đuổi tự do và công lý, không phải là người đặt người khác lên trên mình và dũng cảm hy sinh bản thân mình. Vào giây phút sinh tử này, tôi chỉ có thể nghĩ đến việc hy sinh bản thân vì con gái mình. Những người khác, kể cả mẹ tôi, tôi sẽ không quan tâm đến tình huống này”.

Bên cạnh đó, Phàm còn cho rằng, hành động của bản thân có tác động tích cực đến học trò: "Tôi giúp các em nhận ra quyền của chính mình và hiểu rằng chúng ta nên xây dựng các hệ thống phù hợp, thay vì dựa vào đạo đức của con người, để làm cho thế giới này trở nên tốt đẹp hơn. Có lẽ tôi là người nỗ lực nhiều nhất để sống đúng với chính mình ở Trung Quốc".

Thầy giáo Phàm Mỹ Trung tốt nghiệp Khoa Lịch sử của Đại học Bắc Kinh- ĐH hàng đầu Trung Quốc và Châu Á. Sau khi nhiều người biết được Phàm là một “học bá” của Bắc Đại, họ đã buộc tội ông là kẻ mang lại nỗi xấu hổ đạo đức và “sản phẩm thất bại” của trường.

"Sau khi Phàm Mỹ Trung tốt nghiệp, anh ta thay nhau mắng mỏ các giáo viên ở ĐH Bắc Kinh trên mạng. Anh ta học không chăm chỉ ở trường và rất thiếu tôn trọng giáo viên. Chúng tôi thật xấu hổ khi có những học sinh như vậy!", thầy Wang Chunmei, Bí thư Đảng ủy Khoa Lịch sử ĐH Bắc Kinh, chỉ trích gay gắt học trò cũ.

Trước làn sóng chỉ trích, trường trung học đã sa thải thầy giáo này. Sau khi bị đuổi việc, Phàm Mỹ Trung đã trở thành "ông bố toàn thời gian", ở nhà chăm sóc con cái. Thỉnh thoảng, ông viết tài liệu giảng dạy và biên soạn sách. Ông cho biết rất coi trọng giáo dục con cái, muốn chúng tránh được nhược điểm của hệ thống giáo dục hiện tại dưới sự dẫn dắt của mình.

Tử Huy

Kỷ luật thầy giáo 'khóa tay' nữ đồng nghiệp, đuổi ra khỏi lớpNam giáo viên dạy Thể dục của Trường THPT Hai Bà Trưng (TP Huế) – người từng gây xôn xao dư luận khi có hành động khóa tay, đuổi nữ đồng nghiệp ra khỏi lớp học vừa bị kỷ luật.">

Tranh cãi thầy giáo chạy thoát thân, bỏ mặc học sinh giữa cơn động đất 

Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích

Ai cũng muốn con thi đỗ vào trường tốt, trong khi số suất tại những trường này lại không nhiều. Muốn vào được, chỉ có cách duy nhất là phải tự nâng cao trình độ của bản thân, trong đó đi học thêm là lựa chọn hiệu quả nhất. Cho nên, nếu không cho con đi ôn luyện, tôi sợ rằng con mình rất khó đỗ vào những trường tốt.

Còn với cậu con trai lớn của tôi, thời điểm cháu học cấp 1 cũng là lúc công việc của tôi khá bận mải và thường xuyên đi làm về muộn. Nhiều khi tan học, cháu phải tha thẩn một mình ở trường đợi mẹ trông rất tội. Sau đó, nhà trường có chương trình dạy thêm do cô chủ nhiệm đứng lớp, tôi cũng cho con tham gia. Đến giờ, tôi vẫn cảm thấy biết ơn cô giáo về quãng thời gian ấy.

Hiện tại con đang học lớp 8, gần đến giai đoạn chuyển cấp, tôi không muốn gây áp lực cho con. Vì thế, tôi thường để con tự chọn, khuyến khích con nếu cảm thấy muốn học thêm môn gì cứ nói với mẹ, để mẹ tìm hiểu và cùng con lựa chọn giáo viên phù hợp. Quan điểm của vợ chồng tôi là luôn ủng hộ việc đầu tư cho giáo dục và khuyến khích đam mê học hành của con.

399840756 303144322600688 6090944770666079324 n.jpg
Học sinh TP.HCM (Ảnh minh họa: Thanh Tùng)

Tôi cho rằng với những học sinh cuối cấp, việc học thêm càng cần thiết. Bởi thực tế, có những em không theo kịp bài nên rất cần người dẫn dắt, hỗ trợ để nắm chắc kiến thức hơn, trong khi điều này cha mẹ lại không thể hỗ trợ được.

Đặc biệt, trong bối cảnh thi cử hiện nay vốn rất khắc nghiệt, chỉ cần chút sơ sẩy các con đã mất cơ hội vào trường công lập, do đó cha mẹ chỉ biết động viên con cố gắng vì tương lai sau này.

Bản thân tôi thường nói với con mình rằng, con phải học vì tương lai của con chứ không phải học vì bố mẹ. Thi cử ngày càng yêu cầu cao, bố mẹ chỉ có thể đầu tư, còn việc học hành con phải cố gắng. Tất nhiên, tôi cũng không muốn con mình phải đi học thêm quá nhiều, bởi con đã học cả ngày trên lớp nên cũng cần thời gian nghỉ ngơi.

Tóm lại, tôi cho rằng việc học thêm và dạy thêm không có gì xấu, thậm chí còn là nhu cầu chính đáng. Tuy nhiên, việc học phải dựa trên tinh thần tự nguyện thay vì ép buộc. Bên cạnh việc học thêm, cha mẹ cũng cần trang bị cho con cách đặt mục tiêu, khả năng tự học và tự rèn luyện để có thể đạt được mục tiêu của mình.

Mai Anh(Hà Nội)

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả có ý kiến về vấn đề dạy thêm, học thêm hiện nay xin gửi về phần phản hồi của bài viết hoặc email Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Bài viết đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định. Xin cảm ơn.">

‘Không học thêm, con tôi khó đỗ vào trường top’

Ông Nguyễn Đình Hùng, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định. 

Một số phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, an toàn, an ninh mạng được Sở tạo ứng dụng, quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả trong công tác quản lý, công tác chuyên môn gồm: Hệ thống phần mềm cơ sở dữ liệu ngành (quản lý trường, lớp, học sinh, nhân sự, cơ sở vật chất…) do Bộ GD&ĐT triển khai tại địa chỉ https://sgd.csdl.moet.gov.vn. Hệ thống hồ sơ điện tử công chức, viên chức và người lao động do Bộ Nội vụ, UBND tỉnh, Sở Nội vụ triển khai tại địa chỉ https://binhdinh.vnerp.vn. Văn phòng điện tử iDesk, Evernet; hộp thư điện tử công vụ, cá nhân. Ứng dụng các phần mềm đào tạo, bồi dưỡng, báo cáo trực tuyến như LMS, meet, teams, trang tính…

Cùng với đó, Sở GD&ĐT Bình Định đã triển khai các nền tảng dạy học trực tuyến, kho dữ liệu dùng chung. Sở đã phối hợp xây dựng hoàn thành cơ sở dữ liệu cho Trung tâm điều hành giáo dục thông minh IOC-vnEdu, với hệ thống này giúp quản lý được thông tin về trường, lớp, giáo viên, học sinh…

Có thể nói chuyển đổi số trong giáo dục là bước đi then chốt trong việc đẩy nhanh sự phát triển của hoạt động dạy và học trong tương lai. Xin ông cho biết, ngành giáo dục tỉnh hiện nay và trong thời gian đến sẽ triển khai các ứng dụng chuyển đổi số như thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy và quản lý?

Ông Nguyễn Đình Hùng: Trong thời gian đến, ngành giáo dục tỉnh Bình Định sẽ tiếp tục tăng cường chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo; tăng cường các điều kiện đảm bảo và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học trực tuyến và trong công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường thực hiện thủ tục hành chính qua dịch vụ công trực tuyến.

Bình Định ưu tiên chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục. 

Quá trình chuyển đổi số ngành giáo dục tỉnh có gặp phải khó khăn gì không? Từ những khó khăn đó ông có đề xuất gì để triển khai thuận lợi hơn trong thời gian đến?

Ông Nguyễn Đình Hùng: Chuyển đổi số, là một công việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải có quyết tâm cao, sự thông suốt từ xây dựng thể chế, chỉ đạo từ trên xuống, sự phối hợp thực hiện nhịp nhàng của nhiều cơ quan liên quan, việc xây dựng đội ngũ đáp ứng yêu cầu với đầu tư hạ tầng đảm bảo, hệ thống các ứng dụng an toàn, bảo mật, quản lý hiệu quả.

Trong quá trình triển khai, ngành giáo dục tỉnh Bình Định còn gặp nhiều khó khăn thách thức như: Hạ tầng công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu. Khó khăn về kinh phí cho việc chuyển đổi số vì khả năng đáp ứng còn khá khiêm tốn so với nhu cầu.

Bên cạnh đó, nhận thức và quyết tâm thực hiện chuyển đổi số của một số cán bộ quản lý, giáo viên về việc thực hiện chuyển đổi số chưa cao nên thiếu quyết tâm thực hiện chuyển đổi số. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên có năng lực để quản lý, quản trị các phần mềm ở một số cơ sở giáo dục (nhất là bậc học mầm non) chưa có nên khó triển khai hiệu quả.

Ngoài ra, các thể chế, quy định đặc thù của ngành còn nhiều bất cập, chưa hoàn toàn thuận lợi cho việc triển khai. Mạng lưới giáo dục quốc dân khá đồ sộ và phức tạp với nhiều loại hình, nhiều nội dung quản lý, nhiều cấp học với những đặc thù riêng… Hệ thống các phần mềm phục vụ công tác quản lý ở các địa phương, cơ sở có từ nhiều nguồn không đáp ứng các chuẩn thống nhất nên việc đồng bộ dữ liệu chung còn rất nhiều khó khăn, thách thức.

Theo tôi, Bộ GD&ĐT cần có hệ thống phần mềm dùng chung trong toàn quốc để đảm bảo tính liên thông, đồng bộ và tiết kiệm ngân sách trong chuyển đổi số.

Xin cảm ơn ông!

Công Sáng và nhóm PV, BTV">

Bình Định ưu tiên chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục

友情链接