HLV Philippe Trouisser mở đầu cho cuộc họp báo khi nói: "Thật sự tôi không thể hài lòng với thế trận và số lượng cơ hội ghi bàn bỏ lỡ. Sau khi bị thua bàn, U19 Việt Nam cũng tỏ ra bị tâm lý.
![]() |
HLV Philippe Trouisser thất vọng. Ảnh: Mai Anh |
Trong giờ nghỉ tôi đã hỏi thẳng các cầu thủ rằng, các bạn muốn thi đấu như thế nào trong hiệp 2? Các bạn muốn đối phương dồn lên, ép lại chúng ta hay sao?
"Dẫu sao thì trận đấu này cũng là bài học hữu ích dành cho các cầu thủ trẻ U19 Việt Nam. Tôi tin khi bước vào trận quyết định với U19 Nhật Bản, các cầu thủ của tôi sẽ thi đấu hoàn toàn khác hôm nay.
Hơn nữa, chúng tôi chắc hẳn sẽ có tâm lý thoải mái hơn đối thủ, đội sẽ bị sức ép thành tích nhiều hơn. Hiện tôi cũng đã biết vài điều về lối chơi của U19 Nhật Bản" ông thầy người Pháp nói thêm.
![]() |
Khi các học trò ở U19 Việt Nam chơi nhạt nhoà. Ảnh: Mai Anh |
Về phía U19 Guam - HLV Karl Dodd cho rằng: "Trận này chúng tôi đã thi đấu tốt, tuân thủ chặt chẽ chiến thuật. Tôi có phần hơi tiếc về tỉ số thua 1-4, vì nếu thủ môn của chúng tôi phát bóng tốt hơn thì có lẽ sẽ thêm được vài tình huống tấn công tốt".
Cuộc gặp gỡ với U19 Nhật Bản diễn ra vào 19h ngày 10/11, sân Thống Nhất (TP.HCM) sẽ được coi là trận cầu sinh tử đối với U19 Việt Nam nếu như muốn giành vé dự VCK U19 châu Á 2020.
Phát biểu trước trận đấu này, HLV Kageyama Masanaga của U19 Nhật Bản đưa ra mục tiêu "không để thủng lưới trước U19 Việt Nam và hi vọng trận đấu sẽ cởi mở, đôi công hấp dẫn".
Video U19 Việt Nam 4-1 U19 Guam:
Vương Anh (ghi)
" alt=""/>U19 Việt Nam thắng nhọc Guam, HLV Philippe Trouisser thất vọngĐể đáp ứng việc giãn cách, nhiều trường học đã áp dụng những hình thức đảm bảo an toàn khác nhau. Tại trường mẫu giáo ở thị trấn Tourcoing, phía bắc nước Pháp, thay vì được nô đùa cùng nhau, các em học sinh phải ngồi giãn cách tại mỗi ô vuông được các cô giáo vẽ sẵn.
Học sinh phải ngồi giãn cách tại mỗi ô vuông được các cô giáo vẽ sẵn.
Lionel Top, nhà báo đang làm việc cho kênh tin tức BFM, người chia sẻ những hình ảnh này cho biết: “Thời gian này là lúc những đứa trẻ quay lại trường học. Không khí thật lạ. Để đảm bảo khoảng cách an toàn, thầy cô đã vẽ những ô vuông trên mặt đất. Các em chơi đùa, chạy nhảy cùng nhau, nhưng là từ những ô vuông khoảng cách. Trông nó giống như một hình phạt”, Lionel nói.
Những hình ảnh chụp trẻ mầm non tại Pháp ngồi cách xa nhau.
Trẻ được đảm bảo khoảng cách đủ an toàn
Những bức ảnh này đã được chia sẻ rộng rãi với nhiều lời than vãn, chỉ trích. “Tôi không nghĩ mình có thể chịu được khi phải học như thế. Thật buồn khi nhìn thấy những bức ảnh này. Đây không thể gọi là trường học được”, một người chia sẻ.
Trong khi người khác cho rằng: “Trường học phải là nơi trẻ cùng chơi với nhau, lớn lên cùng nhau. Đó cũng là học cách sống trong xã hội. Nhưng trong những bức ảnh này, học sinh trông giống như tù nhân vậy”.
Trước những bức xúc của dư luận, người phát ngôn của Bộ Giáo dục Pháp cho biết, Bộ không có hướng dẫn cụ thể nào về việc các trường học phải vẽ những ô vuông cho học sinh chơi. Tuy nhiên, Bộ đã nhấn mạnh với các trường rằng mọi người đều phải thực hiện yêu cầu giãn cách xã hội.
Trường Giang (Theo Independent)
Khi mức độ rủi ro vì dịch Covid-19 đã giảm ở nhiều quốc gia, các trường học bắt đầu mở cửa trở lại với nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh.
" alt=""/>Cách trường mầm non Pháp đảm bảo an toàn cho trẻ gây bức xúc