Dù bán tới 1 triệu chiếc Galaxy S9 tại Hàn Quốc,ốtriệuchiếcsmartphoneGalaxySvẫkhởi nghiệp doanh số của dòng sản phẩm này thấp hơn nhiều so với sự kỳ vọng của Samsung.
Galaxy Note 9 lộ điểm số sức mạnhDoanh số 1 triệu chiếc smartphone, Galaxy S9 vẫn thua Galaxy S8
Dù bán tới 1 triệu chiếc Galaxy S9 tại Hàn Quốc,ốtriệuchiếcsmartphoneGalaxySvẫkhởi nghiệp doanh số ckhởi nghiệpkhởi nghiệp、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
2025-01-24 04:49
-
Mãn nhãn với trailer thứ 2 của Yu
2025-01-24 04:38
-
Những chiếc xe hết đát bị loại bỏ tại Myanmar. Ảnh: Demotix. Trước năm 2011, tại Myanmar chỉ có những mẫu xe Nhật Bản đời 1980 trở về trước. Theo số liệu từ Tổng cục Đường bộ Giao thông vận tải Myanmar, tính đến tháng 8/2011, Myanmar có 370.000 xe hơi đăng ký, trong đó có 55.417 chiếc có tuổi đời trên 20 năm.
Thị trường xe hơi tại Myanmar cũng khác so với Cuba. Bởi tại quốc gia Trung Mỹ, các loại xe từ 1950 – 1960 của Mỹ khá phổ biến, trong khi người Myanmar lại chuộng xe Nhật bản.
Theo Oxford Business Group, hơn 60% lượng xe đang lưu hành tại Myanmar là Toyota. 32% người được hỏi cho biết sẽ mua xe Toyota trong tương lai. Những từ khóa về xe hơi được tìm kiếm nhiều nhất tại quốc gia này là Toyta Crown, Toyora Fielder, Toyota Wish, ...
Các hãng xe lớn bắt đầu đặt chân vào Myanmar sau nửa thế kỷ bị cấm vận. Ảnh: AFP. Năm 2011, chính quyền Myanmar ban hành luật cho phép những người đang sở hữu xe hơi cũ mua xe mới. Mỗi chiếc xe có tuổi đời từ 30-40 năm sẽ tương ứng với một tấm giấy phép để mua một mẫu xe được sản xuất sau năm 1995.
Các chủ sở hữu sẽ bàn giao xe cũ cho chính phủ để đổi lấy tấm giấy phép mua xe. Họ có thể mua xe mới hoặc bán giấy phép này để đổi lấy một khoản tiền. Nhờ việc dỡ bỏ lệnh cấm, thị trường Myanmar tăng tốc đột biến.
Trong khoảng vài năm lại đây, các hãng xe lớn trên thế giới như Ford, Toyota, Mazda, BMW… đều đã mở showroom tại quốc gia này để khai thác tiềm năng từ thị trường mới nổi.
Tính đến cuối năm 2014, cả nước có 643.719 chiếc xe, tăng gần gấp đôi so với 3 năm trước đó. Theo hãng nghiên cứu Frost & Sullivan, thị trường ôtô tại Myanmar sẽ tăng trưởng khoảng 7,8% trong giai đoạn từ nay đến 2019, một phần do thu nhập người dân ngày càng tăng và đồng nội tệ mạnh lên so với đôla Mỹ trong những năm gần đây. Giờ đây, tại Thủ đô Yangon, những chiếc xe đời mới chạy đầy đường không còn là chuyện lạ.
Tuy nhiên, mức giá để mua xe tại quốc gia này không hề rẻ. Những cư dân thuộc “tầng lớp trung lưu mới” mới đủ khả năng chi trả.
Những siêu xe hàng đầu thế giới cũng có mặt tại quốc gia Đông Nam Á này. Ảnh: EMG. Luật thuế ôtô ở Myanmar cũng thường xuyên thay đổi. Thông thường, xe ôtô nhập khẩu vào Myanmar phải chịu thuế hải quan và thuế nhập khẩu. Tùy vào mục đích sử dụng, mức thuế sẽ khác nhau.
Chẳng hạn những chiếc xe mua làm taxi có thuế hải quan 3% và thuế nhập khẩu 25%. Những loại xe này phục vụ công chúng và giúp phát triển đất nước nên được đánh thuế thấp. Tuy nhiên, những chiếc xe hơi cá nhân dưới 2.0 sẽ phải chịu thuế hải quan 30% và thuế nhập khẩu 25%. Với các dòng xe trên 2.0, thuế hải quan áp dụng mức 40% và thuế nhập khẩu 25%.
Chủ xe cũng được yêu cầu nộp lệ phí đăng ký bổ sung tại Cục Quản lý Giao thông Vận tải Đường bộ nếu muốn ra biển số.
Thuế đăng ký xe tại Myanmar là rào cản đối với người nghèo muốn sở hữu ôtô. Ảnh:Investasian. Mức thuế được tính dựa trên dung tích động cơ. Những mẫu xe có dung tích từ 1.3 lít đến 2.0 lít phải nộp 80% so với giá CIF. Với những dòng xe dung tích trên 2.0 lít đến 5.0 lít, mức phí phải nộp bằng 100% so với giá CIF. Và cuối cùng là những dòng siêu xe dung tích trên 5.0 lít sẽ phải nộp 120% giá CIF.
Chẳng hạn những chiếc Rolls-Royce có giá gốc 500.000 USD sẽ được định giá khoảng 998.000 USD sau thuế, cao gần gấp đôi so với giá gốc. Hiện nay, tại Myanmar có khoảng 30 chiếc Rolls-Royce, 20 Bentley, vài chiếc Lamborghini.
Tuy nhiên, cùng với sự bùng nổ của thị trường ôtô cũng là lúc vấn nạn tắc đường hoành hành. Tương tự quốc gia láng giềng Thái Lan, nạn kẹt xe tại thủ đô Yangon đã trở thành một “đặc sản”.
Nhìn chung, Myanmar là thị trường mới bùng nổ, giá xe tại quốc gia này vẫn thấp hơn so với Việt Nam.
" width="175" height="115" alt="Xe hơi ở Myanmar đắt hay rẻ so với Việt Nam?" />Xe hơi ở Myanmar đắt hay rẻ so với Việt Nam?
2025-01-24 03:44
-
Được tổ chức với mục đích xây dựng mối liên kết và hợp tác giữa các tỉnh, thành phố trong việc thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT-TT phục vụ phát triển kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh; đồng thời tìm kiếm các giải pháp phục vụ cho nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và phát triển kinh tế biển, đảo, hội thảo “CNTT-TT với biển, đảo Việt Nam” diễn ra từ 24 - 26/8/2016. Lễ khai mạc hội thảo có sự tham dự của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT Lê Mạnh Hà; Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng; ông Đặng Ngọc Dũng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cùng 600 đại biểu đại diện cho đội ngũ những người làm CNTT trong cả nước.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Biển không chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn, cửa ngõ mở rộng quan hệ giao thương với quốc tế mà còn đóng vai trò quan trọng đảm bảo an ninh, quốc phòng, đồng thời là địa bàn chiến lược trọng yếu trong công tác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đề ra chiến lược phát triển kinh tế biển giai đoạn 2016 - 2020 trong đó yêu cầu “Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong việc khai thác hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên biển...
Nghị quyết 36 ngày 1/7/2014 của Bộ Chính trị đã khẳng định CNTT là công cụ hữu hiệu để tạo lập phương thức phát triển mới và bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới. Nghị quyết 26 ngày 15/4/2015 của Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36 của Chính phủ đã yêu cầu: “Đẩy mạnh phát triển, hiện đại hóa mạng lưới viễn thông biển, đảo để bảo đảm thông tin phục vụ quốc phòng, an ninh, an toàn sinh mạng của con người trên biển”.
“Chính vì vậy, Bộ TT&TT đánh giá cao việc ban tổ chức đã lựa chọn huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - một địa điểm có nhiều ý nghĩa lịch sử thể hiện chủ quyền biển, đảo của Việt Nam cũng như nhiều tiềm năng trong phát triển kinh tế biển và du lịch để tổ chức hội thảo Hợp tác phát triển CNTT-TT Việt Nam lần thứ 20 năm 2016 với chủ đề “CNTT-TT với Biển, Đảo Việt Nam”, Thứ trưởng nhận định.
Trong phát biểu chào mừng hội thảo, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Ngọc Dũng cho biết, hội thảo chủ đề “CNTT-TT với biển - đảo Việt Nam” là sự kiện nhằm góp phần cụ thể hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam về Chính quyền điện tử, ứng dụng CNTT phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển - đảo.
Theo ông Dũng, với mục tiêu và nguyện vọng là thông qua hội thảo hợp tác, phát triển CNTT&TT giữa các tỉnh, thành, các Bộ, ngành Trung ương, các doanh nghiệp lần này, chúng ta sẽ tìm kiếm, lựa chọn được những giải pháp, công nghệ thích hợp thuộc lĩnh vực CNTT-TT để triển khai nhằm góp phần bảo vệ chủ quyền và phát triển kinh tế biển-đảo; Xây dựng mô hình Chính quyền điện tử theo định hướng của Nghị quyết 36a của Chính phủ. Bên cạnh đó, hội thảo là diễn đàn để các tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực CNTT-TT có cơ hội tiếp xúc, trao đổi, nắm bắt về hiện trạng, tìm kiếm hợp tác, giới thiệu những giải pháp kỹ thuật công nghệ mới, liên kết đẩy mạnh phát triển và ứng dụng CNTT-TT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước. Hội thảo lần này cũng sẽ là cơ hội để Quảng Ngãi chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế biển-đảo gắn với an ninh – quốc phòng; triển khai Chính quyền điện tử và giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, hình ảnh của tỉnh đến tất cả các tỉnh/thành trong cả nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
“Là sự kiện CNTT-TT tầm quốc gia diễn ra hàng năm, với mục tiêu và ý nghĩa quan trọng của Hội thảo, tự đáy lòng mình chúng tôi mong muốn chúng ta với tình cảm chân thành và trách nhiệm lớn lao sẽ đi sâu vào phân tích, thảo luận, làm rõ những nội dung trọng tâm về: CNTT&TT phục vụ cho phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển-đảo; những giải pháp để triển khai Nghị quyết 36a thành công. Đây là những vấn đề vừa có tính thực tiễn vừa có tính khoa học có liên quan đến việc phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình mới và việc xây dựng Chính quyền điện tử mà Đảng, Nhà nước Việt Nam đang quyết tâm thực hiện để đáp ứng nguyện vọng của người dân”, ông Dũng chia sẻ.
Tại Hội thảo, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng cho biết, để đẩy mạnh và định hướng triển khai ứng dụng và phát triển CNTT trong giai đoạn tới, Bộ TT&TT đang tập trung chỉ đạo triển khai một số nhiệm vụ chính.
Cụ thể, Bộ TT&TT đang triển khai hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực CNTT, trọng tâm là tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT nhằm đánh giá những kết quả đạt được, xác định các hạn chế, bất cập từ đó đề xuất Chính phủ, Quốc hội việc hoàn thiện các chính sách, pháp luật về CNTT phù hợp với xu thế phát triển; thúc đẩy việc ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định số 102 của Chính phủ về quản lý đầu từ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; sớm ban hành hướng dẫn triển khai Quyết định 80 về thí điểm thuê dịch vụ CNTT và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật an toàn thông tin mạng…
" width="175" height="115" alt="Chính thức khai mạc hội thảo “CNTT với biển, đảo Việt Nam”" />Chính thức khai mạc hội thảo “CNTT với biển, đảo Việt Nam”
2025-01-24 03:21
Sáng nay, 8/12, nhóm người dùng sử dụng xe Mazda 3 đã có buổi làm việc với Phòng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD), Cục Quản lý cạnh tranh về vụ việc xe Mazda 3 gặp lỗi đèn báo lỗi động cơ. Trong buổi làm việc, gần 20 người dùng, đại diện cho gần 200 người dùng đang gặp phải lỗi này tỏ ra rất bức xúc về cách xử lý của Trường Hải trong hơn 4 tháng qua.
Trong “tâm thư” của mình, ông Trương Đăng Hải (Thành phố Thái Nguyên), đại diện cho nhóm người dùng làm việc với Bộ Công thương cho biết: "Với một chiếc xe hiện đèn check mà trong kỹ thuật gọi là “đèn báo lỗi động cơ”, vậy đó có phải là lỗi không? Có lỗi không phải là sản phẩm hoàn chỉnh mà là một sản phẩm khuyết tật. Và nếu là sản phẩm này khuyết tật thì có thể khẳng định Thaco đối xử với chúng tôi đến giờ là không đúng rồi".
Ông Hải cũng cho hay, kể từ khi phát hiện đèn báo lỗi động cơ, người dùng đã theo dõi, cập nhật tin tức từ việc kỹ sư Nhật Bản sang và phía Mazda đang tích cực tìm nguyên nhân. Nhưng, trong suốt 4 tháng, ngoài thông báo về việc người dùng tự mang xe đến trạm để khắc phục thì Thaco tỏ ra trốn tránh trách nhiệm và ứng xử không chuyên nghiệp. Ông cũng so sánh với vụ việc Mazda xuất hiện đèn báo lỗi tại Mỹ, Mazda gửi thư cho từng khách hàng, nhưng ở Việt Nam khách hàng lại không được ứng xử như vậy.
Ngoài ra, ông Hải cho biết thêm, trước đó, báo Dân trí cũng đăng tải thông báo từ Thaco về việc sẽ nhận cam kết bảo hành động cơ đối với cả những động cơ hết bảo hành (điều kiện là bảo hành dưới 10.000km hoặc 3 năm tùy điều kiện nào đến trước. Thế nhưng, ngay sau đó, chính Thaco lại đưa ra thông báo khuyến cáo người tiêu dùng trái ngược với những thông tin đã đưa. Thậm chí, nhiều người dùng (sau khi đã có thông báo vệ sinh kim phun miễn phí) vẫn bị đại lý thu phí dịch vụ này như bình thường.
Theo thông tin từ Thaco, công ty đã bán ra được khoảng 4.000 chiếc Mazda 3, hãng ghi nhận khoảng 170 trường hợp xe lỗi. Tuy nhiên, theo danh sách được tổng hợp bởi câu lạc bộ Mazda 3 Club, diễn đàn quy tụ những người dùng và yêu thích dòng xe này tại Việt Nam trên mạng xã hội Facebook, đã có khoảng 200 xe xuất hiện lỗi đèn báo Check-engine (và con số có thể tiếp tục tăng lên). Trong số đó, rất nhiều trường hợp đã gặp phải lỗi này ít nhất 2 lần trở lên kể cả khi đã vệ sinh kim phun. Điều này trái ngược hoàn toàn với tuyên bố của Trường Hải đưa ra từ trước đó.
Trong buổi làm việc, ngoài ý kiến của ông Trương Đăng Hải, nhiều người dùng cũng bức xúc và bày tỏ sự không đồng tình với việc Thaco trả lời cơ quan quản lý (ở đây là Cục quản lý cạnh tranh) rằng sau khi vệ sinh kim phun, xe sẽ không xuất hiện tình trạng đó.
Ông Phạm Minh Tuấn (Hà Nội) cho biết, chiếc xe Mazda 3 mà ông đi đã 3 lần báo lỗi động cơ. Lần đầu tiên chiếc xe báo lỗi khi mới chỉ vận hành được 600km. Ông được tư vấn đi cạn bình xăng, đổ xăng mới thì hiện tượng đèn báo lỗi động cơ sẽ mất. Tuy nhiên, khi đi được khoảng 800 km (tức chỉ thêm 200km) thì đèn báo lỗi lại xuất hiện. Tại thời điểm xe đi được 4.872 km, xe tiếp tục báo lỗi lần 3. Ông cho hay: đã “liều” đi đến mốc 5000 km và đi bảo hành đúng đợt chuyên gia Nhật Bản sang Việt Nam. Song việc thay thế kim phun cho chiếc xe của ông (được đại lý và chuyên gia thực hiện) lại hoàn toàn không được đề cập đến trong các hóa đơn chứng từ. Nhiều người dùng khác (có mặt trong buổi làm việc) cũng đồng tình với việc này.
" alt="Người dùng Mazda 3: 'Chúng tôi cần một lời xin lỗi'" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- Sốc với chuyện tình tay Bốn giữa các Top Game thủ LMHT và Đột Kích Việt Nam
- Lingo.vn đóng cửa: CEO và nhân viên đồng loạt ký tên khiếu nại nhà đầu tư
- Infographic: Hành trình 11 năm của những tựa game kiếm hiệp
- Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- Thông tin cần biết về Locky, mã độc tống tiền đang đe dọa người dùng Việt
- Xem độ an toàn của Hyundai Creta
- Ván bạc 'được ăn cả, ngã về không' giá 16 tỷ USD của Uber
- Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1