- Tự học tiếng Anh qua 12 idioms miêu tả tính cách cực kỳ sành điệu sau đây sẽ giúp bạn đổi mới văn phong khi ai đó yêu cầu bạn miêu tả về một nhân vật nào đó.

8 Essential Autumn Idioms - 8 thành ngữ mùa thu cực hữu dụng trong tiếng Anh" />

Học tiếng Anh với 12 idioms miêu tả tính cách

Giải trí 2025-04-28 03:51:32 835

 - Tự học tiếng Anh qua 12 idioms miêu tả tính cách cực kỳ sành điệu sau đây sẽ giúp bạn đổi mới văn phong khi ai đó yêu cầu bạn miêu tả về một nhân vật nào đó.

ọctiếngAnhvớiidiomsmiêutảtínhcákèo tây ban nha8 Essential Autumn Idioms - 8 thành ngữ mùa thu cực hữu dụng trong tiếng Anh
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/86c999189.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười

Nồi nước lẩu vừa mang ra đã có vị thơm ngào ngạt chắc chắn đã được pha thêm hóa chất tạo mùi. Ảnh minh họa

Trong đó, NO2, HCHO thường có màu nâu đỏ và được dùng để tạo màu cho nước lẩu và làm tăng vị ngọt đậm đà, thơm dậy mùi cho nước dùng. 

Đây là hai chất cực độc gây ức chế khả năng tiếp nhận và cung cấp oxy của cơ thể, tác động lên hồng cầu gây ra bệnh thiếu máu nếu ăn thường xuyên. Ngoài ra, nó còn có tác động xấu đến phổi và làm suy yếu chức năng hô hấp, gây bệnh hen suyễn.

Lẩu là món ăn khá tốt cho sức khỏe khi có sự cân bằng dinh dưỡng giữa nhiều loại đồ ăn khác nhau, giữa nhóm thực phẩm từ thịt và rau củ. Tuy nhiên, nếu sử dụng lẩu có hóa chất thì lại đem đến nguy hại khôn lường cho sức khỏe.

Đa phần các nhà hàng, quán ăn vỉa hè với giá rẻ hiện nay đều dùng hóa chất để tạo mùi và tăng hương vị cho nồi nước lẩu, nhưng chỉ cần chú ý, bạn có thể dễ dàng phát hiện đâu là nồi lẩu an toàn hay được làm bằng hóa chất.

1. Ngửi mùi

Nồi nước lẩu vừa mang ra đã có vị thơm ngào ngạt chắc chắn đã được pha thêm hóa chất tạo mùi. Thông thường, nước lẩu được ninh từ thịt và xương sẽ có mùi thơm thanh nhẹ mà chỉ khi ninh thật lâu hoặc trong khi thưởng thức mới có thể cảm nhận được hương vị này.

2. Nhìn màu sắc

Dù cho bao nhiêu ớt hay cà chua thì màu sắc nồi nước lẩu truyền thống cũng không thể bắt mắt như các nồi nước dùng như ở nhà hàng mà vẫn trong như nước hầm xương và có các váng mỡ màu nổi lên trên bề mặt. Chính vì vậy, nếu khi sử dụng lẩu tại các cửa hàng mà nước có màu đỏ hồng hay hơi vàng cam thì chắc chắn rằng bạn đã được dùng loại nước pha từ hóa chất và phụ gia.

3. Nếm thử

Nếu bạn vẫn chưa thể xác định được màu sắc và mùi vị của nước lẩu hóa chất, bạn nên nếm thử một chút nước dùng.

Nước lẩu thông thường sẽ có vị thơm, ngọt thanh đạm của nước hầm xương và rau củ. Nếu cay cũng là vị cay dễ chịu, cay mượt chứ không kích thích như các loại sa tế hóa học.

Nếu nước lẩu màu hồng nhạt, cay xè kích thích và có vị ngọt đậm thì chắc chắn đó là sản phẩm của công nghệ gia vị tạo ngọt tạo cay và màu hóa học.

Chú ý rằng trước khi thử nước lẩu, bạn không nên uống rượu hay ăn các món khai vị, nó có thể làm vị giác của bạn bị ảnh hưởng.

Để bảo vệ tốt cho sức khỏe, những gia vị tự nhiên như ớt hay rau củ tươi, nước ninh xương là sự lựa chọn tuyệt vời để có được nồi lẩu thơm ngon an toàn cho sức khỏe.

Đặc biệt lưu ý những người không nên ăn lẩu

Đặc biệt lưu ý những người không nên ăn lẩu

Lẩu là cách ăn nhiều gia đình lựa chọn trong mùa Đông. Tuy nhiên những người sau đây cần hạn chế và ăn đúng cách.

">

Cách nhận biết nồi nước lẩu làm từ hóa chất

Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ

Vào một ngày đầu tháng 1/2021 rét cắt da cắt thịt, dọc con hẻm nhỏ, chúng tôi bắt gặp chị Nguyễn Thị Huệ (SN 1983, trú tại phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) đang lặng lẽ ngồi cạnh gánh rau của mình. Người chị co rúm lại như thể chiếc áo khoác mỏng manh không đủ che chắn những cơn gió buốt.

Khuôn mặt tái nhợt, những nếp nhăn buồn khổ trên mặt khiến chị trông già hơn nhiều so với độ tuổi 38. Có lẽ, số phận bất hạnh cùng gánh nặng mưu sinh đổ dồn lên vai làm chị chưa có nổi một phút giây hạnh phúc.

{keywords}
Chị Huệ cùng người con duy nhất bị bại não

Chị Huệ kể, chị từng học cao đẳng, sau đó làm việc ở một tỉnh phía Bắc. Tại đây chị quen biết với một người đàn ông quê Hòa Bình rồi kết duyên vợ chồng. 

Năm 2009, vợ chồng chị về TP Hà Tĩnh thuê phòng trọ ở, sinh được bé Triệu Thị Hồng Ngọc. Cô bé chào đời khỏe mạnh, kháu khỉnh là niềm động viên lớn của hai vợ chồng. Không ngờ, tai họa ập đến lúc Ngọc được 5 tháng tuổi.

Hôm ấy tôi đi ra ngoài có chút việc, về thì được chồng tôi cho biết cháu bị ngã, đầu va vào thành giường. Tôi vội kiểm tra nhưng không thấy cháu có gì bất thường, nghĩ không bị gì cả”, chị chua xót nhớ lại.

Khoảng 1 tuần sau đó, Ngọc bắt đầu xuất hiện triệu chứng mệt mỏi, nôn mửa và khóc thét liên tục. Vợ chồng chị Huệ vội đưa con đến viện thăm khám thì được bác sĩ chẩn đoán xuất huyết não. Ngay sau đó, cháu Ngọc được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị.

{keywords}

Hàng rau này là nguồn thu nhập duy nhất của chị

Suốt 15 tháng ở Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh tình của Ngọc vẫn không mấy thuyên giảm. Trong khi đó vợ chồng chị Huệ không có việc làm nên kinh tế gia đình ngày càng kiệt quệ. Để giảm bớt chi phí, chị quyết định đưa con về Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An theo dõi.

"Tôi đưa con về trước, chồng tôi nói ở lại giải quyết một số việc rồi vào sau. Không ngờ những ngày sau đó tôi đợi mãi không thấy anh đâu. Quá sốt ruột, tôi gọi sang bên nội thì hay tin anh đã đi Trung Quốc rồi. Vậy là tôi mất liên lạc với chồng từ đó cho đến tận bây giờ", chị bật khóc.

Sau khi chồng bỏ đi biệt tích, chị Huệ chạy vạy khắp nơi vay mượn tiền bạc để điều trị cho con thêm 6 tháng nữa ở bệnh viện Nghệ An. Biết Ngọc không thể khôi phục sức khỏe bình thường, hơn nữa tiền cũng đã cạn nên chị đành đem con về, ở nhờ trong một căn phòng nhỏ của nhà người anh trai đến nay.

Để xoay sở miếng ăn hàng ngày, chị ra một góc đường gần nhà mở sạp rau buôn bán. Từng đồng tiền lẻ được chị chắt chiu, dành dụm mua thuốc cho con.

Hơn 10 năm nay mẹ con tôi nương tựa vào nhau. Do cháu bị bại liệt hoàn toàn, sống thực vật nên hàng ngày đi bán rau, tôi phải tranh thủ về liên tục để trông nom cháu. Có nhiều tháng cháu đau, cần nhiều tiền mua thuốc, trong khi buôn bán ế ẩm, tôi đành vay mượn cho hai mẹ con sống qua ngày”, chị cho biết.

Ước nguyện lớn nhất của chị bây giờ là có khoản tiền để xoay sở thuốc thang bổ sung cho cháu Ngọc, lỡ may chị ốm đau còn có chi tiêu, ăn uống hàng ngày.

Ông Phạm Mạnh Hiền – Chủ tịch UBND phường Đại Nài (TP Hà Tĩnh) cho hay, chị Huệ thuộc diện hộ nghèo gần chục năm nay ở địa phương. Chị có con nhỏ nằm liệt một chỗ trong khi bán rau thu nhập không ổn định, cuộc sống của hai mẹ con rất khó khăn.

Chị Huệ bán rau chỉ đủ nuôi con chứ không dư giả gì, có nhiều tháng phải vay mượn mua thuốc cho con. Chúng tôi rất mong muốn các nhà hảo tâm quan tâm, giúp đỡ mẹ con chị Huệ để cuộc sống của họ đỡ khốn khó hơn”, ông Hiền nói.

Lê Minh

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Huệ, trú tại phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh), số điện thoại 0388730294.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.019 (mẹ con chị Huệ)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.


Cha già tha thiết xin giúp con trai được lắp vỏ não

Cha già tha thiết xin giúp con trai được lắp vỏ não

Lần lượt chứng kiến 6 người con đứt ruột sinh ra lần lượt mắc bệnh nặng rồi qua đời, đôi vợ chồng già suy sụp. Đau xót hơn, bản thân họ cũng tàn tật, gia cảnh nợ nần chồng chất.

">

Mẹ đơn thân 10 năm còng lưng bán rau nuôi con bại não

{keywords}Cô trò lớp 7/7, Trường THCS Chu Văn An (TP.HCM) đập heo đất ủng hộ miền Trung (Ảnh: Sửu Lê)

Số tiền 1,4 triệu đồng chẳng phải lớn lao, nhưng so với tấm lòng của cô giáo và những học trò nghèo thì vô cùng đáng quý.

Cô Lê Sửu, giáo viên chủ nhiệm lớp 7/7 Trường THCS Chu Văn An (TP.HCM) chia sẻ với VietNamNet: “Chú heo đất của các con mới nuôi được tròn 1 tháng. Trước đó, năm nào tôi cũng khuyến khích các học trò của mình nuôi heo. Mỗi ngày các con chỉ cần tiết kiệm 1.000 - 2.000 đồng, vì gia đình các con cũng không khá giả gì.

Thông thường, tiết mục đập heo sẽ diễn ra vào cuối năm học. Sau đó, tôi sẽ tổ chức cho các con tham gia một chương trình từ thiện nào đó, có thể là ở bệnh viện, ở địa phương, hay chính trong trường học. Số tiền còn lại, mỗi con có thể thưởng thức một ly trà sữa. Năm nay, chúng tôi đặc biệt “mổ heo” sớm, mong gửi chút tấm lòng đến bà con miền Trung đang gặp khó khăn do lũ lụt”.

{keywords}
"Số tiền tuy không lớn, nhưng đã dạy các con biết cách chia sẻ, yêu thương" - cô giáo Lê Sửu.

Ngoài khoản tiền ủng hộ từ việc nuôi heo tiết kiệm của học sinh, cô Sửu cũng thẳng thắn đề nghị chồng tặng quà nhân ngày Phụ nữ Việt Nam bằng tiền mặt, rồi gửi ủng hộ cho bà con miền Trung.

Một điều bất ngờ đã đến với cô trò lớp 7/7. Sau khi đăng tải hình ảnh các học trò đập ống heo trên trang facebook cá nhân, chính cô Sửu cũng không thể ngờ việc làm ấy lại có sức lan tỏa rộng hơn. Nhiều lớp học khác, cùng các thầy cô và phụ huynh cũng đã góp thêm, tổng số tiền gần 6 triệu đồng.

Tuy số tiền góp được không lớn nhưng các con đều cảm thấy vui vì hành động lần này của mình. Những gì các con làm đã ảnh hưởng tích cực và lan tỏa tới mọi người. Đây cũng là cách để các con biết chia sẻ, yêu thương yêu với đồng bào, những người không may gặp khó khăn”, cô Sửu tâm sự.

Tấm lòng của cô Sửu cùng các học trò cũng giống như hàng chục triệu nhân dân cả nước hiện tại. Đều hướng chúng về miền Trung thân yêu. Như một tập thể lớp thuộc cựu học sinh Trường THPT Chuyên Lam Sơn đã dừng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm ra trường, dùng toàn bộ số tiền quyên góp để ủng hộ cho bà con vùng lũ. Mặc dù họ không thể như nhiều đoàn từ thiện khác, đi tận nơi, gặp trực tiếp để giúp đỡ, nhưng tấm lòng thì vẫn luôn đồng nhất.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Hình ảnh người dân xúc động nhận ủng hộ từ các đoàn từ thiện.

Có nhiều người bày tỏ nỗi lòng, thao thức, mất ngủ vì thương “khúc ruột” miền Trung. Nhưng biết làm sao khi sức lực không đủ. Nếu không có chuyên môn, không đủ vật dụng tư trang để đám bảo an toàn cho chính bản thân mình, không nên dồn dập đến các vùng nguy hiểm làm khó thêm các lực lượng cứu hộ và cán bộ khu vực. Điều nên nhất là tìm những nhóm từ thiện lớn, có kinh nghiệm để ủng hộ đến với bà con sớm nhất.

Chị Phạm Khuyên, thành viên CLB Thiện Nguyện Búp Sen, Hà Nội vừa trở về sau chuyến đi từ thiện giúp đỡ bà con ở thôn An Nhơn, xã Hải Dương, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng trị. Chị Khuyên chia sẻ: "Chúng tôi đã có mặt với bà con ngay từ những ngày đầu đợt lũ, trao hơn 100 suất quà,  gồm 10kg gạo, 1 thùng nước Lavie, 1 chai dầu ăn, 1 bộ quần áo và 5 gói lương khô. Chúng tôi đi cùng với cán bộ địa phương chèo thuyền, lội nước trao đến tận tay từng hộ gia đình”.

Trước đó, thông qua sự kêu gọi của CLB, đã có hàng trăm cá nhân tham gia ủng hộ, giúp đỡ đồng bào miền Trung. Người ít thì vài chục nghìn, nhiều là vài triệu đồng để đóng góp cho chuyến đi. Danh sách các cá nhân ủng hộ cũng như hoạt động của CLB đều được công khai trên nhóm để mọi người thuận tiện cập nhật, nắm bắt từng ngày.

Chị Khuyên xúc động: "Mặc dù chuyến đi có vất vả, nguy hiểm nhưng chúng tôi được đến tận nơi giúp đỡ bà con và chứng kiến hình đau xót những gia đình không còn nhà để về, những đứa em thơ sau một đêm đã phải chịu cảnh côi cút mà chúng tôi không cầm lòng được! Thật xót xa!".

{keywords}
Một người dân được cứu hộ đưa đến nơi an toàn (ảnh: Trương Thanh Tùng)
{keywords}
Dòng người xếp hàng chờ cứu trợ (ảnh: Trương Thanh Tùng).

Còn chị Đỗ Dung, trưởng nhóm CLB thiện nguyện Hòa Bình bày tỏ: “Do thời tiết, mưa lũ ngày càng phức tạp nên nhóm chúng tôi không thể đến tận nơi để giúp đỡ được bà con. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn đang hằng ngày kêu gọi các nhà hảo tâm cùng nhau chúng tay hướng về miền Trung.

Chỉ sau nửa ngày kêu gọi, nhóm đã nhận được nhiều sự giúp đỡ ủng hộ của các hảo tâm trong và ngoài nước. Số tiền đợt đầu mà nhóm kêu gọi được đã dành mua hơn 210 chiếc áo pháo và đã được gửi đến bà con qua đường hàng không. Mưa lũ còn kéo dài để khắc phục thiệt hại cho bà con, chúng tôi vẫn tiếp tục kêu gọi đợt 2 và sẽ có những phương án tiếp theo để cứu trợ”.

Theo thông tin từ một người dân trong vùng lũ Quảng Bình, tình hình lũ lụt vẫn còn nghiêm trọng. Có nhiều nơi nước vẫn ngập nửa căn nhà. Việc cứu trợ lúc này vô cùng cần thiết và ý nghĩa, do người dân đã phải chịu áp lực tâm lý lớn vì bị cô lập.

Khánh Hòa – Phạm Bắc

Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Cô trò lớp 7 đập heo đất ủng hộ miền Trung, lan tỏa yêu thương

友情链接