Cơ ngơi hoành tráng rộng gần 2000m2 của ca sĩ Việt Hoàn
Không chọn lối kiến trúc hiện đại,ơngơihoànhtrángrộnggầnmcủacasĩViệtHoàket quả bóng đá hôm nay ca sĩ Việt Hoàn lại trung thành với kiến trúc giản dị, gần gũi với thiên nhiên cho khu biệt thự của mình.
Kinh ngạc loạt biệt thự triệu đô xa hoa của sao Việt
Cận cảnh nhà vườn 300m2 đẹp như cổ tích của Cao Thái Sơn
Cơ ngơi hoành tráng khó tưởng tượng của Hoài Linh, Quang 'Tèo'
Thăm nhà đẹp phong cách hoàng gia của Hồ Quỳnh Hương
Choáng ngợp ‘lâu đài' dát vàng của Lý Nhã Kỳ
Ca sĩ Việt Hoàn và vợ - Mc Hoa Trần. |
Căn nhà của Việt Hoàn được sử dụng lối thiết kế đơn giản, không cầu kỳ. Được xây dựng trong vòng 1 năm, từ tháng 1.2016 tới tháng 1.2017 thì hoàn thành. |
Khu nhà được chia làm ba gian, gian thờ Mẫu ở giữa, 2 gian 2 bên phục vụ mục đích sinh hoạt của gia đình ca sĩ. |
Căn nhà được thiết kế để tận dụng tôi đa ánh ánh tự nhiên. |
Sử dụng các cửa sổ lớn khiến cho căn nhà luôn tràn ngập ánh sáng. |
Là một ca sĩ, Việt Hoàn không thể thiếu một chiếc đàn piano ở trong nhà. |
Các thành tích, sản phẩm âm nhạc yêu thích của hai vợ chồng ca sĩ Việt Hoàn. |
Một góc nhỏ của khu nhà được sử dụng để làm phòng tập thể dục. |
Phòng khách được bài trí với tông trắng, be chủ đạo. |
Bao quanh cả 3 khu nhà là những vạt đất được trồng cây xanh cầu kỳ. Toàn bộ cây cối trong vườn nhà đều do vợ chồng Việt Hoàn tự tay trồng và chăm sóc. |
Toàn bộ khu đất phía sau được gia đình trưng dụng thành vườn trồng rau sạch: "Ở vườn nhà, chúng tôi trồng đủ các loại rau. Mỗi thứ một ít thôi, đủ cho cả nhà sử dụng để luôn yên tâm rằng mình ăn thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng"- ca sĩ Việt Hoàn cho biết. |
Theo Dân Việt
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
- - Khi nhận xét về Trương Kiều Diễm – thí sinh hotgirl xinh đẹp đầy sức hút, Hồ Quỳnh Hương đã thốt lên: “Có ai nói với em rằng em chân dài và đẹp như chị Hồ Ngọc Hà còn giọng hát của em giống chị Mỹ Tâm chưa?”.
Ở tập 2 của vòng Tranh đấu của Nhân tố bí ẩn mùa 2, không ít khán giả tỏ ra bất ngờ trước sự hoạt náo đầy màu sắc giải trí của bộ tứ giám khảo. Họ không chỉ mặc đẹp, ngoại hình mới mẻ mà còn không ngại lăn xả pha trò. Thậm chí, những hoạt động tương tác của ban giám khảo còn hấp dẫn hơn các phần thi của thí sinh.
Ngồi ghế nóng Nhân tố bí ẩn lần thứ hai, giám khảo Hồ Quỳnh Hương chuyển biến bản thân theo phong cách nhận xét nhẹ nhàng, vui vẻ và dung hoà chuyên môn – giải trí. Cô được người xem khen ngợi là có nhiều tiến bộ, thần thái tự nhiên, thoải mái. Khi nhận xét về Trương Kiều Diễm – thí sinh hotgirl xinh đẹp đầy sức hút, Hồ Quỳnh Hương đã thốt lên: “Có ai nói với em rằng em chân dài và đẹp như chị Hồ Ngọc Hà còn giọng hát của em giống chị Mỹ Tâm chưa?”.
Cách so sánh, đặt để hai tên tuổi lớn thú vị của nữ giám khảo khiến khán giả tại trường quay ồ lên thích thú. Đặc biệt, Hồ Quỳnh Hương tỏ ra rất thoải mái, tự nhiên khi nhắc tới Mỹ Tâm. Được biết ở những năm đầu đi hát, Hồ Quỳnh Hương từng tổn thương nặng nề vì bị fan Mỹ Tâm thoá mạ nên công chúng tin rằng giữa Hoạ mi tóc nâu và nữ ca sĩ Hoang mangcó mối hiềm khích ngầm sâu sắc. Thế nên trong đêm thi vừa qua, không ít người xem đã lập tức chú ý khi Hồ Quỳnh Hương so sánh Trương Kiều Diễm có giọng hát giống Mỹ Tâm một cách hào hứng. Chi tiết này khiến khán giả gợi nhớ đến khoảnh khắc Mỹ Tâm hồn nhiên khen Hồ Ngọc Hà hát hay, nhảy đẹp trên ghế nóng The Voice2015, đánh bay tin đồn mâu thuẫn, hiềm khích.
Kiều Diễm cười thẹn thùng khi được giám khảo Dương Khắc Linh “tỏ tình”.
Vì là đêm thi toàn hot-girl nên hai giám khảo nam là Tùng Dương và Dương Khắc Linh hầu như luôn hào phóng lời khen. Đơn cử như trường hợp của cô nàng Trương Kiều Diễm, nhạc sĩ Dương Khắc Linh tỏ ra ngẩn ngơ và khẳng định: “Có lẽ em là nữ thí sinh đẹp nhất nào giờ anh từng thấy trong một cuộc thi”. Dù đã có bạn gái là Trang Pháp, Dương Khắc Linh cũng không ngại đưa ra lời khen vừa chân thành, vừa tình cảm khiến Kiều Diễm lập tức cúi mặt cười thẹn thùng
Không ít lần giám khảo Hồ Quỳnh Hương tỏ ra “ghen tị” với các thí sinh nữ. Khi nhận xét tiết mục của Thu Thuỷ, Tùng Dương chủ động tuyên chiến bằng việc so sánh váy của thí sinh này và Hồ Quỳnh Hương. Giọng ca Honey nghe thấy liền tức tốc bước lên sân khấu trình diễn vẻ đẹp của bộ váy mà cô đang mặc. Tuy nhiên, giám khảo Tùng Dương vẫn không lay động, một mực khẳng định dù cô có đi mấy vòng đi chăng nữa thì anh vẫn chọn váy của Thu Thuỷ khiến cô chưng hửng: “Tôi cố hết sức thế này mà không được điểm gì à?”.
Ở một tiết mục khác, sau khi hát xong, thí sinh Hồ Thị Hiền bật khóc vui mừng vì đã hoàn thành phần thi hết khả năng do trước đó cô bị viêm họng hạt dẫn đến nhiều lần ho ra máu. Bắt gặp giọt nước mắt của “bản sao Miu Lê”, Tùng Dương lập tức tiến lên sân khấu ôm lấy Hiền Hồ và động viên cô. Hồ Quỳnh Hương bèn ỡm ờ trêu đồng nghiệp: “Ôi lau nước mắt nha. Không bao giờ anh động viên Hồ Quỳnh Hương nha”khiến nhạc sĩ Dương Khắc Linh phải kêu lên: “Hương ơi, bớt ganh tị đi, trời ơi! Nãy giờ rồi ấy”.
Hết lau nước mắt đến khen váy đẹp, Hồ Quỳnh Hương “ghen tị” khi hai giám khảo nam quá ga lăng với các thí sinh nữ.
Sau tập 2 vòng Tranh đấu, sự hoạt náo đã giúp đánh tan nghi vấn khô khan, cứng nhắc trong mắt khán giả của bộ tứ quyền lực. Thanh Lam vẫn đi theo hình tượng một giám khảo kỳ cựu khó tính, kiên quyết và hết sức thẳng thắn. Tuy nhiên sự thẳng thắn của diva đôi lúc trở nên kém duyên. Chẳng hạn như khi Tùng Dương tỏ ra yêu thích chiếc váy công chúa của thí sinh Thu Thuỷ, Thanh Lam bèn trêu: “Thế cho anh Tùng Dương mượn đi em ơi”.Khán giả xem đài cho đây là biểu hiện thiếu tinh tế của diva.
Nhìn chung, đêm thi thứ 2 của vòng Tranh đấu lại khá nhạt gồm toàn giọng ca tầm trung, không để lại nhiều ấn tượng trong khán giả. Một thí sinh chưa thật nổi bật là Khánh Linh nhưng hai lần “vượt cạn” thành công nhờ hát nhạc Hương Tràm khiến khán giả hoài nghi chất lượng của nhóm thí sinh bảng nữ. Tuy nhiên, tiết mục chốt màn của cô bé 16 tuổi lại khiến khán giả thoả mãn hoàn toàn về phần nghe, thậm chí là điểm sáng đáng kể của một đêm thi nhạt nhoà.
Trần Minh Như là cái tên đã gây ấn tượng mạnh với khán giả xem chương trình ngay ở vòng thi trước nhờ giọng hát “quá khổ” so với tuổi 16 của em. Nếu như lần trước Minh Như chọn hát bài Listen thì ở vòng này, em lại thể hiện ca khúcMama knows best(Jessie J), đều là hai ca khúc tiếng Anh thuộc hàng “bắt chẹt” giọng hát. Tuy nhiên, Minh Như không nao núng mà còn hoàn toàn làm chủ phần trình diễn. Em liên tục bắn một loạt nốt cao cuồn cuộn khiến các giám khảo bị choáng ngợp, áp đảo.
Minh Như được ví như “Ariana Việt Nam” nhờ giọng khủng.
Dương Khắc Linh cho hay mình đã tìm thấy một giọng ca “khủng” như Ariana Grande ở Việt Nam. Sự so sánh của nam nhạc sĩ không hề khập khiễng khi Minh Như không chỉ hát được rất cao mà các nốt còn có độ đanh, dày và mãnh liệt đầy ấn tượng. Đặc biệt, Minh Như hát nốt cao hết sức thư giãn, tự tin và chủ động, không hề tỏ ra bị thử thách. Cả quãng trung và trầm của em cũng được thể hiện một cách sạch sẽ.
Hồ Quỳnh Hương phấn khích trên ghế nóng. Không chỉ hát tốt nhạc quốc tế, Minh Như còn hát được dòng dân gian đương đại. Diva khó tính Thanh Lam tỏ ra hài lòng khi nghe em hát lại một đoạn ngắn trong bài tủ Đá trông chồng của cô. Chính giọng hát xuất sắc thiên bẩm của Minh Như đã khiến giám khảo Hồ Quỳnh Hương phấn khích tột độ tự hỏi vì sao Nhân tố bí ẩn có thể tìm ra em. Sau đêm thi, phần đông khán giả tin rằng Minh Như sẽ là một trong những ứng cử viên nặng ký nhất cho ngôi vị quán quân cuộc thi Nhân tố bí ẩn.
Gia BảoFan 'dậy sóng' vì Dương Khắc Linh đá xoáy Sơn Tùng" alt="Hồ Quỳnh Hương phấn khích mất kiểm soát vì cô gái 16 tuổi" /> - VTV TRIP - hệ thống chương trình chuyên sâu về du lịch bắt đầu lên sóng VTV từ 27/9/2016.
Á hậu Thanh Tútrong chương trình VTVTrip
Du lịch toàn cầu đang phát triển mạnh mẽ, tạo ra những cơ hội mới cho những quốc gia có điều kiện để phát triển du lịch. Trong thông điệp nhân dịp Ngày Du lịch thế giới năm 2016 với chủ đề 'Du lịch cho mọi người', Tổng Thư ký Tổ chức Du lịch thế giới, ông Taleb Rifai đã nhấn mạnh: "Nếu như năm 1950 mới có gần 25 triệu khách du lịch quốc tế mỗi năm thì đến năm 2015 con số này đã tăng lên 1,2 tỷ người. Du lịch đã trở thành một phần thiết yếu đối với nhiều người" và "Tất cả mọi công dân trên thế giới đều có quyền trải nghiệm sự đa dạng và vẻ đẹp của hành tinh chúng ta đang sống".
Lễ kí kết 'Thoả thuận phối hợp phát triển du lịch' giữa Bộ VHTTDL và Đài Truyền hình VN diễn ra vào ngày Du lịch thế giới 27/9/2016 là hoạt động thiết thực hưởng ứng thông điệp trên, đồng thời đánh dấu một bước tiến quan trọng trong công tác xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam thời gian tới. Đây cũng là bước đi cụ thể, kịp thời để thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc về phát triển du lịch diễn ra ngày 09/8/2016 tại TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Ông Trần Bình Minh (TGĐ VTV) và Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện ký thỏa thuận hợp tác tại HN sáng 27/9. Với 4 phiên bản trên sóng truyền hình, VTVTRIP - DU LỊCH CÙNG VTV mang đến một cái nhìn tổng thể về du lịch tại Việt Nam và hướng đến nhiều đối tượng truyền thông. Các tạp chí 10 phút hàng tuần và 30 phút hàng tháng mang đến những thông tin tổng hợp, những phân tích và bình luận chuyên sâu về chính sách, kinh nghiệm và xu hướng phát triển du lịch tại Việt Nam và trên thế giới nhằm hỗ trợ các cơ quan quản lí nói riêng và định hướng cho các doanh nghiệp du lịch nói chung. Phiên bản 30s, 2 phút, phát sóng từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần trên hệ thống VTV với những hình ảnh nổi bật, đầy cảm xúc tự hào về vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam, khơi gợi cảm hứng khám phá và trải nghiệm ở những điểm du lịch hấp dẫn, đẳng cấp của du lịch Việt Nam.
Vượt ra khuôn khổ của một chương trình quảng bá điểm đến du lịch thuần tuý, VTVTRIP - DU LỊCH CÙNG VTV lần đầu tiên trên sóng truyền hình quốc gia, người xem sẽ được tham dự những câu chuyện hậu trường của chính những nhân vật trực tiếp tham gia vào chuỗi sản phẩm và dịch vụ du lịch của điểm đến. Ở đó, đẳng cấp không chỉ được cân đo bằng hệ thống tiêu chuẩn của ngành mà còn bằng sự hài lòng, cảm xúc mạnh mẽ, sự ngạc nhiên thú vị của du khách. Mỗi số phát sóng là một câu chuyện nhằm thể hiện thái độ làm nghề nghiêm túc, gợi mở những biến chuyển tích cực trong tư duy sáng tạo, phát triển và trải nghiệm các sản phẩm và dịch vụ du lịch ở các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân.Triển lãm ảnh “Nụ cười Việt Nam” được tổ chức từ ngày 27/9 đến 02/10/2016 tại khu vực Hồ Gươm là một trong nhiều hoạt động đồng hành VTVTRIP sẽ tổ chức trong năm.
L.A
" alt="VTV phát sóng chương trình đặc biệt quảng bá du lịch Việt" /> - - Triển lãm “Thương nhớ thời bao cấp” trưng bày gần 30 bức tranh minh họa sinh động và hóm hỉnh của họa sĩ Thành Phong và Hữu Khoa, được trích từ cuốn sách cùng tên. " alt="Người Hà Nội sống lại với ký ức thời bao cấp" />
Những video hai bố con anh Tuấn trò chuyện thường ngày nhận được hàng triệu lượt xem trên TikTok. Cách đây khoảng 6 tháng, ông Yên bị đột quỵ, phải nằm liệt giường. “Ban đầu mọi người chưa quen với việc ông bị đột quỵ, nên sống với ông rất khó. Đặc biệt là mẹ tôi sau vài tháng chăm bố nằm liệt cũng trở nên căng thẳng, mệt mỏi. Tôi thấy vậy không ổn nên đã đón ông vào chăm” - anh Tuấn chia sẻ.
Thời gian đầu, anh và vợ vừa quản lý việc kinh doanh tại nhà vừa hỗ trợ nhau chăm bố ăn uống, vệ sinh vì ông không thể đi lại được. Trong thời gian chăm sóc bố, anh nảy ra ý định quay lại video để lưu giữ kỷ niệm, “sau này cũng không phải mất công kể lại với con cháu về việc trước đây 2 bố con ở với nhau như thế nào”.
“Tôi ghi lại những khoảnh khắc đời thường, chân thật nhất và biên tập lại theo cách hài hước nhất để mỗi khi ngồi xem lại đều thấy vui vẻ, mà quên đi sự vất vả khi chăm bố. Tôi không nghĩ là có nhiều người xem đến thế. Được mọi người động viên và quý mến, 2 bố con lại có động lực hơn nữa để tiếp tục quay video”.
Anh nói, cũng nhờ những video này và sự hưởng ứng của mọi người mà các thành viên trong gia đình anh cũng thay đổi cách nhìn về tình trạng sức khoẻ của bố. “Đặc biệt, tôi rất vui khi nhận thấy người thay đổi nhiều nhất và cũng là chỗ dựa tinh thần lớn nhất cho bố bây giờ là mẹ”.
Hiện tại, bố anh đã phục hồi được khoảng 70% - nhanh hơn nhiều sự kỳ vọng của gia đình, tuy nhiên ông không còn được nhanh nhẹn như trước. Đột quỵ cũng khiến hệ thần kinh của ông bị ảnh hưởng, lúc nhớ lúc quên. "Ông bị lẫn nên đôi khi nói lung tung. Những lúc minh mẫn, bố lại bảo cả nhà là thông cảm, hiểu cho hoàn cảnh của bố".
“Nhưng cách nói chuyện của bố vẫn hài hước như ngày xưa. Ông có kiểu vui đùa, hài hước của thế hệ trước. Nhiều người gọi điện, nhắn tin cho tôi, bảo là bố già rồi còn bắt bố diễn, đóng kịch, nhưng hoàn toàn không phải. Ông bây giờ bị lẫn, đóng kịch làm sao được”.
Anh Tuấn chia sẻ, trước khi đặt máy quay, cài micro, anh hoàn toàn không biết bố mình sẽ nói những gì. Vì thế, anh phải đặt máy quay một khoảng thời gian dài, sau đó mới chọn lọc và cắt gọn. Câu chuyện mà 2 bố con chia sẻ cũng hoàn toàn là những mẩu đối thoại đời thường, không có chủ đề hay kịch bản từ trước.
Khi đăng các video lên mạng, bố con anh nhận được nhiều phản ứng tích cực của mọi người, từ đó anh cũng tự thấy mình thay đổi trong cách nhìn nhận. “Đầu tiên mình nhận chăm bố là vì trách nhiệm. Nhưng sau đó mình coi đó là một vinh dự. Mình tự thấy mình phải hạnh phúc lắm mới được chăm sóc bố mẹ lúc cuối đời. Sự hưởng ứng của mọi người cũng giúp 2 bố con có cuộc sống vui vẻ hơn rất nhiều”.
Anh nói, trong số 4 anh chị em thì chỉ có một mình anh ở xa, còn lại các anh chị em đều ở gần bố mẹ. May mắn là cả 4 anh chị em đều đoàn kết, yêu thương nhau và sẵn sàng chăm sóc bố mẹ già yếu. Nhưng ông Yên có vẻ thích ở nhà anh Tuấn nhất vì khí hậu nơi anh ở mát mẻ cả vào mùa hè. Ngoài ra, chính việc được con trai quay video đăng lên mạng cũng giúp ông có thêm niềm vui lúc tuổi già.
“Bây giờ ông chỉ thích có người nói chuyện để cả ngày dài trôi qua nhanh. Ông cũng biết tôi quay video để đăng lên mạng. Tôi có đọc cho ông nghe cả những bình luận, tin nhắn của mọi người bày tỏ tình cảm với ông. Nên bây giờ mỗi lần quay là ông cũng ý thức được mình nên nói chuyện một cách hài hước để mang lại tiếng cười cho mọi người” - ông bố 3 con kể.
Anh Tuấn tâm sự, anh chăm sóc và trò chuyện với bố một phần là trách nhiệm, là niềm vui hằng ngày, một phần nữa là cách anh làm gương cho các con. Có lần, khi anh nói vui với bố rằng: “Con chăm bố thế này, lúc con già ai chăm con?”, thì con trai anh đang rửa bát trong bếp đã nói vọng ra rằng: “Con sẽ chăm bố”.
Ông bố Sơn La cho biết, anh rất vui khi nghe được câu trả lời đó của con trai vì biết rằng tình cảm của mình với bố đã được các con nhìn thấy và học hỏi.
Khi trò chuyện với PV, ông Yên chia sẻ bằng đúng giọng hài hước vốn có: “Bây giờ, tôi chỉ ăn với chơi thôi. Anh Tuấn chăm sóc tôi rất tốt. Vui nhất là tình cảm cha con - anh ấy lắng nghe tôi nói, tôi bảo gì anh ấy nghe ngay.
Anh Tuấn động viên tôi quay TikTok với anh ấy. Tôi cũng dốc hết sức ra để nói cho vui. Bây giờ tuổi tôi cao rồi, sức khoẻ yếu quá rồi. Tôi chỉ mong sức khoẻ tôi quay lại cách đây vài chục năm về trước”. Nghe vậy, anh Tuấn ngồi bên cạnh phá lên cười, trêu: "Làm sao mà được thế hả bố!".
" alt="Chăm bố 73 tuổi, chàng trai Sơn La nhận triệu lượt xem trên TikTok" />- Quên những ngày lễ, kỷ niệm
Đây là giai đoạn đầu của sự chán nhau trong hôn nhân. Khi yêu, đàn ông là người chủ động tặng quà, tạo bất ngờ trong những ngày lễ, kỷ niệm. Nhưng sau khi kết hôn vài năm, anh ấy cảm thấy những chuyện đó không còn quan trọng và mặc nhiên phớt lờ mọi thứ. Thậm chí còn viện cớ bận rộn, không nhớ được những ngày đó. Đây là dấu hiệu anh ấy đang cảm thấy chán bạn, không còn muốn tạo bất ngờ để bạn vui nữa.
Ngày lễ chỉ tặng quà như thủ tục
Thật dễ dàng để biết một ông chồng chán vợ khi anh ta không tặng quà, cũng chẳng có hoa vào những ngày kỷ niệm, thậm chí anh ta còn chẳng nhớ chúng. Nhưng nếu chồng bạn vẫn tặng quà vào những ngày đặc biệt đó thì sao? Nếu anh ta chỉ tặng quà và… không có bất cứ điều gì khác nữa. Không lời ngọt ngào, không tình cảm, không đưa bạn đi ăn… Nó cho thấy rằng món quà đó chỉ là nghĩa vụ, anh ta hoàn toàn đã không còn tình yêu với vợ.
Nhanh chóng cho xong chuyện
Khi tình cảm đã phai nhạt, việc "âu yếm" đối với đàn ông sẽ trở thành trách nhiệm. Để tránh phải trả lời những thắc mắc của vợ, họ thường cố gắng nỗ lực trả bài đầy đủ.
Tuy nhiên, khác nhau ở chỗ là anh ấy chẳng có hứng thú nào cả! Chàng bắt đầu và kết thúc "nhanh như một cơn gió". Nếu việc này thường xuyên diễn ra dù chàng trước đây hoàn toàn khỏe mạnh, thì đó là lúc chị em nên đặt ra câu hỏi: Tại sao? Chàng có thể đang không hài lòng điều gì đó ở vợ hoặc thậm chí là có người khác ở bên ngoài để "thỏa mãn" rồi?
Đặt mọi thứ khác lên trước vợ
Cuộc sống bận rộn với hàng trăm việc phải quan tâm, nhưng một người đàn ông yêu vợ sẽ luôn đặt vợ và gia đình ở vị trí ưu tiên. Ngược lại, đàn ông đã không còn tình cảm, họ sẽ cố gắng lấp đầy mọi khoảng trống thời gian của mình bằng những việc khác và chẳng muốn bên vợ.
Vào những ngày cuối tuần, khi bạn muốn cùng chồng đi nghỉ ngơi, du lịch ở đâu đó hoặc chí ít là hai vợ chồng ở nhà cùng nhau tận hưởng những bộ phim, nấu ăn… thì anh ấy lại đi ra ngoài chơi tennis, đá bóng… hoặc bất cứ lí do nào khác để miễn là không phải ở nhà.
Kể về nhược điểm của vợ với người khác
Phụ nữ có xu hướng kể về nhược điểm của chồng với bạn bè, nhưng đàn ông thường giữ kín. Không ai là hoàn hảo, nhưng những người thực sự yêu thương tập trung vào những ưu điểm chứ không phải khuyết điểm.
Nếu chồng công khai làm bẽ mặt bạn hay cười cợt trên những thất bại của bạn, thì đừng mong đợi bất cứ điều gì tốt đẹp từ mối quan hệ này. Bằng cách chỉ trích bạn trước mặt người khác, anh ta vô thức cố chứng minh rằng đó là lỗi của bạn và có thể anh ta không còn yêu bạn.
Theo Gia đình và Xã hội
Đàn ông ngoại tình vì chán vợ?
Phụ nữ không muốn thừa nhận điều đó. Phụ nữ chỉ muốn hiểu rằng đó là do bản năng thèm của lạ của đàn ông. Nhưng trong một số trường hợp, bạn phải thừa nhận sự thật, đàn ông ngoại tình vì chính bạn.
" alt="Chồng làm điều này mỗi ngày có thể đang hết dần tình yêu với vợ" /> - Năm 2007, Jason Belvis - một công dân Philippines 35 tuổi nuôi 2 đứa con bằng những thức ăn nhặt được trong các bãi rác khổng lồ quanh Manila. 7 năm sau, anh trở thành một nhân viên phân phối hàng có thu nhập 750 Php/ 1 ngày, được ký hợp đồng lao động dài hạn, và có thể được hỗ trợ tài chính nếu gặp phải biến cố y tế, tai nạn...; hai đứa con của anh được đến trường với những bữa ăn giàu dinh dưỡng. Hàng trăm người vô gia cư như Jason Belvis đã có cơ hội đổi đời như vậy nhờ sự hỗ trợ của một trong những doanh nghiệp xã hội nổi tiếng nhất Philippines có tên Human Nature.
Những doanh nghiệp xã hội hàng đầu
Sứ mệnh của doanh nghiệp này là giúp đỡ những người dân nghèo, người vô gia cư, người dân vùng sâu vùng xa của Philippines. Từ lúc thành lập vào năm 2008, đến nay, Human Nature đã trở thành một trong những thương hiệu cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm hữu cơ hoàn toàn từ thiên nhiên. Thu mua nguyên liệu từ chính những người nông dân ở các ngôi làng Gaward Kalinga giúp họ có được nguồn thu ổn định, tạo việc làm với mức lương cao hơn thu nhập trung bình cho nông dân và công nhân nhà máy. (36% lao động ở vùng Gawad Kalinga với mức thu nhập thấp nhất Php750/ngày, cao hơn mức thu nhập thấp nhất của Philippines (Php 450/ngày)
Những người nông dân Philippines tham qua quá trình làm giàu cùng các doanh nghiệp xã hội Một phần doanh thu từ việc bán hàng sẽ được doanh nghiệp dùng để hỗ trợ tài chính cho các hộ gia đình khi cần thiết, cung cấp các khóa đào tạo cho người lao động, tạo ra những khoản hỗ trợ cho những người nông dân mới tham gia vào dự án… Bên cạnh đó, những sản phẩm của doanh nghiệp còn giúp bảo vệ môi trường, sức khỏe cho người tiêu dùng. Đây chính là những lợi ích mà Human Nature đang mang lại cho xã hội.
Ngoài ra, chuỗi cửa hàng của Human Nature còn hỗ trợ phân phối và bán những sản phẩm của một số các doanh nhân xã hội trẻ khác như nước hoa quả tự nhiên chiết xuất từ cây xả và chanh, đồ chơi thú bông an toàn, nguồn thực phẩm an toàn được cung cấp từ người nông dân ở các ngôi làng Gaward Kalinga
Bên cạnh Human Nature, Got Heart Foundation cũng là là một tổ chức phi lợi nhuận, hướng tới việc hỗ trợ những cộng đồng nông dân gặp khó khăn ở Philippines. Got Heart Foundation cung cấp cho người nông dân những khóa đào tạo kỹ thuật nuôi trồng cần thiết, hỗ trợ họ nền tảng cơ sở ban đầu, từ đó hướng tới một sinh kế bền vững.
Với sự hỗ trợ của Got Heart, những trang trại nông sản hữu cơ đã được thành lập. Melissa Yeung, người sáng lập và là giám đốc điều hành của Got Heart cho biết : "Hơn 100 cộng đồng nông dân, mỗi cộng đồng từ 2 đến 3 hộ gia đình đã tham gia vào hoạt động của Got Heart. Họ chính là những người sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn cho con người, thân thiện với môi trường".
Melissa Yeung, người sáng lập và là giám đốc điều hành của Got Heart Ngoài ra, "Got Heart sẽ tập huấn cho họ những kỹ năng cần thiết như xử lý phân bón bằng các nguyên liệu sẵn có ở địa phương, quy trình sản xuất hoàn toàn tự nhiên, không hóa chất, không thuốc trừ sâu. Những sản phẩm này sẽ được Got Heart thu mua và bán trực tiếp tại cửa hàng của mình, như vậy người nông dân sẽ tối đa hóa được lợi nhuận thay vì bán cho các thương lái trung gian. Với Got Heart, lợi nhuận thu được từ việc bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp có thể tái đầu tư vào việc hỗ trợ cho người nông dân" - cô nói thêm
Với mong muốn tiếp tục mở rộng và duy trì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, Melissa Yeung đã quyết định mở một nhà hàng mang tên Earth Kitchen – đây chính là nơi sẽ tạo đầu ra tốt nhất cho các sản phẩm của người nông dân, đồng thời cũng là kênh quảng bá hiệu quả cho những nông sản đó. Người tiêu dùng cũng sẽ được thưởng thức những nguồn thực phẩm an toàn, tốt cho sức khỏe. Earth Kitchen sẽ là nơi tạo ra lợi nhuận để Got Heart có thể dùng lợi nhuận đó, tiếp tục mở rộng việc hỗ trợ cho nhiều cộng đồng người nông dân ở nhiều nơi khác.
Trong đất nước gần 100 triệu dân này, còn có tới 25% dân số sống dưới mức nghèo đói, những túp lều, những khu ổ chuột, những người vô gia cư xuất hiện ở rất nhiều nơi. Những người khốn khổ này – họ cần có một điều kiện sống tối thiểu, cần được đáp ứng nhu cầu cơ bản của cuộc sống, họ cần có một căn nhà – đó chính là điều mà Tony Meloto luôn tâm niệm trong đầu. Ông quyết định hướng đến những điều tốt đẹp với tinh thần của một doanh nhân xã hội.
Năm 1999, căn nhà đầu tiên của dự án Gawad Kalinga GK được xây dựng. Gawad Kalinga trong tiếng Philippines có nghĩa là “mang đến sự chăm sóc”. Một cộng đồng Gaward Kalinga đã được hình thành từ nhiều nguồn kinh phí do Tony mang tới. Tại những ngôi làng mang tên Gaward Kalinga, những người dân vô gia cư được cung cấp nhà ở, họ được đào tạo kỹ năng sản xuất, được đào tạo việc làm để tự trang trải cuộc sống, những đứa trẻ được giáo dục đầy đủ, và những tình nguyện viên của GK luôn sẵn sàng giúp đỡ và hỗ trợ họ.
Cho tới nay, GK đã xây dựng được gần 22.000 ngôi nhà, hơn 1200 ngôi làng GK được hình thành không chỉ ở Philippines mà còn ở một số quốc gia đang phát triển như Papua New Guinea, Campuchia và Indonesia.
Ngôi làng Gawad Kalinga và giấc mơ 5 triệu hộ gia đình Philippines thoát nghèo vào năm 2024 của Tony Meloto Tony Meloto đã thực sự trở thành một người cha vĩ đại không chỉ của cộng đồng Gawad Kalinga mà còn với cả nhiều doanh nghiệp xã hội Philippines. Với người đàn ông đã gần 65 tuổi này, đích đến của ông dường như vẫn còn rất xa – ông hy vọng rằng đến năm 2024, 5 triệu hộ gia đình ở Philippines sẽ thoát khỏi cảnh nghèo đói. Chính vì thế, Tony Meloto hiểu rằng ông cần truyền cảm hứng của mình tới thế hệ trẻ, tới hàng trăm và hàng ngàn tình nguyện viên trong cả nước và thế giới, tới các doanh nhân và doanh nghiệp xã hội để cùng hướng tới một thế giới tốt đẹp hơn cho thế hệ sau.
Dù là một người rất bận rộn nhưng Tony Meloto luôn dành cho mình một khoảng thời gian riêng vào mỗi buổi tối thứ 4 hàng tuần tại Manila. Trong không gian của quán café Enchanted Farm, ông sẽ ngồi lắng nghe, chia sẻ với những doanh nhân xã hội trẻ. CSI night là một sự kiện được tổ chức hàng tuần, quy tụ sự tham gia đông đảo của rất nhiều bạn trẻ có niềm đam mê với kinh doanh, đặc biệt là doanh nghiệp xã hội. Tất cả những vấn đề về doanh nghiệp xã hội sẽ được đưa ra chia sẻ, từ một ý tưởng kinh doanh mới cho đến những vấn đề thách thức đối với doanh nghiệp xã hội. Và Tony Meloto luôn là người truyền cảm hứng cho những bạn trẻ tại mỗi sự kiện như thế này.
Phong trào doanh nghiệp xã hội rộng lớn
Dùng lợi nhuận có được để tái đầu tư với cam kết hỗ trợ người nghèo, thúc đẩy cộng đồng phát triển, hơn 80 nghìn doanh nghiệp xã hội ở Philippines với tầm phủ sóng ở khắp các lĩnh vực như y tế, sức khỏe, giáo dục, du lịch, tiêu dùng, mỹ phẩm.. đang trở thành một phong trào xã hội mạnh mẽ ở Philippines.
Từ ngày 16 đến 22/3/2014, Hội đồng Anh Việt Nam đã tổ chức một chuyến tham quan về mô hình doanh nghiệp xã hội Philipines cho các nhà nghiên cứu, giảng viên và nhà báo Việt Nam Để có được phong trào DNXH mạnh mẽ, ngoài ý thức, trách nhiệm của mỗi doanh nhân đối với cộng đồng, xã hội, các DNXH ở Philippines còn được nuôi dưỡng và hỗ trợ lẫn nhau bởi một mạng lưới liên kết rộng lớn, hiệu quả. Go Negosyo - một tổ chức giáo dục phi lợi nhuận cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như đào tạo, tư vấn kế hoạch khởi sự, kinh doanh...
Bên cạnh đó, trung tâm SEDPI thuộc ĐH Antenio là một tổ chức hỗ trợ mạnh mẽ các hoạt động doanh nghiệp xã hội như đào tạo, tư vấn, hỗ trợ khởi nghiệp. SEDPI có khoảng 3000 tổ chức phát triển tiếp cận một hệ thống cộng đồng kết hợp với khoảng 6 triệu hộ gia đình tại 22 quốc gia trên toàn thế giới. Ngoài ra còn có Ashoka là tổ chức hàng đầu hỗ trợ DNXH của thế giới đã khai trương hoạt động ở Philippines và hiện đang bởi dẫn dắt bởi ngày cựu thứ trưởng tài nguyên – môi trường ở nước này. Tổ chức này chuyên cung cấp hỗ trợ vè tài chính và kết nối DNXH ở Philippines với các mạng lưới toàn cầu DNXH của AShoka.
Các mô hình quán café DNXH cũng phát triển mạnh ở Philipines , tiêu biểu câu lạc bộ DNXH thuộc tổ chức Gawad Kalinga họp vào tối thứ 4 hàng tuần ở quán Café Enchanted - nơi học sinh, sinh viên, những người trẻ hoặc người nước ngoài, người dân lao động ở Manila có thể đến chia sẻ các ý tưởng, kế hoạch thành lập DNXH với những người trẻ khác, qua đó, nhận thêm được các lời khuyên, có thể là sự hợp tác hoặc hỗ trợ tài chính để khởi nghiệp.
Hội đồng Anh Philippines cũng là một tổ chức hỗ trợ mạnh mẽ sự phát triển DNXH ở Phillipines thông qua những hoạt động như cuộc thi "Changemaker", các cuộc hội thảo, chuyến thăm quan, liên hết hoạt động của các DNXH.
Thu Phương
(còn tiếp)
" alt="Những số phận thoát nghèo kỳ diệu ở Philippines" />"DNXH là những doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tối cao là phát triển xã hội hay bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng phương thức hoạt động như một doanh nghiệp. Tùy theo từng quốc gia, DNXH có thể có các hình thức pháp lý khác nhau: tổ chức phi chính phủ, tổ chức từ thiện, hợp tác xã hay các doanh nghiệp tư nhân" - Bà Phạm Kiều Oanh - giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP)
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Kinh hãi cảnh đánh chửi vì xếp hàng mua bánh trung thu
- ·Thái Nhã Vân sẵn sàng cởi để nổi
- ·Dưới 1m60 cũng được dự hoa hậu quốc tế?
- ·Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- ·Chàng trai 9x yêu cô gái xinh đẹp là người chuyển giới
- ·Nguyên nhân mạng 5G làm điện thoại hao pin, nóng máy
- ·Rơi lệ về bức ảnh bé 9 tháng tuổi tử vong vì sởi
- ·Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- ·'Bao Công' Kim Siêu Quần: Trẻ nổi như cồn, già không con, bệnh tật
- Khoảng 5 năm trước, tôi hiếm khi gặp những băn khoăn như vậy. Trường tư nói chung có vẻ là một mô hình khá ổn trước khi có những sự cố của một số trường học và trung tâm Anh ngữ - thu trước tiền của phụ huynh dưới dạng "gói đầu tư học phí" rồi phải dừng hoạt động. Trường hợp gần đây nhất là Trường Quốc tế Mỹ, vừa bị đề nghị thu hồi giấy phép thành lập.
Sự ổn thỏa của mô hình trường tư giai đoạn trước trùng hợp với giai đoạn nền kinh tế ổn định, tăng trưởng tốt. Tầng lớp trung lưu có điều kiện thuận lợi để đầu tư cho việc học của con. Nhưng sau Covid-19, khi các gia đình phải thắt chặt chi tiêu - nhiều phụ huynh buộc phải rời trường tư học phí cao để quay lại trường công với chi phí chỉ bằng một phần nhỏ - trường tư đứng trước vô vàn khó khăn.
Trường tư ở Việt Nam không hẳn giống trường tư ở nhiều nước. Ví dụ ở Mỹ, rất nhiều trường tư là trường phi lợi nhuận, được lập nên vì một sứ mệnh nào đó và nhận được bảo trợ tài chính của các tổ chức hay cá nhân hảo tâm... Còn ở Việt Nam, tuyệt đại đa số trường tư hoạt động vì lợi nhuận và vận hành như các doanh nghiệp, nguồn thu duy nhất là học phí.
Trường tư ở Việt Nam phải thực hiện nhiệm vụ "kép" có vẻ như mâu thuẫn nhau: vừa tối đa hóa lợi nhuận, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục. Hai mục tiêu kinh tế và giáo dục này không dễ hài hòa. Đôi khi ngay trong nội bộ trường học cũng có sự chia rẽ về quan điểm phát triển, giữa một bên là đội ngũ nhà giáo chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục, một bên là đội ngũ tuyển sinh - marketing chịu trách nhiệm về sự tồn tại của trường. Nếu hai bên đều cực đoan, không thỏa hiệp, thì những mâu thuẫn nội bộ sẽ kìm hãm trường phát triển.
Trước khi có những trường tư phá sản, chưa có tiền lệ liên quan tới các gói đầu tư tài chính thông qua danh nghĩa học phí thu trước. Do vậy chưa có quy định để ngăn ngừa các quan hệ tín dụng không lành mạnh trong môi trường giáo dục, cũng như kịch bản xử lý hậu quả. Với một doanh nghiệp thông thường, chuyện lời ăn lỗ chịu, hoạt động theo cơ chế thị trường là điều đã được chấp nhận rộng rãi. Nhưng trường tư thục khác doanh nghiệp thông thường ở chỗ cung cấp dịch vụ giáo dục cho trẻ em, cũng là dịch vụ thiết yếu. Nếu trường đóng cửa, hệ lụy nghiêm trọng là sự gián đoạn học tập.
Khi một trường quốc tế phá sản, trên lý thuyết học sinh có thể quay về trường công, nhưng trường quốc tế dạy chương trình nước ngoài, khác hẳn trường công, nên các em sẽ gặp thử thách lớn về ngôn ngữ giảng dạy, sự liên tục và thống nhất của chương trình học, văn hóa trường học, mục tiêu học tập, các kỳ thi và chứng chỉ, bằng cấp kèm theo...
Cách nghĩ đơn giản rằng trường tư là doanh nghiệp kinh doanh giáo dục lúc này không còn đúng nữa.
Tuy các gói tín dụng hình thành ở trường học chưa được quản lý theo luật đối với các tổ chức tín dụng nhưng khoảng 15 năm trước, đã xuất hiện các trường quốc tế chào mời gói đầu tư học phí trước với mức giảm ưu đãi lên tới 40%.
Gói đầu tư học phí trả trước thực chất là quan hệ tín dụng được thể hiện dưới hình thức một hợp đồng dân sự: trường vay tiền của phụ huynh và trả lại bằng quyền lợi miễn giảm học phí. Rất nhiều gia đình nhìn thấy ngay cái lợi trước mắt: con được học với học phí thấp - có khi chỉ bằng một nửa so với bạn cùng lớp. Dưới góc độ kinh tế học, tính toán đó là đúng. Nhưng cũng dưới góc độ kinh tế học, các rủi ro đã bị bỏ qua. Phụ huynh chưa tính tới khả năng trường phá sản, học phí thu trước bị lạm dụng đem đi đầu tư bên ngoài. Rủi ro biến động xảy ra trong suốt 12 năm rất dài đó.
Khi trường tư thu phí trước nhiều năm, họ làm gì với số tiền đó? Có không ít trường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ nhân lực chất lượng... Khi trường làm đúng mục đích là chỉ đầu tư cho giáo dục và đầu tư đúng vào trường, thì giữa trường - phụ huynh là quan hệ hai bên cùng có lợi. Trường không phải vay vốn của ngân hàng. Trong khi phụ huynh có cảm giác đầu tư vào trường là đầu tư vào tương lai của con cái.
Nhưng chuyện gì xảy ra nếu trường đầu tư sai mục đích và thua lỗ? Họ lấy đâu ra tiền lời để trả cho phụ huynh với mức lên tới 40%? Nếu trường làm mất tiền qua các kênh có độ rủi ro cao như chứng khoán, bất động sản, thì phụ huynh cũng sẽ mất tiền. Khả năng này là không nhỏ vì trường học chỉ là tổ chức "nghiệp dư" về đầu tư.
Trường tư còn có một rủi ro nữa liên quan đến nhân sự. Nếu như ở trường công, người có thẩm quyền cao nhất là người có kinh nghiệm và hiểu biết trong lĩnh vực giáo dục, thì ở trường tư, bộ máy quản lý trường học tách rời với ban giám hiệu. Bộ máy kinh doanh này (hội đồng quản trị, ban giám đốc) có quyền lực cao hơn ban giám hiệu (chịu trách nhiệm chuyên môn), nhưng trong nhiều trường hợp, họ hoàn toàn là những người "nghiệp dư", không đủ hiểu về giáo dục như một dịch vụ xã hội đặc biệt. Họ có thể chỉ quan niệm trường tư là tổ chức kinh doanh như mọi doanh nghiệp khác, học sinh là khách hàng, chương trình học là sản phẩm, thầy cô giáo là nhân viên làm thuê. Tầm nhìn, triết lý giáo dục, văn hóa trường học cũng có thể bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực.
Trường tư không thể và không nên là một doanh nghiệp thông thường. Cần có những điều kiện kèm theo khi kinh doanh dịch vụ này. Có những quan hệ tín dụng tại trường học cần tuân thủ khuôn khổ pháp lý chặt chẽ. Để bảo vệ lợi ích của người học, cần dự liệu về các khả năng có thể xảy ra để có cơ chế ngăn ngừa thiệt hại, đồng thời tạo điều kiện cho các trường tư tốt phát triển. Ví dụ, trường vay tiền thì phải trích lập quỹ dự phòng và công bố minh bạch tình hình tài chính cho các phụ huynh liên quan.
Trường học, bất luận công hay tư, đều phải có mục tiêu phụng sự xã hội, phục vụ và đảm bảo lợi ích cho học sinh, bên cạnh hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. Cách thức để hài hòa các mục đích này là đặt ra yêu cầu và điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, đảm bảo lợi ích của người học, và minh bạch thông tin để các thành phần khác nhau trong xã hội có thể tham gia vào quá trình giám sát những tuyên bố, cam kết và hành động thực tế của trường.
Hơn một doanh nghiệp thông thường, trường học cần sự ổn định và bền vững. Một lứa học sinh có thể chỉ cần dịch vụ trường học kéo dài 12-15 năm ở bậc giáo dục phổ thông, nhưng xã hội cần những ngôi trường có di sản tới hàng trăm năm.
Bùi Khánh Nguyên
" alt="Trường tư: trường học hay doanh nghiệp?" /> - Ngày 26/5, phim tên "lạ" Bánh bèo hữu dụng ra mắt với sự kết hợp, tương tác mới lạ không kém: bộ ba "nữ cường nhân" Trác Thúy Miêu - Thanh Hoa - Lê Chi Na đóng cùng Mạnh Đồng, Bảo Trung, Lê Hoàng Giang, Trọng Hiếu,....
Trác Thúy Miêu thân thiết bên "người tình" Bảo Trung. Là thể loại hài - hành động có yếu tố phá án, phim Bánh bèo hữu dụng như muốn phản bác câu cửa miệng "bánh bèo vô dụng" của giới trẻ. Tuy nhiên, phim chỉ đơn thuần kể về cuộc sống của những người phụ nữ độc lập trong tư tưởng, có khí chất riêng. Họ không phụ thuộc đàn ông nhưng cũng không cần lên tiếng đòi quyền cho phái yếu. Đây cũng là một cách nhà sản xuất khai thác đề tài nữ quyền khéo léo chứ không đi theo lối khuôn sáo, hô hào.
Phim Bánh bèo hữu dụng đánh dấu vai diễn quan trọng đầu tiên trong sự nghiệp diễn xuất của MC Trác Thúy Miêu. Nếu như ngoài đời, Trác Thúy Miêu nên duyên với chồng kém 8 tuổi thì trong phim, bà chủ nhà hàng kiêu kỳ Mai Chi của cô cũng vướng lưới tình với chàng "phi công" bé nhỏ Zent (Bảo Trung đóng). Đáng lưu ý, Bảo Trung kém Trác Thúy Miêu 13 tuổi.
Bên cạnh Trác Thúy Miêu là hai người chị em Thanh Hoa và Lê Chi Na. Sau vai Thanh Sói trong Hai Phượng, Thanh Hoa muốn xóa hình tượng cũ để trở thành Út Hoa trong Bánh bèo hữu dụng, như một cách vượt qua cái bóng của mình.
Thanh Hoa tiếp tục trổ tài võ thuật trong phim mới. Tương tự, Lê Chi Na cũng kỳ vọng nhiều ở vai cô giáo kiêm tiểu thư quyền quý Phương Anh. Đóng không ít phim truyền hình, Lê Chi Na vẫn chỉ được nhớ với cách gọi “em gái Lê Bê La”. Vì thế, cô mong muốn được khẳng định mình.
Bộ ba chàng trai được đạo diễn Nguyễn Nguyên Hoàng gọi vui là các "bánh nậm" (đối lập với "bánh bèo) gồm Mạnh Đồng, Bảo Trung và Lê Hoàng Giang. Trong đó, Mạnh Đồng gây chú ý khi vào vai chàng công an Phan Khánh.
Mạnh Đồng trong tạo hình công an. Cao 1,88m, là người mẫu lấn sân thi Bolero và trở thành trò cưng của Lệ Quyên tại Thần tượng Boléro 2017, khán giả tò mò liệu Mạnh Đồng sẽ thể hiện diễn xuất thế nào. Tạo hình của anh trong bộ cảnh phục cũng thu hút sự chú ý vì đẹp trai.
Phim Bánh bèo hữu dụng dự kiến sẽ ra mắt trong tháng 6/2020.
Gia Bảo
Dàn diễn viên trầy trật khi tham gia phim sinh tồn đầu tiên của Việt Nam
- Tham gia phim điện ảnh với đề tài sinh tồn, dàn diễn viên trải qua hơn 1 tháng ghi hình tại cung đường Tà Năng Phan Dũng với thời tiết khắc nghiệt cũng như tự thực hiện những cảnh quay mạo hiểm, không có thế thân.
" alt="Trác Thúy Miêu đóng phim cùng trai trẻ kém 13 tuổi" /> - Tối 28/3, Mai Phương trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng sau hai năm chống chọi với căn bệnh ung thư phổi. Sự ra đi của nữ diễn viên đã để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho đồng đảo đồng nghiệp cũng như công chúng.
Cuối năm 2019, Mai Phương khiến nhiều khán giả không khỏi ngỡ ngàng khi xuất hiện trong tập 4 phim “Thần chết tập sự” cùng với Tuấn Trần. Trong phim, cô thủ vai một người phụ nữ bất hạnh gặp thần chết Thần Vũ (Tuấn Trần) để nói về nguyện vọng của mình.
Cô gái này cùng chồng vốn cùng là trẻ mồ côi, bươn chải mưu sinh. Gia đình họ nghèo khó nhưng luôn tràn ngập tiếng cười. Cả hai quyết định tổ chức đám cưới vào đúng ngày sinh nhật con. Tuy nhiên, cô gái đã gặp tai nạn và qua đời ngay trước thời gian tổ chức hôn lễ.
Mai Phương trong phim “Thần chết tập sự”. Chứng kiến câu chuyện của cô gái, Thần Vũ lặng người xúc động. Anh sau đó đã mở tấm gương âm dương để cô có thể một lần cuối cùng nhìn ngắm lại người chồng và cô con gái, cũng là sự an lòng trước khi bước về một nơi khác. Một lần nữa hóa thân vào một vai diễn bất hạnh, Mai Phương đã lấy đi không ít nước mắt của khán giả.
Mai Phương tươi cười bên đàn em Tuấn Trần. Lần đầu hợp tác cùng Mai Phương, Tuấn Trần chia sẻ anh đã học hỏi được nhiều điều bổ ích từ đàn chị, đặc biệt là nguồn năng lượng tích cực mà cô mang đến cho mọi người. Tuấn Trần cho biết, dù sức khỏe yếu nhưng Mai Phương luôn vui vẻ, lạc quan. Khi làm việc, nữ diễn viên “Cổng Mặt Trời” luôn có thái độ chuyên nghiệp, tập trung và nghiêm túc khiến anh càng kính nể sự tận tâm với nghề của đàn chị.
Mai Phương cùng Tuấn Trần thảo luận kịch bản trong hậu trường phim.
Về Mai Phương, cô cho biết lý do nhận lời tham gia bộ phim một phần vì thích kịch bản, phần vì phim quay ngắn ngày, địa điểm ở TP.HCM nên thuận tiện cho cô chăm sóc con gái. "Tôi đang trị bệnh, nhưng nếu rảnh và có vai vừa sức, tôi vẫn nhận lời để được gặp đồng nghiệp, khán giả", cô nói.Mặc dù bệnh nặng nhưng Mai Phương vẫn cố sức cống hiến cho nghệ thuật và khán giả. Mai Phương sinh năm 1985, từng tốt nghiệp khoa Kịch nói thuộc Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM. Cô là gương mặt quen thuộc của khán giả qua các bộ phim như: “Những thiên thần áo trắng”, “Mộng phù du”, “Xóm cào cào”, “Trai nhảy”...
Năm 2013, cô sinh con gái Lavie. Năm 2018, cô phát hiện bị ung thư phổi và bắt đầu quãng thời gian dài chữa bệnh. Tối 28/3/2020, nữ diễn viên qua đời, để lại nhiều tiếc thương cho đồng nghiệp và khán giả.
Mai Phương qua đời vì ung thư phổi giai đoạn cuối
Mai Phương: Tình duyên lận đận, bị ung thư vẫn luôn lạc quan yêu đời
Những vai diễn nổi bật trong sự nghiệp của diễn viên Mai Phương
Nghệ sĩ Việt bàng hoàng khi nghe tin Mai Phương ra điLinh Thùy
Mai Phương qua đời vì ung thư phổi giai đoạn cuối
- Nhiều nghệ sĩ Việt bàng hoàng khi nhận được tin diễn viên Mai Phương đã qua đời tối ngày 28/3. Cô bị phát hiện bị ung thư phổi giai đoạn cuối và đã tích cực điều trị suốt thời gian qua.
" alt="Vai diễn cuối đầy nước mắt của Mai Phương trước khi ra đi" /> - Khác với không khí nhộn nhịp kẻ bán người mua vào những ngày cuối năm, năm nay dù đã tung rất nhiều các chương trình khuyến mại đặc biệt để thu hút khách hàng, tuy nhiên, khung cảnh vắng vẻ đến không ngờ ở các cửa hiệu quần áo vào thời điểm hiện tại đã khiến cho những người bán hàng đứng ngồi không yên.
Trên phố Kim Mã, con phố nổi tiếng là địa chỉ mua sắm quần áo của các chị em, một loạt các cửa hàng, từ bình dân đến sang trọng đã trưng biển khuyến mại giảm giá sốc từ cách đây nửa tháng, thậm chí là hàng tháng. Tuy nhiên, lượng khách đến mua vẫn rất thưa thớt
Chị Hoàng Thị Bích Ngọc, chủ cửa hàng quần áo trên phố Kim Mã cho biết, tình trạng này đã diễn ra từ cả tháng trước đây. Tuy nhiên, chị vẫn hy vọng, vào dịp cận Tết người dân sẽ đổ xô đi mua sắm để trưng diện Tết như mọi năm nên đã dốc hết vốn để lấy hàng. Thế nhưng đến giờ này, tức là chỉ còn cách Tết hơn 1 chục ngày hàng hóa chị lấy về vẫn nẳm chất đống trong kho vì ế ẩm, không có người mua.
“Điều này là trái ngược hoàn toàn với sức mua sắm của chị em cách đây 2, 3 năm về trước” – chị Ngọc nói.
Theo chị Ngọc, những năm trước, vào dịp cận Tết, cửa hàng của chị phải thuê thêm 2, 3 nhân viên bán hàng mà vẫn trở tay không kịp. Vậy mà năm nay, chỉ một mình chị trông hàng vẫn thấy thảnh thơi.
Cùng chung cảnh ngộ như chị Ngọc, chủ một cửa hàng quần áo (xin giấu tên) trên phố Hàng Ngang – Hàng Đào cũng thở ngắn than dài khi ngồi cả buổi chiều chỉ có 2, 3 lượt khách mua hàng, và vài người ghé xem hàng rồi lại lắc đầu đi ra.
Vị chủ quán này cho biết, đây là năm đầu tiên, hàng hóa “ế ẩm” đến như vậy. Bởi như mọi năm, vào dịp cận tết cửa hàng chị mỗi ngày bán được từ 50 - 70 triệu tiền hàng. Trong khi năm nay, đã gần đến tết Nguyên Đán mà lượng người mua không khá hơn ngày thường là bao, thậm chí có ngày chỉ bán được vài triệu. “Vì thế, nguồn hàng bị ứ đọng nên tiền vốn không lấy lại được” – vị chủ quán này nói.
Ở các cửa hiệu bình dân đã vậy, các nhãn hàng thời trang lớn cũng không khá khẩm hơn.
Theo khảo sát của PV, một loạt các thương hiệu thời trang nổi tiếng đối với chị em trên địa bàn Hà Nội cũng đã tung khuyến mại cực sốc để kích cầu mua sắm. Tuy nhiên vẫn không lôi kéo được khách hàng.
Lý giải cho tình trạng ế ẩm này, chị Phạm Hương Thủy – vốn là một tín đồ mua sắm cho rằng, đây là kết quả của một năm kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp phá sản, công nhân viên bị nợ lương, trừ thưởng, nên ai cũng phải thắt chặt chi tiêu.
Ví dụ như trường hợp của chị Thủy, mỗi năm, vào dịp cận Tết chị đều đi săn lùng quần áo để mua sắm cho cả gia đình và gửi về quê để biếu họ hàng. “Tuy nhiên, năm nay, khoản quần áo để mang biếu tặng bị mình cắt đi toàn bộ” - chị Thủy nói.
Một số các hình ảnh PV ghi nhận được:
Rất nhiều cửa hiệu quần áo tung khuyến mại khủng, giảm giá đến 70% mặt hàng. Tuy nhiên, cửa hàng vẫn vắng tanh vắng ngắt.
Các cửa hàng bán buôn trên phố Hàng Ngang, Hàng Đào cũng trong tình trạng vắng vẻ tương tự
Nhân viên của các cửa hàng cạnh nhau phải túm tụm lại để buôn chuyện cho đỡ ...buồn
Nhiều chủ cửa hàng khác lại lựa chọn phương án giết thời gian bằng cách đánh cờ, chơi Ipad
Hoặc ngồi buồn thỉu buồn thiu vì vắng khách
Tương tự, một số thương hiệu quần áo nổi tiếng trên phố Kim Mã cũng tung khuyến mại “cực sốc”, nhưng khung cảnh vắng vẻ vẫn diễn ra.
Mỗi cửa hàng chỉ lác đác vài vị khách.
Thậm chí có thời điểm còn không có vị khách nào.
Trong khi đó, 1 nhân viên bán hàng cho một thương hiệu thời trang lớn ở Hà Nội cho biết, bình thường vào dịp cuối năm, chị em thường có tâm lý đi săn hàng hiệu giảm giá, nên khi tung khuyến mại, các cửa hàng thời trang lớn đều rất đông khách. Tuy nhiên năm nay, cảnh tượng vắng vẻ đến không ngờ đã khiến nhiều chủ hàng phải đứng ngồi không yên.
Minh Anh, Tuấn Anh
" alt="Tung khuyến mại khủng vẫn méo mặt vì vắng khách" />
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- ·Các vai nam phụ làm fan nữ mê mệt
- ·Zalo cán mốc 76,5 triệu người dùng, vượt qua Facebook, TikTok ở Việt Nam
- ·Làm trò để móc túi, cướp đồ giữa ban ngày
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- ·29 thí sinh dự thi tài năng trẻ biên đạo múa toàn quốc
- ·22 ca sĩ tham gia cuộc thi “Tiếng hát ASEAN+3” năm 2019
- ·Phim 'Đại dịch cúm' gây sốc vì liên tưởng tới đại dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
- ·Ngôi nhà độc lạ giúp gia chủ ở Huế giảm 70% tiền điện giữa hè bỏng rát