当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
Ông Dương Nghiệp Khôi sẽ thôi giữ vị trí TTK VFF sau ngày hôm nay (Ảnh: VFF).
Ông Dương Nghiệp Khôi bất ngờ ngồi vào ghế TTK VFF hồi đầu nhiệm kỳ 9, thay thế cho ông Lê Hoài Anh. Trước đó, ông Khôi từng giữ vị trí trưởng Ban tổ chức (BTC) giải V-League.
Trong thời gian tại vị, ông Dương Nghiệp Khôi nổi tiếng là người tỉ mỉ, am hiểu về bóng đá Việt Nam, có quan hệ tốt với nhiều CLB bóng đá trong nước, với nhiều quan chức thể thao trong nước.
Ông Dương Nghiệp Khôi có hạn chế là không giỏi ngoại ngữ, trong khi vị trí TTK là vị trí thường xuyên phải làm công tác đối ngoại với các tổ chức bóng đá quốc tế, với các liên đoàn bóng đá cấp quốc tế, nên cần người giỏi ngoại ngữ.
Người thay thế ông Dương Nghiệp Khôi ngồi ghế TTK VFF sau Đại hội thường niên của VFF sáng nay là ông Nguyễn Văn Phú, trưởng Ban Y học VFF. Trước khi được bổ nhiệm làm Tổng thư ký VFF, ông Nguyễn Văn Phú đang đảm nhiệm vị trí Phó Ban Y học VFF và Trưởng phòng Y học thể thao VFF.
Tân Tổng thư ký VFF - ông Nguyễn Văn Phú (Ảnh: VFF).
Ông Nguyễn Văn Phú được đánh giá là người có bề dày kinh nghiệm trong công tác quản lý khi từng đảm nhiệm các chức danh: Trưởng khoa Y học thể thao -Vật lý trị liệu, Bệnh viện Thể thao Việt Nam; Bí thư chi bộ các khoa Lâm sàng, Đảng bộ Bệnh viện Thể thao VN; Phó giám đốc Bệnh viện Thể thao; Bí thư Chi bộ, Giám đốc Trung tâm Doping và Y học thể thao.
Ông Nguyễn Văn Phú cũng được biết đến là một trong những cán bộ tham gia tích cực vào hoạt động bóng đá quốc tế trên vai trò Ủy viên Ban Y học Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) và nhiều sự kiện chuyên môn về Y học thể thao trong nước và quốc tế.
Ông Nguyễn Văn Phú chính thức bắt đầu công việc trên cương vị Tổng thư ký VFF từ ngày 23/11 cho đến hết nhiệm kỳ của VFF khóa 9. Quyết định này đã chính thức được thông báo tại Đại hội thường niên VFF năm 2024 diễn ra sáng nay (22/11) tại trụ sở VFF.
" alt="Liên đoàn bóng đá Việt Nam có Tổng thư ký mới"/>Xe hơi chở Freddy Rincon bị hư hại nghiêm trọng sau khi va chạm với xe buýt trên đường. Cựu tuyển thủ Colombia gặp chấn thương nghiêm trọng ở đầu và qua đời tại bệnh viện (Ảnh: The Sun).
Freddy Rincon gặp chấn thương nặng ở đầu và được đưa vào bệnh cấp cứu sau đó. Dù vậy, cựu tuyển thủ Colombia đã qua đời vào hôm qua (13/4) bất chấp các bác sĩ đã nỗ lực cứu chữa.
Bệnh viện Imbanaco cho biết trong một thông báo: "Bất chấp mọi nỗ lực của đội ngũ y tế của chúng tôi, bệnh nhân Freddy Rincon đã qua đời vào ngày hôm nay 13/4. Chúng tôi vô cùng tiếc nuối trước kết cục này, đồng thời gửi lời chia buồn chân thành nhất tới người thân, bạn bè, người quen và người hâm mộ của ông ấy".
Freddy Rincon từng 3 lần tham dự World Cup cùng đội tuyển Colombia (Ảnh: The Sun).
Freddy Rincon từng tham dự ba kỳ World Cup trong những năm 90, đóng góp 17 bàn thắng trong 84 lần ra sân cho đội tuyển quốc gia Colombia.
Ngoài CLB Real Madrid và Corinthians, Freddy Rincon cũng từng khoác áo Napoli ở Italia, CLB Palmeiras và Santos ở Brazil. Bàn thắng quan trọng nhất và đáng nhớ nhất của Rincon là bàn thắng ông ghi vào lưới đội tuyển Tây Đức vào ngày 19 tháng 6 trong World Cup 1990. Rincon đã sút bóng qua hai chân của thủ môn người Đức vào cuối trận để giúp Colombia vượt qua vòng bảng đầy kịch tính.
Freddy Rincon từng khoác áo CLB Real Madrid những năm 1995-96.
Liên đoàn bóng đá Colombia đã bày tỏ tri ân: "Liên đoàn bóng đá Colombia vô cùng thương tiếc về cái chết của Freddy Rincon, đồng thời gửi thông điệp ủng hộ và động viên tới gia đình, bạn bè và người thân của ông ấy vào thời điểm khó khăn này".
CLB Real Madrid cũng chia sẻ trên trang chủ: "Chúng tôi vô cùng tiếc thương về cái chết của Freddy Rincon, một cầu thủ của Real Madrid trong giai đoạn 1995-1996. Real Madrid xin gửi lời chia buồn cùng tình yêu và tình cảm đến tất cả người thân, đồng đội và HLV của ông ấy, CLB và tất cả những người thân yêu của họ".
" alt="Cầu thủ từng 3 lần dự World Cup tử vong sau vụ tai nạn xe hơi"/>Cầu thủ từng 3 lần dự World Cup tử vong sau vụ tai nạn xe hơi
Các golfer vừa dự giải Hà Nội Open 2024 bị WPA cấm thi đấu 6 tháng (Ảnh: HT).
Ví dụ như trong môn golf, có 3 hệ thống các giải đấu lớn, có ảnh hưởng gần như ngang nhau, gồm PGA Tour (do người Mỹ điều hành), DP World Tour (trước mang tên European Tour) và LIV Golf (được sáng lập và điều hành bởi các tỷ phú Saudi Arabia).
Trong số này, nếu như DP World Tour gần như giữ thái độ trung dung, thì 2 hệ thống PGA Tour và LIV Golf đối đầu nhau ra mặt. PGA Tour quy định, các golfer đã chuyển sang thi đấu trên hệ thống LIV Golf thì không được thi đấu ở các giải thuộc hệ thống PGA Tour, và ngược lại.
Điều này khiến cho nhiều golfer buộc phải đánh đổi, khi lựa chọn hệ thống để thi đấu. Ví dụ như cựu số một thế giới Brooks Koepka (Mỹ), hay người đang giữ kỷ lục là tay golf lớn tuổi nhất từng vô địch một giải major (tương đương với tính chất các giải Grand Slam trong môn quần vợt) Phil Mickelson (Mỹ), không thể tham dự PGA Tour, sau khi đã chuyển sang LIV Golf.
Trong môn golf, cựu số một thế giới Brooks Koepka do đã chuyển sang thi đấu trên hệ thống LIV Golf, nên bị cấm thi đấu ở hệ thống PGA Tour (Ảnh: Getty).
Tương tự như thế là trường hợp của golfer có cú phát bóng mạnh nhất thế giới hiện nay Bryson DeChambeau (Mỹ). Anh chuyển sang thi đấu trên hệ thống LIV Golf, không còn cơ hội đấu các giải trên PGA Tour. Đồng thời, PGA Tour cũng gây sức ép khiến các golfer đã chuyển sang LIV Golf, không còn được cộng điểm xếp hạng trên bảng xếp hạng toàn cầu.
Những nhà điều hành các hệ thống giải này không giải thích dài dòng, họ chỉ tuyên bố đã thi đấu trên hệ thống khác, xem như đương nhiên sẽ không được thi đấu song song trên hệ thống của họ. Hiểu đơn giản là các vận động viên (VĐV) không được phép đầu quân cho 2 nơi cùng lúc. Các golfer cứ thế mà lựa chọn hệ thống thích hợp với mình.
Giải pháp giải quyết xung đột
Quay trở lại với câu chuyện 87 cơ thủ Việt Nam vừa bị Liên đoàn billiards pool thế giới (WPA) cấm thi đấu 6 tháng (từ tháng 10/2024 - 4/2025), do dự giải Hà Nội Open (kết thúc cách đây vài ngày).
Giải đấu này nằm trong hệ thống của WNT (hệ thống các giải billiards pool chuyên nghiệp trên khắp thế giới), trong khi đây là hệ thống từng xung đột với WPA. Chính vì thế, WPA một khi không thể ngăn cản các cơ thủ xuất hiện ở các giải đấu của WNT, họ thực hiện luôn lệnh cấm dành cho các cơ thủ nói trên, ở các giải đấu do WPA điều hành.
Giải pháp tốt nhất cho các cơ thủ là WPA và WNT phải giải quyết tốt các xung đột đang có giữa 2 tổ chức này (Ảnh: HT).
Trong số các giải đấu do WPA và các tổ chức thành viên của họ điều hành, có các giải thuộc những đại hội thể thao quen thuộc với người Việt Nam, gồm SEA Games và Asiad. Thế nên, thiệt thòi dành cho các VĐV Việt Nam trong cuộc xung đột quyền lợi giữa hai hệ thống quản lý các giải đấu lớn này càng lớn.
Cũng liên quan đến vụ việc này, bên tổ chức giải gồm Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội, Liên đoàn billiards & snooker Hà Nội, không sai, bởi họ tổ chức giải đúng luật. Phía WPA cũng có lý với lệnh cấm của mình, bởi lệnh cấm chỉ diễn ra trong nội bộ các giải đấu do WPA điều hành.
Chỉ có các VĐV phải chịu thiệt vì buộc phải chọn hệ thống mà họ muốn thi đấu, đã chọn hệ thống này thì không được tham dự các giải thuộc hệ thống kia và ngược lại.
Giải pháp tốt nhất chỉ đến một khi các tổ chức lớn trong môn billiards gồm WPA và WNT tìm được tiếng nói chung, giải quyết các xung đột giữa hai tổ chức này. Khi đó, các VĐV mới được thi đấu nhiều giải hơn, không cần phải đau đầu để lựa chọn nữa!
" alt="Cơ thủ Việt Nam bị cấm thi đấu và sự phức tạp của hệ thống thế giới"/>Cơ thủ Việt Nam bị cấm thi đấu và sự phức tạp của hệ thống thế giới
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh
Đức đã suy nghĩ rất nhiều trước khi quyết định ra đi ở thời điểm này, khi đội bóng đã có những phương án mới cho mùa giải và các cầu thủ trẻ đang phát triển mạnh mẽ", Hoàng Đức chia sẻ.
Trong tâm thư của mình, Quả bóng vàng Việt Nam 2023 không quên gửi lời cảm ơn tới các lãnh đạo, người hâm mộ Thể Công Viettel, anh viết: "Đức sẽ luôn tự hào là cầu thủ được đào tạo và trưởng thành từ Thể Công Viettel và sẽ luôn là cổ động viên (CĐV) đội bóng trong thời gian tới. Xin chúc đội bóng sẽ thi đấu tốt ở mùa giải 2024-2025 và đạt được nhiều thành công!".
Nguyễn Hoàng Đức là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất của lò đào tạo Thể Công Viettel. Anh gắn bó trong 13 năm, có 147 trận khoác áo đội bóng áo lính từ năm 2017, ghi 26 bàn thắng.
Tiền vệ người Hải Dương sở hữu hai Quả bóng vàng Việt Nam, một Quả bóng đồng Việt Nam, giành ngôi vô địch V-League mùa giải 2020 cùng nhiều giải thưởng khác.
Thể Công Viettel đã làm tất cả để giữ chân Hoàng Đức, nhưng tiền vệ sinh năm 1998 vẫn quyết tâm ra đi, thử thách ở môi trường lớn. Dĩ nhiên, Thể Công Viettel đã không làm khó Hoàng Đức, thậm chí còn tạo điều kiện để anh kịp thi đấu ở giải hạng Nhất 2024-2025. Giải đấu này hết hạn đăng ký danh sách vào ngày 11/10.
Theo đó, CLB Thể Công Viettel quyết định cho cầu thủ người Hải Dương ra đi sớm trước 3 tháng, thay vì thi đấu tới hết hạn hợp đồng (tháng 1/2025). "Với đề xuất kết thúc hợp đồng trước thời hạn của Hoàng Đức, CLB Thể Công Viettel đã nhất trí và tạo điều kiện tốt nhất để chàng tiền vệ quê Hải Dương đến với đội bóng mới.
Hoàng Đức sẽ luôn là một minh chứng cho kết quả đào tạo, rèn luyện và đóng góp những tài năng cho bóng đá nước nhà của Thể Công Viettel. Chúc cầu thủ số 28 của đội bóng áo lính tiếp tục chinh phục những nấc thang mới của sự nghiệp, trên chặng đường rộng mở phía trước", CLB Thể Công Viettel thông báo.
Trước khi rời Thể Công Viettel, Hoàng Đức thi đấu mờ nhạt ở 4 vòng đấu V-League, còn trên đội tuyển Việt Nam, anh cũng không thể hiện được gì nhiều.
Đầu quân cho CLB Ninh Bình ở giải hạng Nhất, Hoàng Đức được cho là nhận khoảng gần 30 tỷ đồng tiền lót tay cho 3 mùa giải.
" alt="Hoàng Đức viết tâm thư chia tay Thể Công Viettel"/>Trai tráng từ khắp các tỉnh miền Bắc về Hà Nội thi tài kéo co năm 2023 (Ảnh: Thành Đông).
Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Tại Đông Nam Á, nghi lễ và trò chơi kéo co là một phần không thể thiếu trong văn hóa trồng lúa của các quốc gia trong khu vực. Đây không chỉ là một hoạt động giải trí mà còn mang ý nghĩa tâm linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và tiên đoán sự thành công hay thất bại trong nỗ lực trồng cấy. Tùy thuộc vào từng quốc gia, nghi lễ này có thể được tổ chức ở cấp độ toàn quốc hoặc tại các vùng cụ thể.
Tại Campuchia, nghi lễ kéo co được thực hành thường xuyên bởi các cộng đồng trồng lúa xung quanh Hồ lớn của Biển Hồ Tonle Sap và khu vực phía bắc Angkor, một di sản thế giới nổi tiếng.
Ở Philippines, Hungduan là một thị trấn của tỉnh Ifugao, có ranh giới phía tây bắc là tỉnh Mountain và phía tây nam là Benguet. Ở 9 barangays (đơn vị hành chính nhỏ nhất của Philippines, tương đương cấp xã, phường ở Việt Nam) tạo nên thị trấn Hungduan, chỉ có Hapao Proper, Nungulunan và Baang có trò chơi kéo co. Ba barangays này nằm ở trung tâm của Hungduan và nổi bật với những ruộng bậc thang rộng ngút ngàn, được ngăn bằng các vỉa đá.
Tại Việt Nam, nghi lễ kéo co tập trung chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, nơi được coi là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội là trung tâm của hoạt động này. Ngoài ra, nghi lễ còn được thực hành bởi các tộc người miền núi phía Bắc như người Tày ở Tuyên Quang, người Thái ở Lai Châu và người Giáy ở Lào Cai, những cư dân trồng lúa sớm trong lịch sử.
Tháng 12/2015, nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc) công nhận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Toàn cảnh các vận động viên tham gia cuộc thi kéo co trong khuôn khổ giải Braemar Gathering 2024 tại Braemar, Scotland vào tháng 10 (Ảnh: Getty).
Kéo co phát triển thành môn thể thao hiện đại
Kéo co đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành một môn thể thao hiện đại. Môn thể thao này từng xuất hiện trên đấu trường Olympic từ năm 1916 đến 1917. Tuy nhiên, vào năm 1920, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã quyết định giảm số lượng vận động viên tham gia Thế vận hội, dẫn đến việc loại bỏ một số môn thể thao, trong đó có kéo co.
Đến năm 1958, Liên đoàn kéo co Anh được thành lập, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho môn thể thao này. Hai năm sau, vào năm 1960, Liên đoàn kéo co quốc tế (TWIF) ra đời dưới sự lãnh đạo của George Hutton (người Anh) và Rudolf Ullmark (người Thụy Điển). Cuộc họp đầu tiên của TWIF diễn ra tại Thụy Điển vào năm 1964, cùng năm đó, giải đấu quốc tế đầu tiên được tổ chức tại Baltic Games ở Malmo, Thụy Điển.
Sau thành công của giải đấu này, TWIF đã tổ chức Giải vô địch châu Âu đầu tiên vào năm 1965 tại Crystal Palace, Anh. Từ đó, Giải vô địch châu Âu được tổ chức đều đặn cho đến năm 1975, khi các quốc gia ngoài châu Âu gia nhập TWIF, giải Vô địch kéo co thế giới đầu tiên đã được tổ chức tại Hà Lan. Hiện nay, giải đấu này diễn ra hai năm một lần.
Năm 1999, TWIF được công nhận tạm thời và đến năm 2002, tổ chức này chính thức được công nhận theo luật 29 của Hiến chương Olympic, khẳng định vị thế của kéo co trong làng thể thao quốc tế.
Logo và Linh vật của SEA Games 2025 (trái) và ASEAN Para Games 2025 (phải) (Ảnh: SEAGF).
Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33
Ngày 21/11, Ban tổ chức SEA Games 33 đã chính thức công bố danh sách các môn thi đấu cho sự kiện thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Theo thông báo, SEA Games 33 sẽ diễn ra từ ngày 9/12 đến 20/12 năm 2025 tại Thái Lan.
Sự kiện lần này sẽ bao gồm 50 môn thi đấu tranh huy chương, với tổng cộng 105 phân môn. Ngoài ra, còn có 3 môn biểu diễn được tổ chức trong khuôn khổ đại hội, trong đó có bộ môn kéo co (không tính huy chương vào thành tích chung của các đoàn).
Với lịch sử lâu đời, kéo co đã trở thành một phần không thể thiếu trong các lễ hội và sự kiện văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á. Do đó, sự xuất hiện của bộ môn kéo co tại SEA Games 33 mang ý nghĩa biểu tượng của sự đoàn kết và sức mạnh cộng đồng.
Việc đưa kéo co vào chương trình thi đấu của SEA Games 33 không chỉ nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực. Đây là cơ hội để các vận động viên thể hiện tài năng, đồng thời cũng là dịp để khán giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa sâu sắc của bộ môn này.
SEA Games 33 hứa hẹn sẽ mang đến những trận đấu kéo co đầy kịch tính và hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa đa dạng của khu vực Đông Nam Á.
" alt="Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33"/>Ông Dương Nghiệp Khôi sẽ thôi giữ vị trí TTK VFF sau ngày hôm nay (Ảnh: VFF).
Ông Dương Nghiệp Khôi bất ngờ ngồi vào ghế TTK VFF hồi đầu nhiệm kỳ 9, thay thế cho ông Lê Hoài Anh. Trước đó, ông Khôi từng giữ vị trí trưởng Ban tổ chức (BTC) giải V-League.
Trong thời gian tại vị, ông Dương Nghiệp Khôi nổi tiếng là người tỉ mỉ, am hiểu về bóng đá Việt Nam, có quan hệ tốt với nhiều CLB bóng đá trong nước, với nhiều quan chức thể thao trong nước.
Ông Dương Nghiệp Khôi có hạn chế là không giỏi ngoại ngữ, trong khi vị trí TTK là vị trí thường xuyên phải làm công tác đối ngoại với các tổ chức bóng đá quốc tế, với các liên đoàn bóng đá cấp quốc tế, nên cần người giỏi ngoại ngữ.
Người thay thế ông Dương Nghiệp Khôi ngồi ghế TTK VFF sau Đại hội thường niên của VFF sáng nay là ông Nguyễn Văn Phú, trưởng Ban Y học VFF. Trước khi được bổ nhiệm làm Tổng thư ký VFF, ông Nguyễn Văn Phú đang đảm nhiệm vị trí Phó Ban Y học VFF và Trưởng phòng Y học thể thao VFF.
Tân Tổng thư ký VFF - ông Nguyễn Văn Phú (Ảnh: VFF).
Ông Nguyễn Văn Phú được đánh giá là người có bề dày kinh nghiệm trong công tác quản lý khi từng đảm nhiệm các chức danh: Trưởng khoa Y học thể thao -Vật lý trị liệu, Bệnh viện Thể thao Việt Nam; Bí thư chi bộ các khoa Lâm sàng, Đảng bộ Bệnh viện Thể thao VN; Phó giám đốc Bệnh viện Thể thao; Bí thư Chi bộ, Giám đốc Trung tâm Doping và Y học thể thao.
Ông Nguyễn Văn Phú cũng được biết đến là một trong những cán bộ tham gia tích cực vào hoạt động bóng đá quốc tế trên vai trò Ủy viên Ban Y học Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) và nhiều sự kiện chuyên môn về Y học thể thao trong nước và quốc tế.
Ông Nguyễn Văn Phú chính thức bắt đầu công việc trên cương vị Tổng thư ký VFF từ ngày 23/11 cho đến hết nhiệm kỳ của VFF khóa 9. Quyết định này đã chính thức được thông báo tại Đại hội thường niên VFF năm 2024 diễn ra sáng nay (22/11) tại trụ sở VFF.
" alt="Liên đoàn bóng đá Việt Nam có Tổng thư ký mới"/>