当前位置:首页 > Nhận định > Đám cưới tập thể kỷ lục Việt Nam 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
Nếu biết sự thật này, liệu bạn có dám cho con mình dùng iPhone, iPad?
Cùng với số lượng người chơi PUBGMobile, tổng cộng đã có hơn 500 triệu người chơi PUBGtrên toàn cầu. Theo đó, có hơn 87 triệu người chơi PUBGmỗi ngày trên tất cả nền tảng.
“Chúng tôi thực sự bị làm lu mờ bởi thành công và sự tăng trưởng liên tục của PUBG, và chúng tôi đang vô cùng lạc quan về tương lai của tựa game”, PUBG Corp viết trong thông báo. “Chúng tôi vẫn đang tiếp tục tạo ra những nội dung và cải tiến mới cho tất cả các phiên bản của trò chơi. Chúng tôi biết vẫn còn nhiều thứ chúng tôi có thể làm để PUBG trở thành tựa game hay hơn với tất cả người chơi. Cám ơn các bạn rất nhiều vì đã cùng chúng tôi tham gia vào chuyến đi hoang dại này.”
Để kỷ niệm cột mốc này,PUBGhiện đang giảm giá 33% trên Steam với mức giá 19.99 USD, tức 228,000 đồng. Nó cũng đánh dấu lần đầu tiên PUBGcó giá thấp hơn 30 USD kể từ thời điểm tựa game được phát hành vào cuối tháng 3 năm ngoái.
Lưu ý rằng thời gian giảm giá kéo dài từ hôm nay (20/6) đến hết ngày 06/7 sắp tới.
Dĩ nhiên, phần lớn người chơi trong số 500 triệu game thủ đã đăng ký tài khoản PUBGtới từ phiên bản mobile miễn phí. Tuy nhiên, việc nhà phát triển bán được hơn 50 triệu bản trên hai nền tảng PC và Xbox One vẫn là một thành tích đáng nể.
Phiên bản Xbox One của PUBGhiện vẫn tụt hậu so với PC do được phát triển muộn hơn nửa năm. Nó vẫn còn khá nhiều lỗi, chưa thể đồng bộ tốt với thiết bị - PUBG Corp biết điều đó và cam kết sẽ tiếp tục cập nhật và cải thiện trong thời gian sắp tới.
None (Theo Dot Esports)
" alt="PUBG lần đầu tiên giảm giá phiên bản PC"/>Ông Hwang Chang-gyu đang vướng vào những cáo buộc tương tự với những người tiền nhiệm tại KT Corp.
Ông Hwang bị tình nghi tham ô 1.1 tỷ Won, khoảng 1 triệu USD tức gần 23 tỷ đồng, từ tháng 5/2014 cho đến tháng 10/2017. Thêm nữa, ông này còn bị cáo buộc chi tiêu 442 triệu Won vào những khoản bất hợp pháp cho 99 vị nghị sĩ Hàn Quốc.
KT Corp. hiện đang là công ty mẹ của KT Rolster, đội tuyển LMHT hiện đang thi đấu tại giải LCK Hàn Quốc. Tổ chức eSports không đưa ra bất cứ thông cáo báo chí chính thức nào liên quan đến vụ việc trên, và khẳng định sẽ “hồi đáp thành khẩn cho quá trình điều tra.”
Trước đó, ông Hwang đã bị chính quyền sở tại thẩm vấn về những khoản quyết toán cho nhà lập pháp vào hồi tháng 4 vừa qua, theo hãng thông tấn Reuters.
Đây không phải là lần đầu tiên KT Corp. gặp phải những vấn đề nơi đầu não. Nam Joong-soo, cựu Chủ tịch của KT Corp., đã từ chức vào năm 2008 sau một cuộc đột kích của các công tố viên tại nhà riêng. Ông Nam bị nghi ngờ nhận hối lộ dưới thời nguyên Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak.
Tại thời điểm đó, vị Giám đốc Điều hành mảng mobile của KT Corp., Cho Young-chu, cũng xin từ chức sau những cáo buộc tương tự.
Tiếp đó, tới năm 2013, người thay thế Lee Suk-chae cũng đã xin thôi giữ chức vụ khi người này bị báo buộc tạo ra những quỹ “đen” dưới thời nguyên Tổng thống Park Geun-hye.
Những cáo buộc này tương tự với những gì mà Jun Byung-Hun, cựu Chủ tịch Hiệp hội Esports Hàn Quốc (KeSPA), phải đón nhận vào tháng 01 năm nay. Ông này bị cáo buộc nhận tiềntừ mạng lưới mua sắm tại nhà của Hàn Quốc, Lotte Homeshopping, cũng như của cả KT Corp., trong quãng thời gian ông còn là thành viên trong ban phát thanh và truyền thông quốc gia.
KT vẫn đang là một trong số những đội tuyển có tiềm lực tài chính mạnh mẽ nhất tại LCK Hàn Quốc khi sở hữu một loạt những ngôi sao sáng giá
Chưa rõ vụ ông Hwang bị bắt có ảnh hưởng gì tới KT hay không nhưng vào ngày thi đấu hôm qua (19/6), đội tuyển này đã để thua Kingzone DragonX 0-2và đang có sự khởi đầu chậm chạp tại LCK Mùa Hè 2018.
2016(Theo Dot Esports)
" alt="CEO công ty mẹ của KT Rolster bị cảnh sát bắt giữ"/>Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
Ông Zhang cũng cho biết thêm Huawei đã "chuẩn bị cho kết quả xấu nhất". Nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới đang làm hết sức để đối phó với mọi diễn biến bất lợi có thể xảy ra do cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung gây ra.
Ông Zhang Minggang, Phó giám đốc Huawei chi nhánh tại Pháp trong cuộc phỏng vấn với Challenges. Ảnh: Challenges |
"Nếu đến năm 2021, tình hình vẫn còn tiếp diễn, chúng tôi phải tự mình trang bị những công nghệ", vị lãnh đạo này nói với truyền thông Pháp. Ngoài ra. ông Zhang còn đề cập thêm rằng "cần có sự đầu tư mạnh mẽ để kích hoạt một kế hoạch B".
Mặc dù chỉ là kế hoạch dự phòng cho trường hợp xấu nhất, nhưng rõ ràng điều đó cho thấy Huawei thật sự đã tính đến viễn cảnh họ phải tự mình tách biệt khỏi phía Mỹ. Đến lúc ấy, Huawei có thể tự đứng ra sản xuất các sản phẩm công nghệ cao mà không cần đến sự can thiệp của các công ty hoặc công nghệ của Mỹ.
Hiện tại, chính phủ Mỹ sẽ cấp giấy phép cho các công ty muốn bán hàng cho tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc trong những lĩnh vực không có mối đe dọa với an ninh quốc gia. Tuy nhiên, không có gì là đảm bảo khi ông Trump hoàn toàn có thể thay đổi ý kiến bất cứ lúc nào.
Đó là lý do Huawei đang tăng tốc để phát triển các giải pháp thay thế. "Chúng tôi sẽ lột xác mạnh mẽ hơn nữa", ông Zhang Minggang nói với Challenges.
Theo Zing
Người dùng chưa hết sốc vì một lãnh đạo của Huawei mới đây cho biết "chẳng có hệ điều hành HongMeng nào", thì hãng này lại vừa nộp đơn đăng ký thương hiệu hệ điều hành mới Harmony tại châu Âu.
" alt="Huawei tuyên bố không còn lệ thuộc vào Mỹ từ năm 2021"/>Trong khi đó, Shopee khẳng định công ty luôn siết chặt việc kiểm tra và rà soát hoạt động kinh doanh của các nhà bán hàng. “Đồng thời, chúng tôi cũng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh trên Shopee”.
Tuy vậy, theo người dùng phản ánh, các mặt hàng giả, nhái trên các trang thương mại điện tử không xuất hiện đơn lẻ mà có hệ thống. Thậm chí, dựa vào thói quen mua sắm của người dùng, Shopee và Lazada còn đưa ra các nhóm sản phẩm gợi ý. Trong đó sản phẩm giả, nhái thương hiệu chiếm số lượng áp đảo hàng chính hãng.
Tiêu đề bài rao bán ghi Adidas nhưng ở phần thương hiệu lại là "no brand" gây nhầm lẫn cho người mua hàng. |
Với từ khóa "Galaxy Note 9", cả Shopee và Lazada đều trả về hàng chục kết quả với giá cả đa dạng từ 2-20 triệu đồng. Một số cửa hàng bán Note9 còn quảng cáo là hàng "chính hãng" với giá chưa đến 5 triệu đồng.
Với mức giá đáng ngờ, những sản phẩm trên vẫn ghi trong phần mô tả là chính hãng từ thương hiệu Samsung. Các thông số khác như chip, RAM, ROM, camera đều giống hệt hàng chính hãng.
Hỗn loạn hơn cả là các sản phẩm iPhone. Cùng một mẫu máy và thông số nhưng có nhiều loại như máy cũ, máy mới, máy tân trang với giá khác nhau.
Khi được hỏi một model iPhone có giá 3 triệu đồng nguồn từ đâu, người bán trả lời hàng Đài Loan hoặc Hong Kong. Họ cố tình lập lờ việc đây là những sản phẩm nhái, giả hòng lừa dối người dùng.
Với từ khóa “Adidas”, Shopee cho ra kết quả tìm kiếm hầu hết là sản phẩm giày nhái mẫu mã thương hiệu với giá dưới 500.000 đồng.Giải thích cho việc này, Shopee cho rằng họ không đủ “năng lực” để phân biệt hàng thật hàng nhái.
Thậm chí Shopee còn soạn sẵn những mặt hàng giả, nhái để người dùng "tiện" mua sắm. |
“Với lượng người tham gia kinh doanh và số lượng mặt hàng lớn và Shopee không phải là một tổ chức có thẩm quyền/chức năng/nghiệp vụ cũng như không có đủ năng lực chuyên môn để thẩm định chất lượng sản phẩm đăng bán có phải là hàng giả/hàng nhái hay không, rất khó để có thể phân biệt đâu là hàng giả, hàng nhái kém chất lượng khi khách hàng đăng bán”, đại diện Shopee trả lời Zing.vn.
Theo Shopee, trách nhiệm đảm bảo tính chính xác, trung thực của thông tin về hàng hóa, dịch vụ cung cấp trên sàn giao dịch thương mại điện tử theo quy định tại Điều 37.3 của Nghị định 52 là của chủ gian hàng.
Điện thoại Galaxy Hong Kong với giá chưa tới 2 triệu đồng nhưng cam kết chính hãng. |
Về phần mình, Shopee có trách nhiệm xử lý kịp thời khi phát hiện hoặc nhận được phản ánh về hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật trên sàn giao dịch thương mại điện tử.
Đồng thời, công ty cũng hỗ trợ cơ quan quản lý Nhà nước điều tra các hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật như cung cấp thông tin đăng ký, lịch sử giao dịch và các tài liệu khác về đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật trên sàn giao dịch thương mại điện tử.
Shopee cũng cho biết sẽ “tạm khóa” những mặt hàng nhái, giả như Zing.vnđề cập. Đại diện Shopee cho biết mức phạt cao nhất mà sàn thương mại này áp dụng là tạm khóa gian hàng trong 28 ngày.
Tuy nhiên, sau nhiều ngày, những mặt hàng tương tự vẫn tồn tại. Trong số đó có model Galaxy Note9 được người bán cam kết “chính hãng” với mức giá 2,5 triệu đồng.
"Với mức phạt "tạm khóa 28 ngày" cùng cơ chế đăng ký gian hàng dễ dàng, có thể thấy Shopee chưa thật sự làm hết khả năng để ngăn chặn hàng giả, nhái kém chất lượng trên nền tảng của mình", Trọng Nhân, chuyên gia marketing thương hiệu thuộc Mieu chia sẻ.
Đáp lại thông tin dung túng hàng nhái hàng giả, Lazada tránh né trả lời các câu hỏi. Đồng thời, Lazada cũng không có bất kỳ động thái nào ngăn chặn nào.
Mẫu son môi từ hãng Mac có giá thị trường 400-800 nghìn đồng nhưng trên Lazada, một set hai cây son Mac chỉ có giá 170 nghìn đồng. Thậm chí, một số cửa hàng của Lazada còn bán mẫu son trên với giá 40 nghìn đồng, mức giá không tưởng của thương hiệu Mac.
Các linh kiện ráp súng hơi được rao bán tràn lan trên Lazada. |
Ngoài hàng giả, Lazada cũng từng dính bê bối khi tiếp tay cho hàng cấm. Tháng 2/2019, Lazada bị phát hiện tiếp tay cho thông tin rao bán thiết bị lắp ráp súng. Điều này cho thấy vấn đề kiểm duyệt nội dung rao bán của nền tảng này vẫn còn sơ sài.
Ngay sau thông tin trên, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) cũng đã lên tiếng đề nghị các thương nhân, tổ chức sở hữu website và ứng dụng sàn giao dịch thương mại điện tử kiểm tra, rà soát, gỡ bỏ khỏi website và ứng dụng sàn giao dịch thương mại điện tử các sản phẩm, thiết bị để lắp ráp súng, vũ khí thô sơ như dao găm, kiếm, côn, cung, nỏ, phi tiêu…
Dù không rao bán súng nguyên chiếc nhưng với những thiết bị, linh kiện bán rời trên Lazada, người có hiểu biết về vũ khí có thể tự lắp ráp thành một cây súng hoàn chỉnh, có thể bắn đạn bằng bi sắt hoặc bằng khí nén CO2 gây sát thương.