Công nghệ

Lỗi chip Qualcomm khiến 30% điện thoại trên thế giới có thể bị tấn công

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-24 05:40:18 我要评论(0)

Lỗi được phát hiện và tiết lộ bởi công ty bảo mật Check Point Research. Nó có thể được khai thác trêkêt quả bong dakêt quả bong da、、

Lỗi được phát hiện và tiết lộ bởi công ty bảo mật Check Point Research. Nó có thể được khai thác trên 30% số điện thoại trên thế giới. Được biết,ỗichipQualcommkhiếnđiệnthoạitrênthếgiớicóthểbịtấncôkêt quả bong da Qualcomm ký hợp đồng với các nhà bán điện thoại Android lớn như Samsung, Google, Xiaomi, LG và các hãng khác, cung cấp chip cho hàng trăm triệu thiết bị trên toàn thế giới.

Chip Qualcomm xuất hiện trên rất nhiều smartphone Android.
Chip Qualcomm xuất hiện trên rất nhiều smartphone Android.

Mặc dù các nhà nghiên cứu nói rằng các chip dễ bị tổn thương được tìm thấy trong khoảng 40% số điện thoại toàn cầu nhưng chỉ khoảng 30% điện thoại trên thế giới được trang bị một giao diện độc quyền cụ thể, mà cụ thể là Qualcomm MSM Interface (QMI), cần thiết để các cuộc tấn công được tiến hành.

Thành phần bị ảnh hưởng Mobile Station Modem (MSM) là hệ thống trên chip của Qualcomm chịu trách nhiệm cung cấp khả năng cho phần lớn các thành phần quan trọng trong điện thoại. Cuộc tấn công theo lý thuyết của Check Point sẽ yêu cầu quyền truy cập vào hệ điều hành của một thiết bị được nhắm mục tiêu, mặc dù quyền truy cập này có thể được thực hiện khá dễ dàng thông qua một ứng dụng trojan độc hại hoặc một số phương pháp khác cho phép kẻ tấn công xâm nhập lén lút.

Khi vào bên trong, kẻ tấn công có thể đưa mã độc vào modem để tiết lộ thông tin nhạy cảm. Một cuộc tấn công kiểu này sẽ chiếm đoạt QMI của điện thoại, đây là giao thức điều chỉnh giao tiếp giữa các thành phần phần mềm khác nhau trong MSM. Việc khai thác như vậy sẽ cho phép truy cập vào tin nhắn văn bản và lịch sử cuộc gọi, thậm chí cả cuộc gọi của người dùng. Trong một số trường hợp, kẻ gian cũng có thể có quyền truy cập vào nội dung của thẻ SIM trên thiết bị.

Việc áp dụng bản vá lỗ từ Qualcomm lên điện thoại còn phụ thuộc vào các nhà sản xuất.
Việc áp dụng bản vá lỗ từ Qualcomm lên điện thoại còn phụ thuộc vào các nhà sản xuất.

Các nhà nghiên cứu cho biết lỗ hổng này đã được Qualcomm khắc phục sau khi nhận được thông tin đến từ họ, tuy nhiên không rõ 100% các bản vá đã được phát hành đến người dùng hay chưa. Nguyên nhân vì Qualcomm đã tạo ra bản vá, nhưng sau đó nó cần được triển khai đến người dùng bởi các nhà sản xuất điện thoại thông qua bản vá lỗi riêng. Theo The Record, vẫn chưa rõ hãng nào hoặc bao nhiêu công ty có thể thực hiện điều này.

Bản thân các nhà cung cấp thiết bị di động phải áp dụng bản sửa lỗi. Qualcomm cho biết họ đã thông báo cho tất cả các nhà cung cấp Android nhưng hiện không rõ ai đã và ai chưa áp dụng bản vá. Trong khi đó, Qualcomm khuyến nghị người tiêu dùng liên hệ với nhà sản xuất điện thoại để hiểu tình trạng của các bản vá cho thiết bị cụ thể của họ.

Theo VOV

Ti vi Trung Quốc theo dõi người dùng trái phép

Ti vi Trung Quốc theo dõi người dùng trái phép

Skyworth, nhà sản xuất TV Trung Quốc, đã phải xin lỗi sau khi một khách hàng phát hiện TV của mình âm thầm thu thập nhiều loại dữ liệu riêng tư và gửi đến một công ty khác.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thanh niên mắc kẹt giữa sông suốt 9 ngày: Nhận định của bác sĩ - 1

Theo thông tin ban đầu, nạn nhân bị nước cuốn và mắc kẹt giữa sông suốt 9 ngày (Ảnh: Chí Anh).

Theo bác sĩ Giang, có thể người này (nạn nhân mắc kẹt 9 ngày trên sông ở Gia Lai), sống ở vùng điều kiện khắc nghiệt và luôn vận động nên sẽ có sức khỏe, giúp cho việc sinh tồn tốt.

Ngoài ra, nạn nhân mắc kẹt giữa sông nên họ không hoạt động nhiều mà nằm tại chỗ. Từ đó, cơ thể sẽ giảm chuyển hóa, thân nhiệt hạ giúp giữ được năng lượng. Nước sông khi người này uống có thể tạo ra oxy để nuôi dưỡng cơ thể. Từ các yếu tố trên, cơ thể vẫn tồn tại được khi mắc kẹt nhiều ngày giữa sông.

Đại diện lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Mang Yang cho biết, sau khi được lực lượng chức năng giải cứu từ sông lên, nạn nhân đã được bác sĩ cấp cứu. Đến nay, người này đã không còn bị nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nạn nhân có biểu hiện mệt mỏi, lả người và đang phục hồi lại sức khỏe.

Trước việc giải cứu thành công nạn nhân mắc kẹt nhiều ngày, Chủ tịch UBND huyện Mang Yang đã chỉ đạo Công an huyện xác minh vụ việc và Trung tâm Y tế huyện quan tâm, hỗ trợ nạn nhân sớm hồi phục sức khỏe.

Ông Lê Trọng, Chủ tịch UNBD huyện Mang Yang, cho hay: "Sau khi nắm được thông tin, UBND huyện đã phối hợp với người nhà nạn nhân ở xã Kdang (huyện Đăk Đoa) xác minh thông tin. Theo người nhà, nạn nhân đã rời nhà đi khoảng từ 7 đến 9 ngày. Trong khoảng thời gian này có thể nạn nhân đã bị nước cuốn và mắc kẹt trên sông".

Như Dân tríthông tin, chiều 24/9, Công an xã Đak Djrăng, huyện Mang Yang, Gia Lai đã phối hợp cùng người dân địa phương, giải cứu thành công một người bị lũ cuốn và mắc kẹt nhiều ngày giữa sông Ayun.

Theo thông tin ban đầu, nạn nhân Phan Minh Thắng bị nước cuốn trôi và mắc kẹt giữa sông từ ngày 16/9 đến nay. 

" alt="Thanh niên mắc kẹt giữa sông suốt 9 ngày: Nhận định của bác sĩ" width="90" height="59"/>

Thanh niên mắc kẹt giữa sông suốt 9 ngày: Nhận định của bác sĩ

Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan - 1

Xu hướng bổ sung TPCN ngày càng phổ biến (Ảnh: Freepik).

Thực phẩm chức năng: Cẩn thận với hàng kém chất lượng

Với sự phát triển mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) như Shopee, Lazada, TikTok Shop, việc mua sắm trực tuyến trở nên dễ dàng hơn. Người tiêu dùng chỉ cần vài cú nhấp chuột là có thể tìm thấy loạt sản phẩm thực phẩm chức năng, từ vitamin, khoáng chất đến các loại hỗ trợ tăng cường sức khỏe.

Những lời quảng cáo như "hiệu quả nhanh chóng", "giảm cân tức thì", "cải thiện da đẹp sau 7 ngày" xuất hiện ở khắp mọi nơi, khiến người tiêu dùng khó cưỡng lại. Từ đó, kéo theo tình trạng mua hàng thiếu kiểm soát, dựa trên quảng cáo và thiếu kiến thức về sản phẩm diễn ra ngày càng phổ biến.

Tình hình hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng trong thị trường thực phẩm chức năng ngày càng trở nên phức tạp và nghiêm trọng. Nhiều sản phẩm được quảng cáo với những công dụng thần kỳ, thậm chí giả mạo các thương hiệu nổi tiếng, được bày bán tràn lan trên các nền tảng thương mại điện tử.

Trước đó, vụ việc phát hiện gần 50 tấn mỹ phẩm và thực phẩm chức năng giả tại một trang trại gà (Đông Anh, Hà Nội) là ví dụ điển hình.

Hậu quả, nhiều người đã mua phải những mặt hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Thậm chí, có những trường hợp bị lừa bởi hàng giả, hàng nhái được bán công khai trên các nền tảng TMĐT, gây hoang mang cho người tiêu dùng.

4tiêu chí khi chọn mua thực phẩm chức năng

Thương hiệu uy tín:bạn nên ưu tiên lựa chọn những sản phẩm đến từ thương hiệu uy tín, đã được nhập khẩu chính ngạch và có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, đừng vì ham rẻ mà giao phó sức khỏe của bản thân cho những sản phẩm không rõ nguồn gốc, không được kiểm chứng về chất lượng.

Được cấp phép lưu hành:chứng nhận từ cơ quan chức năng là bảo chứng tin cậy nhất cho chất lượng của sản phẩm TPCN. Người tiêu dùng nên lựa chọn những sản phẩm đã được cấp phép lưu hành bởi Bộ Y tế, trên bao bì có tem nhãn đầy đủ thông tin về thành phần, công dụng, liều lượng sử dụng. Đây là những thông tin quan trọng giúp bạn hiểu rõ hơn về sản phẩm, từ đó an tâm sử dụng.

Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan - 2

Thông tin sản phẩm được phân phối chính ngạch của Công ty Cổ phần Belie.

Cảnh giác với tem nhãn giả:thị trường TPCN ngày càng tinh vi với những chiêu trò làm giả tem nhãn tinh xảo, rất khó để phân biệt bằng mắt thường. Ngoài ra người tiêu dùng cần kiểm tra tem nhãn kỹ càng trước khi mua hàng, sử dụng ứng dụng kiểm tra mã vạch để truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

Thành phần sản phẩm:bảng thành phần là "tấm gương" phản ánh chất lượng của sản phẩm TPCN. Bên cạnh đó tỷ lệ phối trộn, hàm lượng dinh dưỡng cũng cần được cân nhắc khi lựa chọn vì nhu cầu bổ sung của mỗi người là khác nhau.

Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan - 3

Bổ sung TPCN tốt cho sức khỏe nhưng nên cẩn thận khi lựa chọn sản phẩm.

Để đảm bảo quyền lợi và sức khỏe của mình, người tiêu dùng nên lựa chọn những thương hiệu lớn, phổ biến trên thị trường, có lịch sử phát triển lâu đời, đặc biệt là minh bạch trong bảng thành phần.

Một trong những thương hiệu TPCN nổi tiếng nhất tại Nhật Bản và đã được phân phối tại Việt Nam có thể kể đến DHC. Thương hiệu sở hữu 462 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK), trong đó có 39 hạng mục TPBVSK DHC được phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Belie từ năm 2017. Nổi bật có thể kể đến: DHC Multi vitamins, DHC Zinc, DHC Sustained Release Biotin,...

Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan - 4

TPBVSK Sustained Release Biotin của thương hiệu DHC.

Các sản phẩm được phân phối độc quyền tại Việt Nam đều có giấy công bố và giấy xác nhận nội dung quảng cáo do Cục An toàn Thực phẩm của Bộ Y tế cấp. Trên mỗi sản phẩm có 3 loại nhãn phụ theo quy định.

Thị trường TPCN đa dạng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Người tiêu dùng cần trở nên thông thái hơn khi đưa ra lựa chọn cho bản thân và gia đình. Bạn nên ưu tiên những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, được chứng nhận bởi cơ quan chức năng và đến từ những thương hiệu uy tín như DHC để bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.

Bên cạnh đó, bạn cần hiểu rõ TPCN không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh và cần thiết phải kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh để đạt hiệu quả tối ưu.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Zinc có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 1773/2020/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 5/6/2020.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Sustained Release Biotin có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 2608/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 20/9/2021.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Multi Vitamins có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 111/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 14/1/2021.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Vitamin C Hard Capsule Vitamins có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 1761/2020/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 4/6/2020.

Các thực phẩm trên không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Tìm hiểu thêm về DHC Việt Nam tại đây.

Đơn vị phân phối sản phẩm DHC tại Việt Nam - Công ty Cổ phần Belie

- Địa chỉ: tầng 1, số 170 Đê La Thành, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Hotline:1800 80 03

- Website: Bestme.vn

- Fanpage: DHC Vietnam Official

" alt="Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan" width="90" height="59"/>

Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan