MU quyết định tương lai Sofyan Amrabat, Erik ten Hag sai lầm
Do bị hạn chế chi tiêu vì luật công bằng tài chính,ếtđịnhtươnglaiSofyanAmrabatEriktenHagsailầgiải ngoại hạng anh hôm nay MUchỉ có thể ký Sofyan Amrabat từ Fiorentina theo dạng cho mượn 1 mùa, với kế hoạch mua đứt vào hè năm sau.
Amrabat là nhân tố nổi bật của tuyển Maroc gây ấn tượng mạnh tại World Cup 2022, được các đội bóng lớn như Liverpool, Barca, Atletico Madrid,…quan tâm muốn ký ở chuyển nhượng mùa Đông nhưng anh đã quyết định ở lại với Fiorentina và giúp họ vào đến chung kết Conference League.
Sự đa năng của Amrabat là lý do khiến Erik ten Hagyêu cầu Quỷ đỏ kiên nhẫn mang tiền vệ Maroc về cho bằng được. Và ông được toại ý vào ngày cuối chuyển nhượng hè 2023, khi học trò cũ một lòng chờ, không thay đổi tâm ý.
Tuy nhiên, do chấn thương nên phải đến 23/9, Amrabat mới có trận ra mắt MU. Vài trận đầu, tiền vệ này mang đến những tia hy vọng cho đội hình của Erik ten Hag nhưng điều đó mỗi lúc giảm đi.
Amrabat đã bị thay thế sau hiệp 1 trong cả 2 trận đá chính gần nhất cho Quỷ đỏ. Anh cũng ngồi trên ghế dự bị ở 2 vòng đấu 11, 12 Ngoại hạng Anh. Chưa rõ vai trò của anh ở Old Trafford thời gian tới sẽ thế nào.
Erik ten Hag được cho đã hứa với Amrabat sẽ chuyển sang hợp đồng dài hạn sau khi hết thỏa thuận cho mượn với Fiorentina. Nhưng MU lúc này không thấy vậy, trừ khi anh tỏa sáng trong thời gian tới.
Theo tin từ Fiorentina News, cầu thủ người Maroc “nhiều khả năng” sẽ trở lại đội bóng áo tím vào cuối mùa và không có hợp đồng mua đứt nào từ MU cả.
Nguồn tin còn cho biết, Amrabat cũng sẽ không ở lại Fiorentina mà sẽ ký hợp đồng với một đội bóng khác.
MU mất bộn tiền nếu bị cấm dự Champions League mùa tới
MU có thể mất một khoản tiền đáng kể, nếu bị cấm tham dự Champions League dưới thời đồng chủ sở hữu, Sir Jim Ratcliffe do ‘vấp’ quy định của UEFA.(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Theo Sohu, nghệ sĩ và êkíp diễn bốn đêm liên tiếp vở Khổng tước, buổi cuối hôm 17/11, tại thành phố Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang. Dù không đóng vai chính, tên tuổi Dương Lệ Bình hút khán giả, các đêm diễn đều "cháy" vé. Nhiều người cho biết xúc động khi bà xuất hiện ở chương "Đông" của tác phẩm.
Chị Châu cho biết, hiện chị không rõ vật cưng của mình là giống vịt gì. Có một người khách nói với chị, bé vịt chị đang nuôi là giống vịt lai Hà Lan. Ảnh: T.A. Khách đến mua, nhìn chú vịt cứ loanh quanh bên chị Châu, ai cũng thích, muốn đùa nghịch cùng, bế vật cưng lên nhưng không được. Con vịt nặng gần 1,3 kg, lông mướt đẹp, thấy người lạ đến là mổ rồi kêu cạp cạp inh ỏi.
‘Bé vịt này chỉ vợ chồng tôi bế được thôi. Những người lạ đến gần là nó mổ hoặc kêu inh ỏi. Nó sợ người ta bắt đi mất’, chị Châu nói.
Chị Châu cho biết, mỗi khi vật cưng bị bệnh, chị rất buồn và thương, vì thế, chị thường xuyên tắm rửa, vệ sinh và giã nước tỏi cho vịt uống để nó có sức đề kháng tốt. Ảnh: T.A. Người phụ nữ sinh năm 1973 cho biết, con vịt này với vợ chồng chị có duyên với nhau. Chị và chồng lấy nhau đến nay đã hơn 24 năm nhưng không có con. Mấy chục năm qua, chị cùng chồng đi khắp nơi chạy chữa nhưng không có kết quả.
Hôm 20/5 vừa qua, em chồng chị mua trứng vịt lộn về ăn, còn dư bốn quả. Trong đó, một quả nở ra vịt con.
Khi vắng khách, chị Châu chơi, đùa nghịch, nói chuyện với vật cưng. Sau đó, chị sẽ rửa tay sạch bằng xà bông rồi mới bán hàng tiếp. Ảnh: T.A. Đi làm về, chị nghe tiếng kêu trong nhà nên tò mò tìm xem. Một chú vịt mới nở, lông vàng, miệng lép bép như đòi ăn, đang nằm ở một góc bếp. Chị bế lên, lấy gạo nghiền nát, nhẹ nhàng đút cho vật cưng ăn rồi giã nước tỏi cho uống để không bị cảm lạnh.
Sau đó, thương bé vịt mới nở phải chịu cảnh côi cút vì không có mẹ bên cạnh, chị quyết định để lại nuôi, yêu thương như con. ‘Từ ngày có nó, nhà tôi lúc nào cũng rộn ràng. Vợ chồng tôi thì luôn chân luôn tay’, chị Châu nói.
Chị Châu cho biết, tất cả các hình ảnh lúc nhỏ đến giờ của bé vịt, vợ chồng chị đều lưu làm kỷ niệm. Trong ảnh là vịt đang được chị Châu cưng nựng khi lỡ xa 'con'. Ảnh: T.A. Anh Cao Thanh Hùng, chồng chị Châu cứ đi làm về là ôm, chơi cùng vịt con. Anh ngồi, vịt đến đậu trên chân, trên vai. Đêm anh ngủ, vịt rúc vào nách ngủ cùng.
‘Hôm rồi, anh ấy đi nhậu về say, nó đến đòi bế, anh ấy nói: ‘đi ra’ mà nó giận. Từ hôm đó, nó ít theo anh ấy hơn’, chị Châu nhìn bé vịt đang nằm rỉa lông nói.
Hằng ngày, ngoài chăm sóc, tắm rửa vợ chồng chị còn trò chuyện, gọi vịt là bé, là công chúa và xưng lại bằng ba mẹ. Mỗi khi cho vịt ăn, chị gọi trìu mến: ‘Bé vịt ơi, công chúa ơi, mẹ cho ăn này’. Nghe thế, bé vịt đến dùng mỏ rỉa hết thức ăn chị Châu đưa.
Bé vịt gục đầu vào tay 'mẹ' nũng nũi, hờn dỗi. Ảnh: T.A. Chị Châu cho biết, tính đến nay, vợ chồng chị đã nuôi bé vịt gần hai tháng. Bé vịt rất biết nghe lời, thích được yêu thương và làm nũng ‘ba mẹ’. Còn chị, đi đâu lâu một tý là lo lắng, không biết ở nhà vật cưng có ngoan, có ai chơi cùng và được ăn uống đầy đủ không.
‘Hôm rồi, tôi đi công việc từ sáng sớm, đến trưa mới về. Nó giận, không chịu chơi với mẹ nữa. Tôi phải giải thích, mẹ đi công việc thôi. Mẹ không có bỏ con đâu, con đừng sợ’, chị Châu kể. Cũng từ đó, đi đâu, làm gì phía sau chị cũng có ‘cái đuôi’ bên cạnh.
Bé vịt rất sạch, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Đêm đến, đi vệ sinh xong vịt sẽ kêu lên để chị Châu dậy dọn. Ảnh: T.A. ‘Tôi đẩy xe đi bán, nó lon ton đi sau. Có hôm, tôi bị quên đồ, chạy vào nhà lấy, nó đứng ngoài chờ chưa thấy tôi ra là la lối om sòm. Có hôm, tôi đi tắm nó đứng ngoài cổng chờ đến khi tôi ra mới thôi. Bây giờ, tôi như người đang nuôi con mọn. Nhưng mà, xa nó một tý là nhớ lắm’, ôm vật cưng vào lòng chị Châu nói.
Chị Châu làm gì cũng có bé vịt đứng bên cạnh. Ảnh: T.A. Ở chỗ làm, chị làm cho bé vịt một chỗ nghỉ ở dưới gầm xe trái cây. Khi nào ăn no, chơi chán nó vào đó nằm nghỉ. Còn chị Châu, lúc nào vắng khách thì chơi đùa cùng vật cưng. Khi phải đưa trái cây cho khách hoặc có việc gì phải vắng chỗ làm một lúc chị phải nhờ người trông vịt giúp.
Còn bé vịt, chờ lâu không thấy chủ thì mắt dáo dác, miệng kêu cạp cạp đi tìm. Những người xung quanh và khách đến ăn trái cây, thấy ‘mẹ con chị’ chơi đùa cùng nhau ai cũng ngưỡng mộ về tình yêu của chủ và vật cưng dành cho nhau.
Chị Châu cho biết, bé vịt chỉ thích ăn rau, trái cây, đậu hũ chứ không ăn thịt, cá và cơm. Ảnh: T.A. Sợ vịt lạc mất mình, chị dạy cho vật cưng biết tự bảo vệ bản thân bằng cách không tiếp xúc với người lạ, không cho người lạ bế, hay khi có người lạ bế phải kêu lên thật to. ‘Nó như đứa trẻ mồ côi, giờ lạc nữa thì thương lắm’, chị Châu nói với vịt. Còn bé vịt thì nghe lời mẹ răm rắp.
Chị Châu cho biết, hiện tại, vợ chồng chị sẽ yêu thương, chăm sóc bé vị như con. Để vịt không bị dịch bệnh, chị tắm rửa, vệ sinh hằng ngày và thường xuyên giã nước tỏi cho vật cưng uống. ‘Nuôi nó quen rồi, giờ nó bệnh là buồn lắm’, chị Châu nói.
Giữa hồ rộng 7 ha, đàn ông Sài Gòn say sưa bắt cá
Nghe thông tin trên mạng xã hội, anh Sơn (quận Bình Thạnh) mang cần, vượt đường xa đến hồ ngồi câu giữa trưa, mặc trời mưa.
" alt="Hiếm muộn nhiều năm, vợ chồng Sài Gòn yêu thương vịt như con" />Hiếm muộn nhiều năm, vợ chồng Sài Gòn yêu thương vịt như con- Nhiều tỉnh, thành trên cả nước đang trải qua những chuỗi ngày cách ly kéo dài vì diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19. Từ hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể cho đến các cấp chính quyền đều đang cố gắng hết sức để góp phần chung tay đẩy lùi dịch bệnh, vượt qua khó khăn, giúp cho cuộc sống kinh tế- xã hội sớm bình thường trở lại.
10 tựa sách nói bán chạy nhất trên Fonos. Càng khó khăn, chúng ta càng cần nhiều hơn những điều vỗ về, ủi an tinh thần và tâm hồn mình. Hiểu được tâm tư này, Alpha Books cùng ứng dụng sách nói có bản quyền Fonos quyết định bắt tay nhau thực hiện chiến dịch Sách nói miễn phí cho ngày cách ly.Theo đó, độc giả sẽ được gửi tặng 10 tựa sách nói từ danh sách bán chạy nhất trên ứng dụng Fonos, với tổng cộng 200.000 lượt nghe miễn phí, không phân biệt giữa thành viên cũ và người chưa dùng ứng dụng. Chiến dịch kéo dài trong 2 tuần từ 5/8 đến 20/8/2021.
Chiến dịch tặng sách nói miễn phí của Alpha và Fonos hy vọng sẽ phần nào tiếp thêm sức mạnh cho các bạn trẻ, các gia đình, đặc biệt là những người đang ở khu cách ly, hay lực lượng làm việc trong tuyến đầu chống dịch.
10 tác phẩm sách nói được Alpha Books và Fonos lựa chọn từ lĩnh vực sức khỏe, tâm lý cho đến kinh doanh, nuôi dạy con cái, gồm: Hệ Miễn Dịch: Khám phá cơ chế tự phòng chữa bệnh của cơ thể người; Vắc-xin: Những điều cần biết về tiêm chủng; Điều nhỏ nhặt tạo nên số phận; Người hoả tiễn; Lời hứa về một cây bút chì; Đột phá - Hành trình thay đổi thế giới của một thần đồng khoa học; Tín hiệu và độ nhiễu; Tiền bạc và lý trí (tập 1); Tỷ phú bán giày; Vô cùng tàn nhẫn, vô cùng yêu thương.
Mỗi tựa sách đều được hai bên cân nhắc và chọn lọc kỹ lưỡng để có thể chạm đến nhiều đối tượng thính giả, độc giả, giúp họ tìm thấy điều hữu ích cho riêng mình.
Tình Lê
Tặng thêm 10.000 bản sách điện tử 'Cẩm nang phòng chống Covid-19'
Để chung tay chiến thắng dịch bệnh, NXB Thông tin và Truyền thông tiếp tục tặng 10.000 bản sách điện tử cho bạn đọc trên cả nước tại địa chỉ book365.vn và website nxbxaydung.com.vn.
" alt="Tặng 200.000 lượt nghe sách nói miễn phí cho cộng đồng" />Tặng 200.000 lượt nghe sách nói miễn phí cho cộng đồng - Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Ca sĩ 76 tuổi Cher nói về chuyện hẹn hò bạn trai kém 40 tuổi
- Sân bay Đà Nẵng quảng bá dịch vụ qua video 'hành trình vali'
- Tặng thêm 10.000 bản sách điện tử 'Cẩm nang phòng chống Covid
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Hà Nội cho xe buýt thường đi vào làn BRT là thất sách
- Cặp vợ chồng nuôi sư tử trong nhà làm thú cưng
- Chàng trai đến thăm, đòi cưới luôn cô gái từng 3 lần tổn thương trong tình yêu
-
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
Pha lê - 24/01/2025 09:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
'Nhà bà Nữ' và ưu tư về điện ảnh Việt
Cảnh trong phim. Cũng như Nhà bà Nữ, tôi chưa khi nào xem phim Trấn Thành, đơn giản là không hợp vị, chứ nói về hiệu quả, Trấn Thành xứng đáng là nhà kinh doanh xuất sắc.
Như chuyện ăn uống, cái nào hợp với bản thân là ngon. Ngược lại, cái gì không ngon là do không hợp, chứ với người khác lại rất ngon. Vậy nên, tôi không xem cũng chẳng chê. Trấn Thành có công chúng của Trấn Thành.
Nói rộng ra, kiểu làm phim của Trấn Thành, Ngô Thanh Vân, kiểu hài như Lê Dương Bảo Lâm, Trường Giang hay kiểu hát như MONO... sẽ có công chúng của riêng họ.
Mà công chúng thì sức mạnh ghê gớm lắm, không hơn thua với nhau được. Nói văn vẻ là quan điểm, mặt bằng thưởng thức, nói dân dã là "thích thì đã làm sao".
Nhưng ở một góc khác, việc thiếu vắng những phim được gọi là hàn lâm, nội dung sâu sắc, mang đến những suy tư thời cuộc, những vấn đề nổi cộm của xã hội hay sự vượt trội về công nghệ làm phim, về sự biến hóa của ê-kíp và có thể đánh động những liên hoan phim nổi tiếng thế giới... đang phản ánh một hiện thực trần trụi về điện ảnh Việt Nam.
Rằng chúng ta không có những sản phẩm chất lượng cao để chinh phục ngoài biên giới đất nước. Và một số lượng không ít người muốn có một món ăn ngon hợp vị, chất lượng cao thực sự thấy bế tắc vì không được phục vụ.
Xã hội đang rất bình dân. Nên những sản phẩm bình dân mới sống tốt.
Hồi có lãnh đạo TP.HCM nói thành phố trình dự án xây dựng nhà hát, lập tức bị phản đối.
Các ý kiến nói rằng nước mình còn nghèo, dân mình còn khó khăn, rồi thì "xây lên ai mà vào coi" vì cái nhà hát đó toàn hát thính phòng, opera, không phù hợp với người Việt Nam.
Nghe thoáng thấy hợp lý, vì bao công trình công cộng thiếu vốn cần ưu tiên hơn. Nhưng ngẫm ra lại thấy buồn.
TP.HCM muốn thành trung tâm tài chính châu Á, thu hút những doanh nhân lớn, hàng đầu về đầu tư hay một bộ phận người Việt muốn thưởng thức loại hình này, họ phải làm sao? Hay cứ làm ăn thôi, ba cái chuyện giải trí cao cấp thì cứ bay ra nước ngoài mà thưởng thức?
Thành ra, từ một bộ phim, cũng có những ưu tư về xã hội là vậy.
Bạn đọcTử Anh Lão
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Nhà văn Hạ Nguyên đã quá lời với 'Nhà bà Nữ' của Trấn ThànhĐó là ý kiến của bạn đọc Hiền Đinh (TP.HCM) phản hồi bài viết "Nhà bà Nữ của Trấn Thành: Cháy vé chưa chắc tốt, có khi còn độc hại" của nhà văn Hạ Nguyên." alt="'Nhà bà Nữ' và ưu tư về điện ảnh Việt" /> ...[详细] -
Mối nguy từ việc tăng lương cho dân văn phòng Hàn Quốc
Thống kê ghi nhận nhân viên làm việc cho các doanh nghiệp lớn trong nước của Hàn Quốc được tăng lương với tỷ lệ đáng kể. Ảnh: Asia Times. Mức lương tăng nhanh được ghi nhận ở các công ty kinh doanh chất bán dẫn, công nghệ thông tin, năng lượng và xe hơi. "Cơn khát" nhân viên là một trong các lý do dẫn đến việc tăng lương.
Theo Bộ Lao động và Thống kê Hàn Quốc, số lao động mới có việc làm trong tháng 5 đã tăng lên 28,4 triệu người, so với con số 0,9 triệu người vào cùng kỳ năm ngoái. Số người thất nghiệp giảm xuống còn 259.000 người, so với 889.000 người của năm ngoái, với tỷ lệ thất nghiệp là 3%.
Liên đoàn Công đoàn Hàn Quốc cũng đề xuất mức tăng lương trung bình thêm 8,5% trong năm nay, do "lạm phát đạt mức cao nhất trong khoảng một thập kỷ."
Mối lo nảy sinh
Tuy nhiên, đây chưa hẳn là tín hiệu đáng mừng. Tiền lương cao hơn sẽ dẫn đến tăng chi phí lao động, cuối cùng làm cho chi phí hàng hóa và dịch vụ tăng lên.
Shin In-seok, giáo sư kinh doanh tại Đại học Chung-Ang, cho biết: “Có thể chấp nhận được việc các công đoàn lao động yêu cầu tăng lương khi chi phí sinh hoạt tăng do lạm phát cao như hiện nay.
Song, điều này có thể tạo ra một vòng luẩn quẩn. Để nền kinh tế hiện tại không phải đối mặt với tình trạng đại lạm phát như những năm 1970, điều quan trọng là phải để mọi người hiểu rằng chỉ số giá tiêu dùng cần giảm xuống, do đó nhu cầu tăng lương có vẻ không cần thiết".
Theo nhà kinh tế học Christopher Pissarides tại Trường Kinh tế London (Anh), việc tăng lương với tốc độ không kiểm soát cuối cùng sẽ gây ra một vòng xoáy gia tăng đối với lạm phát. "Nếu điều đó xảy ra, sẽ mất nhiều thời gian hơn để thoát khỏi lạm phát", ông Pissarides cho hay.
Trong một báo cáo được công bố vào tháng 5, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc cũng chỉ ra rằng "trong thời điểm vật giá leo thang, giá tiêu dùng có thể bị ảnh hưởng nhiều hơn bình thường bởi chi phí lao động, dẫn đến lạm phát thậm chí còn cao hơn nữa".
Một vấn đề lớn hơn liên quan đến lạm phát do tăng lương là bất bình đẳng kinh tế, khi khoảng cách giữa mức lương trung bình tùy thuộc vào quy mô của công ty càng lớn hơn, chưa kể đến tầng lớp lao động chân tay. Tỷ lệ tăng lương trung bình của nhân viên toàn thời gian là 4,6% vào năm ngoái, chỉ bằng một nửa mức tăng ở các công ty lớn.
Mức lương trung bình hàng tháng của các công ty lớn là 9,2 triệu won/tháng, trong khi mức lương ở các công ty vừa và nhỏ là 3,8 triệu won/tháng, tính đến hồi tháng 1.
Do đó, người lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể bị ảnh hưởng nặng nề bởi lạm phát do tiền lương của họ không thể bắt kịp với tốc độ tăng nhanh của giá tiêu dùng. Trên thực tế, nhiều nhân viên thuộc nhóm này cho biết rất khó được tăng lương.
Theo một cuộc khảo sát được thực hiện bởi Saramin, một trang web tuyển dụng trực tuyến của Hàn Quốc, 31,4% các công ty vừa và nhỏ cho biết họ không có kế hoạch tăng lương trong năm nay, thậm chí có thể cắt giảm lương.
Sung Tae-yoon, giáo sư kinh tế tại Đại học Yonsei, cho biết: “Việc tăng lương có thể được chấp nhận khác nhau tùy theo năng suất của công ty. Sẽ là gánh nặng lớn hơn đối với nền kinh tế Hàn Quốc khi xu hướng tăng lương chung của các công ty đang lan rộng bất kể năng suất".
Chính phủ đã yêu cầu các doanh nghiệp lớn hạn chế tăng lương hoặc tăng với tốc độ phù hợp. Tuy nhiên, những bên này có thể vẫn tiếp tục tăng lương bất chấp sự thay đổi của tình hình kinh tế.
Cho Dong-chul, giáo sư tại Trường Quản lý và Chính sách Công thuộc Viện Phát triển Hàn Quốc, cho biết: “Ai cũng muốn giảm lạm phát mà không tác động đến nền kinh tế, nhưng trên thực tế, không có cách nào làm được điều đó".
Theo Zing
" alt="Mối nguy từ việc tăng lương cho dân văn phòng Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Sân bay Đà Nẵng quảng bá dịch vụ qua video 'hành trình vali'
Hành trình khám phá Đà Nẵng của chiếc vali trắng được "nhân hóa", giống như một du khách đang kể lại cách mình nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của những người bạn tại sân bay quốc tế Đà Nẵng (DIA) . Đây là ý tưởng quảng bá mới của đơn vị, nhằm khắc họa sự thân thiện, hiếu khách và chuyên nghiệp là cốt lõi của dịch vụ đa dạng tại đây. ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 07:13 Cup C2 ...[详细] -
Chuyện chưa kể về kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ
Nhắc đến khu phố cổ, chắc hẳn ai cũng biết, đây là địa danh lưu giữ những nét văn hóa tinh túy với nhiều câu chuyện, nhân vật của một thời quá vãng ở Hà Nội.Trong số đó, có lẽ không thể không nhắc đến kiến trúc sư Nguyễn Duy Đạt (1869 - 1937) người tham gia thiết kế, xây dựng khu lăng mộ bằng đá tại ấp Thái Hà (nay thuộc phường Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội) của Hoàng Cao Khải (1850 - 1933) - vị quan triều Nguyễn vào năm 1893.
Năm 1915, người ta dựng một tấm bia ghi tên KTS Nguyễn Duy Đạt bằng tiếng Pháp bên phía tay trái của lăng mộ. Hơn 100 năm, mặc dù di tích bị xuống cấp, hư hại, người dân lấn chiếm sử dụng đất lăng mộ cho mục đích riêng nhưng tấm bia may mắn vẫn còn.
Công trình lăng mộ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di sản văn hóa năm 1962.
KTS Nguyễn Duy Đạt. Con cháu cụ Đạt hiện sống trong căn nhà đậm nét hoài cổ ở phố Hàng Bông (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Bà Đào Quý - chắt dâu KTS Nguyễn Duy Đạt vẫn còn lưu giữ những bức ảnh quý hiếm về gia đình, dòng họ nhà chồng. Bà Đào Quý (SN 1947) - chắt dâu, gọi KTS Nguyễn Duy Đạt là cụ chia sẻ: ‘Cụ tôi quê gốc ở làng Đào Xá, Thường Tín (Hà Nội), ra thành phố học tập. Ban đầu, cụ là trợ lý của KTS người Pháp, thuộc Sở Công Chính Đông Dương (Sở bao gồm các lĩnh vực: công trình, đường thủy, đường sắt, khai mỏ), phụ trách khu vực Hà Nội. Đến năm 1903, qua quá trình làm việc, cụ được công nhận là KTS chính.
Sau những năm tháng tâm huyết với nghề kiến trúc, năm 1933, cụ được trao tặng Bắc Đẩu bội tinh (huân chương cao quý nhất của Pháp) vì những thành tích đóng góp cho sự phát triển nghệ thuật bản địa.
Một số công trình ghi dấu ấn cụ vẫn còn tồn tại là cổng làng Đào Xá, khu lăng mộ Hoàng Cao Khải’.
Lăng mộ Hoàng Cao Khải bằng đá khi mới xây dựng. Chắt dâu cụ Nguyễn Duy Đạt cho hay, những năm đầu thế kỷ 20, cụ Đạt thuộc lớp người giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà tại Hà Nội, chủ yếu tập trung ở các khu phố cổ như Hàng Bông, Hàng Cót, Hàng Da...
Chưa kể, kiến trúc sư tài giỏi này còn đầu tư các bất động sản ở Nam Định và một số tỉnh thành khác.
Tuy điền sản, đất đai nhiều là vậy nhưng cụ Đạt lấy căn nhà ở Hàng Bông làm nơi an cư. Căn nhà được xây dựng vào năm 1929. Nguyên bản nhà có 2 tầng, diện tích lớn, mang kiến trúc Pháp. Trải qua nhiều thăng trầm và biến động của lịch sử, con cháu cụ Đạt đã hiến một phần căn nhà cho chính phủ, chỉ giữ lại tầng 2.
Bia đá dựng năm 1915 trong khu lăng mộ Hoàng Cao Khải, ghi danh KTS Nguyễn Duy Đạt. Cụ Đạt sinh được hai người con là Nguyễn Thị Hợi và Nguyễn Duy Quế. Tiếp nối cha, con trai út Nguyễn Duy Quế theo nghề thiết kế, hoạt động trong lĩnh vực thiết kế nội thất cho văn phòng, trường học. Nhiều hiện vật trong căn nhà bà Quý đang ở như: bàn giấy, tủ tường bằng gỗ thịt do người con này của cụ Đạt lên bản vẽ.
Con trai cụ Đạt còn được ghi nhận khi có nhiều hoạt động giúp đỡ cách mạng, đóng góp cho quỹ 'Tấm lòng vàng' của chính phủ kháng chiến.
Cổng làng Đào Xá (Thường Tín) do KTS Nguyễn Duy Đạt thiết kế. Người con gái Nguyễn Thị Hợi kết hôn với nhà viết kịch Vũ Đình Long (1896 - 1960) - Ủy viên Ban chấp hành Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam khóa I, ông chủ của nhà xuất bản Tân Dân và hàng loạt tờ báo đương thời như: Tiểu thuyết thứ bảy, Phổ thông bán nguyệt san…
Năm 1937, KTS Nguyễn Duy Đạt qua đời, triều đình nhà Nguyễn sắc phong cho cụ là Triều Liệt Đại Phu Quang Lộc Tự Thiếu Khanh.
Ngày nay, căn nhà hàng Bông đã bước sang thế hệ thứ 6. Cháu chắt cụ Đạt đều theo con đường học vấn và thành đạt.
Sống giữa thời hiện đại nhưng gia đình bà Quý vẫn duy trì cuộc sống 'Tứ đại đồng đường', hòa thuận và nét ứng xử lịch thiệp của người Hà Nội xưa.
Đoàn đưa tang cụ Nguyễn Duy Đạt đi qua phố Cửa Nam. ‘Lúc sinh thời, nghe kể, cụ tôi có mối quan hệ thân thiết với Hoàng Trọng Phu - tổng đốc Hà Đông (con trai cụ Hoàng Cao Khải). Trong đám tang cụ Đạt, tổng đốc Hoàng Trọng Phu đích thân đến tham dự và đưa tang từ Hàng Bông về tận Thường Tín.
Qua các bức hình ghi lại cảnh đám tang, tôi mới biết, đám tang cụ tổ chức rất lớn, đoàn người đưa tiễn kéo dài khắp con phố. Lúc bấy giờ, gia đình phải thuê nguyên một đoàn tàu chở người đưa ma về đến quê nhà Thường Tín. Ba xã ở Thường Tín còn phong cụ là thành hoàng làng’, bà Quý kể.
Người nhà cầm huân chương Bắc Đẩu bội tinh của KTS Nguyễn Duy Đạt trong đám tang. Chuyện tình ông chủ lò gốm Bát Tràng và người đẹp phố cổ
Hôn lễ đang diễn ra thì gặp sự cố, cả khu vực mất điện, chìm trong bóng tối. Không còn cách nào khác, mọi người hò nhau lấy lốp ô tô cũ hỏng, cắt ra từng mảnh nhỏ rồi đốt.
" alt="Chuyện chưa kể về kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ" /> ...[详细] -
Diệu Nhi, Kỳ Duyên bênh vực Khánh Vân trong Sao nhập ngũ
Đỗ Khánh Vân khóc khi bị mọi người góp ý về chuyện sinh hoạt tập thể:Chương trình Sao nhập ngũ 2020 với sự tham gia của 6 gương mặt quen thuộc với khán giả đang nhận được nhiều sự chú ý. Trong đó diễn viên Đỗ Khánh Vân là cái tên gây tranh cãi nhất trong tập vừa lên sóng bởi tính cách bị cho là tiểu thư, không hòa đồng. Cụ thể trong tập 4, Khánh Vân đã xưng hô với Dương Hoàng Yến bằng tên cộc lốc, trong khi nữ ca sĩ lớn hơn cô 4 tuổi.
Ngoài ra, Khánh Vân tỏ thái độ cố chấp khi bị Kỳ Duyên góp ý chuyện sinh hoạt tập thể và khóc nức nở vì nghĩ mọi người đang đổ lỗi cho mình. Chính vì vậy, nhiều khán giả thấy khó chịu và cho rằng với tính cách như vậy thì Khánh Vân nên ở nhà chứ đừng tham gia chương trình. Việc diễn viên Mắt biếckhông chịu tắm chung với mọi người cũng bị chỉ trích.
Ngay trước chỉ trích của dư luận, Khánh Vân đã chính thức lên tiếng. Cô nàng thừa nhận mình sai nên không có gì để biện minh nhưng mong mọi người có văn hoá, không làm phiền bạn bè và gia đình mình cũng như đánh giá chương trình. Đặc biệt Khánh Vân còn tiết lộ rằng vốn dĩ định không lên tiếng hay thanh minh nhưng vì "các chị đã dạy dỗ và chữa bệnh bánh bèo" nên không thể ở nhà trùm mền khóc được.
Khánh Vân lên tiếng khi bị chỉ trích mắc 'bệnh công chúa' trong Sao nhập ngũ. Giữa lúc những hành động Khánh Vân đang gây tranh cãi dữ đội, dàn chị em trong Sao nhập ngũcũng nhanh chóng lên tiếng bảo vệ. "Chị cả" Nam Thư đã lên tiếng bênh vực và tiết lộ con người thật của đàn em. Cô viết: "Xem lại thương Vân lắm. Mong cả nhà mình đừng quá khắt khe với em nó tội nghiệp. Thay đổi môi trường sống bất ngờ nên chưa quen là điều dễ hiểu nè. Ai cũng có lần đầu hết, sau tập này Vân giỏi lắm luôn hông có bánh bèo nữa đâu Vân ha".
Diệu Nhi cũng có động thái bảo vệ khi để lại bình luận: "Không phải ai cũng dễ thích nghi, không phải ai cũng dễ dàng nhanh chóng thay đổi khi môi trường sống thay đổi, chúng ta không thể áp đặt cách sống của mình lên người khác và ép họ phải thực hiện ngay được, vừa vào một ngày mà ép Vân tắm chung khi con bé 25 năm nay chưa bao giờ như vậy thì Nhi hiểu chúng ta nên từ từ chứ không nên gay gắt hay nóng vội tạo áp lực cho Vân.
Đỗ Khánh Vân không có lỗi, không ai có lỗi hết, chỉ là chúng ta chưa thích nghi và chưa thực sự hiểu nhau ở ngay lúc đó thôi. Nếu Vân có lỗi chúng tôi ai cũng có lỗi vì không tắm nhanh trong 5 phút để Vân và Yến được vào tắm liền nên chúng ta nhìn sự việc với tinh thần tích cực lên nhé, hãy đặt mình vào vị trí của người khác".
Hoa hậu Kỳ Duyên cũng chia sẻ trên trang cá nhân: "Tới tập 4 mới bước sang ngày thứ 2, 3 tập vừa qua đúng thực sự là còn nhiều điều ngỡ ngàng quá. Nên là không có ai trách Vân gì hết đâu vì ai cũng hiểu mới ngày đầu tiên hoà nhập rất khó khăn! Mọi người hãy tiếp tục ủng hộ chị em mình nhé!".
Dương Hoàng Yến cũng nói đỡ cho diễn viên Mắt Biếcrằng do ngày đầu sống trong quân ngũ còn rất nhiều bỡ ngỡ chưa thay đổi được nhiều thói quen cá nhân nhưng sang đến ngày thứ 2 mọi người đã thích nghi và mọi thứ đã tốt hơn rất nhiều. "Em gái Khánh Vân vẫn luôn được các chị em yêu thương!", cô viết.
Dàn 'chị em' lên tiếng bảo vệ Khánh Vân trước chỉ trích. Ngoài ra, chính ê-kíp của Sao nhập ngũcũng lên tiếng mong mọi người bình tĩnh hơn, đặc biệt là không dùng những từ ngữ quá đáng để chỉ trích Khánh Vân: "Việc thích nghi trong quân đội không phải là chuyện dễ dàng, những gì trên màn ảnh mới chỉ là một phần của thực tế những khủng hoảng mà cả 6 nghệ sĩ phải trải qua, thật sự rất thương 6 nữ nghệ sĩ bởi lẽ chuyến đi này với họ có quá nhiều vất vả. Vậy nên để thích nghi một sớm một chiều là chuyện không thể. Rất mong các bạn sẽ có góc nhìn cởi mở hơn và tiếp tục theo dõi chương trình".
T.K
Dương Hoàng Yến chạy tung giày trong 'Sao nhập ngũ'
Dương Hoàng Yến bị “bay giày” ngay trong lần đầu chạy lấy đà. Dương Hoàng Yến tự đánh giá mình lúng túng và mất bình tĩnh khác hẳn khi ở trên sân khấu.
" alt="Diệu Nhi, Kỳ Duyên bênh vực Khánh Vân trong Sao nhập ngũ" /> ...[详细] -
'Gia đình Việt có tủ rượu, phòng karaoke nhưng thiếu tủ sách'
Sáng 21/4, Đường sách TP.HCM tổ chức tọa đàm Tủ sách hay dành cho con trong gia đình – Tại sao không?trong khuôn khổ Ngày sách Việt Nam lần thứ 8. Tham gia tọa đàm là các diễn giả: ông Lê Hoàng - Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, PGS. TS Hoàng Thị Tuyết, bà Nguyễn Thị Kim Nhung - nguyên chuyên viên Thư viện Phòng GD&ĐT Quận 11 TP.HCM, cùng 2 khách mời là ông Phạm Uyên Nguyên - Giám đốc điều hành quỹ CCAM và chị Trần Thị Mỹ Dung - phóng viên báo Nhân dân.Ông Lê Hoàng - Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam (thứ 3 từ phải sang) bên MC và các diễn giả. Thiếu tủ sách, thừa tủ rượu
Ông Lê Hoàng dẫn đề tài từ câu chuyện gia đình là tế bào của xã hội nên văn hóa gia đình là phần quan trọng quyết định đó là gia đình như thế nào. Qua khảo sát nhiều gia đình, ông ngạc nhiên khi nhà nào cũng có thể có tủ rượu, phòng xem tivi, phòng karaoke, phòng nghe nhạc, phòng gym… nhưng lại thiếu một tủ sách.
“Vì sao nhiều gia đình ngày nay có tủ rượu nhưng không có tủ sách? Trong khi các không gian xem tivi, ca hát, nghe nhạc chỉ đáp ứng nhu cầu giải trí thì tủ sách ngoài giải trí còn có chức năng giáo dục, góp phần hình thành, phát triển tính cách con người trẻ em”, ông Lê Hoàng nói.
PGS Tuyết cho rằng món quà lớn nhất cha mẹ cho con không phải chiếc điện thoại thông minh hay máy tính bảng mà là niềm đam mê đọc. Bà dẫn chứng: “78% trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng thiết bị công nghệ là quá nhiều. Trong khi trẻ em đọc trung bình 3 – 4 đầu sách/năm và 2,8 đầu sách trong số đó đã là sách giáo khoa. Trách nhiệm của cha mẹ là giữ con mình trước sức hấp dẫn vô cùng của đồ công nghệ”. Theo đó, việc đọc của trẻ nên bắt đầu khi trẻ còn trong bụng mẹ và duy trì đến 9 tuổi. Đây là cột mốc các thói quen tốt của một con người tác động trực tiếp đến việc định hình trẻ trong tương lai.
Chị Mỹ Dung đồng tình với vị PGS. Từ khi mang thai, chị đã đọc sách rất to hằng đêm trước khi đi ngủ cũng như tìm sách cho con ra đời. Khi con bắt đầu có nhận thức, chị Dung nhận thấy con thích lễ Giáng sinh nên đã tìm mua những sách tranh Giáng sinh đẹp nhất. “Bé đọc, cầm hay thậm chí xé cũng được. Cách riêng của tôi là kiên trì đọc sách cùng con bất kể bận rộn thế nào và mang những câu chuyện, nhân vật từ trang sách ra đời thường. Tôi đã làm như vậy ít nhất 1 tiếng/ngày trong suốt 4 năm qua”, chị cho hay.
Các kệ sách thiếu nhi trưng bày ở Đường sách TP.HCM thu hút các em nhỏ.
Doanh nhân/nhạc sĩ Phạm Uyên Nguyên đưa ra 2 đề xuất. Nhìn từ kinh nghiệm nước ngoài, trẻ đến trường phải đọc sách như một nội dung bắt buộc. Nhà trường giao sách cho học sinh đọc cho bài học mới, viết thu hoạch, làm bài tập nhóm hoặc thuyết trình. Nếu thành công thay đổi phương thức giáo dục sẽ mở ra cho sách một hướng đi mới.
Bên cạnh đó, ông Nguyên nhận thấy sách ở Việt Nam càng quý càng “ế”, nhiều công ty hiện có hàng tấn sách quý tồn kho. Vì vậy, ông đề xuất các công ty sách nên mở dịch vụ tủ sách gia đình trọn gói: “Công ty sách sẽ cung ứng dịch vụ từ đóng tủ đến một tủ sách gia đình hoàn chỉnh. Chính công ty sách cần chủ động chọn sách cho khách hàng hoặc chọn theo gợi ý của cha mẹ trẻ. Dịch vụ này sẽ thay sách hằng năm để sách trong tủ luôn phù hợp với từng độ tuổi của trẻ”.
Ranh giới nhạy cảm tùy vào giới hạn chấp nhận của cha mẹ
Phóng viên VietNamNet đặt vấn đề: Nếu như tuổi thơ của những đứa trẻ thế hệ 7x, 8x và đầu 9x có thể tìm thấy bất cứ loại sách nào trong tủ sách gia đình khi sách chưa được kiểm duyệt chặt chẽ thì hiện nay, bậc cha mẹ dường như quá nhạy cảm với văn hóa phẩm nói chung và sách nói riêng tiếp cận con mình. Nhiều sự vụ cho thấy một chi tiết rất nhỏ trong sách cũng có thể khiến bậc cha mẹ hoang mang, phản ứng mạnh. Vậy đâu là ranh giới của sự an toàn, phù hợp?
Ông Lê Hoàng phản hồi: “Nhiều cha mẹ vì sự cầu toàn trong giáo dục con cái mà đâm ra sợ tất cả. Chính vì họ lúng túng chọn sách, chúng tôi mới đưa ra đề xuất tủ sách gia đình nhằm đáp ứng yêu cầu đọc của trẻ, cha mẹ đọc cùng con và giảng dạy trong nhà trường. Bây giờ, các NXB có thể đảm bảo mức độ an toàn từ nội dung đến cấp đọc cho trẻ”.
Một người làm công tác sách học đường nêu lên những thực trạng của việc đưa sách vào thư viện trường học từ cấp 1 đến cấp 3. Dù vậy, theo ông, vấn đề nội dung nhạy cảm trong sách còn tùy trường hợp cụ thể. Vừa qua, NXB Kim Đồng phát hành bộ sách vĩ nhân 27 quyển. Trong đó, có một quyển về Julius Caesar bị nhiều cha mẹ phản ứng vì trang phục thiếu vải. Ông Lê Hoàng nhận định: “Sách vẽ trang phục thời La Mã cổ đại hoàn toàn trung thực, khách quan. Các cha mẹ có thể giải thích thêm với trẻ hoặc không mua sách đó cho con chứ phê phán NXB là không đúng”.
PGS Tuyết nói thêm rằng một cuốn sách quá nghiêm chỉnh với format cố định lại gây chán rất nhanh với trẻ. Trong khi đó, những sách truyện thiếu nhi phương Tây được trình bày một cách tếu táo, phóng khoáng và đôi khi phi lý đến ngớ ngẩn lại rất thu hút trẻ. Sách phải thu hút, trẻ mới yêu thích và ham đọc. Bà nói: “Như vậy, chúng ta cần cân nhắc để chấp nhận như thế nào là nhạy cảm và không nhạy cảm từ góc độ văn hóa”.
Một độc giả tên Hồng Anh đang làm việc ở thư viện trường học chia sẻ câu chuyện từng được một người mẹ gọi điện đề nghị thư viện không cho con trai của bà mượn truyện Doraemon đọc. Lý do, trong một tập truyện có vẽ cảnh nhân vật Shizuka đang tắm bồn. Chị này cho biết: “Đây là một trong rất nhiều trường hợp chúng tôi từng trao đổi. Theo chúng tôi, học sinh đọc truyện tranh để thư giãn sau giờ học căng thẳng. Thực tế, các bé nhìn vào nội dung dễ thương, vui nhộn trong truyện tranh rất hồn nhiên chứ không nhìn thấy chỗ nào nhân vật mặc thiếu vải như góc nhìn người lớn”.
Nhiều cha mẹ đặt câu hỏi, trao đổi cùng các diễn giả. Chị Hồng Anh cũng cho rằng việc Hội Xuất bản lên danh sách 500 cuốn sách thiếu nhi an toàn, phù hợp với trẻ là viên gạch nền móng. Từ đó, việc cha mẹ chấp nhận cho con mình đọc gì là tùy vào giới hạn mỗi người. Những cuốn truyện tranh, truyện thần thoại Hy Lạp… đang đứng giữa lằn ranh được chấp nhận và bị phản đối. “Cá nhân tôi nghĩ, trẻ đọc càng nhiều thì khả năng “miễn dịch” càng cao”, chị này kết luận.
Bài và ảnh:Gia Bảo
'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'
Hưởng ứng Ngày sách Việt Nam 21/4 - ngày hội tôn vinh giá trị của sách và văn hóa đọc, bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Bookstore nỗ lực truyền tải, lan tỏa tình yêu sách đến tất cả mọi người, đặc biệt là giới trẻ.
" alt="'Gia đình Việt có tủ rượu, phòng karaoke nhưng thiếu tủ sách'" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
Hư Vân - 24/01/2025 11:30 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Đọc miễn phí phiên bản điện tử một số sách quý của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Nhân dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2021), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã chọn lọc và giới thiệu đến bạn đọc một số tác phẩm quý của Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng nhiều công trình nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp, nhân cách của vị Đại tướng tài ba. Đặc biệt, phiên bản điện tử của các cuốn sách cũng được xuất bản và cung cấp miễn phí cho độc giả.Cuốn sách Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - Một tài năng quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của cách mạng Việt Nam được xuất bản lần đầu trong dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng, tập hợp, giới thiệu hơn 100 bài viết tham dự Hội thảo khoa học cấp quốc gia đầu tiên về Đại tướng với chủ đề cùng tên, do Ban Bí thư giao Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức.
Cùng với bản điện tử của cuốn sách Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - Một tài năng quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của cách mạng Việt Nam, Nhà xuất bản còn cung cấp miễn phí bản điện tử của một số đầu sách khác của Đại tướng và viết về Đại tướng, gồm: Tổng hành dinh trong mùa Xuân toàn thắng; Điện Biên Phủ; Những chặng đường lịch sử; Thế giới còn đổi thay nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi; Võ Nguyên Giáp - Tiểu sử; Võ Nguyên Giáp - Danh tướng thời đại Hồ Chí Minh; Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp trong những năm đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh (1965-1969).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Độc giả có thể tiếp cận bản điện tử của các cuốn sách trên thông qua các cách sau:
Cách 1: Quét mã QR tại bìa 4 bản sách giấy (có thể quét mã QR bằng camera điện thoại hoặc qua ứng dụng zalo).
Cách 2: Đọc sách điện tử trên trang stbook.vn.
Cách 3: Truy cập vào trang Thư viện điện tử sách xã, phường, thị trấn tại trang web thuviencoso.vn.
Tình Lê
Sách cứu rỗi tinh thần con người trong đại dịch
Sách cứu rỗi tinh thần con người trong đại dịch
" alt="Đọc miễn phí phiên bản điện tử một số sách quý của Đại tướng Võ Nguyên Giáp" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
Trấn Thành làm nên chuyện không tưởng nhờ 'Nhà bà Nữ'
Trấn Thành - vai Phú Nhuận trong 'Nhà bà Nữ'. Trấn Thành và Nhà bà Nữtiếp tục là hai từ khóa được quan tâm nhất hiện nay khi bộ phim thứ 2 do nam diễn viên sinh năm 1987 đạo diễn vẫn đang là đề tài bàn tán, mổ xẻ trên truyền thông và mạng xã hội kể từ khi phim ra rạp đến nay.
Theo Trấn Thành và nhà phát hành CJ HK Entertainment, Nhà bà Nữ đã chính thức cán mốc doanh thu 400 tỷ đồng sau 17 ngày ra rạp (tính đến hết ngày 7/2). Nếu như Nhà bà Nữthu về 200 tỷ đồng sau 9 ngày chiếu thì bộ phim này chỉ cần thêm 8 ngày nữa để có doanh thu gấp đôi. Đây được cho là điều không tưởng bởi kỳ nghỉ Tết đã qua và thường các bộ phim chỉ ăn khách các tuần đầu thay vì những tuần sau.
"Đây là một kỳ lục kỳ tích dành cho ê kíp làm phimNhà bà Nữlẫn lịch sử phim chiếu rạp tại Việt Nam. Trấn Thành 1 lần nữa cảm ơn tất cả quý vị đã chọn Nhà bà Nữvà cho Trấn Thành thêm động lực để làm nhiều phim hay hơn nữa. Còn 27 tỷ nữa để vượt quaBố già của chính mình", Trấn Thành viết trên trang cá nhân 18 triệu người theo dõi trưa 8/2.
Với đà này,Nhà bà Nữ sẽ nhanh chóng vượt mặtBố giàđể trở thành bộ phim Việt có doanh thu cao nhất lịch sử phòng vé Việt. Nếu như Bố già- bộ phim ra mắt tháng 3/2021 do Trấn Thành đạo diễn và đóng chính, mất 7 tuần để có thể đạt doanh số 427 tỷ đồng thì nhiều khả năng Nhà bà Nữsẽ chạm tới kỳ tích trên vào cuối tuần này sau 3 tuần công chiếu.
Trailer phim 'Nhà bà Nữ'
Trấn Thành gặp gỡ dàn diễn viên 'Bỗng dưng trúng số' tại Việt NamTrấn Thành chia sẻ ảnh gặp gỡ 2 nam chính của phim Hàn từng làm khuynh đảo phòng vé Việt cuối năm 2022 giữa lúc 'Nhà bà Nữ' do anh đạo diễn gần cán mốc 400 tỷ đồng." alt="Trấn Thành làm nên chuyện không tưởng nhờ 'Nhà bà Nữ'" />
- Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Tết Giáp Thìn đọc cuốn Sự trỗi dậy của gia tộc rồng
- Đóng giả người giàu có để hẹn hò với bạn trai
- Cách làm gỏi dạ dày ngó sen lạ miệng đơn giản tại nhà
- Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
- Đặt cọc ô tô phải chờ 1 năm, có nên mua xế cỏ đi tạm?
- Nhạc kịch thuần Việt lấy cảm hứng từ thơ của thi sĩ Xuân Quỳnh