您的当前位置:首页 > Công nghệ > Giáo sư trong top 1% có bài báo trích dẫn nhiều nhất phải 'rút kinh nghiệm' 正文

Giáo sư trong top 1% có bài báo trích dẫn nhiều nhất phải 'rút kinh nghiệm'

时间:2025-01-27 13:21:04 来源:网络整理 编辑:Công nghệ

核心提示

Tại bài báo "Trade openness and CO2 emanations: a heterogeneous analysis áosưtrongtopcóbàibáotríchdẫgiá vàng nhẫn sjc hôm naygiá vàng nhẫn sjc hôm nay、、

Tại bài báo "Trade openness and CO2 emanations: a heterogeneous analysis áosưtrongtopcóbàibáotríchdẫnnhiềunhấtphảirútkinhnghiệgiá vàng nhẫn sjc hôm nayon the developing eight (D8) countries", được xuất bản ngày 13/4/2021, GS Võ Xuân Vinh (ĐH Kinh tế TP.HCM - UEH) có tên (vị trí thứ 5) trong nhóm 9 tác giả.

Bài báo này đã bị Tạp chí Environmental Science and Pollution Research thuộc Nhà xuất bản Springer gỡ bỏ vào ngày 14/4/2024 vừa qua.

Lý do bài báo bị rút là vì chứa một số cụm từ bị xuyên tạc (tortured phrases), bao gồm cả trong tiêu đề. Bài báo này thuộc nhóm các bài báo được bình duyệt bởi biên tập viên khách mời được tạp chí tổng điều tra, rà soát.

GS.TS Võ Xuân Vinh hiện đang là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, UEH. Ông nằm trong top 1% nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới của Clarivate.  

PV báo VietNamNetđã liên hệ với lãnh đạo UEH về vấn đề này. 

GS Võ Xuân Vinh cho biết bị lạm danh

UEH cho biết đã làm việc và lập biên bản ghi nhận, xử lý vụ việc với GS. Vinh vào ngày 27/3/2024. Tại buổi làm việc, ông Vinh đã tường trình và cung cấp các minh chứng cần thiết.

Theo đó, ngay sau khi phát hiện bị lạm danh, ông Vinh đã chủ động liên hệ Tổng biên tập tạp chí từ ngày 15/2/2024, một tháng trước khi bài báo bị gỡ bỏ. Trong nội dung thư gửi, ông Vinh khẳng định không liên quan đến bài báo, quy trình nộp bài báo, không đồng ý và không cho phép việc tên mình ở mục tác giả của bài báo. Ông Vinh đã đề nghị tạp chí xóa tên mình ra khỏi bài báo.

Ảnh màn hình 2024 05 10 lúc 17.16.01.png
Lý do bài báo bị gỡ được Tạp chí Environmental Science and Pollution Research đăng tải (Ảnh chụp màn hình)

Ngày 21/3/2023, ông Vinh nhận được email hồi đáp từ Tổng biên tập tạp chí cho biết tác giả Mohammed Musah đã gửi thư cho Tổng biên tập xác nhận về việc tự ý đưa tên GS Võ Xuân Vinh vào bài báo mà không có sự đồng thuận từ phía ông Vinh, đồng thời xin lỗi về sự việc.

Tạp chí cũng đã chuyển tiếp thư này đến bộ phận Liêm chính học thuật của Nhà xuất bản để xử lý các bước tiếp theo.

Giải trình thêm với nhà trường, ông Vinh cho biết trong số tác giả của bài báo nói trên, ông đã từng làm việc với tác giả thứ nhất Mohammed Musah và tác giả thứ hai Yusheng Kong trong một dự án Nature Fund về phát triển bền vững. Hai tác giả này ở ĐH Giang Tô, một đại học lớn tại Trung Quốc.

Nhà trường yêu cầu "nghiêm túc rút kinh nghiệm"

UEH khẳng định đã giải quyết sự việc với quy trình làm việc chặt chẽ, định hướng nhìn nhận thẳng thắn các sai phạm (nếu có) của cá nhân nhà nghiên cứu, đồng thời không quy kết thành tựu của cả quá trình.

"Nhà trường đã cân nhắc kỹ càng các luận cứ, bằng chứng và kết luận bài báo bị rút liên quan đến quy trình xử lý của biên tập viên khách mời và hoạt động bình duyệt của tạp chí. Cá nhân GS Vinh không nhận tài trợ/thưởng từ nhà trường cho bài báo này. Ông Vinh cũng đã đưa được các minh chứng về việc bị lạm danh. Đây là trường hợp rút bài báo nghiên cứu có liên quan đến quyền tác giả.

Nhà trường đề nghị ông Vinh nghiêm túc rút kinh nghiệm trong hoạt động hợp tác công bố quốc tế của cá nhân. Bên cạnh đó, với vai trò Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, ông Vinh cần có chính sách quản lý và cơ chế kiểm soát chặt chẽ mạng lưới các chuyên gia nghiên cứu cộng tác rộng khắp của đơn vị trên cơ sở bộ quy tắc của Hội đồng liêm chính học thuật để tránh xảy ra vụ việc tương tự" - phía UEH thông tin.

bai bao quoc te.jpg
GS Võ Xuân Vinh (Ảnh: UEH)

Đại học này cũng cho hay đã thành lập Hội đồng Liêm chính học thuật từ năm 2020. Đây là đơn vị thực hiện vai trò thẩm định các khía cạnh đạo đức, khoa học của nghiên cứu, từ đó, phê duyệt, nghiệm thu; hỗ trợ các công trình nghiên cứu hàn lâm; cảnh báo thường xuyên những danh mục tạp chí bị loại khỏi Scopus, danh mục nhà xuất bản săn mồi, giả mạo; "bẫy nghiên cứu" có thể mắc phải.

Hội đồng Liêm chính học thuật  cũng có trách nhiệm ban hành và chuẩn hóa "Bộ quy tắc liêm chính trong nghiên cứu khoa học", được áp dụng đối với cộng đồng nhà nghiên cứu trực thuộc UEH và hơn 100 nhà khoa học nước ngoài cộng tác.

“Chiến lược quốc tế hóa của UEH đặt phát triển nghiên cứu và công bố quốc tế là năng lực trọng tâm. Dù vậy, đây là một quá trình hàm chứa nhiều rủi ro mà không chỉ nhà trường mà một số đại học uy tín, lâu đời, có kinh nghiệm trên thế giới cũng phải đối mặt. Sự việc vừa qua là một ví dụ.

UEH là một tập thể các nhà nghiên cứu hoạt động với tinh thần nghiêm túc, thượng tôn các quy định liêm chính học thuật. Chính sách thưởng khoa học với ý nghĩa ghi nhận xứng đáng những đóng góp, tạo động lực cho nhà nghiên cứu và thực sự đã phát huy hiệu quả thành quả hơn 10 năm qua” - GS Sử Đình Thành, Giám đốc ĐH Kinh tế TP.HCM chia sẻ thêm.

Cựu hiệu trưởng ĐH danh tiếng rút 4 bài báo khoa học sau cáo buộc sai phạm

Cựu hiệu trưởng ĐH danh tiếng rút 4 bài báo khoa học sau cáo buộc sai phạm

MỸ- Trong vòng 4 tháng, Marc Tessier Lavigne, hiệu trưởng thứ 11 của Đại học Stanford, đã rút lại bài báo thứ 4 công bố trên tạp chí học thuật quốc tế Nature. Trước đó, ông đã rút 1 bài trên tạp chí Cell và 2 bài trên tạp chí Science.