Arsenal phản ứng mạnh khi Real Madrid ve vãn trung vệ số 1
Tờ Le10Sport của Pháp thông tin,ảnứngmạnhkhiRealMadridvevãntrungvệsố24h thể thao William Saliba được xác định là mục tiêu chuyển nhượng hàng đầu của đội bóng Hoàng gia hè tới.
Trung vệ người Pháp còn hạn hợp đồng với đội chủ sân Emirates đến tháng 6/2027, sau khi ký mới hồi năm ngoái, nhận mức lương gần 200.000 bảng/tuần.

Do đó, Arsenal đang ở vị thế thuận lợi đối phó với bất kỳ sự quan tâm nào dành cho trung vệ số 1 của họ - người đã chơi cả 38 trận tại Ngoại hạng Anh mùa trước.
Theo The Express, lãnh đạo Pháo thủ bày tỏ lập trường cứng rắn, không quan tâm đến những tin tức Real Madrid chèo kéo Saliba.
Phía Arsenal khẳng định, William Saliba không phải cầu thủ để bán nên mọi lời đề nghị chuyển nhượng sẽ lập tức bị từ chối.
Đội bóng thành London phát hiện ra tiềm năng của Saliba từ lúc anh còn rất trẻ (18 tuổi). Họ gửi trung vệ này đi "du học" ở Nice và Marseille.
Khi đủ cứng cáp, William Saliba mới chính thức cập bến Emirates và nhanh chóng khẳng định giá trị dưới hàng phòng ngự Arsenal, tạo thành cặp đôi ăn ý với Gabriel.
Đến nay, Saliba đã chơi 92 trận cho Pháo thủ. Mùa trước, anh cùng đồng đội giữ sạch lưới 18 trận và chỉ để lọt lưới 29 bàn.

Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca: Rực lửa El Clasico
Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca, thuộc khuôn khổ vòng 11 La Liga 2024/25, sân Santiago Bernabeu, 02h00 ngày 27/10 (giờ Việt Nam).(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt
Theo các chuyên gia, tỷ lệ người đau xương khớp có dấu hiệu đau nhiều hơn khi thời tiết chuyển mùa. Các nghiên cứu trên thế giới đã phân tích có sự liên quan của thay đổi thời tiết với bệnh cơ xương khớp nói chung. Đó có thể do sự thay đổi áp suất trong khí quyển, độ ẩm trong không khí, sức gió, nhiệt độ làm thay đổi áp lực trong dòng máu và dung môi cơ thể. Những thay đổi này tác động vào cơ thể và cơ thể có những phản ứng để đáp ứng lại.
Độ tuổi thường mắc phải các bệnh lý xương khớp thường là người lớn tuổi. Tuy nhiên, những năm gần đây, bệnh lý này có xu hướng trẻ hóa, nhất là các đối tượng có nguy cơ cao như: béo phì, làm việc văn phòng, bê vác nặng,…
Bên cạnh việc sử dụng thuốc Tây y, nhiều người có xu hướng lựa chọn các thảo dược tự nhiên để hỗ trợ bổ sung dưỡng chất, hỗ trợ giảm đau mỏi xương khớp bởi sự lành tính và hiệu quả được công nhận suốt nhiều năm qua. Các thảo dược tự nhiên tốt cho xương khớp có thể kể đến cốt toái bổ, hy thiêm, cây liễu trắng, cây vuốt quỷ...
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Khớp Khang Hải hỗ trợ bổ sung dưỡng chất cho xương khớp Một trong số những dược phẩm hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp đang được nhiều người tin dùng hiện nay là thực phẩm bảo vệ sức khoẻ (TPBVSK) Khớp Khang Hải.
Khớp Khang Hải được chiết xuất từ nhiều loại thảo dược quý như: cây vuốt quỷ, cây liễu trắng, cốt toái bổ, hy thiêm… Các vị thảo dược này đều có tác dụng dụng giúp hỗ trợ giảm các chứng đau nhức xương khớp, giảm đau,... Đặc biệt, Khớp Khang Hải có chứa collagen type 2. Đây là một protein giữ vai trò quan trọng, có nhiều trong sụn khớp ở con người và động vật. Khoa học đã chứng minh, collagen type 2 không chỉ có tác dụng hỗ trợ tái tạo tế bào sụn khớp, mà còn có tác dụng điều hòa miễn dịch, hỗ trợ làm chậm quá trình viêm sụn và ngăn chặn sụn khớp hư hại lan rộng. Nhờ đó Khớp Khang Hải hỗ trợ bổ sung dưỡng chất cho khớp, hỗ trợ làm trơn ổ khớp, hỗ trợ giảm đau mỏi khớp, hỗ trợ khớp vận động linh hoạt, hỗ trợ giảm các nguy cơ thoái hóa khớp. Sản phẩm thích hợp cho những đối tượng bị khô khớp, cứng khớp, đau mỏi các khớp; người bị đau nhức xương khớp, thoái hóa đốt sống cổ do thoái hóa khớp, viêm khớp; người vận động nặng nhọc nguy cơ gây thoái hóa khớp.
Quá trình đóng gói sản phẩm Khớp Khang Hải Sản phẩm được sản xuất trong nhà máy đạt chuẩn GMP của Tổ chức Y tế thế giới WHO.
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Công ty TNHH Dược phẩm Khang Hải
Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà Times Tower, Số 35 Lê Văn Lương, Phương Nhân Chính, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội, Vietnam
Điện thoại: 0353250973
Thúy Ngà
" alt="Hỗ trợ chăm sóc xương khớp ngày chuyển mùa bằng thảo dược" />Theo ủy quyền của lãnh đạo Bộ TT&TT, Giám đốc NEAC Tô Thị Thu Hương trao giấy phép cho CA2. Với giấy phép mới có giá trị đến hết ngày 27/12/2032, CA2 được cung cấp các dịch vụ chứng thực chữ ký số cho cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng trong các hoạt động công cộng.
Trong giấy phép mới cấp, Bộ TT&TT cũng yêu cầu rõ, tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng CA2 lưu giữ khóa bí mật của thuê bao đáp ứng quy định tại Thông tư 16 năm 2019 của Bộ với mô hình ký số từ xa. Hệ thống kỹ thuật của CA2 cũng phải tuân theo các quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số đang có hiệu lực.
Phó Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) Phạm Quốc Hoàn cho biết, với sự phối hợp của Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ, sau 1 thời gian thẩm tra kỹ lưỡng, hồ sơ và đề nghị cấp phép của CA2 đã được NEAC đánh giá đáp ứng các điều kiện cấp phép dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số từ xa.
Theo Giám đốc Nacencomm Phùng Huy Tâm, dịch vụ chữ ký số từ xa CA2 Remote Signing đã trải qua quá trình dài chuẩn bị, từ đầu tư nghiên cứu phát triển, thử nghiệm, đầu tư hạ tầng và xin cấp phép. Hệ thống dịch vụ tuân thủ các quy định của Nhà nước, Bộ TT&TT.
Bên cạnh các yếu tố pháp lý và kỹ thuật đảm bảo tính tin cậy cho giao dịch điện tử, chữ ký số từ xa CA2 Remote Signing chú trọng đến tiện ích và trải nghiệm người dùng, là giải pháp mà mọi người dân đều có thể sử dụng chữ ký số. “CA2 Remote Signing được chúng tôi xây dựng bám theo các tiêu chí an toàn, dễ dùng, hỗ trợ tốt và góp phần vào chủ trương phổ cập chữ ký số cá nhân của Bộ TT&TT”, ông Phùng Huy Tâm cho hay.
Nacencomm vừa bổ sung dịch vụ chữ ký số từ xa vào hệ sinh thái số của đơn vị mình. (T.Hồng) Cùng với việc được trao giấy phép cung cấp dịch vụ, Nacencomm cũng công bố ra mắt CA2 Remote Signing. Các gói dịch vụ được cung cấp linh hoạt cho người dùng như theo số lượng, theo dịch vụ, theo lần ký, theo khung thời gian và có thể tùy chọn trả trước hoặc trả sau. Đơn vị cũng duy trì các kênh kinh doanh và hỗ trợ 24/7.
Cho biết Nacencomm đặt mục tiêu sẽ có được khoảng 10% thị phần dịch vụ chữ ký số cá nhân, đại diện CA công cộng này cũng kỳ vọng dịch vụ CA2 Remote Signing và hệ sinh thái số CA2 sẽ góp phần giải quyết bài toán phổ cập công dân số quốc gia.
Tính đến cuối năm 2022, số chứng thư số công cộng đang hoạt động là gần 1,9 triệu, trong đó chữ ký số cá nhân chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn.
Trong Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, Thủ tướng Chính phủ đã đặt mục tiêu tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân đạt trên 50% vào năm 2025 và 70% vào năm 2030. Chiến lược cũng xác định triển khai ký số từ xa theo hướng ưu tiên phổ cập việc sử dụng chữ ký số cá nhân cho người dân một cách đơn giản, thuận tiện, an toàn là 1 nhiệm vụ trọng tâm.
Giám đốc NEAC Tô Thị Thu Hương đề nghị CA2 sau khi có giấy phép cung cấp dịch vụ theo mô hình ký số từ xa, sẽ tiếp tục tuân thủ các quy định. Chia sẻ tại sự kiện trao giấy phép cho CA2, bà Tô Thị Thu Hương, Giám đốc NEAC cho biết, cấp phép cung cấp dịch vụ chữ ký số từ xa cho các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng, Bộ TT&TT kỳ vọng sẽ góp phần gỡ được “nút thắt” về ứng dụng chữ ký số cá nhân.
Thực tế, việc đẩy mạnh cung cấp chữ ký số từ xa đang là mục tiêu của nhiều nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng nhằm góp phần thúc đẩy phát triển chữ ký số cá nhân, theo định hướng của Bộ TT&TT. Trước CA2, đã có 6 nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng được cấp phép cung cấp dịch vụ ký số từ xa gồm VNPT, Viettel, BKAV, MISA, FPT và SAVIS.
" alt="Chữ ký số từ xa là “chìa khóa” thúc đẩy chuyển đổi số hướng tới người dân" />Dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng trong phát triển các dịch vụ hướng đến Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số (Ảnh minh họa: Internet). Báo cáo về Chính phủ điện tử của Liên hiệp quốc những năm gần đây đều nhận định dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng trong phát triển các dịch vụ hướng đến Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số. Và chia sẻ dữ liệu là điều kiện tiên quyết để cung cấp dịch vụ số, đơn giản hóa quy trình, thay đổi mô hình tổ chức, cách thức cung cấp dịch vụ.
Tại Việt Nam, Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi giữa tháng 6/2021 cũng đã khẳng định quan điểm phát triển dữ liệu trong Chính phủ số: “Dữ liệu là tài nguyên mới. Cơ quan nhà nước mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Các cơ quan nhà nước kết nối, chia sẻ dữ liệu để người dân chỉ phải khai báo, cung cấp dữ liệu một lần cho các cơ quan nhà nước và các đơn vị cung ứng dịch vụ công thiết yếu”.
Bộ TT&TT đã liên tục đôn đốc, thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương xây dựng các cơ sở dữ liệu cũng như kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống. Bộ TT&TT cũng đã xây dựng và đưa vào vận hành Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP). Nền tảng này đã kết nối với hệ thống của 90 cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và dần trở thành một nền tảng quan trọng trong phát triển Chính phủ số.
Trong năm 2022, tổng giao dịch qua nền tảng NDXP khoảng 860 triệu, tăng gần 5 lần so với năm ngoái. Trung bình 1 ngày có khoảng 2,1 triệu lượt giao dịch qua nền tảng số này. Tuy vậy, việc kết nối, chia sẻ dữ liệu 2 chiều từ hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương với các cơ sở dữ liệu quốc gia hiện còn nhiều vướng mắc. Để tạo ra sự thay đổi căn bản về dữ liệu, Bộ TT&TT đã xác định năm 2023 sẽ là năm dữ liệu số Việt Nam.
Trong phát biểu chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 của Bộ TT&TT, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận xét, một trong những tồn tại, hạn chế của chuyển đổi số thời gian qua là dữ liệu còn rời rạc, phân tán, trùng lặp, chưa có sự liên kết và thống nhất; các cơ quan chưa chủ động, tự nguyện chia sẻ dữ liệu.
“Dữ liệu là yếu tố quan trọng nhất trong chuyển đổi số nhưng hiện vẫn rời rạc, cục bộ, chưa có sự thống nhất. Chúng ta còn nghĩ đến lợi ích của ngành mình nhiều hơn là lợi ích chung của quốc gia”, Thủ tướng nhận định.
Gần nhất, tại hội nghị sơ kết 1 năm triển khai Đề án 06 và tổng kết hoạt động năm 2022, triển khai các nhiệm vụ năm 2023 và trong thời gian tới của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục chỉ rõ, việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương còn nhiều hạn chế, vướng mắc, chưa hiệu quả, còn tình trạng “cát cứ thông tin”.
Thủ tướng nhấn mạnh, năm 2023 là năm “Tạo lập và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới”, với các nhiệm vụ trọng tâm là số hóa, xây dựng, kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương; là bảo vệ dữ liệu cá nhân; khai thác, sử dụng dữ liệu để phục vụ ngày càng tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa độc lập, tự chủ gắn với tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.
" alt="Sẽ có Chỉ thị về phát triển dữ liệu phục vụ phát triển kinh tế xã hội" />Hệ thống quản lý văn bản và điều hành thành phố Hà Nội có địa chỉ truy cập sử dụng tại quanlyvanban.hanoi.gov.vn Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cũng yêu cầu lãnh đạo các sở, ban, ngành và địa phương trên địa bàn đưa vào vận hành sử dụng hệ thống tại cơ quan, đơn vị mình, sử dụng chữ ký số cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định về công tác văn thư và Quy chế làm việc của UBND thành phố.
Yêu cầu đặt ra là đảm bảo toàn bộ văn bản trao đổi giữa các cơ quan, đơn vị được thực hiện dưới dạng điện tử (trừ văn bản mật). Mục tiêu đến hết năm 2023, khoảng 90% hồ sơ công việc tại cấp thành phố, 80% tại cấp huyện và 60% tại cấp xã (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước) được xử lý trên môi trường mạng.
Toàn bộ hồ sơ được tạo, lưu trữ và chia sẻ dữ liệu điện tử theo quy định. Kiểm soát hiệu quả tiến độ giải quyết công việc từ khâu tiếp nhận, xử lý, phát hành văn bản đảm bảo công khai, minh bạch, rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ hiệu quả theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, UBND thành phố.
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội là cơ quan được giao chủ trì vận hành kỹ thuật, đảm bảo hệ thống quản lý văn bản và điều hành của thành phố hoạt động ổn định, thông suốt, an toàn, bảo mật. Kết nối, liên thông gửi nhận văn bản điện tử với Trục liên thông văn bản quốc gia.
Để phục vụ việc trao đổi văn bản điện tử giữa các cơ quan nhà nước trên địa bàn Hà Nội và với các bộ, ngành, địa phương khác, từ tháng 8/2022, UBND thành phố đã ban hành mã định danh điện tử của các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Ủy ban theo 4 cấp, trong đó mã định danh điện tử của UBND thành phố Hà Nội là H26.
Được biết hiện hệ thống quản lý và điều hành văn bản thành phố Hà Nội đã kết nối với Trục liên thông văn bản quốc gia. Theo Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, trong năm 2022 (tính đến ngày 20/12/2022), số lượng văn bản điện tử gửi, nhận trên Trục liên thông văn bản quốc gia là trên 6,5 triệu văn bản, gấp 2,8 lần so với năm 2021.
Lũy kế từ khi khai trương đến ngày 20/12/2022, đã có hơn 17 triệu văn bản điện tử được gửi, nhận qua Trục liên thông văn bản quốc gia. Hầu hết các cơ quan nhà nước đã gửi, nhận văn bản điện tử và 70% lãnh đạo các cấp đã sử dụng chữ ký số cá nhân. Việc cơ quan nhà nước các cấp sử dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành để trao đổi văn bản điện tử, chỉ đạo, điều hành qua mạng đã giúp tiết kiệm chi phí và thời gian gửi, nhận, xử lý văn bản.
Đánh giá, cải thiện chỉ số chuyển đổi số thành phố Hà Nội
Sáng 30/12, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Hà Nội tổ chức hội thảo đánh giá, cải thiện chỉ số chuyển đổi số thành phố Hà Nội." alt="Hà Nội vận hành chính thức hệ thống quản lý văn bản và điều hành thành phố" />Hôm nay, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế phát đi thông báo cho biết sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kanamara vi phạm pháp luật về quảng cáo.
Sản phẩm này đang được quảng cáo trên website: https://bacsieva.com/vien-ngam-kanamara/.
Sản phẩm này do Công ty Dược phẩm Trung ương Viheco, địa chỉ ở Khu Công nghiệp Quang Minh mở rộng, Thị trấn Chi Đông, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội sản xuất và Công ty Cổ phần Dược phẩm Global, địa chỉ ở phòng 12b04 tòa C2, Chung cư D’Capitale 224 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội) công bố và chịu trách nhiệm sản phẩm.
Trong quá trình các cơ quan chức năng xử lý, Cục An toàn thực phẩm đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật trên website nêu trên để quyết định mua và sử dụng sản phẩm nêu trên vì có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và kinh tế.Việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ có công dụng như thuốc là vi phạm pháp luật. Cục An toàn thực phẩm đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh, xử lý theo quy định và sẽ công khai kết quả xử phạt.
Minh Tú
" alt="Quảng cáo viên ngậm Kanamara vi phạm pháp luật" />Đến nay, các tỉnh, thành phố trên cả nước đều đã thành lập các Tổ công nghệ số cộng đồng. (Ảnh minh họa) Với quan điểm đó, liên tục trong 10 tháng cuối năm 2022, Bộ TT&TT đã đôn đốc các địa phương thành lập và tổ chức hoạt động hiệu quả các Tổ công nghệ số cộng đồng, với lực lượng nòng cốt là các đoàn viên Đoàn Thanh niên và hội viên Hội Phụ nữ trên địa bàn.
Đến nay, toàn bộ 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã thành lập Tổ công nghệ số cộng đồng. Trong đó, 46 tỉnh, thành phố đã hoàn thành việc thành lập 100% Tổ Công nghệ số cộng đồng đến tận cấp xã. Tổng số Tổ công nghệ số cộng đồng được thành lập trên toàn quốc là 68.933 tổ, với số thành viên là 320.839.
Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, trong tháng 9/2022, Bộ TT&TT đã phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố, các doanh nghiệp công nghệ số và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức phổ biến, tập huấn cho 255.545 thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng tại 59/63 địa phương theo hình thức trực tuyến và trực tiếp. Tài liệu phổ cập kỹ năng số cộng đồng đến các thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng và người dân được thực hiện trên Nền tảng học trực tuyến mở đại trà (MOOCs) của Bộ TT&TT tại Khóa bồi dưỡng “Phổ cập kỹ năng số cộng đồng” để các thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng và người dân có thể tiếp cận nhanh chóng, thuận tiện.
Các thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng và người dân dễ dàng truy cập vào khóa bồi dưỡng mọi lúc, mọi nơi, đơn giản bằng cách sử dụng ứng dụng Zalo và quét mã QR Code. Tài liệu thể hiện dưới dạng: Video bài giảng; tài liệu dạng text; tài liệu dạng slide; tài liệu dạng video; tài liệu dạng info.
Trong năm 2023, Bộ TT&TT đã xác định 1 trong những nhiệm vụ trọng tâm là hướng dẫn, hỗ trợ, đôn đốc triển khai hiệu quả hoạt động của Tổ Công nghệ số cộng đồng tại địa phương để phổ cập kỹ năng số cho người dân thực hiện chuyển đổi số, phát triển kinh tế - xã hội.
Dưới đây là một số hoạt động đào tạo, tập huấn và trực tiếp hướng dẫn người dân dùng các nền tảng số của các thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng tại các địa phương:
" alt="Đã thành lập gần 69.000 Tổ công nghệ cộng đồng giúp người dân chuyển đổi số" />
- ·Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng
- ·Những món ăn kỳ lạ nhất châu Á bạn chưa từng nghe
- ·Gia tăng ca Covid
- ·Đột quỵ ở tuổi 26, cuộc đời tôi hồi sinh nhờ yoga
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Georgia vs Nữ Malta, 22h00 ngày 4/4: Đối thủ kị rơ
- ·Pep Guardiola phát biểu gây phản ứng khi nói về cú ăn ba của MU
- ·10 tài năng trẻ người Việt về khoa học, công nghệ năm 2022
- ·Tiến sĩ y khoa về Quảng Ninh làm việc được nhận 750 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’
- ·Bát nháo rao bán dự án Apec Mandala Kim Bôi Hoà Bình chỉ đạo nóng
Hội nghị thành phố thông minh Việt Nam 2022 được VINASA tổ chức trong 2 ngày 1 - 2/12 vừa qua. Theo vị chuyên gia này, những nhận thức mới về cách mạng 4.0 và chuyển đổi số đã làm thay đổi sâu sắc khái niệm đô thị thông minh: “Xây dựng đô thị thông minh không phải là xây dựng đô thị số thay cho đô thị thực, mà là dùng công nghệ số để thông minh hóa các cấu phần của đô thị. Bản thân các cấu phần thực cũng cần biến đổi để thích ứng với việc tích hợp thêm môi trường số”.
Nhận định việc xây dựng đô thị thông minh chính là chuyển đổi số đô thị, chuyên gia Nguyễn Nhật Quang cho rằng, các địa phương cần tuân thủ các quan điểm, nguyên tắc và giải quyết các vấn đề chung của chuyển đổi số. Đô thị thông minh không phải là 1 đích đến mà là 1 phương thức phát triển và vận hành đô thị hiện đại, hiệu quả
Phát triển đô thị thông minh cần đặt trong tổng thể chuyển đổi số của địa phương. Các lợi ích của hạ tầng thông minh cần được lan tỏa đến toàn bộ cư dân của địa phương, không giới hạn trong không gian đô thị.
Cùng với đó, đề án đô thị thông minh phải được tích hợp chặt chẽ trong chiến lược phát triển đô thị, thể hiện trong mọi chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển của địa phương. Mỗi đô thị, mỗi quốc gia cần cầu thị học hỏi nhưng phải mạnh dạn sáng tạo tìm ra cách làm riêng phù hợp với điều kiện cụ thể của mình.
Chuyên gia Nguyễn Nhật Quang, Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA. Ông Nguyễn Nhật Quang cũng chỉ rõ, giải pháp đô thị thông minh cần kết hợp nhuần nhuyễn các giải pháp công trình, giải pháp công nghệ và giải pháp quản lý. Hạ tầng thông tin đô thị là “hệ thần kinh số” của đô thị thông minh, là dấu hiệu phân biệt một đô thị thông minh và chưa thông minh; trong đó 1 hạ tầng dữ liệu số thống nhất, chia sẻ, dùng chung và một nền tảng kết nối số mọi người mọi vật một cách chính danh, tin cậy và an toàn đóng vai trò quyết định.
Hạ tầng thông tin đô thị là dấu hiệu phân biệt một đô thị thông minh và chưa thông minh. Chia sẻ kinh nghiệm của Thái Lan, Tiến sĩ Smich Butcharoen, Giám đốc Phát triển dịch vụ 5G, Công ty Viễn thông Quốc gia Thái Lan cho biết, Thái Lan rất coi trọng xu hướng xây dựng các thành phố thông minh để giải quyết các thách thức, đồng thời có mối quan hệ không thể tách rời giữa xây dựng thành phố thông minh với tầm nhìn 20 năm xây dựng “Thái Lan số”.
Chính phủ Thái Lan đã hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển các đô thị thông minh do Ủy ban Quốc gia về Smart City phụ trách, bao gồm 4 tầng: Tầm nhìn/Kế hoạch quốc gia; Khung chính sách; Luật; và văn bản hướng dẫn. “Điều này đã tạo thuận lợi lớn cho các đô thị nhanh chóng giải quyết được các thách thức, và triển khai hiệu quả”, Tiến sĩ Smich Butcharoen nói.
Tại Việt Nam, thành phố thông minh giúp tối ưu hóa nguồn lực, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, tiện ích cho người dân và phát triển kinh tế, xã hội cũng là mục tiêu của Chính phủ, chính quyền các cấp. Từ tháng 8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030.
Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ TT&TT đã sớm nghiên cứu, xây dựng và ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh Việt Nam phiên bản 1.0, trên cơ sở tham khảo tài liệu hướng dẫn của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế ISO. Dự kiến, trong năm 2023, Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu, xem xét ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển ĐTTM phiên bản 2.0 trên cơ sở kế thừa từ phiên bản 1.0, có bổ sung các thành phần mới phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và bảo đảm gắn kết với quá trình chuyển đổi số tại địa phương.
Dẫn số liệu của Bộ Xây dựng, đại diện VINASA cho biết, đến nay, trên cả nước có 54/63 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai xây dựng đề án đô thị thông minh; 30 tỉnh, thành phố đã phê duyệt Đề án, chương trình, kế hoạch phát triển đô thị thông minh.
Cùng với đó, gần 20 tỉnh, thành phố đã phê duyệt Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh; 38 tỉnh, thành phố đã triển khai Trung tâm IOC cấp tỉnh; 21 tỉnh, thành phố đã triển khai Trung tâm IOC cấp đô thị, thành phố thuộc tỉnh; 17/63 tỉnh đã triển khai ứng dụng dịch vụ du lịch thông minh, khoảng trên 10 tỉnh, thành triển khai các ứng dụng về giao thông thông minh, kiểm soát trật tự an toàn đô thị, ngoài ra còn một số ứng dụng trong các lĩnh vực khác như giáo dục thông minh, y tế thông minh.
" alt="Hạ tầng thông tin chính là “hệ thần kinh số” của đô thị thông minh" />Từ trước tới nay, người dân khám chữa bệnh nội trú và ngoại trú nhận thuốc tại nhà thuốc bệnh viện. Tuy nhiên, nhiều trường hợp được chẩn đoán, kê đơn và chỉ định thuốc, vật tư nhưng cơ sở y tế không có sẵn. Người bệnh phải bỏ tiền túi ra mua.
Trong dự thảo thông tư lần này, cơ sở y tế không cung cấp được thuốc, vật tư cho bệnh nhân để người bệnh tự mua thì BHYT sẽ trả lại tiền. Điều kiện, người bệnh hoặc người nhà mang đơn đó đi mua thuốc, vật tư y tế tại nhà thuốc của viện khác (có hợp đồng khám chữa bệnh BHYT) hoặc đơn vị cung ứng đáp ứng trúng thầu với cơ sở khám chữa bệnh BHYT, hợp đồng thầu cung ứng thuốc, vật tư y tế còn hiệu lực.
Để được thanh toán, người bệnh hoặc thân nhân xuất trình với cơ quan bảo hiểm xã hội đơn thuốc, vật tư y tế đã được bác sĩ chỉ định cùng hóa đơn mua thuốc, vật tư y tế. Người bệnh nhận được thanh toán của BHYT khi nộp đủ hồ sơ cho cơ quan BHYT trong vòng 40 ngày.
Theo Thạc sĩ Nữ Anh, thông tư này được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ và Bộ Y tế để lấy thêm ý kiến từ các chuyên gia và cộng đồng.
Để tránh việc lạm dụng quy định thanh toán trực tiếp và các cơ sở khám chữa bệnh phải chủ động đấu thầu, đảm bảo đủ thuốc, vật tư y tế cho người bệnh, Bộ Y tế cũng cũng có các quy định chặt chẽ với các cơ sở này.
Chia sẻ thêm tại hội nghị, Giáo sư Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, nhiều quốc gia đánh giá công nghệ y tế là công cụ quan trọng đối với quá trình thiết lập ưu tiên và hoạch định chính sách y tế, đặc biệt trong việc xây dựng các gói quyền lợi BHYT.
Hội nghị được tổ chức nhằm phát triển năng lực đánh giá công nghệ y tế tại Việt Nam và tăng cường ứng dụng vào việc xây dựng chính sách y tế, đặc biệt là chính sách BHYT.
Ứng dụng công nghệ thông tin giúp người bệnh trong việc xem xét chi phí và cơ quan chức năng có thể tính toán, cân đối ngân sách, đảm bảo hiệu quả trong ngưỡng chi trả cho người bệnh.
Hướng dẫn mới nhất về thủ tục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
Người tham gia bảo hiểm y tế khi đến cơ sở khám chữa bệnh phải xuất trình căn cước công dân hoặc thẻ có ảnh. Trường hợp chuyển tuyến phải có giấy chuyển theo mẫu mới." alt="Dự thảo cơ sở y tế thiếu thuốc, bệnh nhân tự mua sẽ được bảo hiểm y tế hoàn tiền" />- Tùy theo hợp đồng 300 hay 400 triệu, L. nói, người mang thai hộ sẽ được tầm 100 -120 triệu cho 9 tháng 10 ngày mang thai. Trong thời gian đó, họ được nuôi ăn, ở hoàn toàn. Ngoài số tiền này, sau khi sinh mẹ tròn con vuông người đẻ thuê cũng thường được người đi thuê "thưởng" thêm.
LTS: Chúng tôi tiếp tục liên lạc với các cô gái trong những đường dây đẻ thuê ở Hà Nội. Từ đây những câu chuyện chấn động được hé mở...
“Có phải con em đâu mà thương”
M. (SN 1991, Nam Định) là mẹ đơn của một đứa trẻ 4 tuổi, cũng là thành viên trong đường dây đẻ thuê của "bà trùm" H.
Trước đây, M. đã từng mang hộ và sinh con thành công với phương pháp đẻ mổ. Sau khi nhận tiền, M. về quê sống một thời gian. Lần này, do cần tiền cho em trai trả nợ, M. lại gửi con cho ông bà ngoại và lên thành phố mang thai hộ lần thứ 2.
Trong các cuộc nói chuyện với khách, bà trùm H. thường quảng cáo “quân” của bà là các cô gái đã từng sinh nở, sức khỏe tốt, “máy ngon” nhưng M. lại đang mang trong mình căn bệnh tim bẩm sinh.
Được biết, có một cặp vợ chồng hiếm muộn ở Long Biên từng định nhờ M. mang thai hộ nhưng khi nhìn thấy sắc mặt M. tái xanh, phát hiện cô có bệnh khách đã từ chối hợp đồng. Chị này nói, nếu mang thai M. có vấn đề gì thì chị cũng mang vạ vào người.
Có con là khao khát cháy bỏng của nhiều cặp vợ chồng (Ảnh chụp tại khoa hiếm muộn, BV Phụ sản Trung ương) Bởi vậy, với các khách hàng, M. và bà trùm H. không bao giờ hé răng về tiền sử bệnh của cô. Vào thời điểm gặp chúng tôi cô gái trẻ này đã có hợp đồng với 1 cặp vợ chồng hiếm muộn khác. Mọi thủ tục đã hoàn tất, M. chỉ chờ ngày để cấy phôi vào tử cung.
Do đã làm lần thứ 2 nên M. rất bình tĩnh, thông thạo mọi thủ tục. Khi được hỏi mang nặng đẻ đau 9 tháng 10 ngày có lưu luyến tình cảm với sinh linh trong bụng không, M. trả lời ráo hoảnh: “Có phải con em đâu mà em thương. Lúc sinh xong, thậm chí em không nhìn mặt con. Em xuống bàn đẻ thì người ta đưa con đi rồi”.
Tầm 1 tháng sau lần gặp gỡ với P.V ấy, M. gọi điện vui vẻ khoe cô cấy phôi thành công, đã đậu thai và đang được người thuê chăm sóc rất chu đáo.
‘Cùng đường em mới làm việc này’
Khác với những câu nói ráo hoảnh của M. thì L. (SN 1990, Nam Định), cũng là một cô gái trong đường dây đẻ thuê của bà H., khá hiền lành và nhẹ nhàng.
L. hẹn gặp chúng tôi tại một quán nước nhỏ trên đường Cát Linh và không quên cẩn trọng nhìn ngó xung quanh dè chừng những gương mặt người quen.
L. nói, em cùng đường nên mới làm nghề này. Gia đình em không hạnh phúc khi bố mẹ ly hôn từ lâu. Em với mẹ dắt díu nhau lên Hà Nội và đang thuê nhà ở gần đây. Em có chồng và 2 con nhưng chồng em lô đề cờ bạc khiến cuộc sống của em không được một ngày nào yêu. Cuối cùng, vợ chồng ly hôn mỗi bên nuôi một con.
Ngày trước do vay nợ họ hàng làm ăn nhưng bị thua lỗ giờ người ta đòi tiền gấp nên em rất cùng quẫn. Được người quen giới thiệu em chấp nhận mang thai hộ để kiếm tiền trả nợ.
L. đồng ý cho trứng và mang thai hộ cho 1 người đàn ông ở Hà Nội (Trong ảnh là sổ khám của L.) L. bơm tinh trùng của khách vào người đã được 5 ngày và đang hồi hộp chờ kết quả. Nếu lần này đậu phôi em sẽ được bà trùm H. ứng cho một khoản tiền nhỏ để trả nợ và tiêu còn nếu chưa được em lại phải chờ mới có cơ hội làm tiếp.
“Mấy hôm nay em bị cảm, chắc lần này không đậu thai rồi chị ạ”, L. nói.
Chuyện làm người mang thai hộ, L. không cho ai biết kể cả mẹ em, người thân cận với em nhất. Nếu đậu thai do mùa đông mặc áo ấm nên người khác cũng khó phát hiện. Mấy tháng cuối em xin chuyển đến nhà trùm L. ở cho đến ngày sinh để qua mắt mẹ em.
Chủ hợp đồng của L. là một người đàn ông ở Hà Nội. Người này lập gia đình đã nhiều năm nhưng vợ không thể mang thai. Anh ta chi 400 triệu và yêu cầu xin trứng của một em nhưng lại cấy phôi vào một em khác trong đường dây của bà H. nhằm tránh những ràng buộc.
Bà H. vì hám tiền cũng gật đầu với khách nhưng để tiết kiệm chi phí, bà ta cho L. đi lấy trứng để kết hợp với tình trùng tạo phôi. Sau khi có phôi, bà ta đưa L. đến bệnh viện để cấy luôn vào tử cung L. Khi L. mang thai bà ta mới báo cho khách, lúc này “sự đã rồi” khách không thể không theo
L. kể tiếp, trước khi xin trứng, khách hẹn gặp em để “xem hàng”. Thấy em cao ráo, hiền lành nên anh ta đồng ý. Sau đó đến bệnh viện để khám sức khỏe và làm hồ sơ.
Nếu lần cấy này may mắn đậu thai thì thôi còn không em sẽ phải vào viện cấy phôi tiếp đến khi nào đậu thai mới thôi.
Hợp đồng gần nửa tỷ, người mang thai được bao nhiêu?
Tùy theo hợp đồng 300- 400 triệu, L. nói, người mang thai hộ sẽ được tầm 100 -120 triệu cho 9 tháng 10 ngày mang thai. Trong thời gian đó, họ được nuôi ăn, ở hoàn toàn. Ngoài số tiền này, sau khi sinh mẹ tròn con vuông người đẻ thuê cũng thường được người đi thuê thưởng thêm.
Trong quá trình mang thai, hầu hết những thai phụ sẽ được trùm H. nuôi ăn ở ở các cơ sở của bà ta. Đến lúc sinh nở bà H. chủ động muốn các em đẻ thuê sinh thường với lý do sinh thường tốt hơn sinh mổ. Tuy nhiên, theo tiết lộ của L., bà H. muốn chọn phương pháp này mục đích là tiết kiệm chi phí sinh nở và các em nhanh hồi phục để tiếp tục đẻ thuê.
“Nếu đẻ mổ em phải 2 năm sau nữa mới có thể mang bầu còn nếu đẻ thường thì thời gian này ngắn hơn nhiều. Có chị trong đường dây của bà H. mới sinh xong 1 tháng đã quay lại xin tiếp tục đẻ. Chị này đang chờ người để làm hợp đồng. Tất cả cũng vì tiền”, L. nói.
L. cũng kể thêm, bà H. quảng cáo với khách các em mang thai hộ sẽ được sinh ở bệnh viện dịch vụ tốt, đảm bảo nhưng nếu khách lơ là, không theo dõi cẩn thận bà H. sẵn sàng cho bọn em vào các nhà hộ sinh tuyền toàng để đẻ nhằm tiết kiệm chi phí.
Cô gái 9x này cho biết, em làm một lần để trả nợ và lấy ít tiền làm vốn. Sau đó em kiếm ngành nghề gì kinh doanh chứ không đi theo con đường mạo hiểm này mãi được.
Minh Anh - Lê Phương
" alt="Phụ nữ đẻ thuê: 'Mỗi hợp đồng em chỉ được hơn trăm triệu'" />Nấm lạ người dân ăn phải. Ảnh: CTV. Nhận tin báo, cán bộ quân y đến kiểm tra sức khỏe. Ba người đều có tình trạng chung là co giật mạnh, biểu hiện mất nước, nôn sốc, tụt huyết áp, trụy tim mạch.
Các nạn nhân nhanh chóng được chuyển đến Trạm Y tế xã cấp cứu. Tại đây, y bác sĩ đã tiêm thuốc trợ tim, truyền dịch tốc độ cao giúp bệnh nhân ổn định huyết áp, giải độc.
Đến 6h ngày 16/12, 3 bệnh nhân qua cơn nguy kịch. Đơn vị bàn giao cho cán bộ y tế xã tiếp tục theo dõi, điều trị. Xác minh ban đầu, 3 nạn nhân bị ngộ độc do ăn phải nấm rừng có chứa độc tố.
Công bố nguyên nhân khiến một trẻ tử vong sau khi ăn bánh su kem đêm Trung thuNgày 14/12, Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM cho biết 61 người ngộ độc, 1 người tử vong do bánh su kem trong sự kiện đêm Trung thu." alt="3 người lên cơn co giật, trụy tim mạch sau khi ăn nấm lạ" />
- ·Nhận định, soi kèo APOEL vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 2/4: Khách sa sút
- ·Giải pháp dinh dưỡng ‘vàng’ chăm sóc trái tim khỏe mạnh
- ·Hỗ trợ tối thiểu 60 doanh nghiệp Yên Bái chuyển đổi số nâng cao năng suất
- ·Su hào là loại rau củ mùa đông giàu vitamin C, giúp phòng chống ung thư tốt
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
- ·Nông nghiệp thông minh phải có bắt tay của 3 nhà
- ·Cơ cấu lại tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
- ·Jadon Sancho lộ lối sống đáng lo, hết cứu vãn sự nghiệp ở MU
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Cavalier, 03h30 ngày 4/4: Khó cho cửa dưới
- ·Trao 43 giải thưởng “Thành phố thông minh Việt Nam” năm 2022