您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo APOEL vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 2/4: Khách sa sút
NEWS2025-04-11 01:53:35【Công nghệ】2人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 02/04/2025 11:32 Nhận định bóng lich thi đâu mulich thi đâu mu、、
很赞哦!(16)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
- 'Tập nói' với con
- Khánh Thi
- Diễm Hương rạng rỡ bên Khôi Trần sau nghi án thẩm mỹ
- Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
- Khám phá bí quyết đạt điểm cao từ các học sinh đỗ chuyên
- Rét đậm, hàng chục ngàn học sinh được nghỉ học
- Xe máy đâm ô tô, thanh niên tiếp đất như 'người nhện'
- Nhận định, soi kèo Riga FC vs Metta LU Riga, 23h00 ngày 8/4: Vượt mặt khách
- Tin sao việt 26/1: Lại Văn Sâm 'đau' khi bị con trai 'dìm hàng' không thương tiếc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
Mặc dù nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng ít ỏinhưng kinh tế Singapore được xếp hàng đầu với thu nhập bình quân đầu người đứngthứ 3 trên toàn thế giới và được xếp hạng là trung tâm tài chính thứ 4 trên toàncầu.
Điều gì khiến quốc gia nghèo tài nguyên này có nhiều thứ hạng nhất như vậy? Đóchính là yếu tố con người - là trí tuệ, là sự phát triển nền kinh tế dựa trêntri thức. Và nguồn gốc của sự thành công của Singapore là định hướng và sự đầutư đúng đắn cho giáo dục.
Giáo dục Singapore đặt mục tiêu cao nhất cho việc phát huy tối đa khả năng củahọc sinh, sinh viên. Ngay từ cấp tiểu học, sau khi hoàn thành lơp 3, học sinh đãbắt đầu phân cấp theo khả năng học tập, các em có kết quả học tập cao hơn có thểlựa chọn vào học chương trình khó hơn. Sau đó, khi lên trình độ trung học cơ sở,học sinh được phân học theo tiến trình 4 năm hoặc 5 năm tuỳ theo trình độ. Ởgiai đoạn Trung học cơ sở này, học sinh đã được chọn nhóm ngành học phù hợp nhấtvới khả năng và sở thích của mình thay vì phải học dàn trải tất cả các môn họcnhư một số quốc gia khác. Điều này giúp sinh viên đi sâu phát triển khả năng nổitrội nhất của bản thân.
Kết thúc giai đoạn Trung học cơ sở, sau khi thilấy chứng chỉ O level, học sinh sẽ lựa chọn một trong 3 hướng tuỳ theo trình độvà sở thích. Đó là học 3 năm chương trình Cao đẳng thực hành tại các trường Côngnghệ bách khoa Singapore hoặc học 2 năm bằng cao đẳng nghề để đi làm. Hướng thứ3 dành cho những học sinh có khả năng cao hơn theo học chương trình chứng chỉ A(2 năm) tại các trường Junior College sau đó học lên bậc đại học (nếu đủ yêu cầuđầu vào) tại các trường đại học công lập của Singapore.
Sự phân cấp nhưng cũng rất linh hoạt trong hệthống giáo dục Singapore giúp sinh viên dễ dàng hơn trong việc định hướng kếhoạch học tập cho bản thân mình. Học sinh, sinh viên hoàn toàn chủ động trongviệc định hướng con đường học tập và tương lai nghề nghiệp của mình dựa trên khảnăng của bản thân.
Hàng năm Chính phủ Singapore dành 20% tổng ngân sách quốc gia cho việc đầu tưvào giáo dục - chiếm tỷ trọng đầu tư lớn nhất trong tất cả các ngành.
Đặt chất lượng giáo dụclên hàng đầu
Chất lượng giáo dục luôn luôn được chú trọng cả về cơ sở vật chất và tài sản trítuệ. Theo QS Best student cities 2012, Singapore được xếp hạng là thành phố đàotạo đại học tốt nhất Châu Á. Trong số 6 trường Đại học công lập tại Singapore,trường NTU và NUS được xếp hạng top 50 trường đại học tốt nhất trên toàn thếgiới. Những chỉ số này một lần nữa khẳng định chất lượng giáo dục Singapore trêntrường quốc tế.
Ngoài hệ thống các trường công lập, tại Singapore còn có một bộ phận đóng vaitrò rất quan trọng trong việc biến Singapore thành Global Schoolhouse, mang sinhviên quốc tế trên toàn thế giới đến đây học tập và mang lại cho Singapore nguồnthu đáng kể.
Hệ thống các trường tư đào tạo bậc đại học và sau đại học tại Singapore đượcđịnh hướng theo chủ trương đi tắt đón đầu, nghĩa là họ không tự cấp bằng đại họcvà sau đại học mà tìm kiếm và liên kết đào tạo với các đại học đối tác nướcngoài - những trường đã có kinh nghiệm đào tạo lâu năm và đã được thế giới côngnhận về chất lượng đào tạo. Bằng cấp sẽ do các trường đại học đối tác cấp chosinh viên khi các em hoàn thành chương trinh học tại Singapore. Điều này chophép sinh viên được học các chương trình tiên tiến của các quốc gia phát triểnhơn với một mức chi phí vừa phải.
Chương trình đào tạo tại các trường tư thường được rút ngắn với thời gian từ 2-3năm để hoàn thành khoá đại học và 12-15 tháng cho khoá Thạc sỹ. Điều này có đượclà do tại các trường tư, sinh viên không nghỉ hè, kết thúc mỗi bậc học, sinhviên nghỉ từ 2 đến 3 tuần trước khi chuyển lên bậc học cao hơn. Ngoài ra, sinhviên học các môn chuyên ngành - phát triển những kỹ năng và kiến thức chuyên sâutheo đúng khả năng và sở thích của mình ngay từ năm đầu tiên chứ không học dàntrải các môn kiến thức cơ bản chung chung.
Chất lượng đào tạo tại các trường tư được kiểm soát chặt chẽ bởi Uỷ ban quản lýcác trường tư Council for Private Education (CPE) trực thuộc bộ giáo dụcSingapore với các chính sách ngặt nghèo đảm bảo chất lượng đào tạo, bằng cấp vàđặc biệt là chính sách bảo vệ sinh viên quốc tế đến theo học tại Singapore.
Chi tiết xin liên hệ: Công ty tư vấn Du học ASCI
25 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội. Tel: 04 62730966/ 0983010580.
www.mdis.edu.sgThúy Ngà
">Lựa chọn chương trình phù hợp du học Singapore
- Ngô Thùy Ngọc Tú, cử nhân chính sách công về Giáo dục, ĐH Stanford, Mỹ - Giám đốc chiến lược, tổ chức Anh ngữ Yola cho rằng thước đo bằng điểm số có nhiều cơ hội cho học sinh.
Ảnh minh họa Trước kết quả xếp hạng PISA vừa công bố tuần trước học sinh Việt Nam xếp thứ 17 về Toán trên tổng số 65 nước tham gia - vị trí này cao hơn nước Mỹ, Vương quốc Anh. Ngô Thùy Ngọc Tú, cử nhân chính sách công về Giáo dục, ĐH Stanford –Mỹ đã có quan điểm riêng về thứ hạng của Việt Nam.
“Tú theo dõi bạn bè bình luận về kết quả xếp hạng PISA của học sinh Việt Nam và nói chuyện với Wesley, anh bạn người Mỹ gốc Hoa đang làm tiến sĩ tại ĐH Stanford về cảm nghĩ của anh ấy. Wesley mới trở về từ chuyến thăm gia đình tại Thượng Hải kể rằng em họ của Wesley ở Thượng Hải phải học làm Toán quốc tế Olympia từ tiểu học vì các trường cấp 2 tốt đều dùng phương thức đó để tuyển chọn học sinh. Vì vậy chẳng có gì ngạc nhiên khi Thượng Hải dẫn đầu bảng xếp hạng”- Ngọc Tú nói.
Theo Tú, bài thi PISA được sử dụng rộng rãi trên thế giới để đo lường ở mức tương đối khả năng đọc và làm toán của học sinh. Tuy nhiên để có một nghiên cứu chặt chẽ đánh giá chất lượng giáo dục của mỗi nước, các nhà nghiên cứu chính sách giáo dục và kinh tế thế giới thường dùng các phương pháp xác suất thống kê cao cấp, phân tích sức ảnh hưởng của mỗi nhân tố liên quan đến kết quả của nền giáo dục đó, ví dụ như hoàn cảnh gia đình, học vấn của phụ huynh, chất lượng giáo viên, sĩ số lớp học, chương trình học, thời gian học....
Vì vậy điều quan trọng nhất trong các nghiên cứu của PISA cũng như trong cách chúng ta nghĩ về giáo dục con em mình, là việc định vị kết quả của giáo dục. Kết quả đó, trước mắt, là những thế hệ học sinh ra trường với điểm số đạt chuẩn (pass) và xa hơn là cơ hội nghề nghiệp…Ngoài ra kết quả lâu dài nhất là khả năng tự xây dựng một cuộc sống riêng độc lập, cùng tạo thành một xã hội, văn hoá nhất định.
Ngọc Tú cho biết, không chỉ ở Việt Nam, điểm số đóng một vai trò lớn trong việc quyết định tương lai của một học sinh ngay cả tại các nền giáo dục phương Tây.
Cụ thể, tại Mỹ, hằng năm hơn 1.66 triệu học sinh trung học có ít nhất một lần thi SAT, bài thi chuẩn hoá được nhiều trường Đại học dùng làm thước đo đánh giá học sinh. Còn tại Pháp, sau năm học thứ nhất, sinh viên phải trải qua một kỳ thi khắt khe để được tiếp tục hoàn tất bậc đại học.
Khác với việc dùng điểm số như một công cụ sư phạm để tạo động lực cho học sinh và kiểm tra (assessment), rất nhiều điểm số đã trở thành công cụ tuyển chọn (high-stake test).
“Việc các nhà giáo dục lên tiếng chỉ trích điểm số không có gì mới, nhưng cần chú ý rằng, gần đây với sự phát triển của các công nghệ mới áp dụng trong giáo dục và những quan điểm đột phá của các nhà giáo dục có tầm ảnh hưởng lớn như ngài Ken Robinson, giáo sư Sugata Mitra, Salman Khan đã tạo ra làn sóng giáo dục trên cả điểm số, chú trọng sự phát triển của mỗi cá nhân, từ đó phát huy được điểm mạnh của mỗi học sinh và đặc biệt khuyến khích sự ham học hỏi và tính sáng tạo”
Ngô Tú cho rằng, với thế giới ngày càng nhỏ hơn và các nền kinh tế ngày càng cạnh tranh, giáo dục tại trường lớp truyền thống như hiện nay khó có thể bắt kịp với nhịp độ thay đổi của xã hội – nhiều lớp học “ngược” - “flipped” đã được áp dụng rộng rãi với học sinh tự học các khái niệm qua mạng Internet trước, sau đó đến lớp để thảo luận và cùng xây dựng ý tưởng mới.
“Trên facebook của tôi, một người bạn nhắc về triết lý "Tiên học lễ - Hậu học văn", nhiều bạn khác nhắc đến các kỹ năng sáng tạo, nghiên cứu nhưng tôi nghĩ nên giúp học sinh xây dựng “resilience”- khả năng đương đầu với khó khăn và thử thách. Vì vậy chẳng quá tự hào khi Châu Á dẫn đầu về điểm số, ngay cả khi các nước phát triển như Mỹ, Anh, Phần Lan có tụt hạng" - Tú nói.
TIN BÀI LIÊN QUAN:'Chăm học vị tất đã là hay?'"> Đo bằng thứ hạng có nhiều cơ hội cho học sinh
- Ham chơi, nghiện game, bỏ bê học hành là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tình trạng nhiều sinh viên không đạt được kết quả thi cử như mong muốn, phải thi lại, học lại, ra trường với tấm bằng trung bình. Một số bạn khác lại lĩnh bằng trung bình vì tội “ham yêu” hơn học.
Ảnh minh họa Tốn thời gian vì…yêu
Một trường hợp điển hình là Huy - Sinh viên một trường dân lập. Vốn có vẻ ngoài đẹp trai lại ăn nói có duyên nên Huy dành được thiện cảm của nhiều bạn nữ, việc tán gái cũng vì thế mà thuận lơi. Trong lớp, trong trường có bạn nữ nào xinh xắn, đáng yêu là Huy quyết tâm cưa đổ.
Tình yêu sinh viên lãng mạn, vui vẻ nhưng cũng ngốn mất nhiều thời gian, việc học hành, ôn thi vì thế cũng bị coi nhẹ. Đấy là chưa kể những lúc gặp chuyện không vui như cãi nhau hoặc chia tay với bạn gái … khiến Huy chẳng có tâm trạng đâu mà học hành với thi cử. Kết quả là, khi các bạn cùng khóa đã tốt nghiệp và đi làm thì Huy vẫn mòn mỏi chờ bằng vì phải thi lại một, hai môn nữa mới hoàn thành chương trình học. Càng buồn hơn khi tấm bằng đó chỉ có hai từ “trung bình”.
Cũng giống trường hợp của Huy, lẽ ra Xuân – sinh viên trường đại học công nghệ đã tốt nghiệp từ một năm trước nhưng vì nợ môn nên vẫn bị treo bằng. Trước đây Xuân vốn là học sinh giỏi của một trường chuyên nổi tiếng của tỉnh Phú Thọ. Ai cũng nghĩ rằng với lực học đó Xuân sẽ tiếp tục đạt nhiều thành tích hơn trong môi trường đại học.
Việc Xuân ra trường chậm do còn phải trả nợ môn khiến gia đình bất ngờ, thất vọng còn bạn bè Xuân thì đều rõ nguyên nhân là do cậu đã dành quá nhiều thời gian cho chuyện yêu đương, mơ mộng không tập trung vào học như trước. Bản thân Xuân cũng cảm thấy tiếc nuối vì đã không biết cân đối giữa việc học và chuyện yêu đương.
Kéo theo nhiều hệ lụy
Theo lời kể của Ngọc - sinh viên trường cao đẳng cộng đồng HN thì tình yêu sinh viên không chỉ toàn màu hồng mà cũng lắm khổ đau, mất mát. Không nói đâu xa, chính cậu bạn thân của Ngọc là nạn nhân của việc mải yêu đến quên học hành.
Học năm thứ hai, Tr. Q. Nghĩa bắt đầu sa lầy vào tình yêu với một cô bé học cấp 3. Một khi đã yêu thì không thể không đi chơi, không cà phê, ăn uống, tham quan, du lịch đây đó… Trong khi cái gì cũng cần đến tiền, bản thân lại sống nhờ trợ cấp của bố mẹ nên Nghĩa đã dùng luôn tiền đóng học, tiền lệ phí thi để chi cho khoản phí tình yêu. Sau đó thì lại đôn đáo vay mượn bạn bè để bù vào khoản thâm hụt.
Việc đi chơi của Nghĩa cũng rất vô tư, không cần chờ đến cuối tuần mà cứ “thích là nhích”. Việc bỏ học đi chơi là chuyện thường. Có môn vì nghỉ quá số buổi quy định, bị trường cấm thi Nghĩa vẫn dửng dưng: Chờ đợt sau thi lại.
Thảm hại hơn là lúc Nghĩa và bạn gái nảy sinh mâu thuẫn rồi chia tay nhau. Nghĩa buồn, chán, nghỉ học liên miên, suốt ngày nhậu nhẹt, than thở, chẳng còn tinh thần đâu để nghĩ đến học hành. Có nhiều môn dù không bị cấm thi nhưng Nghĩa cũng chán chẳng buồn đi thi…
Đến giờ đã học năm cuối rồi nhưng Nghĩa vẫn còn đang nợ tám, chín môn nữa chưa biết khi nào trả xong. Chắc còn lâu mới đủ điều kiện tốt nghiệp – Ngọc cho biết thêm.
Bạn Vân - sinh viên Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội chia sẻ: Những bạn có người yêu cùng là sinh viên thì còn quan tâm đến học hành, thi cử chứ những bạn yêu người đã đi làm rồi thì thường bị cuốn vào việc hẹn hò, đi chơi cuối tuần, tham quan chỗ này chỗ nọ nên việc học cũng phần nào bị ảnh hưởng.
Trong lớp Vân có hai bạn nữ vì lỡ yêu đương quá đà đã phải làm vợ, làm mẹ bất đắc dĩ. Việc học chỉ qua loa, đại khái để chờ ngày tốt nghiệp chứ không thể dành toàn tâm toàn ý như trước. Trong khi các bạn đang đôn đáo lo lắng cho việc thi tốt nghiệp, làm khóa luận, tìm việc làm thì cô bạn lại phải lo cho đứa con trong bụng và trách nhiệm với gia đình - Vân thở dài cho biết.
Bản thân Vân mặc dù đã là sinh viên năm cuối nhưng Vân vẫn chưa có “mảnh tình vắt vai” vì cho rằng yêu đương khi đang đi học chỉ làm mất thời gian, không tập trung học hành được. Sau này ra trường xin được việc làm ổn định rồi tính chuyện đó cũng chưa muộn.
Thời sinh viên là quãng thời gian đẹp đẽ, đáng nhớ nhất trong cuộc đời mỗi người. Nhưng đây cũng chính là thời kỳ có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của các bạn sau này. Nếu quá sa đà vào yêu đương sẽ dẫn đến những hệ lụy buồn như trường hợp của Huy, Nghĩa, Xuân… Tình yêu không có lỗi nhưng việc biết cân bằng giữa học và yêu, coi trọng việc nào hơn thì không phải bạn trẻ nào cũng làm được.
- • Đỗ Quyên
Những sinh viên mải yêu quên học
Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
Thiên tài ngành thời trang Karl Lagerfeld mất hôm 19/2 sau một thời gian dài chiến đâu với bệnh ung thư tuyến tụy, hưởng thọ 85 tuổi. Vào chiều 22/2, lễ hỏa táng ông được tổ chức lặng lẽ ở Naterre, phía Tây thủ đô Paris của nước Pháp. Karl Lagerfeld đã lên kế hoạch cho lễ tang của mình một năm trước khi mất. Theo đó, ông được đưa vào nhà hỏa táng trong một chiếc quan tài đen khi những tới viếng xếp hàng trên đường phố. Những người tham dự mặc màu đen lễ tang truyền thống. Tháng 4/2018, Karl bày tỏ mong muốn được hỏa táng và tro cốt sẽ được an táng cùng với mẹ của ông. Ông cũng muốn tro cốt của mình trộn với tro cốt của chú mèo ông nuôi, có tên Choupette, nếu nó chết trước ông. Anna Wintour là người đến sớm nhất tại lễ hỏa táng. Tổng biên tập tạp chí Vogue - Anna Wintour - là một trong số những vị khách đã đến với nhau để nói lời tạm biệt với Karl Lagerfeld. Bà mặc trang phục Chanel khi tới tiễn biệt bạn lâu năm. Công chúa Monaco - Caroline - là khách mời thường xuyên tại các buổi trình diễn của Chanel. Charlotte Casiraghi, con gái công chúa Caroline. Con trai của Công chúa Monaco - Andrea Casiraghi. Người bạn tri kỷ Virginie Viard của Karl Lagerfeld cũng tới dự lễ hỏa táng. Virginie Viard là người thay thế Karl Lagerfeld ở Chanel sau khi ông qua đời. Người mẫu Nga Sasha Pivovarova, nàng thơ của Karl Lagerfeld tiếc thương trước sự ra đi của ông. Carine Roitfeld, cựu tổng biên tập Vogue Paris, biên tập viên cuốn sách CR Fashion cũng diện đồ đen. Ba tuần trước khi qua đời, Lagerfeld và Roitfeld đã hợp tác tạo nên bộ sưu tập Thu Đông 2019. Cùng tham dự còn có CEO của Tập đoàn LVMH Bernard Arnault (giữa). Một trong những người mẫu nam được Karl Lagerfeld yêu thích nhất, Brad Kroenig, cùng vợ và con trai. Con trai Brad Kroenig - Hudson Kroenig đến dự lễ hỏa táng của cha đỡ đầu trong bộ suit đen và găng tay nửa bàn - món phụ kiện gắn chặt với cuộc đời Karl Lagerfeld. Vài nguồn tin hé lộ Hudson Kroenig có thể có tên trong danh sách những người thừa kế của ông. Siêu mẫu Natalia Vodianova buồn bã khi có mặt trong lễ hỏa táng. Siêu mẫu đi cùng ông xã giàu có Antoine Arnault. Antoine Arnault là CEO của Berluti, chủ tịch của Loro Piana. Cô đứng bên siêu mẫu, nhà thiết kế thời trang Ines de La Fressange (đứng giữa), chủ tịch Tập đoàn thời trang LVMH và Sidney Toledano (bên phải khuất mặt). Theo thông tin từ nhiều tờ báo nổi tiếng, tro cốt của Karl Lagerfeld sẽ được hòa cùng người mẹ quá cố và bạn đời đồng tính của ông, Jacques de Bascher.
Công NguyễnKarl Lagerfeld từng khẳng định: 'Với thời trang, tôi là kẻ cuồng dâm'
Karl Lagerfeld nổi tiếng không chỉ bởi tài năng, mà còn bởi những phát ngôn thời trang cực "gắt" - thẳng thắn một cách "ghê gớm", đôi khi khiến người nghe phải rùng mình.
">Sao quốc tế đến chia buồn tại lễ hỏa táng của Karl Lagerfeld
- Sáng 7/12/2013, 8 "ông xã" tuổi từ 27 đến 42 đến từ các vùng miền khác nhau đã tham dự cuộc thi "Người cha trách nhiệm" tại Cung thiếu nhi Hà Nội nhằm hưởng ứng ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái (25/11).
Cuộc thi "Người cha trách nhiệm" là sân chơi trẻ trung và mới mẻ cho các ông bố, nơi những người đàn ông hiện đại thể hiện tình yêu thương, chia sẻ với các thành viên gia đình. Hàng trăm gia đình đã đến tham dự, cổ vũ cuộc thi.
Thông qua cuộc thi, Quỹ dân số Liên Hợp Quốc, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA) hướng tới thay đổi cách tiếp cận và nhìn nhận vấn đề bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.
Theo đó nam giới không chỉ là đối tượng cần thay đổi mà chính họ là tác nhân tạo ra sự thay đổi. Nam giới cần được nhìn nhận với vai trò tích cực và là nhân tố quan trọng trong các hành động chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái.
Đây cũng là sự kiện hưởng ứng chiến dịch Quốc gia "Chung tay phòng chống bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái" năm 2013.
Ngoài hai vòng thi tự giới thiệu về gia đình, các câu hỏi về kiến thức xã hội, kiến thức về bình đẳng giới, phần thi khá thú vị là phần thi các "ông xã" thi tài quấy bột và tắm cho trẻ.
Hàng trăm gia đình đã đến Cung Văn hóa Thiếu nhi Hà Nội để tham dự và cổ vũ cuộc thi "Người cha trách nhiệm". Hai cha con tại sân Cung Thiếu Nhi Hà Nội trong "Ngày hội yêu thương". Phần thi tự giới thiệu về gia đình cùng những thể hiện "tài lẻ" diễn ra khá vui nhộn. Gia đình thí sinh Nguyễn Trọng Hòa trong vòng thi đầu. Phần thi trắc nghiệm những kiến thức xã hội đem đến cho thí sinh Vũ Anh Tài số điểm cao nhất. Hai thí sinh bị loại sau 2 phần thi đầu. Phần thi cuối cùng 6 "ông xã" chia làm 2 đội sẽ thi tài quấy bột và tắm cho trẻ. Giám khảo "Bác sĩ hoa súng" nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm giám sát thí sinh đang thực hiện phần thi quấy bột cho trẻ. Thí sinh Lê Văn Thân đang trổ tài tắm cho trẻ. Búp bê được coi như đứa trẻ và cứ 2 thí sinh tắm cho một búp bê. Phải phối hợp sao cho khéo, nhịp nhàng sao vừa đủ thời gian ban giám khảo qui định. Vợ con các thí sinh luôn sát cánh cổ vũ chồng, cha mình. Các bước tắm cho trẻ không được thiếu nếu không muốn bị trừ điểm. Không thể bỏ qua công đoạn giỏ mắt cho trẻ sau khi tắm. Mọi động tác quấy bột, tắm cho trẻ đều được giám sát chặt chẽ dưới con mắt của các giám khảo. Thí sinh Nguyễn Cao Cường mắc sai lầm khi pha chế quá tay nước mắm vào nồi bột và đã được giám khảo "Bác sĩ hoa súng" tiên đoán vui rằng nếu mở cửa hàng bán bột cho trẻ em thì chắc chắn sẽ ế ẩm. Hầu hết các gia đình dưới ghế khán giả đều theo dõi đến cuối cuộc thi. Có ba giải chung cuộc và giải nhất đã thuộc về thí sinh Vũ Anh Tài đến từ tỉnh Thái Bình. Lê Anh Dũng
">Những người cha sôi nổi đua tài quấy bột, tắm trẻ
Những hình ảnh sáng tạo cực yêu về giấc ngủ của bé">
Chùm ảnh hài hước 'Ông bố vĩ đại nhất thế giới'
友情链接