TV tỷ màu của Sharp
Sharp giới thiệu tại CES 2010 một loạt TV LED Aquos sử dụng công nghệ QuadPixel. Ảnh: Cnet. |
Sharp tuyên bố các chuyên gia của hãng đã nghiên cứu và đưa thêm màu vàng (yellow_Y) vào ba màu cơ bản RGB (đỏ-lục-lam) của màn hình thành một thế hệ tấm nền mới RGBY. Công nghệ này được Sharp gọi là công nghệ QuadPixel và tin rằng sẽ trở thành tiêu chuẩn cho toàn bộ thế hệ HDTV trong tương lai.
ỷmàucủbang xep hang bundesliga(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
Nhiều giáo viên cho rằng lắp thiết bị trên xe học lái là cứng nhắc. Ảnh H.A Giáo viên Mai Lâm Quý, Trung tâm đào tạo lái xe Đức Thịnh cho biết: “Từ khi lắp thiết bị giám sát thực hành chúng tôi gặp phải không ít khó khăn. Mỗi lần lên xe xuống xe phải quẹt thẻ vô cùng bất tiện. Nếu như quên quẹt thẻ hoặc thẻ bị trục trặc coi như công sức buổi học của cả thày cả trò đổ xuống sông, xuống biển”.
Anh Quý cho biết thêm, theo quy định mới giờ học lái xe thực hành trên đường giao thông đã tăng lên. Cụ thể, đối với hạng B1 (học xe số tự động) tăng thời gian học thực hành trên đường giao thông từ 20 giờ lên 24 giờ, số km học theo quy định là 710 km. Đối với hạng B1 (số sàn) và hạng B2, tăng thời gian học thực hành trên đường giao thông từ 36 giờ lên 40 giờ. Số km học theo quy định là 810 km.
Việc học lái xe trên đường giao thông có rất nhiều tình huống nên việc lắp hành trình theo dõi là rất cứng nhắc. Ví dụ như theo quy định đi trong quá trình học lái xe 2 tiếng phải nghỉ đủ 15 phút, nhưng nếu gặp phải trời mưa hay sự cố cần phải di chuyển thì lại không đáp ứng theo yêu cầu.
Anh Quý cho biết thêm, thời gian qua có học viên ở Sơn La học lái xe ôtô trên đường giao thông đủ 710 km. Thế nhưng, khi gửi dữ liệu về trung tâm bị lỗi hơn 300 km. Vậy là học viên này phải học lại 300 km mới được đi thi. Toàn bộ chi phí xăng xe, học lái phát sinh mất thêm 5 triệu đồng.
Không chỉ giáo viên mà ngay cả học viên học lái xe ôtô cũng cảm thấy khó chịu với thiết bị giám sát xe dạy lái. Anh Trần Hòa, một học viên lái xe ở Nam Định cho biết: “trên xe ôtô tập lái có lắp camera chiếu thẳng vào mặt khiến tôi vô cùng căng thẳng. Khi lái xe tôi khó mà tập trung được vì cảm giác bị theo dõi thời gian dài rất khó chịu”.
Còn chị N.T.T, một học viên lái xe ở Hà Nội thì tỏ ra bức xúc: “Hôm trước tôi học lái gần 2 tiếng đồng hồ trên đường giao thông với giáo viên nhưng sau đó giáo viên cho biết đường truyền bị lỗi phải học lại. Toàn bộ chi phí học lại do tôi phải chi trả. Tôi rất bực mình về vấn đề này vì lỗi này không phải do tôi. Thế nhưng tôi không muốn làm to chuyện vì mình còn chưa thi nên đành ngậm bồ hòn làm ngọt, nộp số tiền mà giáo viên yêu cầu”.
Có thể nói việc lắp thiết bị giám sát xe tập lái nhằm quản lý tốt hơn quá trình đào tạo lái xe. Tuy nhiên, việc lắp các thiết bị này đang gây khó chịu cho giáo viên và học viên nên không ít người đề nghị tháo bỏ.
Theo Lao Động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dạy vợ học lái xe, anh chồng có một phen hoảng hồnTrong lúc rẽ phải, người vợ có lẽ đã đánh lái quá nhiều vòng và không kịp trả lái làm cho chiếc xe lao chéo xuống vệ đường khiến người chồng có một phen hoảng hồn." alt="Bi hài chuyện lắp thiết bị giám sát học lái xe ôtô" />Đảm nhận vai trò dẫn lễ trao giải VinFuture 2024 tại Nhà hát Hồ Gươm, á hậu Thụy Vân bày tỏ niềm tự hào khi tiếp tục đồng hành cùng MC Đức Bảo. Mỹ Tâm nói gì ở hậu trường khiến MC Thuỵ Vân VTV xúc động?MC Thuỵ Vân dẫn chương trình 'Hoa xuân ca' cùng BTV Quốc Khánh, sẽ phát sóng vào dịp Tết Nguyên Đán 2024 và điều đặc biệt phía sau hậu trường, MC Thuỵ Vân rất hạnh phúc với một câu nói của Mỹ Tâm." alt="Á hậu Thuỵ Vân lựa chọn 100 bộ trang phục để dẫn một sự kiện" />Tiệm bánh mì Cô Ba Bến Đình đã tạm ngừng kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan chức năng. Ảnh: Hoàng Hưng Như VietNamNetđã đưa, trước đó, vào ngày 27 và 28/11, hàng trăm trường hợp nhập viện cấp cứu trong tình trạng đau bụng, nôn ói kèm tiêu chảy nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì và xôi tại tiệm Cô Ba Bến Đình (số 06 đường Nguyễn An Ninh, phường 7, TP Vũng Tàu).
Sau đó, ngành chức năng địa phương đã kiểm tra, lấy mẫu thức ăn còn lại tại tiệm và mẫu bệnh phẩm để gửi kiểm nghiệm các chỉ tiêu về vi sinh.
Công an TP Vũng Tàu và Phòng kinh tế cũng truy xuất nguồn gốc tại 4 cơ sở sản xuất bánh mì, 1 cơ sở sản xuất thịt heo và 1 cơ sở sản xuất giò chả, đồng thời yêu cầu các cơ sở liên quan tạm ngừng kinh doanh.
Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đến chiều ngày 29/11, tổng số bệnh nhân đến nhập viện điều trị nghi ngộ độc thực phẩm liên quan tiệm bánh mì xôi Cô Ba Bến Đình là 379 người. Trong đó, 1 người đã tử vong nghi do ngộ độc là ông T.V.R. (71 tuổi, trú phường 11, TP Vũng Tàu).
Vụ hơn 300 người ngộ độc bánh mì ở Vũng Tàu, phạt chủ tiệm 125 triệu đồng
Liên quan vụ việc hơn 300 người ngộ độc do ăn bánh mì, xôi xảy ra tại TP Vũng Tàu, chủ tiệm Cô Ba Bến Đình bị xử phạt tổng cộng 125 triệu đồng, với 4 hành vi vi phạm." alt="Vụ nghi ngộ độc do ăn bánh mì ở Vũng Tàu: 5 mẫu xét nghiệm đều chứa salmonella" />- Ông Nguyễn Quang Thông, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên, cho biết: "Sau 4 tháng tổ chức, cuộc thi Hà Nội thành phố tôi yêu đã nhận được 1.080 bài tham gia từ các tác giả trong và ngoài nước. Cùng chung tình yêu Hà Nội, song các bài thi lại có những thể hiện khác nhau nhờ những trải nghiệm cá nhân đa dạng. Các tác phẩm giàu cảm xúc, mang những trải nghiệm phong phú và đau đáu những tìm tòi riêng. Các bài thi này cũng cho thấy sức hút từ đề tài Hà Nội đối với những người yêu thích viết văn".
Tác giả Lê Đình Trung với tác phẩm Hà Nội chẳng tốn một xu đoạt giải Nhất cuộc thi. Giải Nhất được trao cho tác giả Lê Đình Trung với tác phẩm Hà Nội chẳng tốn một xu, 2 giải Nhì dành cho 2 tác giả Cao Thị Nga - tác phẩm Hà Nội có một dòng sông không chảy) và Phạm Thanh Thúy - tác phẩm Mơ người Hà Nội, 3 giải Ba cho tác giả Dương Thành Phát - tác phẩm Đập cánh, Lê Thị Bính - tác phẩm Nhớ thời xí nghiệp hai que và Linh Chi - tác phẩm Hà Nội thu trong chén chè bưởi cốm của ngoại. Ngoài ra, ban giám khảo cuộc thi cũng trao 6 giải khuyến khích và 1 giải cho tác phẩm được yêu thích nhất.
Tác giả Lê Đình Trung, tác giả đoạt giải nhất cuộc thi với tác phẩm Hà Nội chẳng tốn một xu, bày tỏ: "Tôi xin cảm ơn đến ban tổ chức đã mang đến cuộc thi là nơi mọi người có thể nói lên tiếng lòng của mình với Hà Nội. Bản thân tôi từng rất trăn trở rất nhiều trước khi đặt bút viết về Hà Nội. Bởi có những thứ trong suy nghĩ mình nghĩ như vậy, nhưng khi đặt bút viết không dễ dàng thành lời, bởi với bản thân tôi là một người viết không chuyên. Ba bài thi của tôi xuất phát từ tình cảm chân thật nhất của mình dành cho Hà Nội. Những câu từ hoàn toàn giản dị, không hề hoa mỹ, nhưng xuất phát từ tấm lòng chân thành, sâu lắng nhất của tôi dành cho Hà Nội, để rồi từ tình cảm đấy mỗi khi đi xa luôn nhớ về Hà Nội, cũng như là nhớ bà, nhớ mẹ của mình".
Ban giám khảo trao giải cho 2 tác giả đoạt giải Nhì cuộc thi. "Nhiều người khi mới đến Hà Nội có rất nhiều trăn trở với cuộc sống nơi thủ đô nhiều điều kiện sinh hoạt đắt đỏ, xô bồ, thế nhưng với tôi - một người từng đến, từng sống, từng ở, từng đi sau đó quay lại Hà Nội thì ở Hà Nội không cần gì ngoài tấm lòng, thiện lành, tử tế, biết yêu thương nhau là đủ. Khi yêu thương rồi ta dễ dàng bao dung, dung hòa sự khác biệt", tác giả Lê Đình Trung chia sẻ.
PGS - TS Phạm Xuân Thạch (Chủ nhiệm khoa Văn học, ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia), giám khảo cuộc thi, chia sẻ: "Đó là những bài thi mang tình yêu sâu sắc mãnh liệt với Hà Nội, những tìm tòi riêng của tác giả về thành phố, những câu chuyện, những kỷ niệm về thành phố, những suy nghĩ về thành phố và chọn được bài này đặt lên trên bài kia không phải là lựa chọn dễ dàng gì".
Ban giám khảo trao giải cho tác giả đoạt giải Ba cuộc thi. Nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Trương Quý nhìn nhận, nhiều bài viết cho thấy khả năng quan sát những chi tiết, đặt ra được những vấn đề của đời sống như bảo vệ dòng sông Tô Lịch ở Hà Nội khỏi ô nhiễm, ứng xử thế nào với người nhập cư... và có thể chạm vào cảm xúc cũng như cho thấy chiều hướng giải quyết vấn đề rất lý thú...
100 bài viết của các tác giả dự thi viết Hà Nội thành phố tôi yêu được in thành sách. Nhà văn Đỗ Phấn đánh giá: "Ở thang bậc cảm xúc của tác giả với sự việc, con người ở Hà Nội, hầu hết đều có cảm xúc tương đối cao và đồng đều. Người viết có tấm lòng yêu Hà Nội, có tâm lý chung đóng góp sức viết của mình để xây dựng bộ mặt văn hóa của Hà Nội. Tuy nhiên, có những bài viết cho thấy những thông tin hay từ những người có đời sống tương đối lâu dài ở Hà Nội, hoặc là ở những giai đoạn mà họ biết rõ về đời sống trong bài của họ".
Tình Lê
NSƯT Công Ninh: 'Đọc sách thể hiện văn hóa của người làm nghệ thuật!
"Với những nghệ sĩ - được hiểu là người công chúng, họ cần ý thức và trách nhiệm hơn với vốn hiểu biết của mình....", NSƯT Công Ninh chia sẻ quan điểm.
" alt="Trao 12 giải thưởng cho tác giả đoạt giải cuộc thi viết 'Hà Nội thành phố tôi yêu'" /> Bước qua tuổi 60 nhưng NSND Lê Khanh vẫn trẻ trung và nói vui rằng mình mới 16. Không biết nên không tổn thương
- 2023 là năm bận rộn với NSND Lê Khanh khi chị tham gia tới 2 phim điện ảnh, 1 phim truyền hình, quay từ Nam ra Bắc. Nhìn lại năm qua chị hài lòng với những gì mình đã làm được chứ?
Tôi tiếc là 1 năm chỉ có 365 ngày, giá có nhiều ngày gấp đôi mình sẽ làm được gấp đôi. Tôi bằng lòng vì đã được tin tưởng và đáp ứng được sự tin tưởng ấy, đáp ứng được công việc từ đầu tới cuối mà không bỏ cuộc.
Với nghệ sĩ, chỉ khi nào không còn sức khỏe và vô duyên mới hết việc. Ăn thì no rồi, mặc cũng đủ ấm và đẹp rồi, những người trung tuổi cũng hoàn thành vai trò của mình, phần còn lại là mỗi ngày được khẳng định sự cần thiết của mình trong đời sống. Đó là niềm hạnh phúc nhất!
Người trung tuổi đi làm thường xuyên mà cứ mặc cảm là lớn tuổi đã tự loại mình ra khỏi guồng quay công việc. Làm việc với thế hệ sau thấy bản thân trẻ ra, khỏe ra, không cũ mà luôn mới.
- Liệu có còn điều gì khiến chị tiếc nuối? Ví như thời gian phát sóng phim 'Nơi giấc mơ tìm về' chị đóng chính nhận ý kiến trái chiều?
Không! Tôi không quan tâm nhiều tới điều đó. Tôi cũng không thường xuyên đối diện với mạng nên không biết hết được. Nhưng khán giả có bao nhiêu tầng lớp với tính cách, gu khác nhau. Mỗi người đều có quyền tưởng tượng ra nhân vật theo cách riêng. Hơn ai hết người nghệ sĩ chịu trách nhiệm về tạo hình vai diễn của mình trên cơ sở thống nhất sáng tạo của cả một ê-kíp. Do vậy tôi không để tâm lắm với nhận xét trái chiều của khán giả.
- Thực sự chị có bao giờ tổn thương vì những bình luận tiêu cực?
Thật ra tôi không đọc các bình luận đó. Vì không biết nên không tổn thương. Tôi tôn trọng mọi ý kiến của khán giả. Điều đó chứng tỏ họ có xem và trung thực với cảm quan của mình. Nghệ sĩ chuyên nghiệp phải đối diện với những điều đó và tôi không vì thế mà phân tán việc làm nghề. Bởi vậy, có đọc điều gì không như ý tôi cũng không phản hồi. Thực ra tôi rất hài lòng với tạo hình nhân vật bà Lan trong Nơi giấc mơ tìm về. Đây có thể nói là vai diễn hội tụ tất cả những vai diễn từ trước đến nay của Lê Khanh nên tôi rất thích nhân vật này.
Chỉ dừng đóng phim nếu hết duyên và không đủ sức khỏe
- Chị nói 2023 "bay lượn như chim" khi bận rộn với quá nhiều dự án, chị sắp xếp thời gian cho gia đình như thế nào?
Tôi vẫn sắp xếp được bình thường như mấy chục năm trước. Cả đời tôi làm mãi việc này. Khi đi làm chu toàn trách nhiệm của một nghệ sĩ, về nhà làm hết trách nhiệm của một người vợ, người mẹ, không hụt, không thiếu bất cứ cái gì.
Và đương nhiên, khi rời một dự án phim người ta quyến luyến, nhớ nhung và thấy sự tồn tại của mình là cần thiết, nghĩa là mình phải làm việc rất có tâm. Về nhà cũng vậy! Sau mỗi dự án, các con lại mong mẹ trở về và tôi tận dụng tối đa thời gian ở bên gia đình như mấy chục năm trước. Mấy đời nhà tôi đều sống như thế rồi!
- Có cảm giác khi về hưu, rời Nhà hát Tuổi Trẻ, NSND Lê Khanh hoạt động mạnh mẽ hơn trước. Dường như với chị không có khái niệm "về hưu"?
Nghệ sĩ không có tuổi hưu chứ không chỉ mình tôi. Mẹ tôi 82 tuổi mới dừng hẳn đóng phim vì bà không thể thuộc được lời thoại. Nếu không có gì thay đổi, tối thiểu tôi cũng phải được như mẹ. Khi nào hết duyên phải chấp nhận hoặc do sức khỏe không cho phép mới dừng lại. Còn nếu còn sức khỏe để đi làm vừa có tiền, vừa được gặp gỡ bạn bè, mỗi dự án lại có một 'ngôi nhà mới', những đồng nghiệp mới, vui lắm!
- Mẹ chị, nghệ sĩ Lê Mai dừng đóng phim vì khó thuộc thoại, em gái chị - nghệ sĩ Lê Vi thì ở nước ngoài, chị cả Lê Vân đã lâu không lên sóng. Khán giả mong một ngày nào đó cả 3 chị em cùng tham gia một dự án nhưng có vẻ điều này là bất khả thi?
Trong gia đình tôi nhiều lắm chỉ từng cặp 1 đóng với nhau, ví dụ trước đây tôi đóng với bố (NSND Trần Tiến - PV), chị Lê Vân với bố, lúc tôi đóng với mẹ... nhưng mấy chị em chưa có dịp. Nhưng điều này rất đơn giản, đó là các nhà sản xuất phải yêu cầu chứ chúng tôi không thể có tiền tự làm phim với nhau được.
Gia đình tôi không bao giờ nghĩ là bố mất đi
- Đây là thời điểm chị đã hoàn tất mọi dự án và dành thời gian cho gia đình, gia đình NSND Lê Khanh đã chuẩn bị Tết đến đâu rồi?
Xong xuôi hết rồi! Cái gì cần cũng có rồi. Người Bắc hay ăn Tết sớm, người yêu Tết lại càng sớm hơn, khi nào xuất hiện cành đào là cảm thấy Tết nên nếu chơi đào sớm thì Tết đến sớm. Tết của tôi luôn có gia đình, từ xưa đến nay vẫn vậy.
- Cái Tết đầu tiên khi có người thân qua đời luôn là cái Tết buồn và khó khăn, còn với NSND Lê Khanh thì sao? Gia đình chị đã trải qua cái Tết đầu tiên khi NSND Trần Tiến mất thế nào?
Cũng bình thường! Ngay cả cách gia đình tôi tổ chức tang lễ cho bố tôi cũng thế. Mọi người bất ngờ lắm vì sao nó thanh nhẹ, siêu thoát và lãng mạn đúng kiểu nghệ sĩ như vậy. Bố tôi không có gì ân hận, bao nhiêu cái đẹp, cái hay, giá trị ông đã để lại cho cuộc đời và mọi người yêu quý thế là quá hạnh phúc rồi. Hôm đám tang bố, tôi lấy 1 bài thơ của ông ngoại và 3 chị em cùng đọc để chia tay bố.
Gia đình tôi không bao giờ nghĩ là bố mất đi mà ông đã bay lên một cõi khác để tuổi già không còn khó khăn vì bệnh tật. Bao nhiêu năm ông mắc bệnh phổi nên hơn ai hết ông rất cực. Mọi người được thở, được đi chơi ra ngoài hít không khí còn ông chỉ ở trong 4 bức tường sống với 4 bình oxy các loại. Nên khi ông trút hơi thở cuối cùng thì nhẹ nhàng và hạnh phúc tới phút chót, sạch sẽ, thơm tho, tỉnh táo.
Ông như người đi ngủ trong vòng tay 3 con 1 lúc. Chúng tôi nói với nhau sao bố mình sướng thế, tiên cũng chỉ đến thế này. Cho nên gia đình tôi tổ chức tang lễ như một lời tạm biệt để ông đi chơi tiếp. Không có giọt nước mắt nào, không bi ai bi lụy, không sến sẩm mà lịch lãm, nhẹ nhàng, thanh thoát. Giờ mỗi ngày cũng thế. Ông ở với tôi nên mình ăn gì ông ăn nấy, sáng dậy tôi vẫn chào bố như ông vẫn còn ở đó.
- Gia đình chị quan niệm NSND Trần Tiến không mất đi mà đang dạo chơi đâu đó, vì vậy có nghĩa mọi nếp trong gia đình ngày Tết như bao năm vẫn được giữ như cũ?
Đúng vậy! Vì tôi tin chết không phải là hết nên không bi ai gì cả. Chết là tiếp tục ở một cõi khác, cõi đó nhẹ nhàng hơn, lung linh hơn và đỡ truân chuyên hơn. Tết năm nay chúng tôi vẫn như mọi năm, Tết là sum họp và tưởng nhớ!
NSND Lê Khanh trong phim 'Nơi giấc mơ tìm về'
Ảnh: Quỳnh An
NSND Lê Khanh: Nếu tôi gây điều tiếng bên ngoài, chồng đã không ủng hộNSND Lê Khanh nói mừng vì ở tuổi 60 vẫn được miệt mài làm nghề, khán giả yêu quý. Chị ý thức không gây điều tiếng để bản thân hổ thẹn và ảnh hưởng đến gia đình, chồng con." alt="NSND Lê Khanh chia sẻ về cái Tết âm đầu tiên khi không còn NSND Trần Tiến" />- NSƯT Tiến Hợi từng tâm sự, bằng tấm lòng yêu quý Bác Hồ - vị cha già của dân tộc Việt Nam, trong mọi tác phẩm ông thể hiện (sân khấu, điện ảnh, truyền hình và phát thanh) ông đều cố gắng nuôi dưỡng cảm xúc nguyên vẹn với mỗi lần hóa thân hình tượng Bác.
NSƯT Tiến Hợi. Năm 1987, khi còn là diễn viên của Đoàn Nghệ thuật Trường Sơn Quân khu 2, Tiến Hợi lần đầu vào vai Chủ tịch Hồ Chí Minh trong vở kịchĐêm trắng. 28 tuổi, ông vào vai vị cha già dân tộc, lại là vở kịch đầu tiên đề cập đề tài chống tiêu cực, biển thủ công quỹ của nhà nước. Nhân vật xuất hiện rất nhiều từ đầu đến cuối, có những những phân đoạn gai góc, Bác Hồ thể hiện những lời nói mạnh, thể hiện sự bực tức mãnh liệt khiến Tiến Hợi lúc đó rất lo lắng. Nhưng bằng sự cố gắng, sau 2 tháng miệt mài nghe, tìm hiểu tư liệu về Bác, Tiến Hợi đã có vai khởi đầu ấn tượng với hình tượng Bác Hồ.
Năm 1988, ông về công tác tại Nhà hát kịch Hà Nội, vợ ông cũng đi theo. Cuộc sống khó khăn, nghệ sĩ trang điểm Vương Đạm Thủy chấp nhận thôi làm nghề diễn viên để ở nhà mở cửa hàng may có thêm thu nhập cho chồng yên tâm công tác. Ông bao giờ cũng là gương mặt đạo diễn lựa chọn đầu tiên khi giao đóng vai Bác Hồ. Và bao giờ người hóa trang cho ông không ai khác chính là vợ. Ở Nhà hát, ông tiếp tục đảm nhận vai Bác Hồ - Nguyễn Tất Thành trong phim Hẹn gặp lại Sài Gòn.
Đặc biệt, trong bộ phim Hà Nội mùa đông năm 1946, lấy bổi cảnh Bác Hồ trong giai đoạn lịch sử khi ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, sự thể hiện thành công của Tiến Hợi đã góp phần mang về cho bộ phimt giải Bông sen bạc tại LHP Việt Nam sau đó.
NSƯT Tiến Hợi (bên trái) thể hiện vai Nguyễn Tất Thành trong phim “Hẹn gặp lại Sài Gòn”. NSƯT Tiến Hợi từng tâm sự, vì "đóng đinh" với vai diễn Bác Hồ gần 40 năm nên phong cách sống của Bác cứ tự nhiên ngấm dần vào người ông và hình thành một phần tính cách con người Tiến Hợi. Đó là sự dung dị, mộc mạc và chính xác trong công việc. Nhiều người nhận xét hình như Tiến Hợi bị "nhiễm" vai diễn của Bác Hồ hay sao mà từ dáng đi, dáng tay, tác phong giống Bác như thế. Bản thân Tiến Hợi đôi khi đi tập, ngồi nói chuyện với các anh chị em trong đoàn tự nhiên giọng nói lại nảy lên chất giọng cũng rất giống Bác. "Đến bây giờ tôi vẫn luôn thấy, không chỉ sự nghiệp mà ngay cả với cuộc đời tôi, vai diễn Bác Hồ chính là một cái duyên!", NSƯT từng chia sẻ.
NSƯT Tiến Hợi và vợ. Nghiệp diễn gắn liền với vai Bác Hồ, tính cách đã ảnh hưởng nhưng những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời của NSƯT Tiến Hợi cũng gắn với sự kiện liên quan tới Bác.
Ông có 2 người con trai. Năm 1989 khi đang đóng phim Hẹn gặp lại Sài Gòn thì vợ ông mang bầu cậu con trai đầu. Năm 1990 - kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, cũng là năm vợ Tiến Hợi sinh con đầu lòng nên ông đặt tên con là Nguyễn Vương Thành. Tiến Hợi bảo đóng vai Nguyễn Tất Thành nên lấy họ của vợ và chồng ghép vào làm tên đệm cho con.
Năm 1996, Tiến Hợi tham gia phim Hà Nội mùa đông năm 1946 của đạo diễn Đặng Nhật Minh. Quay xong bộ phim thì vợ ông lại mang bầu. Đến năm 1997 vợ Tiến Hợi sinh con trai thứ hai và đặt tên là Nguyễn Vương Nam. Ông nói: "Hai cậu con trai gắn liền với 2 bộ phim truyện nhựa mà mình thể hiện. Đấy là hai mốc lịch sử của gia đình".
Năm 2013, sách Kỷ lục Guinness của Việt Nam đã xác nhận Tiến Hợi là "Nghệ sĩ thể hiện thành công vai Bác Hồ trong nhiều thể loại nhất".
Thành công với vai diễn về hình tượng Bác Hồ của NSƯT Tiến Hợi không thể không nhắc tới người vợ - Vương Đạm Thuỷ - người mà bao nhiêu lần ông đóng vai Bác Hồ thì bấy nhiêu lần hoá trang cho ông. Nhờ công việc hóa trang cho diễn viên thành Bác Hồ, bà mới gặp, yêu và kết hôn với NSƯT Tiến Hợi.
Ngân An
NSƯT Tiến Hợi - người nhiều lần đóng vai Bác Hồ nhất, qua đời
Nghệ sĩ trang điểm Vương Đạm Thủy, vợ diễn viên Tiến Hợi thông tin với VietNamNet, chồng chị qua đời lúc 4h ngày 10/2 sau thời gian bị bệnh.
" alt="Dấu mốc sự nghiệp NSƯT Tiến Hợi đều liên quan đến vai diễn Bác Hồ" />
- ·Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- ·Vừa đi hơn 100 km, siêu xe Ferrari 296 của nữ đại gia Đồng Tháp bán lỗ 3 tỷ
- ·Để người dân 'bỏ' ô tô xe máy cá nhân, cần có nhiều bãi gửi xe giá rẻ
- ·Mua xe Nissan Almera, phát hoảng với báo giá phụ tùng
- ·Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- ·Có nên bỏ đầu số, viết thẳng tên địa phương trên biển số xe?
- ·Công ty Nhật Bản cho nhân viên làm việc từ bất cứ đâu, kể cả ở quê
- ·Trấn Thành, Hari Won năn nỉ thí sinh nhí đòi bỏ về, xúc động cậu bé ăn cơm với nước sôi
- ·Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- ·Cô gái chuyên bán quan tài từ lý do không ngờ, thu lợi nhuận đáng mơ ước
- Dòng nước trên rạch Bà Tàng (P.7, Q.8, TP.HCM) đen ngòm. Mùi hôi thối thoang thoảng bốc lên. Con đò vẫn lầm lũi lao về phía trước. Thỉnh thoảng, một chiếc ghe nhỏ vụt ngang qua khiến con đò chòng chành. Anh lái cho đò đi chậm lại và báo với chúng tôi, 'mình ghé vào miếu này anh nhé'.
40 năm gắn bó với rạch Bà Tàng
Phải khó khăn lắm chúng tôi mới tìm được anh, bởi hiện anh là người duy nhất ở vùng này làm nghề đưa khách sang sông. Con đò gỗ của anh khá dài. Đò có mái lợp và sức chứa có thể lên đến hơn 10 người.
Rạch Bà Tàng Anh vạm vỡ nhưng thấp người. Nước da anh đen sạm. Gương mặt hiền lành phúc hậu. Vợ chồng anh có một con gái nhưng khác với những gia đình bình thường, anh chị không ở với con mà đón 2 đứa cháu ngoại về nuôi như con.
Hàng ngày, chị lo việc nhà và anh xuôi ngược trên rạch với con đò nhỏ. Tên anh là Nguyễn Xuân Huề, thường gọi là ông Sáu Huề, năm nay 55 tuổi.
'Thấm thoát mà đã 40 năm rồi đó anh. Tôi còn nhớ năm 1980 tôi bắt đầu đi theo ông nội. Hồi ấy chưa có đò máy. Ông nội tôi ngồi sau chèo và tôi ở trước mũi tiếp sức với ông. Rạch Bà Tàng lúc này còn sâu. Nước triều lên xuống không ảnh hưởng lắm nên chèo chống cũng đỡ vất vả', ông Sáu Huề nói.
Phía bên kia rạch Bà Tàng là một vùng đất bao la ngập chìm trong biển nước. Nơi đây chỉ có dừa nước và một số cây dại mọc xanh rờn. Không có người ở nhưng không hiểu tự bao giờ dọc theo bờ rạch lại mọc lên 6 ngôi miếu nhỏ thu hút khá đông người đến chiêm bái.
'Khách của chúng tôi là những người đi viếng miếu. Nhiều năm trước, khách tìm đến miếu cứ nườm nượp và nhờ thế mà ông tôi đủ sức nuôi tôi lớn khôn.
Tôi đi với ông được 10 năm thì ông mất. Lúc này cha tôi vốn là tài xế đường dài vừa nghỉ việc đã thay ông nội cùng tôi tiếp tục kiếp đưa đò. Khách càng lúc càng đông. Đi ngày có, đi đêm có. Số người làm nghề đưa đò như chúng tôi có thể hơn 10 người nhưng vẫn không đủ phục vụ.
6 ngôi miếu nhỏ giờ đây không còn ọp ẹp như thuở ban đầu. Nếu trước đây miếu là những chiếc chòi lá thì giờ đây đã xây bằng gạch. Có điện thờ, có nơi cúng bái quì lạy.
Cha tôi đưa đò một thời gian rồi ngã bệnh. Ông mất, tôi trở thành lái chính. Con đò nhỏ ngày xưa bây giờ đã có động cơ. Tiếng máy nổ thay cho sức người giúp tôi nhẹ đi phần nào sức lực'.
Nói đến đây, giọng ông Sáu Huề chùng xuống: 'Bây giờ ở rạch Bà Tàng này chỉ còn mình tôi đưa đò thôi anh ạ. Đồng nghiệp của tôi dần rơi rụng. Một số ít vì lý do sức khỏe. Còn lại đều vướng vào đỏ đen dẫn đến sạt nghiệp trắng tay. Thấm thoát đến nay đã 40 năm tôi qua lại trên con rạch này'.
Tiếng máy nổ nhỏ dần. Con đò chậm lại hướng mũi vào bờ. Chúng tôi cùng bước lên cầu dẫn vào miếu.
Nên sống bằng đồng tiền sạch
Đây là miếu Ngũ Hành 5 Mẹ hay còn gọi là miếu Cánh Đồng Hoang. Miếu này có từ rất lâu, có thể hơn 100 năm...
Trong 6 miếu dọc theo bờ rạch, miếu Cánh Đồng Hoang đông khách hơn cả. Anh Sáu Huề cho biết, đi đò sang bên này bờ là chỉ để viếng miếu bởi ngoài miếu ra chung quanh không nhà cửa, dân cư.
Miếu Cánh Đồng Hoang Khách đến miếu với mục đích duy nhất là tìm vận may qua một con số mà họ xin được để về ghi đề. Vì thế, tâm trạng của họ được thấy rõ qua gương mặt. Người vui đến miếu với mục đích tạ ơn do trúng đề nhờ xin số. Người buồn do thua quá nhiều nên đến miếu để mong được ơn trên chiếu cố.
'Khách có nhu cầu thì mình chở. Nhưng nếu chỉ đến để xin số thì mình không vui lắm. Số đề là hình thức cờ bạc. Mấy ai sống và giàu được nhờ số đề đâu. Vì thua quá, có người nợ ngập đầu cố tin vào điều huyễn hoặc để mong gỡ lại được nhưng có biết đâu càng đánh càng thua', ông Sáu Huề thở dài.
Chúng tôi bước vào miếu. Miếu thật rộng. Khung cảnh trang nghiêm. Những pho tượng sừng sững trước lư hương nghi ngút khói. Nơi điện thờ 5 Mẹ, vài người khách đứng thật lâu lâm râm khấn vái.
Anh Sáu Huề nói tiếp: 'Miếu Cánh Đồng Hoang có tiếng linh thiêng, là nơi rất đông người tìm đến. Từ một vài lời đồn, lượng người viếng miếu nườm nượp. Nghe nói, nơi đây có lưu giữ hơn 30 bộ hài cốt. Những bộ hài cốt này đa số chết do tự vẫn. Người nhà đã đem hài cốt đến miếu nhờ lưu giữ.
'Thôi mình đi tiếp đi anh', anh Sáu Huề nói với chúng tôi - 'Lên đò, tôi sẽ kể cho anh nghe một vài trường hợp đau lòng mà những bộ hài cốt này đã gánh chịu khi còn là người sống'.
Đò nhổ neo ra giữa dòng. Trên rạch, rác nổi lềnh bềnh. Anh Sáu Huề bắt đầu câu chuyện bằng câu nói: 'Đồng tiền kiếm được bằng mồ hôi công sức của mình vẫn hay hơn. Nó sẽ bền vững hơn tiền từ trên trời rơi xuống, phải không anh?
Vậy mà, một số đồng nghiệp tôi vì lòng tham cũng vướng vào để giờ đây sa cơ lỡ vận. Tôi cố gắng giữ mình không để rơi vào hố sâu như họ'. Chúng tôi gật đầu đồng ý với anh và câu chuyện bắt đầu...
(Còn tiếp)
Giữa hồ rộng 7 ha, đàn ông Sài Gòn say sưa bắt cá
Nghe thông tin trên mạng xã hội, anh Sơn (quận Bình Thạnh) mang cần, vượt đường xa đến hồ ngồi câu giữa trưa, mặc trời mưa.
" alt="Bí mật trong ngôi miếu hút người đến lễ ở TP.HCM" /> Người dân lựa chọn mua xe máy điện tại một cửa hàng ở Vĩnh Phúc. Ảnh: Đình Quý Theo một báo cáo mới đây, tỷ lệ nội hoá của toàn ngành chỉ đạt khoảng 45%, điều này chứng minh chính sách phát triển mang tính vĩ mô chưa rõ ràng và thiếu các cơ chế khuyến khích đặc biệt cho nhánh xe máy điện.
Với hơn 20 năm phát triển và được ưu đãi quá nhiều, các nhà sản xuất xe máy xăng có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) không chỉ đang thao túng thị trường mà còn kiểm soát phần lớn các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng linh kiện, điều này khiến cho các nhà sản xuất xe máy điện thiếu môi trường cạnh tranh công bằng, do đó họ chỉ còn cách nhập khẩu phần lớn cụm linh kiện từ Trung Quốc để lắp ráp.
Đến quý 2 năm 2022 chưa có bất kỳ một chính sách hay chiến lược rõ ràng cho giải pháp phương tiện giao thông năng lượng mới được công bố, nếu cứ để các doanh nghiệp nội địa tự bơi thì khó có cửa làm thay đổi thói quen của khách hàng.
Trong 3 năm qua, dù đã rất nỗ lực thì Vinfast cũng chỉ có thể bán đc khoảng 52 ngàn xe/năm (1,5% thị phần) với nhiều trăm tỉ đồng khuyến mại trực tiếp.
Đến đây có thể hiểu tại sao nhóm xe máy xăng FDI chưa mặn mà với xe điện vì chưa có chính sách và cơ chế rõ ràng, trong khi đó các chính sách ưu đãi cho xe máy xăng đang mang lại rất nhiều lợi nhuận béo bở cho họ mà không chịu bất kỳ sức ép chuyển đổi sang công nghệ năng lượng mới nào từ chính phủ.
Dự đoán là năm 2023 sân chơi xe máy điện -xe đạp điện sẽ thách thức hơn khi nhu cầu vẫn ở mức 200-230 ngàn xe và sẽ xuất hiện thêm đối thủ mới của hãng xe VinFast. Và nếu vẫn tiếp tục khuyến mãi khủng, hãng Vinfast sẽ chiếm 1/4 (khoảng 50 ngàn xe) tổng cầu xe 2 bánh chạy điện, phần còn lại còn lại chia cho 30 nhà lắp ráp. Theo phép chia trung bình thì các doanh nghiệp còn lại sẽ bán khoảng 6.000 xe/năm, chỉ tương đương 0,8 ngày bán hàng của Honda và 3,5 ngày của Yamaha.
Hoàng Hà
Xe máy xăng khó chuyển đổi, xe máy điện bứt tốcPHẢN ÁNH SỰ CỐ XE CỘ
Xe của bạn bị lỗi động cơ, lỗi cảm biến,...? Bạn đi mua xe bị ép "bia kèm lạc", xe "cắm" ngân hàng? Bạn vừa gặp tình huống lái xe nguy hiểm? Hãy gửi thông tin về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn, đề rõ họ và tên, số điện thoại kèm các hình ảnh, video (nếu có). Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Việc sản xuất xe máy điện đòi hỏi quá trình nghiên cứu và phát triển phức tạp, tốn kém thời gian lẫn chi phí, khiến cho các hãng xe gắn liền với các sản phẩm chạy xăng khó chuyển đổi.
" alt="Xe máy điện: Đứa con bị bỏ rơi của ngành công nghiệp Việt Nam" />- Video: Tự xưng vô gia cư, nhưng sau khi nhận quà tất cả đều về nhà
23 giờ tối thứ 7, dạo một vòng tuyến phố Tràng Thi (phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), chúng tôi bắt gặp một số nhóm người ngồi ngay vỉa hè. Khi chúng tôi đi xe máy qua, có người hỏi với theo: ‘Cho quần áo từ thiện à?’.
Trên sảnh một tòa nhà ở ngã tư Tràng Thi một nhóm 5 người phụ nữ đang ngồi túm tụm. Thấy chúng tôi dừng xe, 2 người phụ nữ tiến lại gần đón ngay túi quần áo cũ. Một người phụ nữ trung niên xin luôn túi còn lại chúng tôi đang để trên xe. 2 chiếc xe đạp cũ chở ít phế liệu đang đặt ngay cạnh họ.
Vừa lật giở các túi quần áo cũ ra xem, một người phụ nữ vừa kể lể: ‘Chúng tôi không có nhà cửa. Ban ngày đi nhặt phế liệu, ban đêm chúng tôi ra đây ngồi, có ai cho gì thì xin’.
Nhóm người trên phố Tràng Thi lật giở quần áo cũ vừa được cho Cách chỗ những phụ nữ này vài bước là 3 người đàn ông ngồi ở một góc bậc thang tòa nhà.
Đối diện đó là một bà mẹ khác bế theo 2 đứa con nhỏ, ngồi trên vỉa hè. Hai đứa trẻ được mẹ lót tấm nilon nằm ngủ ngay trên nền gạch. Chia sẻ với PV, chị cho biết quê ở Hải Dương, bố mẹ làm ăn ở miền Nam nên không thể trông cháu. Ban ngày, chị gửi 2 đứa trẻ ở nhà thờ, sau đó đi rửa bát thuê. Buổi tối những ngày cuối tuần, chị ra đây xin đồ.
Chỉ 15 phút sau, một nhóm bạn trẻ mặc áo đồng phục của một nhóm thiện nguyện đỗ xe máy, ào xuống phân phát những suất ăn (cháo, bánh mỳ, xôi...) cho tất cả những người này. Sau đó, họ lại nhanh chóng lên xe, đi tặng nốt những suất ăn còn lại cho người ngồi vỉa hè ở các khu vực khác.
Ngay tiếp đoàn đầu tiên là đoàn phát quà thứ 2 bước xuống từ một chiếc ô tô. Lần này, mỗi suất quà là một hộp cơm. Người của nhóm vừa phát cơm vừa ghi lại một số hình ảnh bằng điện thoại.
Ô tô của một nhóm từ thiện đi phát quà đêm Chị Lan Anh - một thành viên trong nhóm cho biết, các thành viên trong nhóm thuộc một hội từ thiện có tiếng ở Hà Nội, chuyên đi phát cơm, cháo ở khu vực phố Tràng Thi và các bệnh viện nhiều năm nay.
Cuối tuần nào chị cũng cùng nhóm của mình đi phát những suất cơm ở đây, thường là từ 50-70 suất/ tối. Đối tượng mà chị nhắm đến là những người có hoàn cảnh khó khăn hay ngồi trên hè phố vào lúc tối muộn.
Người phụ nữ này chia sẻ, chị biết khá rõ hoàn cảnh của nhiều người ngồi ở đây. Khi được hỏi về hoàn cảnh của người phụ nữ bế theo 2 con nhỏ, chị Lan Anh kể, bà mẹ này có 3 đứa con, trong đó 1 đứa mắc bệnh tự kỷ đang điều trị trong bệnh viện. Ban ngày, chị ta phải vào viện chăm con, ban đêm ra đây ngồi kiếm vài suất cơm, cháo cho ngày hôm sau.
Chị Lan Anh còn chia sẻ, những ngày đầu tiếp xúc, thấy thương tình, chị còn mua cả chăn cho 3 mẹ con và tặng vài trăm nghìn đồng. Nhưng đó là trường hợp đặc biệt. Còn lại, nhóm của chị chỉ tặng quà chứ không tặng tiền.
Chị cũng khẳng định không phải tất cả những người ngồi đây đều là vô gia cư. Chị biết có những người có nhà cửa, nhưng hầu hết là dân lao động đi làm thuê, thuê nhà trọ ở tạm bợ. ‘Có thể lát nữa họ lại về nhà ngủ. Nhưng tôi nghĩ rằng họ đều là những người khó khăn hoặc bệnh tật, kiếm được đồng tiền khó khăn nên mới phải ra đây ngồi xin suất cơm, nên chúng tôi đều cho cả, không đặt nặng vấn đề họ có phải là người vô gia cư hay không’.
‘Tất nhiên, với những đối tượng thanh niên khỏe mạnh, vẫn còn lao động tốt thì có xin chúng tôi cũng không cho’, chị nói.
Ngay sau khi trò chuyện với chị Lan Anh, chúng tôi quay trở lại chỗ nhóm phụ nữ đang bận rộn với những suất ăn vừa nhận được. Người phụ nữ khoảng 50 tuổi nhanh chóng tiến lại gần trình bày hoàn cảnh: ‘Hôm nay trời mưa, cô không đi kiếm được gì, cho cô xin 10 nghìn mua thuốc đau chân’. Tôi đưa cho chị chút tiền rồi ra quán nước gần đó ngồi quan sát.
Đến 1 giờ sáng, có khoảng 5-6 nhóm từ thiện đến phát cơm, cháo, bánh mỳ, sữa... cho những người này. Hầu hết các nhóm có vẻ đã đi nhiều lần, quen mặt từng người. Cũng có một số người trẻ đi theo cá nhân nhỏ lẻ, cứ thấy ai nằm ngồi vỉa hè là phát quà.
Chia sẻ về những người này, chủ quán ăn có thâm niên bán hàng đêm ở cổng Bệnh viện Phụ sản trung ương gần chục năm nay, thở dài nói: ‘Vô gia cư gì, tất cả đều có nhà cửa… Họ thích ra đấy xin ăn thôi. Tí lại kéo nhau về hết’.
Người phụ nữ đưa 2 con ra vỉa hè để nhận quà từ thiện Theo lời người này, những người nhận đồ kia không phải thuộc diện khó khăn, nghèo khổ, thậm chí còn có cả dân xã hội đen, nghiện ngập, cờ bạc.
Khi được hỏi về người phụ nữ bế theo 2 con nhỏ, người chủ quán nước lại kể một câu chuyện hoàn toàn khác. Anh nói, chị đó có nhà ở gần đây, chồng làm nghề sửa xe máy. Hai đứa con bình thường, khỏe mạnh, không thấy đau ốm gì đặc biệt.
Đúng như anh chia sẻ, khoảng 1 giờ sáng, chúng tôi thấy một người đàn ông đi chiếc xe tay ga đến đón 3 mẹ con. Anh chủ quán nói: ‘Đấy, chồng chị ta đấy!’
Nói về một người phụ nữ khác trong nhóm người ngồi đằng xa, anh bảo có 1 người trong số đó anh biết từ khi còn nhỏ. ‘Bà ấy cũng có nhà nhưng khổ thật, khó khăn thật’.
Khoảng 2 giờ sáng, nhóm người trên lần lượt ra về sau khi nhận đồ từ thiện Đến khoảng 2 giờ sáng, khoảng chục người này lần lượt đứng dậy đi về, mỗi người một hướng, tuyệt nhiên không còn một ai ngồi lại.
Người chủ quán nước cho biết thêm, bán hàng đêm chục năm nay, anh chứng kiến những người này ngồi nhận quà, cơm cháo thường xuyên, thậm chí còn cả ‘xin đểu’. Có thời điểm đông, họ còn tranh nhau, đánh nhau chí chóe. Theo kinh nghiệm của anh: ‘Những người vô gia cư, nghèo khổ thực sự họ không ra đấy ngồi. Họ thường nằm, ngồi ở những góc khuất và đi riêng lẻ’.
Chỉ tay về phía bến xe buýt cách vài bước chân, anh bảo: ‘Kia kìa, có ông vô gia cư thật ngày nào cũng ngủ ở bến xe buýt kia. Thậm chí nhiều người đi qua không ai biết ông ấy ngủ ở đấy. Ông ấy tự trọng lắm. Ai cho thì lấy, không xin ai cái gì bao giờ. Ra đây mua hàng của tôi, ông ấy cũng trả tiền đầy đủ’.
(Còn nữa)
Vợ chồng nghèo ở Quảng Trị nuôi chàng trai ăn xin gần 30 năm
Thương Minh trải manh chiếu rách xin ăn ở gốc cây khế đầu ngõ, con trai ông Kiếm về lấy cơm ra cho. Biết chuyện, vợ chồng ông Kiếm quyết định nuôi Minh hơn 24 năm.
" alt="Bất ngờ về nhóm người vô gia cư nhận quà từ thiện trên phố đêm Hà Nội" /> - Anh Nguyễn Văn Huyền (Tây Ninh) cho biết đây là gà Onagadori có nguồn gốc từ Nhật Bản. Cách đây hơn 3 năm, anh vô tình đọc được một bài báo viết về giống gà này, anh thấy đẹp nên muốn sưu tầm về nuôi.
Đôi gà Onagadori đầu tiên của nhà anh được nhập từ châu Âu về. Từ đó, anh tìm hiểu cách chăm sóc sao cho phù hợp với điều kiện khí hậu và môi trường ở nước ta. Sau hơn 3 năm nuôi, anh nhân giống được hàng trăm con gà loại này. Trong số đó, anh chỉ để lại khoảng 20 con gà trưởng thành có thể nhân giống, còn lại bán đi cho những người có cùng sở thích. Theo anh, giống gà này có rất nhiều mầu: nhạn (trắng), chuối vàng, điều… Nhưng những con màu nhạn (trắng) luôn có giá cao nhất vì đó là màu thuần chủng và được nhiều người tìm mua nhất. Anh cho biết giống gà này giá trị nhất ở bộ đuôi và lông. Hiện, giá trị nhất trong trang trại nhà anh là con gà trống màu nhạn, có bộ đuôi dài hơn 2m, nặng khoảng 1,7kg. Con gà này từng được một đại gia hỏi mua và trả giá hơn 100 triệu đồng nhưng anh không bán. Những con khác giá rẻ hơn, dao động khoảng 30 - 70 triệu đồng/con, tùy thuộc vào độ dài của đuôi. Theo anh, đuôi càng dài, lông càng đẹp thì giá trị càng cao. 'Những con gà trưởng thành và có bộ lông, đuôi đẹp anh thường không bán. Khi trưởng thành, gà thuộc giống này rất đẹp nên anh muốn giữ lại ngắm', anh nói. Để giữ gà luôn có bộ lông đẹp, hàng tuần anh phải tắm cho chúng. Anh chia sẻ: 'Bộ lông và đuôi rất dài nên dễ đứt phải chăm chút tỉ mỉ. Việc tắm gội cho một con gà phải cần 2 người và mất khoảng nửa tiếng, đó là chưa kể sấy khô lông cho chúng'. Theo đó, anh chỉ bán những con gà khoảng 1 tháng tuổi hoặc lớn hơn một chút cho những người cùng sở thích. Mỗi cặp gà con này có giá dao động từ 1,2 - 1,5 triệu đồng. Nhưng số lượng gà con nở ra chưa bao giờ đủ để đáp ứng nhu cầu của khách. Vì mỗi con gà mái trưởng thành chỉ đẻ được 10 - 15 trứng mỗi năm mà tỷ lệ nở thành công chỉ khoảng 60%. Vì thế, mỗi năm anh chỉ bán được khoảng 30 con gà 1 tháng tuổi ra thị trường. Khách muốn mua đều phải đặt trước mới có hàng. Cũng có sở thích nuôi gà Onagadori, anh Nguyễn Long (Châu Thành, Tây Ninh) cho biết đã nuôi giống gà này được hơn 2 năm. Ban đầu, anh mua 5 con mái và 3 con trống về để nhân giống. Anh cho biết, khách hàng đặt mua rất nhiều, đa phần là người ở miền Bắc. Anh cũng chỉ bán gà con, giữ lại những con gà trưởng thành để ngắm và nhân giống. Con gà trống này đuôi dài 4,2m từng được một đại gia trả 150 triệu đồng nhưng anh quyết từ chối. Cách làm gỏi cuốn tôm thịt giải nóng ngày hè
Cuốn tôm thịt thanh mát là món ăn vô cùng phù hợp cho ngày hè nắng nóng. Cùng tham khảo cách làm gỏi cuốn tôm thịt dưới đây để thực hiện bạn nhé!
" alt="Nuôi gà tắm hằng ngày, lớn đo đuôi tính tiền, có con lên đến hơn 100 triệu đồng" />
- ·Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
- ·'Xóm giang hồ' Sài Gòn: Bước vào ngõ, người phê thuốc nằm vật giữa đường
- ·Phải lòng ngay lần đầu gặp mặt, cô gái 23 tuổi quyết 'tán' bằng được người đáng tuổi bố
- ·Người phụ nữ nằm ngủ trong ngăn chứa hành lý trên máy bay gây xôn xao
- ·Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
- ·Vì sao giới cầu thủ thường hẹn hò người mẫu
- ·Cô gái bỏ bằng kiến trúc, theo học phi công để không phải chạy 'deadline'
- ·Audi triệu hồi gần 50 nghìn chiếc SUV Q8 và Q7 do lỗi bơm nhiên liệu
- ·Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·'Titanic' trở lại rạp chiếu sau 26 năm với phiên bản chưa từng có