Nhận định, soi kèo Al Qasim Sport Club vs Erbil SC, 20h00 ngày 30/10

Bóng đá 2025-02-03 09:18:02 5
ậnđịnhsoikèoAlQasimSportClubvsErbilSChngàmu mc   Hư Vân - 30/10/2023 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/591f198821.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH

{keywords} 

Gần đây, một vài người bạn của chúng tôi cũng gặp tình huống tương tự với định dạng file PDF. Thay vì mở file PDF trên ứng dụng họ yêu thích, bây giờ file PDF lại được mở trên một ứng dụng khác. Điều tồi tệ là, một vài file thậm chí không thể mở.

Bạn sẽ làm gì khi rơi vào hình huống như thế? Giải pháp rất đơn giản. Bạn chỉ việc chọn lại trình mở file PDF mặc định trên điện thoại. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách thực hiện.

Cách mở file PDF trên các ứng dụng đọc file PDF khác nhau

Để thay đổi trình xem PDF mặc định, trước tiên, bạn cần xác định ứng dụng đã chiếm quyền điều khiển các file PDF. Sau đó bạn cần xóa quyền mở file mặc định của nó. Hoàn tất thao tác này, Android sẽ yêu cầu bạn chọn lại ứng dụng mặc định. Sau đây là các bước hướng dẫn chi tiết.

Lưu ý: Tên và vị trí các cài đặt có thể thay đổi tùy vào thiết bị bạn đang sử dụng.

1. Tìm ứng dụng chiếm quyền mở file PDF

Để thực hiện, bạn mở file PDF bất kỳ. Sau đó, bạn truy cập màn hình Recent apps (Ứng dụng gần đây) để xem tất các các ứng dụng đang mở bằng cách bấm phím đa nhiệm trên Android. Tại màn hình Recent apps, bạn hãy lưu ý tên của ứng dụng đang mở file PDF.

{keywords}
 

2. Xóa quyền mở file mặc định của ứng dụng

Bây giờ bạn đã biết ứng dụng nào đang chiếm quyền mở file PDF mặc định, giờ là lúc bạn thu hồi quyền mở file PDF của nó. Bạn có hai cách để thực hiện việc này.

Cách 1: Xóa quyền mở file mặc định từ màn hình Recent apps

Bước 1: Mở màn hình Recent apps bằng cách bấm phím đa nhiệm trên smartphone Android. Sau đó, bạn bấm và giữ lên biểu tượng của ứng dụng đang mở file PDF. Chọn tùy chọn App info (Thông tin ứng dụng).

{keywords}
 

Bước 2: Ở màn hình App info (Thông tin ứng dụng), bạn bấm nút Advance (Nâng cao) và sau đó chọn Open by default (Mở mặc định).

{keywords}
 

Bước 3: Bấm nút Clear defaults (Xóa mặc định).

{keywords}
 

Cách 2: Xóa quyền mở file mặc định từ Settings

Nếu bạn không thấy nút App info, dưới đây là một cách khác để thu hồi quyền mở file mặc định.

Bước 1: Truy cập vào Settings (Cài đặt) của điện thoại, và chọn App & notifications (Ứng dụng và thông báo) / Installed apps (Ứng dụng đã cài đặt) / App manager (Quản lý ứng dụng) tùy thuộc vào tùy chọn có sẵn trên điện thoại bạn đang sử dụng.

{keywords}
 

Bước 2: Chọn ứng dụng đang chiếm quyền mở file PDF.

{keywords}
 

Bước 3: Bấm nút Clear defaults (Xóa mặc định) nếu có. Trường hợp bạn không thấy nút này, bạn hãy chọn Open by default (Mở mặc định), sau đó bấm nút Clear defaults (Xóa mặc định).

{keywords}
 

3. Chọn lại trình mở file PDF mặc định

Sau khi bạn xóa ứng dụng mở file PDF mặc định, Android sẽ yêu cầu bạn chọn lại ứng dụng mặc định khi bạn mở file PDF bất kỳ. Hãy chọn ứng dụng bạn thích và bấm nút Always.

{keywords}
 

Các lỗi thường gặp và cách xử lý

Lỗi 1: Không thể xác định tên của ứng dụng đang chiếm quyền mở file PDF

Một vài dòng điện thoại chỉ hiển thị biểu tượng của ứng dụng và không hiển thị tên của nó trên màn hình Recent apps. Để tìm tên của ứng dụng, bạn nhấn và giữ lên biểu tượng của nó trên màn hình Recent apps. Tên ứng dụng sẽ xuất hiện. Trong trường hợp, tên ứng dụng vẫn không hiện ra, bạn cần phải xác định tên ứng dụng dựa trên biểu tượng của nó, và làm theo các bước hướng dẫn ở trên để thu hồi quyền mở file mặc định.

{keywords}
 

Nếu bạn vẫn không thể xác định tên của ứng dụng dựa trên biểu tượng, đừng lo. Nhiều khả năng một trong những ứng dụng bạn vừa tải về gần đây là nguyên nhân của vấn đề. Thông thường, các trình duyệt như UC Browser được tải về và cài đặt khi bạn vô tình bấm lên quảng cáo ở đâu đó. Những trình duyệt dạng này có tích hợp sẵn trình đọc PDF và nó có thể là ứng dụng đang chiếm quyền đọc file PDF.

Chính vì vậy, bạn cần kiểm tra xem gần đây mình có tải về những ứng dụng như vậy hay không. Sau đó xóa quyền mở file mặc định như các bước hướng dẫn ở trên.

Lỗi 2: Tính năng Clear defaults không hoạt động

Đôi khi, tính năng Clear defaults không thể đặt lại quyền mở file PDF mặc định. Lỗi này thường xảy ra với trình đọc file PDF của Google Drive. Gặp phải trường hợp này, bạn phải vô hiệu hóa (disable) hoặc gỡ cài đặt (uninstall) ứng dụng đang chiếm quyền mở file PDF. Sau đó, bạn mở file PDF bất kỳ, và Android sẽ yêu cầu bạn chọn trình đọc PDF mặc định. Hãy chọn ứng dụng bạn muốn từ danh sách. Sau đó kích hoạt lại (enable) hoặc cài đặt lại ứng dụng bạn đã vô hiệu hóa hoặc gỡ cài đặt.

Để vô hiệu hóa hoặc gỡ cài đặt một ứng dụng, bạn vào Settings (Cài đặt) > Apps and notifications (Ứng dụng và thông báo) / Installed apps (Ứng dụng đã cài đặt). Chọn ứng dụng bạn muốn vô hiệu hóa hoặc gỡ cài dặt. Sau đó nhấn nút Disable hoặc Unsintall.

{keywords}
 

Gợi ý một số trình đọc file PDF cho Android

Nếu bạn chưa tìm được ứng dụng đọc PDF ưng ý, sau đây là một vài tùy chọn cho bạn tham khảo.

1. Adobe Acrobat Reader

Bạn chắc hẳn đã quen thuộc với Adobe Reader trên PC. Nó là ứng dụng đọc PDF phổ biến nhất cung cấp các tính năng bổ sung như ghi chú, làm việc cộng tác, tạo biểu mẫu, in tài liệu từ ứng dụng, và nhiều hơn thế nữa. Ứng dụng miễn phí và không có quảng cáo.

2. Xodo PDF Reader & Editor

Một ứng dụng miễn phí và không có quảng cáo khác là Xodo PDF Reader. Nó có các tính năng tương tự Adobe Reader cùng với chế độ ban đêm (night mode). Bạn cũng có thể tạo file PDF từ ảnh của mình bằng ứng dụng này.

3. Moon+ Reader

Với Moon+ Reader, bạn có thể đọc rất nhiều định dạng tài liệu khác nhau đặc biệt là các định dạng ebook như EPUB, MOBI... Ứng dụng cung cấp nhiều mẫu giao diện khác nhau, chế độ xem nhiều trang cùng lúc, và chế độ cuộn trang tự động cùng với hàng loạt tính năng khác.

Thay đổi các ứng dụng mặc định khác

Trên đây là hướng dẫn đổi trình mở file PDF mặc định trên điện thoại Android. Bạn có thể áp dụng phương pháp tương tự để thay đổi các ứng dụng mặc định khác. Đối với trình duyệt, launcher, điện thoại, và SMS, smartphone Android có sẵn các cài đặt chuyên dụng cho phép bạn thay đổi ứng dụng mặc định trong Settings (Cài đặt) > Apps (Ứng dụng) > Default apps (Ứng dụng mặc định). Hi vọng Google sẽ bổ sung cài đặt chuyên dụng tương tự cho định dạng file PDF trong tương lai.

Ca Tiếu (theo Guiding Tech)

Cách xóa mật khẩu file PDF trên iPhone và iPad

Cách xóa mật khẩu file PDF trên iPhone và iPad

Trước đây, nếu muốn xóa mật khẩu bảo vệ file PDF trên iPhone hay iPad bạn phải nhờ đến ứng dụng thứ ba. Tuy nhiên, giờ đây nhờ vào một thủ thuật mới trên iOS, bạn không còn cần đến chúng nữa.

">

Cách thay đổi ứng dụng mở file PDF mặc định trên Android

Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Nữ sinh Lường Thị Thắm leo đồi cao để bắt sóng 3G học bài

Sau khi chủ động học offline để nghiên cứu, tự học tài liệu được thầy cô gửi đến, những tiết học tương tác giáo viên bổ trợ kiến thức, Thắm cố ý đuổi bò lên núi xa hoặc leo đồi vài km đến mỏm đá cao để bắt sóng 3G cho ổn định.

Có hôm vừa cắt cỏ cho bò, vừa nghe thầy cô giảng, Thắm bị lưỡi liềm cứa nhẹ vào tay. “Đau mà vẫn vui vì em vẫn được học với thầy cô, để thực hiện tiếp ước mơ vào đại học”, nữ sinh nói.

Thắm cho biết, với những học sinh vùng núi như em, điều kiện tiếp cận với con chữ thường ngày vốn đã gian nan, khi phải nghỉ đến trường vì dịch Covid-19, mọi việc còn vất vả hơn nhiều phần. Học sinh phải tham giúp việc cho gia đình, có bạn nghỉ học nhiều, bố mẹ bắt tảo hôn.

Với mong muốn được bước tiếp vào giảng đường đại học, ngoài đi theo chính sách dành cho học sinh dự bị đại học, nữ sinh dân tộc Thái còn thi THPT quốc gia để xét tuyển vào khối trường quân đội. Do đó, khi phải nghỉ đến trường, Thắm rất lo bị thiếu hụt kiến thức. Lúc nhà trường thông báo sẽ tổ chức dạy học từ xa, học tập tương tác trực tuyến với giáo viên, cô mừng rỡ nhưng cũng lo lắng.

“Học sinh miền núi chúng em ít bạn có laptop, điện thoại di động cấu hình thấp, đường truyền internet, wifi lại càng không có do hạ tầng kết nối không đảm bảo. Ở nhà em, sóng điện thoại khá yếu, nhiều lúc không có vạch sóng nào, việc học online vì thế gặp nhiều khó khăn. Nhưng em và các bạn trong lớp đã tìm kiếm khắp nơi có sóng 3G tốt, tranh thủ vừa làm việc phụ giúp gia đình vừa học”, Thắm nói.

Trước khi học trực tuyến, Thắm được nhà trường hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Office 365 Education, Shub Classroom, Quizizz và các biện pháp tương tác, kết nối khác với giáo viên.

Do nghỉ học bất ngờ, học sinh không mang giáo trình ở trường nội trú về, nên để hỗ trợ các em học tập, nhà trường đã xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn tự học với nội dung tinh giản từ chương trình gốc, để gửi học sinh tự học tập. Một ngày các thầy cô bố trí mỗi lớp thành 2 nhóm, tổ chức 2 ca sáng - chiều để dạy trực tuyến cho học sinh.

“Em học nhóm 2, ca 2 nên trong lúc chờ học có thể làm xong việc nhà. Nhiều khi đi làm về muộn phải vội vàng ăn cơm để kịp giờ lên lớp buổi chiều”, Thắm nói và bày tỏ mong muốn sớm được trở lại trường để học trực tiếp với thầy cô, bè bạn.

Trò leo đồi học online, thầy cô gọi điện thoại giảng bài từ xa
Học sinh Hoàng Minh Đức, lớp C4 K45 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, vừa chăn trâu vừa học trực tuyến

Không có mạng internet, không điện thoại thông minh, thậm chí ở bản Huổi Moi, Nà Hỳ huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nơi học sinh Sùng Seo Hòa (dân tộc H’Mông) đang sinh sống, điện lưới quốc gia còn không có. Đang mùa khô, suối nước cạn, việc nạp điện thoại và đèn pin cũng trở thành điều khó khăn.

Để hỗ trợ học trò, các giáo viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương gửi tài liệu hướng dẫn tự học qua qua bưu điện cho Seo Hoà rồi gọi điện thoại giảng bài trực tiếp. Cũng theo cách đó, khi làm bài tập, bài kiểm tra xong Hoà gửi bưu điện xuống cho cô thầy.

“Có lúc vì công việc và hoàn cảnh gia đình, em muốn nghỉ học. Những lúc ấy, thầy cô giáo lại gọi điện động viên, hướng dẫn giảng giải cụ thể, truyền cho em thêm nghị lực, quyết tâm. Em mong dịch bệnh qua mau để được xuống trường đi học. Em rất nhớ thầy cô và các bạn”, Hòa nói.

Trò leo đồi học online, thầy cô gọi điện thoại giảng bài từ xa
Nơi Giàng A Anh (dân tộc Mông) ở do không có điện lưới nên buổi tối phải dùng đèn dầu học bài. Khoảng 30% học sinh của trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương sinh sống ở địa bàn thuận lợi trong tiếp cận sóng 3G, intenet; 70% các em ở vùng bắt được sóng 3G nhưng chỉ vào được Gmail, Zalo, Facebook nhưng không thể tiếp cận ứng dụng học trực tuyến có tương tác. 

Bản Háng Tày xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, nơi Giàng A Anh (dân tộc Mông) ở do không có điện lưới nên buổi tối phải dùng đèn dầu học bài. Sóng điện thoại kém nên cô trò phải hẹn nhau đúng 8h sáng sau khi Anh đến được chỗ có sóng liên lạc, để gọi điện trao đổi bài với nhau.

Trò leo đồi học online, thầy cô gọi điện thoại giảng bài từ xa
Có 2-3% học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương không có điện thoại thông minh, ở vùng không có internet và điện lưới quốc gia. Vì vậy mà hàng ngày, đúng 8h sáng, sau khi Anh đến được chỗ có sóng liên lạc sẽ gọi điện cho thầy cô để trao đổi bài.

Không để lại phía sau bất cứ học sinh nào

Hiệu phó Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương - TS Nguyễn Tuấn Anh cho biết, nhà trường hiện có gần 900 học sinh đến từ 18 tỉnh miền núi phía Bắc theo học. 100% các em là người dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. 

Từ tháng 2/2020, thực hiện chỉ đạo của Bộ GD-ĐT về thực hiện các biện pháp an toàn ứng phó với dịch Covid-19, ngoài phun khử khuẩn, vệ sinh trường lớp, nhà trường đã xây dựng các phương án dạy học từ xa, đảm bảo chất lượng và phù hợp với đặc thù học sinh và điều kiện học tập ở nơi các em sinh sống. Theo đó, nhà trường đã xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo các modul và video hỗ trợ. 

Trò leo đồi học online, thầy cô gọi điện thoại giảng bài từ xa
Nơi Lùng Thị Loan, lớp C2 K45 ngồi học là một chiếc chòi nhỏ đủ để che mưa nắng

Hệ thống tài liệu tự học được đăng tải trên không gian học tập trực tuyến chung của nhà trường, gửi email tới từng học sinh. Với những em ở vùng không có điện lưới, internet, tài liệu được gửi đến bằng đường gửi bưu điện. 

Những học sinh không thể tham gia học tương tác hoặc do đường truyền không đảm bảo nên không tham gia được đầy đủ, sau buổi học sẽ được giáo viên chủ động liên lạc để hỗ trợ thêm.

“Cứ 2 ngày một lần, nhà trường sẽ xét công nhận kết quả học tập cho học sinh theo từng modul, để nắm bắt khó khăn của các em, nếu thấy cần thiết sẽ chuyển hình thức hỗ trợ hoặc kết hợp nhiều hình thức hỗ trợ, để đảm bảo học sinh được học tập tốt nhất trong điều kiện không thể đến trường. Chúng tôi quyết tâm không để lại phía sau bất cứ học sinh nào, dù điều kiện học tập của các em có khó khăn đến đâu”, TS Nguyễn Tuấn Anh nói.

Trò leo đồi học online, thầy cô gọi điện thoại giảng bài từ xa
Hiện tại, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương thực hiện chính sách hỗ trợ 300.000 đồng cho mỗi học sinh có hoàn cảnh khó khăn để nạp thẻ điện thoại kết nối mạng 3G, 4G.  Những em không có điện thoại kết nối mạng được hỗ trợ điện thoại để có thiết bị học tập từ xa.

Trước đó, từ tháng 2 và tháng 3, toàn bộ giáo viên nhà trường đã được tập huấn về phương pháp, kỹ thuật dạy học từ xa, hướng dẫn về công nghệ thông tin ứng dụng phù hợp với đối tượng học sinh miền núi. Các học sinh cũng có 1 tuần được thầy cô hướng dẫn sử dụng các ứng dụng học tập tương tác trực tuyến trên không gian mạng và phương pháp học từ xa khác.

Qua 2 tuần triển khai dạy học từ xa, giáo viên, học sinh nhà trường đã tổ chức thành công 594 tiết dạy, 297 video hỗ trợ học sinh học được ghi lại, 100% học sinh trả bài đầy đủ và được công nhận kết quả học tập.

">

Trò leo đồi học online, thầy cô gọi điện thoại giảng bài từ xa

友情链接