Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-16 21:16:47 我要评论(0)

Hư Vân - 14/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g mu ngoại hạng anhmu ngoại hạng anh、、

ậnđịnhsoikèoAlBatinvsAlTaihngàyCửatrênđámu ngoại hạng anh   Hư Vân - 14/04/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

 

Tác phẩm "Lý ngựa ô" của nhạc sĩ Đỗ Kiên Cường với sự trình diễn của Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Việt Nam do nhạc trưởng Lê Phi Phi chỉ huy:

Tác phẩm "Rhapsody Việt Nam" của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân:

Ca sĩ Đào Tố Loan với ca khúc "Lời ca dâng Bác" của nhạc sĩ Trọng Loan:

Ca sĩ Lê Anh Dũng trình diễn ca khúc "Sông Lô chiều cuối năm" của nhạc sĩ Minh Quang:

 

Tác phẩm "Hoa hồng trên điểm tựa" của nhạc sĩ Hồ Bắc:

"Nhà em ở lưng đồi" của nhạc sĩ Đức Trịnh với phần thể hiện của Dương Hoàng Yến:

 

Phạm Khánh Ngọc thể hiện ca khúc "Người con gái Sông La" của nhạc sĩ Doãn Nho:

 

NSƯT Đăng Dương thể hiện ca khúc "Trên Biển Quê hương" của nhạc sĩ Đức Minh:

 

Ca sĩ Trần Hồng Nhung với ca khúc "Thăm thẳm mắt Ban Mê" của nhạc sĩ Bùi Minh Tấn:

 

Ca khúc "Hà Nội Huế Sài Gòn" của nhạc sĩ Hoàng Vân với phần thể hiện của Phạm Thuỳ Dung:

 

Trọng Tấn với ca khúc quen thuộc "Đất mũi Cà Mau" của nhạc sĩ Hoàng Hiệp:

 

"Tâm hồn của Đá" - sáng tác nổi tiếng của cố nhạc sĩ Trần Lập với phần thể hiện của Tùng Dương:

 

Ca sĩ Đào Mác thể hiện "Khúc tráng ca biển" của nhạc sĩ Vũ Thiết:
Các nghệ sĩ thể hiện ca khúc "Bay lên Việt Nam" của nhạc sĩ Văn Ký:

VietNamNet

{keywords}
 
Điều còn mãi 2019: Khát vọng Việt Nam hùng cường bay lên tầm cao mới

Điều còn mãi 2019: Khát vọng Việt Nam hùng cường bay lên tầm cao mới

Đúng 14h ngày Quốc Khánh 2/9, Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi lần thứ 10 chính thức khai màn tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên VTV1.

" alt="Xem lại các tiết mục đặc sắc tại Điều còn mãi 2019" width="90" height="59"/>

Xem lại các tiết mục đặc sắc tại Điều còn mãi 2019

Cây đa nằm ở một góc sân Rồng của Chính điện

Cây đa có tuổi đời trên 300 năm. Theo các vị cao niên sống quanh khu di tích, cây đa này là “mộc tinh” (tức cây mọc lâu năm đã thành tinh). Bộ rễ của cây chằng chịt, ôm trọn trong lòng nó một cây thị già đã chết khô gắn với huyền thoại một chuyện tình lãng mạn - “chuyện tình đa và thị”.

Năm 2007, cây đa đã "ôm" trọn cây thị khiến cây thị chết dần

Sở dĩ cây đa này có tên là “đa - thị”, bởi nó một gốc 2 cây: cây đa và cây thị.  Các vị cao niên kể, chẳng biết cây đa này có từ bao giờ, chỉ biết rằng khi lớn lên họ đã được nghe kể vị trí chỗ cây đa bây giờ trước kia là một cây thị. 

Tương truyền, cây thị này xưa kia rất to, tán rộng và nhiều quả. Vào mùa hè, khi quả chín thơm ngát một vùng, chim chóc kéo nhau về ăn quả, làm tổ. Quá trình chim đến ăn quả thị, loài chim đã vô tình thả vào lòng cây thị mầm sống của một cây đa. 

Tán cây đa rộng hàng chục mét

Và như một mối lương duyên, hạt đa đã nảy mầm, phát triển trên thân cây thị. Quá trình cây đa sinh trưởng, bộ rễ phát triển mạnh, dần ôm trọn lấy cây thị như “đôi uyên ương”, từ đó có tên cây “đa - thị”. 

Những năm trước kia, mỗi khi về Lam Kinh, du khách rất thích thú khi được tận mắt chứng kiến một gốc phát triển hai cây (cây đa và cây thị). Điều ngạc nhiên hơn là vào mùa đông cây có quả đa, mùa hè có quả thị.

Hướng dẫn viên du lịch kể về mối tình cây "đa - thị"

Theo người dân địa phương, chuyện tình “đa - thị” tồn tại hàng trăm năm nay. Thời còn sung sức, thân cây đa và cây thị phát triển song song, tươi tốt. Tuy nhiên, theo quy luật của tự nhiên, bộ rễ của cây đa phát triển mạnh hơn dần dần bao trùm và hút hết chất dinh dưỡng của cây thị. Tán lá đa cũng khỏe hơn, vươn cao hơn khiến cây thị dần lụi tàn. Cho đến năm 2007, cây thị chết hẳn chỉ còn lại cây đa đơn độc đứng ở góc sân Rồng từ đó đến giờ.

Sau 15 năm, nhánh cây thị lại mọc ở thân cây đa một cách kỳ diệu

Một điều ngạc nhiên, khi cây thị đã chết, cây đa ôm trọn gốc cây thị trong lòng. Sau 15 năm cây thị lại tái sinh trên thân cây đa như một mối tình tri kỷ. 

Cây đa di sản hiện cao khoảng gần 30 mét, cành tán tỏa rộng, bộ rễ gân guốc, vằn vện với những hình thù kì dị, gốc đa to đến 6 -7 người ôm không hết. 

Theo Ban Quản lý Khu di tích Lam Kinh, hiện ở thân cây đa có một nhánh của cây thị phát triển. Mối tình “đa - thị” lại được hồi sinh một cách kỳ diệu.

Di tích quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại nghiêm trọng

Di tích quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại nghiêm trọng

Các tấm bia chữ Hán, bức phù điêu, hình tượng tại chùa Quan Thánh, phường An Hưng (TP Thanh Hóa) bị tô vẽ, xâm hại nghiêm trọng." alt="Chuyện tình cây đa – thị 300 năm tuổi ‘hồi sinh’ ở vùng đất thiêng" width="90" height="59"/>

Chuyện tình cây đa – thị 300 năm tuổi ‘hồi sinh’ ở vùng đất thiêng