Đội tuyển Indonesia sớm bước vào giai đoạn chuẩn bị cho các trận cuối vòng loại World Cup 2022, cũng như AFF Cup 2020.

Chiều nay (21/7), 29 cầu thủ đã được triệu tập bởi HLV trưởng Shin Tae Yong.

{keywords}
Indonesia tập trung từ 23/7

Theo kế hoạch, Indonesia tham gia đợt huấn luyện đặc biệt trong khoảng thời gian 23/7 - 8/8, ở trung tâm Madya, Jakarta.

HLV Shin Tae Yong sẽ từ Hàn Quốc đến Indonesia vào tối 22/7, để bắt đầu đợt huấn luyện.

Hiện tại, Covid-19 vẫn đang lây lan ở Indonesia. Vì thế, cùng với các quy định y tế nghiêm ngặt, toàn bộ các thành viên sẽ được tiến hành xét nghiệm đặc biệt trong ngày 24/7.

Thứ Bảy 25/7, Indonesia sẽ chính thức tập luyện bình thường.

HLV Shin Tae Yong muốn thông qua đợt tập luyện này để tìm kiếm những gương mặt tốt nhất, qua đó xây dựng đội tuyển Indonesia hướng đến tương lai lâu dài.

Đồng thời, nhà cầm quân người Hàn Quốc cũng lên ý tưởng cho 3 trận đấu với Thái Lan, UAE và Việt Nam ở vòng loại World Cup 2022.

{keywords}
Danh sách đội tuyển Indonesia

Quan trọng hơn là AFF Cup 2020 vào cuối năm, giải đấu mà HLV Shin Tae Yong đặt mục tiêu vượt qua vòng bảng.

Trong lần tập trung này, HLV Shin Tae Yong gọi một loạt cầu thủ mới, như Kushedya Hari Yudo, Arif Satria, I Kadek Agung, Miswar Saputra, Deka Muhammad Toha, Erlangga Setyo Dwi Saputra, Elkan Baggot.

Danh sách Indonesia cũng có sự trở lại của Evan Dimas, người từng va chạm với Đoàn Văn Hậu và chấn thương nặng trong trận chung kết SEA Games 2019.

Một số gương mặt không xa lạ với các tuyển thủ Việt Nam cũng được triệu tập, như Osvaldo Haay, Zulfiandi...

Cái tên đáng chú ý khác là Ilija Spasojevic, tiền đạo nhập tịch gốc Montenegro. Cầu thủ 32 tuổi này có 3 bàn sau 4 trận khoác áo Indonesia.

TT

" />

Indonesia gọi 29 tuyển thủ đấu tuyển Việt Nam

Công nghệ 2025-02-20 01:08:07 693

Đội tuyển Indonesia sớm bước vào giai đoạn chuẩn bị cho các trận cuối vòng loại World Cup 2022,ọituyểnthủđấutuyểnViệô tô cũng như AFF Cup 2020.

Chiều nay (21/7), 29 cầu thủ đã được triệu tập bởi HLV trưởng Shin Tae Yong.

{ keywords}
Indonesia tập trung từ 23/7

Theo kế hoạch, Indonesia tham gia đợt huấn luyện đặc biệt trong khoảng thời gian 23/7 - 8/8, ở trung tâm Madya, Jakarta.

HLV Shin Tae Yong sẽ từ Hàn Quốc đến Indonesia vào tối 22/7, để bắt đầu đợt huấn luyện.

Hiện tại, Covid-19 vẫn đang lây lan ở Indonesia. Vì thế, cùng với các quy định y tế nghiêm ngặt, toàn bộ các thành viên sẽ được tiến hành xét nghiệm đặc biệt trong ngày 24/7.

Thứ Bảy 25/7, Indonesia sẽ chính thức tập luyện bình thường.

HLV Shin Tae Yong muốn thông qua đợt tập luyện này để tìm kiếm những gương mặt tốt nhất, qua đó xây dựng đội tuyển Indonesia hướng đến tương lai lâu dài.

Đồng thời, nhà cầm quân người Hàn Quốc cũng lên ý tưởng cho 3 trận đấu với Thái Lan, UAE và Việt Nam ở vòng loại World Cup 2022.

{ keywords}
Danh sách đội tuyển Indonesia

Quan trọng hơn là AFF Cup 2020 vào cuối năm, giải đấu mà HLV Shin Tae Yong đặt mục tiêu vượt qua vòng bảng.

Trong lần tập trung này, HLV Shin Tae Yong gọi một loạt cầu thủ mới, như Kushedya Hari Yudo, Arif Satria, I Kadek Agung, Miswar Saputra, Deka Muhammad Toha, Erlangga Setyo Dwi Saputra, Elkan Baggot.

Danh sách Indonesia cũng có sự trở lại của Evan Dimas, người từng va chạm với Đoàn Văn Hậu và chấn thương nặng trong trận chung kết SEA Games 2019.

Một số gương mặt không xa lạ với các tuyển thủ Việt Nam cũng được triệu tập, như Osvaldo Haay, Zulfiandi...

Cái tên đáng chú ý khác là Ilija Spasojevic, tiền đạo nhập tịch gốc Montenegro. Cầu thủ 32 tuổi này có 3 bàn sau 4 trận khoác áo Indonesia.

TT

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/536d198789.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Veraguas vs San Francisc, 08h30 ngày 18/2: Cơ hội cho chủ nhà

Con gái mất tích bí ẩn, bố mẹ già mòn mỏi đi tìm

Ông Lâm Văn Bảng (SN 1943) - Giám đốc Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt và tù đày ở thôn Nam Quất, (Nam Triều, Phú Xuyên, Hà Nội) và vợ sinh được 3 người con.

Suốt nhiều năm tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam, bị địch bắt và tù đày, ông khẳng định, bản thân chưa bao giờ biết run sợ và rơi nước mắt. Thế nhưng, sống ở thời bình, ông đã từng phải sống trong tháng ngày tuyệt vọng, bế tắc vì cô con gái út đột ngột mất tích.

Nhớ lại quãng thời gian khi biết tin con bặt vô âm tín, đôi mắt rưng rưng đầy xúc động, ông Bảng chia sẻ, ngày nhỏ cô con gái út tên Lâm Thị Thanh Huyền (SN 1979) có thành tích học tập nổi trội.  

{keywords}
Ông Lâm Văn Bảng - Giám đốc Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt và tù đày.

Năm 1997, chị Huyền đỗ vào trường Đại học Giao thông Vận tải nhưng học hết năm đầu tiên, chị xin nghỉ học, tiếp tục thi vào trường Đại học Quốc gia Hà Nội với số điểm cao.

Sau 2 năm học ở Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999, chị lên đường sang Úc du học. Con gái được đi du học là niềm vui với gia đình ông Bảng. 

Trước ngày bay, ông tặng cho gái quyển sách ‘Gương nhân quả’ với lời tựa: ‘Chúc con gái Lâm Thị Thanh Huyền của bố thành công trên đường đời’, phía dưới ký tên: ‘Bang’ thay vì tên Bảng, kèm theo số điện thoại bàn của gia đình.

Chị Huyền mang theo hành trang là quyển sách với lời dặn dò của bố. Sang xứ người, cô sinh viên Việt Nam chăm chỉ học hành. 

Ở Việt Nam, mỗi lần nghe con gọi điện, chia sẻ về cuộc sống, biết cảnh xa nhà đầy rẫy khó khăn nhưng ông Bảng vẫn động viên con cố gắng vượt qua, phấn đấu vì tương lai phía trước.

Cuộc điện thoại cuối cùng chị Huyền gọi về, tâm trạng khá vui vẻ, kể về những người bạn mới quen. Bẵng đi 1 tháng, 2 tháng, ông bặt tin con. Lo âu, ruột gan nóng như lửa đốt, ông cố liên lạc theo địa chỉ con gái gửi về nhưng không có hồi âm.

Nửa năm sau, ông Bảng bàng hoàng nhận cuộc điện thoại lạ, người gọi giới thiệu bằng tiếng Việt lơ lớ, nhiều từ không rõ. Người đó nói, con gái ông đã rời khỏi trường. Bạn bè của Huyền đã thu xếp đồ đạc, gửi về Việt Nam.

‘Gia đình tôi cho rằng con gái bỏ trốn ra ngoài tìm việc, kiếm tiền, đợi ổn định sẽ gọi về’, ông Bảng nói.

Vậy nhưng, chuỗi ngày dài mong ngóng tin con dường như đã hút cạn niềm hi vọng của cặp vợ chồng già. Ngày này qua tháng khác, ông và vợ thay phiên nhau túc trực bên máy điện thoại. Chỉ cần có tiếng chuông reo, tim họ lại đập liên hồi nhưng đặt máy xuống, nước mắt lại ùa về.

‘Bao đêm tôi thức trắng, suy nghĩ xem con ở nơi đâu? Tôi nhờ các mối quan hệ trong và ngoài nước dò la. Bất cứ ai có bạn bè, người thân học tập, sinh sống bên đó tôi đều gửi ảnh và tên tuổi con sang với niềm tin mãnh liệt, họ sẽ tìm được con cho mình’, cựu binh già bồi hồi kể.

Cuộc trùng phùng nhờ quyển sách cũ

5 năm biến mất bên nước ngoài không một lý do, gia đình ông Lâm Văn Bảng không ngờ gặp lại con gái ở Cầu Giấy (Hà Nội), cách nhà chỉ vài chục km. Có điều, chị bị mất trí nhớ. Toàn bộ ký ức cũ về gia đình, bố mẹ hoàn toàn mất sạch. 

Những ngày ở Hà Nội, chị Huyền làm đủ nghề mưu sinh. Ban đầu, chị rửa bát thuê cho các quán ăn, bán bánh mỳ rong, tối đến vào chùa xin tá túc. Một thời gian tích lũy được số vốn nhỏ, chị về phố Trương Định (Hoàng Mai, Hà Nội) thuê nhà trọ sinh sống và theo chân một phụ nữ quê Thái Bình buôn bán sách cũ trên đường Láng.

Hai người sống nương tựa vào nhau nhưng vào một đêm, người phụ nữ đó bỏ đi, ôm theo toàn bộ số tiền tiết kiệm ít ỏi của chị Huyền. Chị Huyền thất vọng nhưng gạt nỗi buồn sang một bên, ngày ngày vẫn ra lề đường ngồi bán sách. Lúc rảnh rỗi, chị Huyền thường mang sách báo cũ ra đọc. Những kiến thức trong đầu dần dần quay về, chị ngấu nghiến đọc hết cả sạp sách cũ.

{keywords}
Căn nhà nơi chị Huyền từng sống trước khi đi du học nay trở thành Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt và tù đày.

Như một cơ duyên, một lần, chị biết gia đình gần nơi mình ở có nhu cầu tuyển gia sư cho con. Chị mạnh dạn vào hỏi và đề nghị: ‘Cô chú cho cháu dạy thử vài buổi miễn phí. Nếu em học khá hơn trước, cô chú trả tiền cho cháu chưa muộn’.

Với khả năng của mình, chị Huyền dần lấy được thiện cảm của gia đình học trò. Học trò cũng tiến bộ thấy rõ. Cứ thế, người này giới thiệu người kia, chị Huyền bỗng chốc trở thành gia sư có uy tín. Ban ngày, chị Huyền cần mẫn đi bán hàng, tối đến lăn lộn với giáo án và các học trò nhỏ.

Cuộc sống nhọc nhằn nhưng chưa bao giờ chị quên ý niệm tìm lại gốc gác bản thân mình. Chị luôn đau đáu câu hỏi: ‘Tôi là ai? Tôi đến từ đâu? Bố mẹ tôi thế nào?’. Chính công việc bán sách đã đưa đẩy, giúp chị Huyền tìm lại gia đình một cách bất ngờ.

Cận Tết Nguyên đán 2005, mọi người trong xóm trọ về quê gần hết. Một đêm trằn trọc mãi không ngủ được, chị Huyền ngồi dậy lấy quyển sách trong tập sách cũ mới mua hồi chiều ra đọc. Quyển sách có tựa đề: 'Gương nhân quả'.

Lần giở trang bìa, chị giật mình khi thấy trong đó có kẹp chứng minh thư mang tên: ‘Lâm Thị Thanh Huyền’ sinh năm 1979. Điều khó lý giải là cô gái trong ảnh có khuôn mặt giống chị như tạc.

Ngoài ra, trên quyển sách còn có dòng chữ cùng số điện thoại của người tên ‘Bang’. Tò mò, ám ảnh với những gì vừa phát hiện được, chiều hôm sau, chị Huyền đánh bạo gọi điện đến số điện thoại đó.

Người nhấc máy phía đầu dây là bà Nguyễn Thị Lan - vợ ông Bảng. Nghe cô gái nào đó hỏi thăm người tên Bang, bà cho biết, không có ai tên như vậy và dập máy.

Không nản lòng, chị Huyền tiếp tục gọi cuộc tiếp theo. Do nhà đang có khách mà phải chạy đi chạy lại nghe máy, bà Lan bắt đầu bực dọc. 

Đến lần thứ 3, như có linh tính, ông Bảng chạy đến, ra hiệu vợ đưa máy cho mình. Cô gái rụt rè nói: ‘Con bị thất lạc gia đình, con muốn hỏi đây có phải nhà bác Bang không ạ? Nhà mình có ai tên Huyền không bác?’.

Nghe tiếng quen thuộc, một cảm giác tê dại chạy dọc sống lưng ông Bảng. ‘Huyền phải không con? Bố đây, bố là Bảng không phải Bang. Con đang ở đâu, bố đến đón’, ông Bảng không ngần ngại đáp lại.

Đêm hôm đó, theo địa chỉ chị Huyền cung cấp, ông Bảng cùng cô con gái cả bắt taxi lên Hà Nội. Trước khi đi, ông mang theo quyển album ảnh kỷ niệm của gia đình.

Giây phút trùng phùng, chị Huyền không nhận ra bố đẻ, vẫn xưng hô ‘bác, cháu’ đầy xa cách. Còn ông Bảng như vỡ òa vì hạnh phúc. Trước mắt ông lúc này là cô con gái út bằng xương, bằng thịt mà ông mong mỏi bao năm tháng qua. Mãi một lúc, ông mới có thể cất lời.

Khi được ông Bảng đưa quyển album gia đình, kể lại những mốc thời gian chụp ảnh cùng các câu chuyện gia đình, chị Huyền mới can đảm theo ông về Phú Xuyên. Từ đây, những bí ẩn về sự mất tích kỳ lạ và quãng thời gian lưu lạc của chị dần được hé mở.

Ông Lâm Văn Điện - CT UBND xã Nam Triều chia sẻ: 'Sự việc con bác Bảng mất tích rồi trở về xảy ra hơn chục năm về trước, ở thời chủ tịch xã cũ. Chúng tôi có biết đến vụ việc đó nhưng không nắm được chi tiết. Với các trường hợp rời khỏi địa phương, khi quay lại sinh sống, có khai báo, chúng tôi sẽ tạo điều kiện làm các giấy tờ về nhân thân, pháp lý như mọi công dân bình thường'.

(Còn nữa)

Cơ ngơi rộng 2000m2 của ông lão 76 tuổi ở Hà thành

Cơ ngơi rộng 2000m2 của ông lão 76 tuổi ở Hà thành

Là một cựu tù, ông Bảng từng chứng kiến nhiều chiến sĩ cách mạng bị địch tra tấn dã man trong trại giam ở Phú Quốc. Khi nghỉ hưu, ông quyết định bán nhà cửa, đất đai xây bảo tàng tri ân đồng đội.

">

Cô gái Việt mất tích bí ẩn ở Úc, 5 năm sau tìm được gia đình nhờ cuốn sách cũ

{keywords}Sách Hội hè lễ Tết của người Việt lý giải tục lệ cúng chúng sinh vào tháng Bảy âm lịch.

Vía có thể gây hại. Vía có những tính chất khác nhau tùy theo người có vía: có những người có vía tốt lành; những người khác có vía xấu và dữ. Vía tốt đem lại điều phúc: mọi người tìm cách gặp vía tốt. Vía xấu có ảnh hưởng tai hại: trong mọi công việc, người ta cố gắng tránh xa vía xấu.

Cái chết là do hồn vía bỏ đi. Những hồn vía rời khỏi thân thể lúc con người trút hơi thở cuối cùng. Chúng được những hồn do thần linh phái đến mang đi, và từ đấy, tiếp tục sống không phụ thuộc vào thân thể.

Hồn, sau khi chết cũng có những nhu cầu và ước muốn như người sống. Để soi sáng bước đi của hồn vía khi rời khỏi thân thể, người ta thắp nến sáng; người ta cho hồn tiền để trả tiền đò xuống âm phủ; người ta cúng hồn đồ ăn thức uống để làm dịu cơn đói khát của hồn.

Người ta đốt cho hồn đồ vàng mã bắt chước đúng hệt tất cả những gì hồn cần: đồ đạc, ngựa, đầy tớ… người giàu có còn làm cho những hồn xe tay, xe đạp, xe hơi và đôi khi cả máy bay. Bổn phận thiêng liêng của một người con trai hiếu thảo là phải cung ứng đầy đủ mọi nhu cầu của tổ tiên đã khuất.

Nhưng trong thế giới huyền bí, có những hồn bị bỏ rơi phải lưu lạc, hay chẳng có thân thích và bạn bè. Đấy là hồn của những người bất hạnh, chết vì tai nạn hoặc nghèo khổ trên các nẻo đường, mà xác không được mai táng và chẳng có ai trông nom.

Những hồn này lang thang theo sau các đám mây đen, những màn mưa phùn lâm thâm, hay nằm trên các cành cây. Đấy còn là hồn của những người chết đuối ở sông ngòi, ở biển, lởn vởn những nơi họ đã chết, để đợi có kẻ khác chết thay.

Để làm nguôi ngoai tất cả những linh hồn khốn khổ đó, thỉnh thoảng, nhất là vào ngày mồng một và ngày rằm, người ta cúng hương và giấy vàng giấy bạc.

Nhưng cái chết không phải là một sự kết thúc hẳn: nó chỉ là điểm cuối của một thời kỳ nằm trong chuỗi dài vô tận của những kiếp luân hồi đạo Phật. Sự có mặt của chúng ta trên thế gian này chỉ là một chặng của vòng quay muôn thuở sự sinh ra đời, sự sống với chuỗi dài sướng, khổ, sự trở lại cuộc đời trên mặt đất sau một thời gian hoặc ngắn, hoặc dài trong những đáy sâu thẳm tối tăm.

Mỗi bản thể có sáu cấp tồn tại: thiên thần, người, quỷ, súc vật, ma đói, kẻ bị đày ở địa ngục. Sau khi chết, hồn tái sinh trong một thân phận cao hơn hay thấp hơn so với kiếp trước, tùy theo tầm quan trọng của những điều thiện ác mà hồn đã làm. Rời khỏi Tòa luân hồi, hồn có thể thác sinh thành con vật bốn chân, thành chim chóc, loài bò sát, vật sống dưới nước hay người có địa vị tương đối cao, giàu sang hay góa vợ...

Mỗi cấp tồn tại bao hàm trong bản thân nó vô số loại sinh vật. Nhưng thân phận kinh khủng nhất là lũ ma đói. Đấy là những vật chẳng ra hình thù, tóc dài và cứng, màu da vàng xanh, đầy ghét bẩn. Chúng có cái bụng to tướng mà chúng chẳng bao giờ có thể ăn cho đầy, vì miệng và họng chúng chỉ hẹp như lỗ trôn kim. Bởi thế chúng luôn luôn bị đói khát dằn vặt.

Tình trạng này còn khá hơn những kẻ bị đày xuống địa ngục, là nơi chỉ bọn phạm trọng tội đại ác mới phải thác sinh.

Nhưng trước khi hóa kiếp, hồn người chết phải bị mười vị Diêm Vương xét xử. Tùy theo tội lỗi nặng nhẹ, những hồn này bị ném vào một hay nhiều trong vô số các địa ngục của cõi âm phủ, là nơi có đến mười tầng địa ngục.

Ngay khi đến trước vị phán quan đầu tiên, hồn những người đoan chính, tùy theo mức độ trong sạch của họ, được đầu thai trở lại ở một thân phận cao hơn. Thí dụ, những người có đức hạnh và những ai đã nhặt và đem đốt những sách vở cũ bị người ta bỏ đi thì tái sinh vào một kiếp giàu sang vinh hiển, phồn thịnh và trường thọ.

Hồn những kẻ có tội bị dẫn lên thềm gương soi quá khứ. Ở đấy, chúng đứng trước một cái đãi sắt khổng lồ trong đó phản chiếu một cách khách quan kinh khủng những hành vi bí mật nhất trong đời chúng. Những người và vật từng chịu đựng sự tàn ác của chúng hiện lên để tố giác chúng. Chẳng thể nào chối cãi được, vì chính lòng dạ chúng được thể hiện, ai ai cũng thấy. Rồi sau khi bị xét xử qua loa, chúng bị dẫn đến các loại địa ngục khác nhau.

Ở đấy, chúng sẽ bị xem xét tỉ mỉ và sẽ đền những lỗi lầm đã không được chuộc bằng những việc thiện. Ví dụ, ở tầng địa ngục thứ sáu, bọn làm tiền giả và bọn cho vay nặng lãi phải đeo gông ở cổ, đem phơi nắng; những kẻ thừa kế chỉ nghĩ đến hưởng di sản mà sao nhãng thờ cúng gia tiên... bị cọp cắn xé, bị tên bắn thủng, bị mổ bụng, diễu đi xích vào cái cột nung đỏ…

Làm lễ để cầu mong đại xá cho những linh hồn đang bị đày ở địa ngục

Những cảnh khủng khiếp đó được vẽ ở lối vào các chùa lớn hay được truyền bá trong nhân dân bằng tranh dân gian, làm cho người sống khiếp sợ… Ai ai cũng mong cho người thân thích của mình được mau chóng hóa kiếp hay được sống dễ chịu ở thế giới bên kia. Muốn như vậy, mọi người nhất trí cầu chư Phật, chủ yếu là cúng Phật Bà Quan Âm, vị Bồ Tát trong cuộc viếng thăm địa ngục, đã bằng đức nhân từ của mình mà xin cho những kẻ bị đày được đại xá.

Nhưng người ta cũng tin rằng, bằng lòng hiếu thảo, có thể xin được sự khoan dung của các vị thánh thần xét xử mọi hành vi của con người. Thí dụ Mục Liên đã cứu được mẹ khỏi các cực hình ở địa phủ. Truyền thuyết Hán-Việt biến nhân vật này thành biểu tượng lòng hiếu thảo.

Truyền thuyết kể rằng, Mục Liên là đồ đệ của Phật, đầy lòng hiếu thảo với mẹ, mà anh ta biết đang lang thang nơi địa ngục, một hôm xuống đấy để tìm cách giải thoát cho mẹ. Lúc nhìn thấy mẹ đang đứng giữa bọn ma đói, anh liền xới đầy một bát cơm đưa cho mẹ. Nhưng trước khi bà kịp đưa bát cơm lên miệng, thì cơm biến thành than khiến bà không ăn được. Mục Liên kêu thét lên và chạy đi thưa với Đức Phật.

Đức Phật bảo: 'Mẹ của con bị hình phạt nặng. Một mình con sẽ chẳng làm được gì cho mẹ con đâu, mà cần có tất cả các sư sãi ở thế gian chung sức lại mới cứu được mẹ con. Ngày Rằm tháng Bảy, vì tất cả những ai đang khổ đau, con nên chuẩn bị mọi thức ăn ngon và hoa quả để cúng các đại sư của mười tầng địa ngục'.

Rồi Phật truyền bảo các sư sãi họp nhau lại tụng kinh cho đồ đệ của mình. Thế là sau đấy, mẹ Mục Liên hoàn toàn thoát khỏi những nỗi khổ mà lũ ma đói phải chịu đựng.

Đương nhiên, theo lời dạy của Phật, nếu đạt được sự giải cứu cho các hồn, thì ít nhất cũng có thể cầu xin sự giải cứu đó ở tất cả các thời kỳ trong năm, bằng cách tụng niệm ở chùa trong 50 ngày sau khi người chết.

Nhưng chính Rằm tháng Bảy là lúc, theo gương Mục Liên, nhờ có tất cả các sư sãi tập hợp, người ta có nhiều cơ may hơn cả để cầu xin có kết quả sự đại xá rộng rãi cho những linh hồn đang bị đày ở địa ngục.

Nghi lễ cúng Tết Đoan Ngọ đầy đủ theo GS Lương Ngọc Huỳnh

Nghi lễ cúng Tết Đoan Ngọ đầy đủ theo GS Lương Ngọc Huỳnh

 Tết Đoan Ngọ là một ngày lễ quan trọng trong truyền thống người Việt. 

">

Lý do người Việt cúng cô hồn vào tháng 7 âm lịch

{keywords}Vợ chồng anh Lợi hạnh phúc trong ngày cưới. Ảnh: NVCC.

Anh Lợi kết hôn với chị Hoài (quê huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) năm 2016. Ở quê, anh làm thợ mộc, chị làm ruộng. Kinh tế gia đình khó khăn.

Khi nghe người quen giới thiệu, qua Trung Quốc làm ăn sẽ giúp kinh tế gia đình khá hơn, anh Lợi bàn với vợ, hai vợ chồng còn trẻ, đi vài năm kiếm ít vốn về quê làm ăn rồi sinh con. Hoài thuận theo ý chồng.

Ngày 6/4, vợ chồng anh được một người tên Hùng giúp vượt biên sang Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Sau đó, cả hai được vào làm cho một xưởng sản xuất dép ở xã Bọ Phô, huyện Mùi Lộ, Quảng Đông, Trung Quốc.

Tối ngày 2/5, hai vợ chồng đi làm về, ăn uống xong, anh Lợi lên phòng nghỉ. Còn Hoài được ba người ở cùng khu trọ rủ đi mua sắm.

{keywords}
Chị Hoài trước khi mất tích. Ảnh: NVCC.

‘Ngủ dậy, tôi không thấy vợ đâu cả. Chờ suốt 3 giờ, tôi cũng không thấy cô ấy về. Hỏi ba người đi cùng cô ấy, nhưng họ không biết vợ tôi đi đâu’, anh Lợi kể.

Lo lắng, anh nhờ bạn bè đang làm việc ở Trung Quốc tìm chị Hoài giúp nhưng không được. ‘Người ta nói, cô ấy bị bắt cóc, bán đi làm vợ và yêu cầu tôi đưa tiền đi chuộc. Khi tôi chuẩn bị được tiền, họ nói, không cho chuộc vợ’, anh Lợi đau đớn nói. Anh quyết định nghỉ việc, lang thang đến các khu mua sắm, các khu vực nhạy cảm nước bạn tìm vợ.

Khi tài chính không còn, anh quyết định nhờ người quen ở Trung Quốc báo tin vợ mất tích cho công an tỉnh Quảng Đông giúp. Còn anh, quay trở về quê, nói sự việc với bố mẹ hai bên, làm đơn cầu cứu các cơ quan chức năng. Anh cũng chia sẻ câu chuyện buồn của mình lên các trang mạng xã hội, nhờ mọi người giúp đỡ.

{keywords}
Anh Lợi cho biết, điều anh mong bây giờ là vợ được bình an, nhất định anh sẽ tìm được chị. Ảnh: NVCC.

‘Hơn bốn tháng rồi, thông tin về cô ấy vẫn vô vọng. Không biết bây giờ cô ấy như thế nào. Chắc cô ấy nhớ nhà và đau khổ lắm’, anh Lợi nói và thấy hối hận khi không bảo vệ được vợ nơi xứ người.

Nghe tin con gái mất tích, bố mẹ chị Hoài đứng ngồi không yên. Ông Nguyễn Trọng Châng, cậu chị Hoài cho biết, mấy tháng qua, bố mẹ chị lúc nào cũng khóc, nhịn ăn vì thương con.

‘Mong con bé không bị người ta làm hại. Gia đình tôi đã báo với công an địa phương. Hiện bố cháu đang làm các giấy tờ để cùng con rể sang Trung Quốc tìm con’, ông Châng nói.

Ông Nguyễn Văn Duẫn, Trưởng Công an xã Nam Lộc cho biết đơn vị đã nắm được thông tin trình báo vợ mất tích ở Trung Quốc của anh Lợi hơn 4 tháng qua. Theo ông Duẫn, có thể do vợ chồng anh Lợi đi xuất khẩu lao động theo đường tiểu ngạch nên chưa được công an tỉnh Quảng Đông giúp đỡ.

‘Hiện đơn nhờ giúp đỡ tìm vợ của anh Lợi đã được chuyển lên cơ quan công an cấp cao để điều tra, xử lý’, ông Duẫn nói.

Ông Nguyễn Văn Chỉnh, Phó Chủ tịch UBND xã Nam Lộc thông tin, thời gian qua, xã Nam Lộc có nhiều người làm kinh tế theo con đường đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Hầu hết các trường hợp đều đi theo con đường chính ngạch nên gặp thuận lợi, kinh tế gia đình họ khá tốt.
Còn vợ chồng anh Lợi đi theo đường tiểu ngạch nên ban đầu địa phương không biết. Đến khi anh Lợi trình báo vợ mất tích, phía ủy ban xã mới nắm được thông tin.

‘Thời gian qua, chính quyền chúng tôi luôn tuyên truyền, thông tin đến người dân đi xuất khẩu lao động thì nên đi theo con đường chính ngạch, để được hưởng những quyền lợi xứ người và đảm bảo an toàn cho mình.

Việc đi theo tiểu ngạch sẽ có những rủi ro xảy ra không ai lường trước. Câu chuyện của gia đình anh Lợi là một rủi ro. Tôi mong chị Hoài bình an, sớm trở về với gia đình’, ông Chỉnh nói.

Cô gái Sài Gòn lấy chồng Đài Loan rồi mất tích bí ẩn suốt 16 năm

Cô gái Sài Gòn lấy chồng Đài Loan rồi mất tích bí ẩn suốt 16 năm

Muốn sang nhà con rể ở Đài Loan (Trung Quốc) hỏi cho rõ nguyên nhân con gái mất tích suốt 16 năm qua, nhưng bà Lý Muối chưa làm được visa.   

">

Vợ mất tích khi đi xuất khẩu lao động, chồng nghỉ việc đi tìm

Nhận định, soi kèo FC KTP vs HJK Helsinki, 22h59 ngày 18/2: Vượt lên ngôi đầu

{keywords} 

Làng du lịch Tre Việt cách TP.HCM khoảng 15km. Đây được xem là điểm vui chơi hấp dẫn nhất Đồng Nai cho những ai yêu thích khung cảnh thiên nhiên, thành bình.

Đến đây, bạn sẽ được trải nghiệm các trò chơi hiện đại như: chèo thuyền Kayak, tự lái thuyền thúng, đạp xe trên sông, trải nghiệm trò chơi phao chuối và tham gia hệ thống phức hợp chơi trên sông. Ngoài ra, nếu bạn đi cùng trẻ nhỏ thì Làng du lịch Tre Việt có hẳn 1 khu dành riêng cho các bé, các bố mẹ hãy yên tâm nhé.

 

Khu du lịch Bửu Long

{keywords}
Ảnh: KhudulichBuuLong.

Khu du lịch này cách TP.HCM khoảng 25km. Nơi đây sở hữu khung cảnh bình yên, hoang sơ rất lý tưởng để giúp giải toả căng thẳng.

Các hạng mục vui chơi giải trí đa dạng như: công viên Khủng Long, xem phim, bí mật Cổ thành, kiếp luân hồi, đặc biệt khu trò chơi trong nhà vừa được ra mắt để phục vụ trong dịp này cùng các trò chơi cảm giác mạnh…

Cũng dịp này, khu du lịch sẽ có chương trình văn nghệ chủ đề: ‘Ngời sắc cờ hoa’ với sự góp mặt của các ca sĩ nổi tiếng như: Hoàng Thùy Linh, Chi Dân, nhóm hài Hải Triều, Duy Khương…

Đảo Thạnh An 

{keywords}
Ảnh: Wearesaigoneer

Xã Đảo Thạnh An nằm hoàn toàn cách biệt với huyện Cần Giờ và TP.HCM. Điểm du lịch này là nơi đến lý tưởng cho những ai yêu thích cuộc sống đơn sơ mộc mạc vùng sông nước. Nơi đây cách TP.HCM khoảng 70km, gia đình bạn có thể đi về trong ngày.

Ở đây, gia đình bạn được khám phá một vùng thiên nhiên hoang sơ, yên bình, dưới sự chào đón nồng hậu của những người dân làng chài hiền hòa, hiếu khách, thưởng thức các loại đặc sản đậm đà hương vị biển.

Bò Cạp Vàng

{keywords}
Bò Cạp Vàng. Ảnh: KhudulichBoCapVang.

Khu du lịch Bò Cạp Vàng ở huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai, cách TP.HCM khoảng 25km. Ở đây có khoảng không gian rộng rãi, cảnh sông nước hữu tình và có các dịch vụ miễn phí như: võng năm, chỗ ngồi, bán ghế… thích hợp thích hợp để gia đình bạn đi dã ngoại. Ngoài ra, gia đình bạn sẽ được chơi các trò: máng trượt, cầu nhảy, bơi lội trên sông…

Hiện giá vào cổng ngày thường là: 50.000đồng/người lớn, 25.000đồng/trẻ em. Giá vé vào cổng ngày lễ : 60.000 đồng/người lớn - 30.000 đồng/trẻ em. 

Khu du lịch sinh thái Vàm Sát

{keywords}
Ảnh: _baobaothebatman

Khu du lịch sinh thái Vàm Sát ở xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, cách TP.HCM hơn 40km.

Vàm Sát là một khu du lịch sinh thái phát triển bền vững nhất của thế giới tại Việt Nam do tổ chức Du lịch thế giới WTO công nhận.

Hiện giá vé vào cổng khu du lịch là 35.000 đồng/người, tham quan Đầm Dơi 40.000 đồng/người.

Ngôi làng lạ kì ở Hà Nội: Con gái xinh, giỏi nhưng không ai dám cưới

Ngôi làng lạ kì ở Hà Nội: Con gái xinh, giỏi nhưng không ai dám cưới

Con gái ở đây nổi tiếng xinh đẹp, giỏi giang. Tuy nhiên, các chàng trai nơi khác chỉ có thể nhìn, ngắm chứ không dám cưới.

">

Những điểm vui chơi gần Sài Gòn cho dịp lể 2/9

W-ungthutieuhoa.jpg
Chuyên gia nội soi cắt tách niêm mạc dạ dày, loại bỏ khối u cho nữ bệnh nhân ngày 25/10. 

Đây là một trong hàng chục bệnh nhân được phát hiện, can thiệp điều trị ung thư sớm tại Bệnh viện 19-8 gần đây.

Trao đổi với báo chí bên lề hội nghị khoa học Tiến bộ trong nội soi cắt tách niêm mạc (ESD) đường tiêu hóa trên -kỹ thuật và kết quả diễn ra ngày 25/10, PGS.TS Hoàng Thanh Tuyền, Giám đốc Bệnh viện 19-8, cho biết Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ có tỷ lệ ung thư dạ dày cao.

Trước đây, mỗi tuần, Bệnh viện 19-8 phát hiện 2 ca ung thư đường tiêu hóa, hầu hết đều ở giai đoạn muộn. Hiện nay, sự phát triển kỹ thuật, thiết bị và hợp tác với chuyên gia trong và ngoài nước, thầy thuốc bệnh viện này có thể phát hiện sớm các tổn thương vùng hạ họng, dạ dày, thực quản, đại trực tràng... với kích thước rất nhỏ, chưa có di căn xa. 

Trong hơn 20 bệnh nhân được can thiệp bằng ESD đường tiêu hoá trên tại Bệnh viện 19-8 trong 1 năm qua, ca trẻ nhất 47 tuổi, phát hiện ung thư sớm sau 3 tháng có triệu chứng rối loạn đại tiện; nhiều ca không có triệu chứng. Theo dõi sau can thiệp từ 6-12 tháng, tình trạng sức khoẻ các bệnh nhân ổn định. "Với kỹ thuật này, chi phí khoảng 15-20 triệu đồng, được BHYT chi trả", bác sĩ Tuyền cho biết.

Bao lâu nên nội soi một lần để sớm phát hiện bệnh ung thư đường tiêu hoá?

Để phát hiện ung thư dạ dày sớm, các chuyên gia khuyến cáo nhóm đối tượng nguy cơ cao nên thường xuyên đi tầm soát như người trên 45-50 tuổi; có yếu tố tiền sử gia đình, có nhiễm vi khuẩn HP, người thường xuyên hút thuốc, uống rượu, bia; người ăn nhiều đồ chiên rán, đồ cay nóng, ăn nhiều thịt đỏ...

Theo Tiến sĩ Nguyễn Công Long, Giám đốc Trung tâm Tiêu hoá - Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai, không có công thức chung cho việc bao lâu nên nội soi dạ dày, đại tràng một lầnđể tầm soát ung thư đường tiêu hoá mà tuỳ thuộc vào từng tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định cụ thể. 

Ví dụ, một người 50 tuổi đi tầm soát ung thư dạ dày, lần soi đầu tiên cho kết quả bình thường, dạ dày không có tổn thương, tiền sử gia đình không có gì đặc biệt thì người đó có thể 5 năm soi lại 1 lần. 

Nếu trong lần nội soi đầu tiên phát hiện có viêm dạ dày mạn tính, mức độ nặng hoặc có dị sản ruột..., người bệnh nên nội soi mỗi năm 1 lần.

Người có bố mẹ mắc ung thư dạ dày, trên 35 tuổi nên đi nội soi dạ dày hàng năm. Nếu bố mẹ ung thư dạ dày thể tế bào nhỏ kém biệt hoá, con trẻ khi bắt đầu qua tuổi vị thành niên nên cho đi nội soi tầm soát.

Người đàn ông đi cấp cứu nghi đột quỵ nhưng phát hiện ung thư giai đoạn cuốiNgười đàn ông ở Phú Thọ đột nhiên yếu liệt nửa người nên đi cấp cứu vì nghi bị đột quỵ nhưng bác sĩ chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn cuối, di căn não.">

Bao lâu nên nội soi dạ dày, đại tràng để sớm phát hiện ung thư đường tiêu hoá?

{keywords}Chị Liên chọn cách sống tích cực và lạc quan cho mình, cho người thân và cho cộng đồng. Ảnh: Nguyễn Thảo

Vượt lên số phận, chị Ngô Thị Liên - một người phụ nữ nhiễm HIV ở xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đã không chỉ sống tốt cho riêng mình mà còn là tấm gương nghị lực, hỗ trợ và truyền cảm hứng cho cộng đồng người nhiễm HIV trên cả nước.

Sinh ra và lớn lên trong cùng một huyện, chị Liên quen chồng từ ngày chị học cấp 3, còn anh đang học một trường trung cấp gần nhà chị.

Tốt nghiệp cấp 3, thi trượt đại học, chị quyết định lấy chồng ngay sau đó vì thấy anh hiền lành, thật thà.

‘Cho đến bây giờ anh vẫn là một người hiền lành, chưa một lần đánh đập vợ con’, chị nói.

Cưới nhau xong chị mới biết anh là một con nghiện từ khi học phổ thông.

Năm sau đó, anh chị sinh được một bé gái xinh xắn. Ai ngờ, khi con gái mới được 9 tháng tuổi, chị nhận được tin dữ: chị dương tính với HIV.

Nhưng chị không phải là người đầu tiên biết tin này. Trong một lần đau bụng, chị được chị chồng đưa đi khám ở bệnh viện tỉnh. Các bác sĩ chỉ nói chị bị viêm gan B và từ nay không được cho con bú nữa.

Khi về nhà, chị chồng bế con gái chị đi và nói chị không nên gần con vì bệnh viêm gan B sẽ lây. Chị chồng cũng nói sẽ nuôi đứa bé. Dĩ nhiên, chị không chấp nhận việc đó. Đến khi chị phản đối gay gắt, gia đình chồng mới nói thật là chị đã nhiễm HIV.

Ngay lập tức, chị yêu cầu chồng mình cũng phải đi xét nghiệm. Kết quả không nằm ngoài dự tính, chồng chị cũng dương tính với HIV.

‘Đó là giai đoạn cực kỳ khó khăn với tôi. Tôi đã từng tìm đến thuốc trừ sâu để tự tử, nhưng ông trời không cho chết. Sau này, tôi đã nghĩ rằng nếu cái chết không chào đón mình thì mình sẽ sống thật kiên cường’, chị nói.

Khi con gái đủ 18 tháng, chị đưa con đi xét nghiệm. May mắn, cháu không bị mắc căn bệnh thế kỷ. Nhưng sự kỳ thị và xa lánh sau đó của cộng đồng với gia đình chị là không thể tránh khỏi.

Chị quyết định công khai mình bị nhiễm HIV với cộng đồng. ‘Ban đầu, mình công khai chỉ vì muốn gia đình mình chấp nhận mình, yêu thương mình, để con cho mình nuôi. Mình cũng đã nghĩ đến nhiều phương án nhưng tốt nhất vẫn là nói thẳng để lấy lại sự công bằng. Mình cũng không muốn khi con mình lớn lên, sẽ hiểu sai việc tại sao mẹ nó không nuôi nó’.

‘Ngày cháu đi học mẫu giáo, nhà trường yêu cầu tôi phải trình giấy tờ y tế chứng minh cháu không bị nhiễm mới cho học. Sau này tôi mới biết, làm như thế là sai luật, nhưng lúc đó tôi không có kiến thức để nói lại, mà chỉ ra sức thuyết phục’.

‘Sau này, khi con đi học, thỉnh thoảng con cũng về kể với mẹ là các bạn không chơi với con. Con bị các bạn kỳ thị vì có bố mẹ thế này thế kia’.

Thậm chí, giai đoạn đầu khi phát hiện bệnh, đến bố mẹ đẻ chị cũng sợ hãi căn bệnh này. ‘Mẹ mình nghĩ rằng đã mắc bệnh này rồi thì chắc ngày mai có thể chết luôn. Bà chỉ hi vọng mình sống thêm được 1 năm nữa. Có bao nhiêu của ngon vật lạ, bà mang cho con gái ăn hết’.

Thương con, nhưng cũng chính vì không hiểu rõ về căn bệnh nên chị rất khó nói chuyện với bố mẹ. Chỉ mãi sau này, khi thấy chị vẫn lạc quan, vừa sống tốt vừa làm công tác xã hội giỏi, bố mẹ chị mới hiểu ra. Thậm chí ông bà còn tự hào khi thấy con gái được khen thưởng, tuyên dương nhờ làm các công tác từ thiện, giúp đỡ cộng đồng.

Nhớ lại thời điểm quyết định công khai căn bệnh, chị cho biết, đó là cả một quá trình đấu tranh tư tưởng. Ở một huyện nhỏ như nơi chị sống, việc công khai mình nhiễm HIV sẽ buộc chị phải chấp nhận và đối mặt với nhiều thứ.

Khi được hỏi tại sao chị muốn công khai căn bệnh, trong khi nếu giấu nó đi, chị vẫn có thể sống bình thường như bao người khác, chị nói: ‘Mình không chấp nhận việc bỗng nhiên lại phải chịu số phận như vậy. Mình không chấp nhận việc người ta nhìn những người nhiễm HIV như một thứ gì đó xấu xa. Nó chỉ là một căn bệnh như những căn bệnh khác’.

{keywords}
Chị Liên làm kinh tế tốt từ việc bán hàng, làm trang trại gà. 

Từ ngày công khai mình mắc bệnh, chị lại càng có quyết tâm, động lực để sống tốt hơn, làm kinh tế tốt hơn, nuôi con tốt hơn để chứng minh cho mọi người thấy rằng HIV chỉ là một căn bệnh.

Nhưng sau khi công khai, chị cũng phải mất một thời gian dài để lấy được niềm tin từ cộng đồng. Trước đó, chị đi chạy chợ tận Phú Thọ. Ngày nào cũng như ngày nào, cứ 2 giờ sáng chị đi xe máy từ Yên Bái về Phú Thọ lấy hàng rồi bán ở chợ gần đó luôn. ‘Buôn bán ở gần rất khó, nên mình phải tìm cách buôn bán ở thật xa, để không ai biết đến mình’ - chị chia sẻ.

Nhưng dần dần, với tính cách nhiệt tình, lối sống lạc quan, cởi mở với tất cả mọi người, chị được hàng xóm láng giềng yêu quý. ‘Sau một thời gian thấy mình sống tốt, sống khoẻ mạnh, kinh tế gia đình tốt, mọi người tự cảm nhận và mở lòng với mình. Bây giờ mọi người rất quý và tốt với mình’.

Đến năm 2016, chị nghỉ chạy chợ ở Phú Thọ. Năm 2017, chị về chợ huyện bán hàng thờ cúng, vàng mã. Cho đến bây giờ, chị cảm thấy mọi người đối xử với chị gần như một người bình thường. Sức khoẻ chị ổn định, sống vui, khoẻ. Chị khoe chị đang là chủ nhiệm một câu lạc bộ bóng chuyền: ‘Cứ 5 giờ chiều là mình lại tranh thủ đi đánh bóng chuyền’.

Một ngày của chị bắt đầu từ 5 giờ sáng. Ngoài ngày 2 buổi bán hàng ở chợ, chị còn chăn nuôi một trang trại gà để kiếm thêm thu nhập. Gần như tháng nào chị cũng lên Hà Nội và thường xuyên đi thực tế các tỉnh miền núi, vì hiện chị đang là Trưởng ban điều phối Mạng lưới quốc gia Hoa hướng dương Việt Nam - một cộng đồng những người nhiễm HIV gồm 2.000 thành viên ở 7 tỉnh miền núi phía Bắc.

Chị nói, cuộc sống của chị có 2 công việc chính: kinh doanh sản xuất để đảm bảo cuộc sống và hỗ trợ cộng đồng.

Niềm vui lớn nhất của chị hiện tại có lẽ là cô con gái duy nhất đang học cấp 3 học giỏi, ngoan ngoãn.

‘Bây giờ mình không chỉ sống cho riêng mình mà sống cho rất nhiều người: cho người chồng đã ly hôn nhưng vẫn chung một nhà, cho đứa con đang tuổi ăn tuổi lớn, cho cả những người đang ở giai đoạn chật vật sống như mình ngày xưa’.

 Mạng lưới Hoa hướng dương Việt Nam được thành lập từ năm 2004. Đây là một mạng lưới cộng đồng dành cho những người nhiễm HIV, nhận ngân sách hàng năm từ Uỷ ban Y tế Hà Lan - VN (MCNV) - một tổ chức phi chính phủ hoạt động ở Việt Nam từ năm 1968. Mạng lưới đang hoạt động ở 3 mảng: y tế, giáo dục và xã hội.

Hiện nay, dự án đang hỗ trợ cho 2.000 phụ nữ và trẻ em nhiễm HIV tại 7 tỉnh phía Bắc Việt Nam gồm: Cao Bằng, Hà Giang, Điện Biên, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Nội và Quảng Ninh. Sứ mệnh của Hoa hướng dương Việt Nam là can thiệp để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho những người nhiễm HIV vượt qua khó khăn, tư vấn và hướng dẫn họ thực hiện liệu trình điều trị khoa học, đúng cách nhất để họ có thể sống khoẻ mạnh và tự lập. 

(Còn nữa)

Bước ngoặt của chủ tịch xã từng là con nghiện, đầu gấu sừng sỏ

Bước ngoặt của chủ tịch xã từng là con nghiện, đầu gấu sừng sỏ

Sau khi cai nghiện thành công, ông Hoàng Văn Địa trở về làm ăn lương thiện, giúp đỡ những con nghiện khác ở địa phương, rồi được bầu làm lãnh đạo xã suốt 13 năm qua.

">

Lần quyên sinh bất thành thay đổi cuộc đời người phụ nữ nhiễm HIV

友情链接