Nhận định, soi kèo Cercle Brugge vs Kortrijk, 0h30 ngày 21/12
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ Club Leon vs Nữ Tigres UANL, 06h00 ngày 21/01: Sức mạnh Á quân
- " alt="Diệp Lâm Anh đưa hai con đi chợ hoa Tết" />
- Xem clip:
Hơn 1 năm qua, đàn cá tra tự nhiên đổ về rạch Ông Chưởng sinh sống, được anh Đinh Vũ Tâm (51 tuổi, ở xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, An Giang) nuôi dưỡng và bảo vệ.
Điều kỳ lạ là đàn cá hàng nghìn con này sống hoàn toàn ngoài tự nhiên trên rạch Ông Chưởng. Mỗi khi nghe tiếng anh Tâm cầm cây gõ vào mạn tàu, đàn cá bơi về, nổi lên ăn như “thú cưng”.
Đàn cá tra tự nhiên đến "nương nhờ" tại bến nước nhà anh Tâm hơn 1 năm qua. Anh Tâm cho hay, gia đình anh có 7 chiếc tàu chuyên chở thuê cho các chủ nuôi vịt chạy đồng, thu nhập và đời sống không giàu hơn ai.
Chiều 30 Tết năm 2020, anh xuống bến sông sau nhà cột lại tàu để tối chuẩn bị cùng gia đình đón giao thừa. “Lúc cột tàu xong, tôi rửa tay thì thấy đàn cá bu lại đông, xoáy tròn trên mặt nước, cá lúc đó chỉ bằng ngón tay.
Ngồi xem đàn cá một lúc thì tôi đi lên nhà. Sáng hôm sau, xuống rửa tay, cá bu lại nhiều hơn. Tôi lấy thức ăn lấy rải cho chúng ăn thử không ngờ cá đớp liên tục”, anh Tâm kể.
Đàn cá hàng nghìn con rất dạn dĩ sống ở khúc sông sau nhà anh Tâm. Kể từ đó, anh Tâm mua thức ăn về cho cá ăn. Có lẽ do được anh Tâm cho ăn, bảo vệ, không đánh bắt nên cá kéo về ngày càng đông, lâu ngày thành đàn lớn. Trong đó, ngoài phần lớn là cá tra thì còn nhiều loại khác như: chim trắng, he…
Mỗi ngày đàn cá ăn hết ít nhất 3 bao thức ăn, mỗi bao 260 nghìn đồng. Anh Tâm cho biết, xem đàn cá như thú cưng nên suốt thời gian qua anh chưa bao giờ làm tổn hại chúng hay bắt cá đem bán, làm thịt.
Anh cũng không làm lưới chặn đàn cá lại mà mặc cho chúng bơi tự do ở ngoài sông. Để cá có nơi trú ẩn, tránh người khác đến đánh bắt, anh Tâm dành hẳn 1 chiếc tàu neo đậu cố định dưới sông.
Anh ước tính đàn cá hiện tại khoảng 15 tấn. Con nhỏ khoảng 1kg, lớn nhất khoảng 5kg.
Anh Tâm - người đàn cá. Vì số lượng cá nhiều như thế nên mỗi ngày anh Tâm tốn khoảng gần 800 nghìn đồng để mua thức ăn cho cá ăn.
“Trung bình, mỗi ngày đàn cá ăn ít nhất 3 bao thức ăn. Giá mỗi bao thức ăn dao động khoảng 260 nghìn đồng, tính ra mỗi ngày tôi bỏ tiền túi 780 nghìn đồng. Thấy đàn cá tự nhiên đẹp nên tôi chấp nhập bỏ tiền ra mua thức ăn cho chúng. Nhưng nói thật về lâu dài sợ không đủ khả năng mua thức ăn nuôi chúng nữa…”, anh Tâm chia sẻ.
Anh Tâm không ngăn lưới nên đàn cá bơi thoải mái ngoài sông.
Dù vậy anh Tâm không có ý định bắt đàn cá này mà chỉ để ngắm chúng như ngắm thú cưng. “Bây giờ, đàn cá quen đến mức tôi có thể sờ vào đầu chúng mỗi khi cho ăn. Mỗi khi thấy bóng tôi là chúng lượn lờ đòi ăn", anh Tâm chia sẻ.
Nghe tin đàn cá về dưới bến sống nhà anh Tâm nên nhiều người kéo đến để tận mắt ngắm nhìn. Nhiều người sau khi xem xong thì mua thức ăn gửi lại để anh Tâm cho cá ăn.
Tuy nhiên, khi biết đàn cá về sống dưới bến sông nhà anh Tâm, nhiều người dùng xiệt điện, chài, lưới đến bắt cá vì họ nói "chim trời cá nước, ai bắt được mới ăn".
“Lúc đó, tôi chỉ biết năn nỉ họ đừng bắt cá. Mình nói thì có người họ bỏ đi, nhưng cũng có người vẫn cố bắt cá. Họ nói cá sông ai bắt cũng được. Năn nỉ được thì mừng, còn không được thì lo lắm, lo đàn cá bị đánh bắt chúng sợ rồi bỏ đi”, anh Tâm nói.
Anh Tâm cho biết, có nhiều người đến đánh bắt đàn cá, nên rất mong cơ quan chức năng đặt biển cấm tại đoạn sông đàn cá sinh sống. Anh nói thêm, chính quyền địa phương đã nhiều lần đến xem và hỏi thăm về đàn cá của anh. “Mấy anh làm việc ở xã, huyện bảo nếu thấy ai đến bắt đàn cá thì gọi điện báo sẽ có người xuống xử lý ngay. Nhưng khổ những người xuyệt, cào điện toàn đêm khuya, rạng sáng, giờ đó mà gọi báo thì kỳ quá. Chưa kể người làm nghề đánh bắt cá đa phần khó khăn, mình báo công an thì họ bị phạt không khác gì “phá nồi cơm của họ”, anh Tâm nói.
Gần đây, ngành chức năng tỉnh An Giang nói với anh Tâm sẽ đặt biển cấm đánh bắt cá tại khu vực gần bến sông nhà của anh.
“Đợi lâu quá mà chưa thấy ai cấm biển đánh bắt cá nên tôi cũng hơi sốt ruột”, anh Tâm nói và cho rằng, mong muốn lớn nhất lúc này là mong được ngành chức năng đặt biển cấm đánh bắt cá để bảo vệ đàn thú cưng của mình, và cũng góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên của vùng.
Đàn cá sống nhờ tại bến đò
Còn tại Đồng Tháp, khoảng 1 năm qua, người dân qua lại bến đò An Thạnh – Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, rất ngạc nhiên khi thấy đàn cá sông hàng nghìn con về đây trú ngụ.
Đàn cá kéo về bến đò ở huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) sống và được người dân bảo vệ, không cho đánh bắt Đàn cá này rất dạn dĩ, chọn vịnh nước nhỏ trên sông Tiền, nằm ngay bến đò - nơi tàu ghe thường xuyên lui tới làm nơi ăn, chốn ở. Do quá thích thú và muốn giữ đàn cá sông ở lại lâu hơn, nhiều người dân trong khu vực đã mua thức ăn cho cá.
Nhiều người đi đò ngang còn mua thức ăn cho cá ăn. Được dẫn dụ, cá ngoài sông kéo về ngày càng nhiều hơn. Dần dần, đàn cá trú ngụ ngay bến đò đã gây sự chú ý của nhiều người. Bà con trong khu vực này thay nhau canh giác, bảo vệ đàn cá.
Mùa tát đìa bắt cá đồng, đem nướng trui thơm nức ở miền Tây
Mùa khô tới, nước trên đồng cạn, cá rút xuống đìa trú ẩn. Lúc này, người dân miền Tây lại tát đìa để bắt cá.
" alt="Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông" /> - Trong bối cảnh tình hình Myanmar đang xảy ra giao tranh và có nhiều diễn biến phức tạp, Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam tiếp tục phối hợp với chính quyền sở tại và các nước đối tác để đưa công dân về nước. Toàn bộ chi phí hồi hương đều được chính phủ Việt Nam chi trả.
- "Tình hình bạo lực tại Haiti hiện nay diễn biến rất phức tạp, khiến nhiều người thiệt mạng và bị thương", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng ngày 14/3 cho biết khi được hỏi về công tác bảo hộ công dân Việt Nam trước làn sóng bạo động ở Haiti.
Bà Hằng cho biết khoảng 70-80 người Việt đang sinh sống tại Haiti và họ tới nay vẫn an toàn. Việt Nam đang theo dõi sát tình hình ở Haiti và khuyến cáo tất cả công dân không đến những nơi đang xảy ra xung đột.
"Công dân Việt Nam ở địa bàn cần theo dõi sát tình hình, chủ động tiến hành các biện pháp bảo đảm an toàn cần thiết và tuân thủ nghiêm các quy định của chính quyền sở tại, liên hệ ngay với đại sứ quán Việt Nam tại Cuba kiêm nhiệm Haiti hoặc tổng đài bảo hộ công dân của Bộ Ngoại giao khi cần trợ giúp", bà nói.
- Cocoon là show diễn riêng đầu tiên của Võ Công Khanh, cũng là show kỷ niệm 10 năm anh gắn bó với làng mốt. Trung thành với quan niệm "thời trang là cuộc chơi sắc màu", nhà thiết kế mượn hình ảnh của loài bướm, kể lại câu chuyện cuộc đời mình bằng những thiết kế cầu kỳ, độc đáo.
- Những ngày qua, nhiều người dân rủ nhau đến check-in vườn nho trĩu quả ở TP Cao Lãnh (Đồng Tháp) của ông Dương Phước Hùng (52 tuổi). Vườn nho của ông Hùng mở cửa miễn phí cho khách tham quan.
Vườn nho trĩu quả thu hút người dân đến tham quan. Vườn nho của ông Hùng rộng khoảng 6.000m2, gồm 2 khu, trong đó khu vườn 2.000m2 cho trái. Ông Hùng trồng nhiều giống nho như: Nho móng tay, nho kẹo, nho hạ đen. Những giống nho này được ông mua từ Ninh Thuận về trồng. Sau gần 1 năm chăm sóc, vườn nho của Hùng bắt đầu cho trái.
“Tôi chưa định mở cửa vì chưa hoàn thiện nhưng người quen vào vườn chơi, chụp ảnh đăng lên mạng, thế là người ta kéo vô xin chụp ảnh. Bởi vậy, tôi quyết định mở cửa miễn phí cho khách vô tham quan. Từ lúc mở cửa đến nay có hơn 1.000 người ở Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ… đến tham quan”, ông Hùng nói.
Vườn nho siêu trái, cực đẹp của ông Hùng. Ảnh: Thanh Ngân “Hôm trước, tôi cùng nhóm bạn đến tham vườn nho này dù đường hơi xa và khó tìm nhưng khi vào vườn thấy rất đẹp, chủ lại cực hiếu khách. Khi đến vườn, không khí mát mẻ làm mình thư giãn đầu óc, giảm stress. Đặc biệt vườn nho này chụp ảnh rất đẹp, các bạn trẻ có thể sống ảo được”, Tính Lập (ngụ Sa Đéc) nói khi trở lại vườn nho lần thứ hai.
Ông Hùng cho biết thêm, hiện ông đã cắt hết trái, đóng cửa vườn để chăm sóc cây. “Dự kiến dịp 2/9 tới đây, nho mới cho trái rộ lại. Giờ nho đã hết trái nhưng nhiều người không biết nên vẫn vào tham quan”, ông Hùng nói.
Ở Đồng Tháp, vườn nho của anh Nguyễn Thanh Tuấn (ấp Long Bình, xã Long Khánh B, huyện Hồng Ngự) cũng thu hút rất nhiều người đến tham quan, chụp ảnh. Đây được xem là vườn nho 3 màu lớn nhất miền Tây, với hơn 1.000 gốc và đang cho trái sum suê.
Vườn nho của anh Tuấn ở Hồng Ngự, Đồng Tháp Anh Tuấn cho biết, sau khi cải tạo 13.000 m2 đất ruộng, anh ra Ninh Thuận để khảo sát, tìm hiểu thổ nhưỡng, học hỏi kỹ thuật canh tác và mang khoảng 1.400 gốc nho về trồng thử nghiệm. Chi phí đầu tư ban đầu cho việc cải tạo trồng nho khoảng 60 triệu đồng/1.000m2.
Anh Tuấn cho biết, giống nho NH01-152 (hay còn gọi nho ba màu) có ưu điểm vượt trội về chất lượng quả, trọng lượng.
Đây là vườn nho ba màu lớn nhất miền Tây Theo đó, giống nho này có khả năng kháng sâu bệnh tốt ở vùng đất Đồng Tháp, tỷ lệ đậu trái cao, quả to, trọng lượng trung bình đạt từ 0,5 - 1,5kg/chùm. Từ khi mở cửa, vườn nho của anh Tuấn thu hút rất nhiều khách đến trải nghiệm chụp ảnh, tự tay thu hoạch những chùm nho ưng ý.
Anh Tuấn thuê nhiều người để chăm sóc vườn nho. “Lần đầu tiên ở miền Tây, mình có thể tự hái trùm nho trên cây xuống, cảm giác rất thích. Ngoài ra, đến vườn nho, chúng tôi không thể quên chụp thật nhiều tấm ảnh thật lung linh”, Diễm Phúc (ngụ huyện Thanh Bình, Đồng Tháp), chia sẻ.
T.Chí
Vườn nho siêu trái ở miền Tây mở cửa miễn phí, giới trẻ thích thú đến check-in
Vườn nho 50 gốc, trĩu quả ở Bến Tre đang tạo nên cơn sốt, thu hút hàng trăm lượt khách đến tham quan, chụp ảnh, sở hữu cho mình bộ ảnh đẹp lung linh tại vườn nho này.
" alt="Vườn nho trĩu quả ở miền Tây thu hút người dân đến check" />
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
- ·Đòi hỏi vô lý của tiểu tam sau màn 'dính bầu' giật chồng sắp cưới
- ·Bí mật của những người đã chết
- ·Những người có thể sống
- ·Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·‘Nếu nghe ai đó nói về chuyện kết hôn, tôi sẽ bỏ chạy’
- ·Vợ chồng Diệp Lâm Anh từ hạnh phúc tới tin đồn rạn nứt
- ·Ellen DeGeneres kỷ niệm 20 năm yêu bạn đời
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
- ·HLV Popov chỉ trích VPF xếp lịch thi đấu để 'giết Thanh Hóa’
- Lòng heo khìa nước dừa vốn là món nhậu không chỉ cánh mày râu mà nhiều chị em cũng vô cùng yêu thích. Lòng heo dai ngon hơi giòn, thấm đẫm vị nước dừa thơm nức lại ngọt thanh, lại có chút cay cay của ớt, thơm mùi tỏi vô cùng hấp dẫn.
Là một người phụ nữ đảm đang, thường xuyên nấu ăn, lại thích các món "mồi" trong bữa nhậu nên chị Nguyễn Hoàng Em (Sài Gòn) thỉnh thoảng làm lòng heo khìa nước dừa vô cùng ngon miệng. Nếu thích bạn có thể tham khảo cách làm lòng heo khìa nước dừa theo công thức của chị Hoàng Em dưới đây:
Chị Nguyễn Hoàng Em
Nguyên liệu:
- 1,5kg lòng các loại: lòng non, dạ dày, khấu đuôi...
- 1 trái dừa tươi khoảng 500ml (nước ngọt)
- Gia vị, tỏi, hành, ớt
- Đồ chua ăn kèm
Cách làm:
- Lòng các loại rửa thật sạch. Rửa qua rượu, chanh, muối để khử mùi tanh. Riêng dạ dày bạn có thể bóp và chà xát với bột mì cả trong lẫn ngoài để sạch bẩn và nhớt.
- Luộc lòng cho chín tới. Nước luộc bỏ vài lát gừng, 1 ít rượu trắng, vớt ra bỏ vào nước lạnh để lòng được mềm giòn
- Sau khi luộc xong, cho lòng các loại ướp với 1 ít hạt nêm, 1 ít muối, đường, tỏi ớt giã nhuyễn khoảng 30 phút.
- Phi tỏi cho thơm, cho lòng vừa ướp vào xào xăn lại, cho nước dừa vào khìa (rim) đến khi cạn nước.
- Sốt chấm: Lấy 1 ít nước khìa lúc sắp chín cạn cho thêm 1 ít tỏi, ớt, nước tương hòa đều vào nhau.
- Nếu muốn màu đẹp hơn mọi người có thể thêm 1 ít dầu điều lúc ướp lòng là được.
Khìa xong, cho lòng các loại ra thái miếng vừa ăn. Khi ăn chấm với sốt vừa pha cùng đồ chua ăn kèm nhé!
Món lòng heo khìa nước dừa có dạ dày hơi giòn giòn, lòng và các phần khác dai mềm, ngọt thanh quyện cùng các loại gia vị khác thơm nức ai ăn cũng thích.
Vợ đập trứng vào ngô ngọt khiến chồng ngạc nhiên, nấu thành món ăn lại khen hết lời
Theo Phụ nữ Việt Nam
Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt="Học cô gái làm lòng heo khìa nước dừa giòn giòn thơm nức" /> - Khi xe chạy, lốp là bộ phận đầu tiên phải chịu nhiều tác động xấu của mặt đường. Trong đó, bị cán đinh, đá hoặc vật thể nhọn làm rách lốp là những rủi ro "như cơm bữa" trong điều kiện giao thông Việt Nam. Đối với các vấn đề gặp phải ở lốp, chủ xe có hai giải pháp lựa chọn, bao gồm sửa chữa tốn ít chi phí, hoặc phải chi hàng triệu đồng để thay mới.
- Nuôi gà thả vườn an toàn sinh học đang được người dân ở các tỉnh, thành trên cả nước áp dụng như: Bắc Giang, Yên Bái, Hưng Yên…
Mô hình này mang lại nhiều lợi ích về kinh tế cho bà con nông dân. Dưới đây là một số tư vấn về kỹ thuật để hiệu quả chăn nuôi được tối đa nhất:
Gà sinh học thả vườn. Ảnh Ngọc Dũng Chuồng trại
Hệ thống nền chuồng gà giữ nhiệt tốt: Khu vực chăn nuôi được tráng xi măng, trải một lớp ni lông bên dưới phủ toàn bộ bề mặt của lớp nền và trải một lớp cát dày 10 - 15 cm lên trên.
Ðiều này ngăn không cho chất thải của gà thấm vào bề mặt phần nền bên dưới.
Hệ thống nền chuồng gà giữ nhiệt tốt: Nền chuồng có hệ thống tạo nhiệt giúp giữ nhiệt độ cho đàn gà được tốt hơn. Tạo điều kiện cho sức khỏe gà cũng tốt hơn hẳn. Tỷ lệ úm đạt cao tiết kiệm chi phí công sức đáng kể cho người nuôi.
Xử lý chất thải tối đa: Sau mỗi lần nuôi, khu vực chăn nuôi được dọn vệ sinh, khử trùng trước khi tiến hành nuôi lứa tiếp theo. Sử dụng hệ thống trấu ủ men vi sinh để có thể xử lý toàn bộ chất thải của gà. Nên hầu như chúng không gây mùi và được phân hủy một cách triệt để.
Tăng mật độ đàn nuôi: Diện tích cho gà 3 - 4 con/m2. Ðiều này có được khi hệ thống chuồng trại thông thoáng. Giúp tăng số lượng gà mà không ảnh hưởng tới chất lượng. Với diện tích nhỏ nhưng vẫn nuôi được số lượng gà lớn.
Lợi ích
Hạn chế dịch bệnh cho lứa sau: Khu chăn nuôi được cách lý và vệ sinh thường xuyên nên hạn chế được các nguồn bệnh.
Giúp gà phát triển tốt: Khu chăn nuôi được phủ lớp cát nên đáp ứng được tập tính bới, tắm cát, phơi nắng của gà thả vườn. Như vậy sẽ tăng chất lượng thịt đáng kể của gà. Trong cát có những viên sỏi, đá nhỏ. Gà có thể ăn vào trong dạ dày, diều của gà. Giúp gà tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
Giảm ô nhiễm môi trường: Sử dụng trấu ủ men vi sinh nên không phải dọn phân, giảm được khí ammoniac. Do đó, gà ít mắc phải các bệnh như hen, cầu trùng, bệnh về nấm và hô hấp.
Giảm thiểu thời gian vệ sinh làm sạch: Việc vệ sinh chuồng trại, khu vực chăn nuôi gần như đạt hoàn toàn 100%.
Mật độ gà ít giúp gà phát triển được khỏe mạnh và tốt hơn.
Yêu cầu chuồng trại, khu chăn nuôi
Khu vực chăn nuôi cần cách xa khu dân cư, xa đường giao thông, xa nguồn nước sinh hoạt và xa các trại chăn nuôi khác.
Diện tích khu chăn nuôi đủ rộng để đáp ứng tối đa số lượng gà.
Chuồng nuôi gà con 10 - 12 con/m2.
Chuồng nuôi gà do 5 - 6 con/m2.
Chuồng nuôi gà đẻ 4 - 4,5 con/m2.
Nền chuồng, khu vực chăn nuôi được láng xi măng với độ dốc về phía thoát nước để vệ sinh được dễ dàng.
Mái chuồng lợp lá cọ, lá tranh, Fibro xi măng. Tường vách chuồng chỉ nên xây cao 30 - 40 cm, còn lại phía trên dùng lưới thép tạo độ thông thoáng.
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ chăn nuôi như máng ăn, máng uống, hệ thống sưởi ấm, lồng úm, dụng cụ sát trùng.
Chất độn chuồng
Người nuôi có thể sử dụng vỏ trấu, vỏ bào gỗ hay mùn cưa để làm chất độn chuồng. Ðây là giải pháp mang lại nhiều lợi ích như: Khả năng hấp thụ nước tiểu, phân thải của gà tốt, giúp khu chăn nuôi luôn khô ráo. Giúp giữ ấm tốt cho đàn gà. Hạn chế được những mầm bệnh cho gà.
Chọn giống gà
Tùy theo nhu cầu của thị trường và thế mạnh của từng người mà lựa chọn giống gà phù hợp nhất. Người chăn nuôi nên chọn con giống khỏe mạnh, không dị tật bẩm sinh và đã được tiêm phòng vaccine đầy đủ.
Thức ăn
Mô hình nuôi gà thả vườn hữu cơ kiểu mới vẫn sử dụng các dạng thức ăn cũ nếu có. Tiết kiệm chi phí thức ăn khi tận dụng các nguồn thức ăn cũ như bỗng rượu, bã bia hoặc các loại cám ngô, bột cá, khô dầu như thường.
Song song kết hợp các loại cám công nghiệp để tăng thêm hiệu quả hơn. Thức ăn hỗn hợp viên phải có nhãn mác rõ ràng và còn hạn sử dụng. Thức ăn bảo quản cần tách riêng biệt và kê lên kệ cao.
Biện pháp phòng bệnh
Thực hiện các nguyên tắc phòng bệnh đảm bảo an toàn sinh học chăn nuôi như:
Sử dụng đồ bảo hộ chuyển dụng khi vào khu chăn nuôi.
Hố sát trùng trước cửa chuồng thường xuyên có vôi bột hoặc các chất sát trùng phù hợp.
Ðảm bảo vệ sinh, phun sát trùng theo đúng định kỳ.
Vệ sinh và sát trùng các dụng cụ chăn nuôi trước và sau khi chăn nuôi.
Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine theo hướng dẫn của chuyên gia.
Chuồng nuôi sau mỗi lứa nuôi cần phải được sát trùng, tung vôi bột một thời gian.
Ngọc Dũng
" alt="Lưu ý quan trọng trong nuôi gà sinh học thả vườn" /> - Trên Instagram ngày 1/12, người dẫn chương trình Mỹ Ellen DeGeneres, 66 tuổi, đăng ảnh chụp cùng Portia de Rossi, 51 tuổi, tại nhà mới ở Anh kèm lời nhắn: "Ngày hôm nay vào 20 năm trước, chúng ta bắt đầu mối tình này mà không nhận ra đây sẽ là một cuộc phiêu lưu vừa dài vừa đẹp. Em là điều tuyệt vời nhất tôi từng có trong đời. Em luôn chăm sóc, giúp tôi tìm thấy cái đẹp ở muôn nơi. Em dẫn dắt tôi vượt qua tháng ngày gian khó, vực tôi dậy mỗi khi tinh thần mệt mỏi, rã rời. Với tôi, em có một tâm hồn tuyệt đẹp nên bản thân rất biết ơn em trở thành bạn đời cùng mình trải qua cuộc sống này".
Ở phần kết, nghệ sĩ gọi Rossi vừa là vợ, vừa là bạn thân và tình yêu đời mình. DeGeneres hy vọng trong 20 năm tới, cả hai tiếp tục cùng nhau đi du lịch và khám phá thế giới. Bài đăng hiện đạt gần 300.000 lượt thích và hàng nghìn bình luận chúc mừng hạnh phúc của cặp sao.
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- ·3 câu nói khiến đàn ông bị đổ gục hoàn toàn
- ·Tranh cãi dự luật cho nghỉ phép để chăm thú cưng ốm
- ·‘Sau 50 năm bị tấn công tình dục, tôi lần đầu dám nói ra’
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Danko Group ủng hộ 500 triệu đồng hỗ trợ Bắc Giang chống dịch Covid
- ·‘Ba tại chỗ’
- ·Giám đốc Nhật thiệt mạng khi cố cứu nhân viên Việt bị nước cuốn
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- ·Chồng qua đời vì bị vợ hơn 100 kg… ngồi lên cổ