Biệt thự tiền tỷ bịt kín mọi lối vào, hoang lạnh giữa Sài Gòn
Hàng chục biệt thự có giá tiền tỷ tại quận 2 và quận 9 (TP.HCM) rơi vào tình trạng bị bỏ hoang,ệtthựtiềntỷbịtkínmọilốivàohoanglạnhgiữaSàiGònewcastle xuống cấp và cỏ mọc um tùm.
Đại gia mù lấy 3 vợ, xây biệt thự to nhất phố biển Phan Thiết
Đại gia xây biệt thự kiểu Pháp tặng người phụ nữ đặc biệt
Cuộc sống trong biệt thự tổng đốc của giai nhân đất Bắc
Tại đường Tạ Hiện (phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2, TP.HCM), nhiều căn biệt thư đã xây xong phần thô nhưng chưa hoàn thiện, chưa có người ở. Được biết, đây là dự án được xây dựng từ năm 2010. |
Những căn biệt thự này xuống cấp thậm chí nhiều căn cỏ mọc um tùm. |
Khu dân cư Khang An (phường Phú Hữu, Quận 9, TP.HCM) cũng có nhiều biệt thự trong tình trạng tương tự. Được biết, khu dân cư Khang An được phân bố theo cơ cấu đất nhà ở, đất biệt thự, đất chung cư, đất công trình công cộng. |
Ông Khang , một bảo vệ khu dân cư ở đây, cho biết, tất cả các biệt thự đều có chủ. Tuy nhiên ở đây còn vắng vẻ, thiếu dịch vụ nên nhiều người không mấy mặn mà hoặc mua rồi không đến ở. Hiện nay, khu dân cư Khang An còn nhiều biệt thự có giá gần chục tỷ đồng bị bỏ hoang. |
Để tránh tình trạng người nghiện vào biệt thự hút chích, nhiều chủ đầu tư và chủ nhà xây bịt các cửa chính, cửa sổ. |
Không có người ở, cây cối mọc um tùm trước cửa nhà. |
Nhiều căn biệt thự đã nhuốm màu rêu phong. |
Một số căn ở đây được chủ ghi số điện thoại để rao bán. |
Theo chị Nga, một người dân sinh sống ở đây, nhiều căn bỏ hoang lâu nhất là 8 năm, gần nhất cũng được 4 năm. Theo quan sát của PV, hiện nay, khu vực Khang An - Phú Hữu, nhiều căn biệt thự tiền tỷ tiếp tục đang được chủ đầu tư tiến hành xây dựng mới. |
Cuộc sống trong biệt thự tổng đốc của giai nhân đất Bắc
Kể từ khi mẹ ruột qua đời, giai nhân Vi Kim Ngọc cùng chồng con chuyển về sinh sống trong căn biệt thự rộng lớn của tổng đốc Vi Văn Định, giúp cha quản lý việc nhà.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- SpaceX của Elon Musk sẽ tiếp tục thống trị lĩnh vực không gian như thế nào?Giới chuyên gia cho rằng, nếu SpaceX thành công với Starship và cả StarLink, định giá của công ty này sẽ tăng vọt, thậm chí có thể vượt 1.000 tỷ USD." alt="Từng được xem là đối thủ của SpaceX, vì sao Virgin Orbit thất bại?" />
Bố mất sức lao động, mẹ đi dọn dẹp, bưng bê ở quán ăn với mức lương 80.000 đồng/ngày. Sau Bích còn 3 em nhỏ đang tuổi đi học.
Sau một vụ tai nạn, bố Bích mất sức lao động hoàn toàn và cũng không thể làm được những việc nặng. Thu nhập của gia đình phụ thuộc cả vào số tiền ít ỏi mà người mẹ đi làm bưng bê, dọn dẹp ở quán ăn đầu thôn. Chiều đến, chị lại đi chợ lấy thêm ít hoa quả để ngồi bán ở các khu công nghiệp hay cổng trường học. Chi tiêu cho 6 con người, trong đó có 4 đứa trẻ đang tuổi đi học chỉ chưa đầy 3 triệu đồng.
“Nếu không phải nhờ vào việc miễn giảm học phí, chắc chắn 4 chị em em không thể được đi học”, Bích nói.
Hai tháng trước khi em bước vào kỳ thi THPT quốc gia, mẹ bị tai nạn. Bích cứ nghĩ rằng chắc chắn mình không thể tiếp tục được đi học nữa, nhưng người mẹ không đồng ý.
“Mẹ bảo, kể cả phải đi vay tiền, mẹ cũng cho em được đi học. Chỉ có học mới có thể thoát cảnh nghèo. Mẹ khổ thêm chút cũng không sao”.
Thế là mẹ đi làm đủ nghề. 4h30 sáng mẹ phải dậy đi làm thuê cho người ta. Vì thương nên họ “ưu ái” trả mẹ cao hơn mức bình thường là 80.000 đồng/ buổi. Dọn dẹp quán xong xuôi mẹ lại quay xe ngược về chợ chở ít hoa quả đi bán thêm, có khi 8-9 giờ tối mới về đến nhà. Chưa bao giờ mẹ từ chối làm việc gì, miễn là có thêm thu nhập”.
Áp lực của người chị cả khiến cô bé 18 tuổi nhiều lần muốn nghỉ học để nhường cơ hội đi học cho các em
Từ những năm cấp 1, Bích đã ý thức được cảnh nghèo khó. Em không dám xin mẹ cho đi học thêm ở đâu, mặc dù hầu hết các bạn trong lớp đều theo học.
“Lúc đó em vừa tủi thân, vừa lo. Nhưng rồi em tự động viên mình rằng, không có điều kiện thì mình tự học. Quan trọng cách học và ý thức học của mình là chính.
Thế là em tự ôn trong SGK kết hợp với luyện đề thầy cô giao trên lớp. Nhưng chỉ học kiến thức trong SGK là không đủ. Nhiều khi em bật khóc vì không biết tìm phương pháp giải ở đâu.
Một người bạn trong lớp thấy em khó khăn nên đã cho mượn một chiếc điện thoại cảm ứng”.
Từ ngày có điện thoại, Bích tham gia vào các diễn đàn chia sẻ tài liệu học tập trên Facebook. “Có bạn nào đăng đề lên nhờ giải hộ hoặc chia sẻ đề là em lại tải về làm. Những đề nào hay em lưu lại rồi tự nghiên cứu dần. May có điện thoại nên trước kỳ thi THPT quốc gia, em đã luyện được khá nhiều đề”.
Gia đình Bích cũng thuộc hộ nghèo của xã
Ngày thi THPT quốc gia, mẹ Bích xin nghỉ làm để đưa đón con đi thi. Thay vì trở về nhà, chị nán ở lại điểm thi để chờ con đến hết giờ làm bài. Chị vẫn kỳ vọng Bích sẽ đỗ vào ngôi trường em luôn mong ước.
“Bích học rất khá, nhất là môn Văn. Có lần bài văn tả về bố của con hay và xúc động quá nên đã được cô giáo photo cho cả khối đọc. Cấp 2, cấp 3, con đều được đại diện trường đi thi cấp huyện, cấp thành phố và được giải cao. Nếu phải để con nghỉ học, thực sự tôi không đành”, chị nói
Thương con, chị hay dành thời gian mỗi tối để hai mẹ con cùng tâm sự. “Bích là người sống nội tâm, không bao giờ khóc trước mặt người khác. Từ năm cấp 2 con đã có ý định bỏ học. Nhưng gia đình luôn động viên con cố gắng học, chứ thế này mãi thì khổ lắm”.
Quyết tâm đỗ đại học, những ngày ôn thi, Bích đều thức đến 3 giờ sáng. “Học buổi đêm mát hơn, dễ vào hơn khi không có quạt”, Bích nói.
Dù rất thích học ngành kinh tế vì nhận thấy đây là môi trường năng động và có điều kiện phát triển, nhưng nếu không thể đạt được học bổng, Ngọc Bích mong muốn sẽ được theo học ngành Ngôn ngữ Anh.
“Em nghĩ chỉ có con đường học mới có thể giúp đỡ gia đình mình, bởi các em của em cũng đều rất thích đi học.
Lên đại học em chắc chắn phải thay đổi theo hướng năng động hơn và tìm kiếm việc làm thêm để phụ giúp bố mẹ”.
“Em nghĩ chỉ có con đường học mới có thể giúp đỡ gia đình mình, bởi các em của em cũng đều rất thích đi học"
Nhắc đến cháu gái, bà nội Bích kể, giai đoạn ôn thi, trong khi bạn bè cùng xóm đến lớp nọ, lò kia để ôn thì Bích chỉ sáng đi học, tối tự học ở nhà.
“Bích tiết kiệm lắm. SGK thì đi xin lại của người ta. Sáng nó cũng không chịu ăn vì tiếc tiền. Tích được 3, 4 chục nghìn lại đưa mẹ chứ chẳng dám tiêu.
Nó luôn ước mơ được đi học đại học, nhưng lại sợ bố mẹ không lo được tiền học phí, đến tháng còn tiền trợ cấp thì bao giờ bố mẹ mới bớt khổ vì con”.
Ông bà Bích cũng không có lương hưu. Cả hai ông bà chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng nên chẳng thể giúp gì được cho gia đình con trai. Nghĩ về con, về cháu, nước mắt bà cứ thế chảy ra.
Điều bà hạnh phúc nhất giờ đây là đi đến đâu cũng có người khen “Bà có cô cháu gái học giỏi thế là sướng nhất rồi!”
“Mong cho cái Bích đỗ đại học, sớm ra trường nuôi các em cho bố mẹ nó đỡ vất vả”, bà nói.
Còn Bích luôn tự động viên mình: “Em đọc nhiều câu chuyện về những con người nghị lực. Mỗi nhân vật lại để cho em một cảm nhận và một câu chuyện riêng. Những con người ấy đã truyền được cảm hứng giúp em tìm được mục tiêu của chính mình”.
Thúy Nga
Nữ sinh mong đỗ ĐH để tổ chức đám cưới cho ông bà ngoại
Đêm trước ngày thi THPT quốc gia, Ly không tài nào ngủ được. 2h sáng, thấy ánh đèn le lói phát ra từ gác xép, bà Thục vội vàng chạy vào giục cháu đi ngủ ngay. Kỳ thi này với Nguyễn Hương Ly như một cuộc “quyết định vận mệnh”.
" alt="Niềm hy vọng đỗ đại học từ thi THPT quốc gia 2019 của nữ sinh Mỹ Đức" />- Cơ sở huấn luyện quân sự Xicheng là một trong số 250 trại hè cho trẻ nghiện internet và game đang hoạt động hiệu quả tại Trung Quốc.
TIN BÀI KHÁC:
Obama chia sẻ kinh nghiệm tranh cử Tổng thống" alt="Bên trong trại hè quân sự dành cho trẻ nghiện game" /> Make in Viet Nam là giải thưởng được Bộ TT&TT chủ trì tổ chức từ năm 2020 nhằm tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc được thiết kế, sáng tạo và sản xuất tại Việt Nam. Sau 3 năm tổ chức, Giải thưởng Make in Viet Nam đã được triển khai một cách bài bản, công khai, minh bạch, đảm bảo chất lượng đề ra. Trước nhu cầu đổi mới để tăng tính hấp dẫn, nhiều chuyên gia đã đề xuất cần có tem chứng nhận Make in Viet Nam nhằm tăng độ nhận diện và danh giá của Giải thưởng Make in Viet Nam.
Theo ông Đỗ Huy Bình – CEO Smartlog, đang có hiện tượng nhầm lẫn giữa Giải thưởng Make in Viet Nam với Giải thưởng Sao khuê do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức. Khách hàng của nhiều doanh nghiệp không phân biệt được giữa 2 giải thưởng này, điều đó đã phần nào làm giảm sức tác động của Giải thưởng Make in Viet Nam.
Ông Bình cho rằng, cần phải làm cho Giải thưởng Make in Viet Nam thực sự khác biệt và nổi bật. Các giải thưởng danh giá trên thế giới thường có logo xác thực, ví dụ Forbes 500, Fortune 1.000. Người dùng chỉ cần nhìn vào logo giải thưởng là đã nhận biết được vị thế của doanh nghiệp
“Cần có logo xác thực khi doanh nghiệp lọt vào top 10 Giải thưởng Make in Viet Nam”, ông Bình đề xuất với Bộ TT&TT.
Trong vai trò là một thành viên ban giám khảo Giải thưởng Make in Viet Nam, TS Tạ Hải Tùng - Hiệu trưởng Trường CNTT và Truyền thông (Đại học Bách khoa Hà Nội) khẳng định đây là giải thưởng chất lượng với các sản phẩm tốt và việc chấm thi vô cùng nghiêm túc.
Cùng có góc nhìn tương tự ông Bình, TS Tạ Hải Tùng cho hay, Make in Viet Nam là một từ khóa rất hay và ý nghĩa. Cách đây 20 năm, nước ta từng có chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao. Người dân khi đi chợ mua sắm chỉ cần nhìn thấy tem là đã có thể yên tâm phần nào về sản phẩm.
“Chúng ta có thể suy nghĩ về câu chuyện có nên dán tem cho sản phẩm Make in Viet Nam hay không. Đơn vị đạt giải sẽ được dán tem đó chẳng hạn. Khi xuất hiện tem này, sẽ có thêm ngày càng nhiều doanh nghiệp hào hứng tham gia Giải thưởng Make in Viet Nam”, TS Tạ Hải Tùng đặt vấn đề.
Theo TS Tạ Hải Tùng, để làm được điều này, cần xác định rõ tiêu chí thế nào là một sản phẩm Make in Viet Nam. Sau khi đã vượt qua vòng đánh giá, các sản phẩm mới bắt đầu “thi đấu” để tìm ra chủ nhân giải thưởng.
Ông Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch Hội đồng Giám khảo Giải thưởng Make in Viet Nam cho rằng, Make in Viet Nam là một chủ trương lớn, do vậy, cần phát triển Giải thưởng Make in Viet Nam lên tầm cỡ tương xứng với kỳ vọng. Theo ông Nguyễn Thành Hưng, Bộ TT&TT nên nghiên cứu để cho ra đời một logo chứng nhận Giải thưởng Make in Viet Nam.
Make in Viet Nam phải gợi lên sự tự hào trở thành thương hiệu quốc gia
Make in Viet Nam phải trở thành thương hiệu quốc gia. Đây là sự kỳ vọng của Bộ TT&TT sau 3 năm triển khai Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam." alt="Đề xuất cần có tem chứng nhận sản phẩm Make in Viet Nam" />Tra cứu thông tin tại kios đặt tại Trung tâm hành chính Bình Dương Hệ thống thông tin một cửa điện tử và Cổng dịch vụ công tỉnh Bình Dương đã được hợp nhất với các tiện ích: Tra cứu hộ khẩu thông qua cơ sở dữ liệu dân cư, số hóa, trợ lý ảo, ký số trên Eform, ký số trên file PDF, thanh toán trên nền tảng dịch vụ công Quốc gia, thanh toán nghĩa vụ thuế lĩnh vực đất đai, thanh toán trực tuyến đến cấp huyện, cấp xã và rà soát, chuẩn hóa quy trình thủ tục và hệ thống báo cáo.
Trung tâm Giám sát, điều hành thông minh (IOC) của tỉnh thu thập, kết nối dữ liệu và tích hợp lên hệ thống hơn 1.000 chỉ số ở 27 lĩnh vực kinh tế - xã hội. Xây dựng, triển khai các hệ thống giám sát, điều hành về kinh tế - xã hội các cấp gồm hệ thống chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo tỉnh; hệ thống giám sát, điều hành chuyên ngành ở 13/19 sở, ban, ngành; 9/9 hệ thống giám sát điều hành cấp huyện.
Toàn tỉnh có 43.117 doanh nghiệp đang hoạt động. Trong đó có 8.705 doanh nghiệp công nghệ số; 41.162 doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia thực hiện chuyển đổi số đang sử dụng các nền tảng số cho hoạt động của đơn vị mình. Qua thống kê, 82% người từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính hợp pháp khác; 89% người dân biết kỹ năng về công nghệ thông tin và truyền thông. Tỉnh đã thành lập 586 Tổ công nghệ số cộng đồng hỗ trợ người dân trong công tác chuyển đổi số.
Đối với công tác cải cách hành chính, UBND tỉnh đã phê duyệt danh mục 697/1.893 dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) toàn trình (36,82%), 692/1.893 DVCTT một phần (36,555%), và 504/1.893 TTHC thực hiện dịch vụ cung cấp thông tin trực tuyến (26,625%). Đồng thời phê duyệt danh mục DVCTT đủ điều kiện không nhận hồ sơ giấy trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 1 (từ ngày 01/6/2023 - 30/9/2023) với 731/1.950 DVCTT (chiếm 37%).
Toàn tỉnh đã triển khai 23/25 dịch vụ. 100% dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, 4 được triển khai trên Cổng DVCTT tỉnh (1.290/1.290 dịch vụ). Tính đến ngày 01/3/2023, có 139.525 tài khoản đã được tạo trên Cổng DVC Quốc gia, Cổng DVC tỉnh. Đã thu nhận 607.725/1.005.735 hồ sơ định danh điện tử mức 2, đạt tỷ lệ 60,43%. Theo thống kê của Cục C06, Bộ Công an, tính đến ngày 16/3/2023, tổng số hồ sơ định danh điện tử được phê duyệt là 556.290 hồ sơ; tổng tài khoản đã kích hoạt là 172.986/1.005.735, đạt 17,2% (đứng thứ 3 toàn quốc về số lượng tài khoản kích hoạt thành công).
Toàn tỉnh đã cấp 1.919.976/1.972.053 Căn cước công dân (CCCD), đạt 97,36%. Thực hiện khám, chữa bệnh bằng thẻ CCCD gắn chip tích hợp Bảo hiểm y tế (BHYT), tính đến ngày 27/3/2023, có 1.680.901 thẻ BHYT đã được cơ quan BHXH tích hợp/xác thực với số CCCD; 177/177 cơ sở khám, chữa bệnh BHYT thực hiện tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng CCCD gắn chíp với 726.878/879.666 lượt tra cứu thành công.
Năm ngoái, Chỉ số PAPI của tỉnh đứng thứ 2 cả nước, Chỉ số SIPAS đứng thứ 4; Chỉ số PAR INDEX xếp thứ 35 trong các tỉnh, thành. Trong quý I/2023, đã tiếp nhận 310.786 hồ sơ thủ tục hành chính (trực tuyến: 159.463; trực tiếp và qua dịch vụ bưu chính: 151.323). Trong đó, hồ sơ đã giải quyết đúng hạn và trước hạn đạt tỷ lệ 96,09%.
Xác định, công tác CĐS năm 2023 với nhiều nhiệm vụ nặng nề, từ nay tới cuối năm, Bình Dương dồn sức để giải quyết những tồn tại, hạn chế trong công tác CCHC; khắc phục những chỉ số thành phần để nâng cao cải thiện Chỉ số PAR INDEX. Tiếp tục ưu tiên nguồn lực cho Đề án 06; chuẩn bị tốt việc triển khai thí điểm các mô hình Bình Dương được Trung ương chọn làm điểm.
Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu toàn hệ thống chính trị triển khai thực hiện 100% DVC trực tuyến đủ điều kiện không nhận hồ sơ giấy, thủ tục nào số hóa thì phải giải quyết chuẩn hóa quy trình khung, xây dựng quy trình nội bộ và thống nhất quy trình thực hiện trên địa bàn tỉnh; tập trung chỉ đạo thực hiện việc xây dựng Đề án đổi mới cơ chế một cửa, một cửa liên thông gắn với chuyển đổi số và nhận diện thương hiệu với mục tiêu "Hành chính phục vụ, người dùng là trung tâm" để triển khai thực hiện ngay trong năm 2023.
Các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền CCHC, nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và sự đồng thuận xã hội về thực hiện công tác CCHC tại cơ quan, đơn vị, địa phương. Nâng cao trình độ năng lực, thái độ phục vụ người dân của cán bộ tại bộ phận một cửa các cấp; đẩy mạnh chuyển đổi số trong CCHC; phối hợp nhịp nhàng, thống nhất quy trình giữa các sở ngành, đơn vị…
"Yêu cầu cần tập trung củng cố các Tổ công nghệ số cộng đồng; khẩn trương thực hiện Đề án camera giám sát, điều hành giao thông, an ninh trật tự và xử lý vi phạm hành chính trên địa bàn tỉnh. Các sở ngành cố gắng số hóa nhanh các thủ tục hành chính, đặc biệt là 2 ngành Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng nhằm cơ bản đáp ứng lộ trình giải quyết hồ sơ không giấy. Trước ngày 30/6/2023, các sở, ngành, đơn vị phải hoàn thành bộ dữ liệu số", Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết công tác chuyển đổi số (CĐS), cải cách hành chính (CCHC) và Đề án 06 năm 2022 vừa mới đây.
Cửu Long
" alt="Số hóa nhanh các thủ tục hành chính đáp ứng lộ trình giải quyết hồ sơ không giấy" />Erina Hawana trong hôn lễ diễn ra tại Tokyo, Nhật Bản. Chủ tịch Tổ chức Hoa hậu Du Lịch Thế giới - ông John Singh - đã chấp thuận quyết định của đương kim hoa hậu. Ông cho phép cô kết hôn trong thời gian đương nhiệm và thể hiện lý tưởng tiến bộ của bản thân. “Các nữ hoàng sắc đẹp được trao quyền lựa chọn con đường riêng, miễn là họ cảm thấy hạnh phúc, vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ và trách nhiệm được đưa ra”, ông chia sẻ.
Erina Hawana năm nay 27 tuổi, cao 1,72 m, có số đo 3 vòng là 97-68-98 cm. Cô từng là nhân viên tại sân bay quốc tế Tokyo. Khi bắt đầu thi hoa hậu, Erina nghỉ việc tại sân bay, sau đó làm việc cho một công ty đầu tư của Đức.
Erina từng dự thi Hoa hậu Trái đất Nhật Bản 2020 và giành vị trí á hậu 1. Tháng 12/2022, cô đại diện Nhật Bản tham dự Hoa hậu Du Lịch Thế giới tại Vĩnh Phúc, Việt Nam và đăng quang ngôi vị cao nhất.
Đỗ Phong(theo Miss Tourism World)
Người đẹp Nhật Bản đăng quang Hoa hậu Du lịch thế giới 2022Người đẹp Nhật Bản - Erina Hanawa được khen thân thiện trong suốt hành trình cuộc thi Hoa hậu Du lịch thế giới 2022." alt="Hoa hậu quốc tế đầu tiên được phép lấy chồng khi đương nhiệm" />
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- ·ĐH Hùng Vương tổ chức đại hội cổ đông bất thường
- ·Xúc động cô dâu xách váy cưới cứu người bị nạn
- ·Bán kết Miss Grand International: phần thi dạ hội và áo tắm
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Thử tài tinh mắt, có điểm gì khác biệt trong bức hình?
- ·Hỏi xoáy đáp xoay với Minh Hằng
- ·Hướng dẫn mới nhất về tuyển sinh 2016
- ·Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
- ·TP.HCM thanh tra 6 nhà mạng về SIM rác, thông tin thuê bao
- Năm học 2016 – 2017, Trường THPT Khoa học giáo dục (HES) tuyển sinh 6 lớp 10 và 2 lớp 11. Đối tượng tuyển sinh là học sinh tốt nghiệp THCS năm 2016 tại Hà Nội và các tỉnh miền Bắc từ Quảng Bình trở ra.
Trường THPT Khoa học giáo dục (HES) là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trực thuộc Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội), được xây dựng theo mô hình chất lượng cao, bắt đầu tuyển sinh cho năm học đầu tiên.
Theo thông báo ngày 10.5, năm học 2016 – 2017, HES xét tuyển thẳng các học sinh có thành tích đặc biệt xuất sắc ở bậc THCS với tối đa 25% chỉ tiêu. 75% chỉ tiêu sẽ dành cho các thí sinh dự thi.
Thí sinh dự thi sẽ làm bài thi tổng hợp Toán và Ngữ Văn dưới hình thức trắc nghiệm. Thời gian làm bài 180 phút. Bài thi được chấm với thang điểm 800. Trường tổ chức thi vào ngày 30/5.
Đây là lần đầu tiên một trường THPT tổ chức tuyển sinh bằng bài thi đánh giá năng lực.Theo PGS Lê Kim Long, hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục thì việc tuyển sinh bằng bài thi đánh giá năng lực đã trở thành truyền thống của các trường thành viên ĐHQG Hà Nội, và năm nay được triển khai ở bậc THPT.
Ngày 15/5, sau khi kết thúc nhận hồ sơ đăng ký dự thi, trường sẽ công bố đề thi mẫu trên trang web của trường.
Theo phó hiệu trưởng của HES, ông Lê Anh Vinh, thì với bài thi thật các thí sinh sẽ thi trên giấy chứ không thi trên máy tính. Trường không có chương trình hay các lớp ôn tập, luyện thi. Đề thi không đánh đố mà là các câu hỏi sát hạch kiến thức một cách tự nhiên, không đòi hỏi luyện thi mới làm được.
PGS Lê Kim Long cho biết HES có đội ngũ 40 giáo viên, trong đó có rất nhiều giáo viên đã dạy chuyên, đã đưa các đoàn học sinh giỏi đi thi quốc gia, quốc tế. Tuy nhiên, trường không gây sức ép đối với học sinh về mặt thi cử…
Trước đó ngày 3/3, ông Lê Hồng Sơn, Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội đã ký quyết định về việc thành lập Trường THPT Khoa học giáo dục trực thuộc Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội). Trường có trụ sở tại Phố Kiều Mai, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội.
HES là loại trường thực hành, chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện của Trường ĐH Giáo dục, chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Sở GD-ĐT Hà Nội.
Một trong hai phó hiệu trưởng của nhà trường là PGS Lê Anh Vinh. PGS Lê Anh Vinh là phó giáo sư trẻ nhất năm 2013. Năm 2001, anh giành huy chương bạc Toán quốc tế và huy chương vàng Toán châu Á Thái Bình Dương. Tốt nghiệp thủ khoa Toán - Tin vào năm 2005 của ĐH New South Wales, 5 năm sau, anh nhận bằng tiến sĩ của ĐH Harvard khi mới 27 tuổi…
Ngân Anh
Cơ hội mới từ đề thi đánh giá năng lực" alt="Trường THPT công lập đầu tiên tuyển sinh bằng bài thi đánh giá năng lực" /> Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc. Ảnh: Reuters.
Phía Trung Quốc khẳng định với Mỹ rằng cuộc gặp giữa bộ trưởng Quốc phòng hai nước tại một diễn đàn an ninh ở Singapore là khó có thể diễn ra, do mâu thuẫn liên quan đến các biện pháp trừng phạt. Financial Timesnhận định đây là trở ngại mới nhất đối với việc đối thoại cấp cao giữa hai cường quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin muốn gặp tân Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc trong khuôn khổ Đối thoại Shangri-La ở Singapore vào tháng 6. Tuy nhiên, việc sắp xếp cuộc gặp như vậy đã gặp nhiều khó khăn vì ông Lý bị Mỹ áp lệnh trừng phạt hồi năm 2018.
Bế tắc
Phía Mỹ khẳng định với Trung Quốc rằng các lệnh trừng phạt không ngăn ông Austin gặp ông Lý ở nước thứ ba. Tuy nhiên, một số quan chức khẳng định Trung Quốc gần như không thể đồng ý tổ chức một cuộc họp như vậy nếu các lệnh trừng phạt vẫn giữ nguyên. Ông Lý nhậm chức bộ trưởng Quốc phòng vào tháng 3.
Trong khi đó, Financial Timesdẫn một số nguồn tin khẳng định không có khả năng chính quyền ông Biden sẽ dỡ bỏ những lệnh trừng phạt đó.
Bế tắc mới nhất trong quan hệ Mỹ - Trung xảy ra khi hai nước gặp khó khăn trong việc thu xếp các chuyến thăm cấp cao của các bộ trưởng nội các Mỹ tới Bắc Kinh.
Khi gặp mặt tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở Bali vào tháng 11/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình từng nhất trí rằng hai nước cần ổn định quan hệ.
Ông Tập và ông Biden gặp mặt bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 ở Bali năm 2022. Ảnh: Reuters.
Tuy nhiên, những nỗ lực ban đầu nhằm khởi động một cuộc tiếp xúc cấp cao đã bị "trật bánh" sau khi một khinh khí cầu do thám của Trung Quốc bay qua Bắc Mỹ vào đầu tháng 2.
Hai nước lúc đó đang đàm phán về chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Antony Blinken, Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen và Bộ trưởng Thương mại Gina Raimondo. Mỹ cũng đang cố gắng dàn xếp cuộc điện đàm đầu tiên giữa ông Biden và ông Tập kể từ sau sự cố khinh khí cầu do thám.
Trong những tuần đầu năm 2023, Mỹ và Trung Quốc tưởng như đã tiến tới một thỏa thuận "ngừng bắn" trên mặt trận ngoại giao. Phái đoàn ngoại giao Mỹ, do Ngoại trưởng Blinken dẫn đầu, dự kiến đến Bắc Kinh soạn thảo văn kiện khung cho đối thoại cấp cao giữa chính phủ hai nước và ổn định quan hệ song phương sau vài năm căng thẳng.
Thế nhưng sau đó, sự cố khinh khí cầu Trung Quốc bay vào không phận Mỹ một lần nữa nhấn chìm quan hệ song phương. Chuyến đi "làm hòa" của ông Blinken bị hoãn, trong khi quan hệ giữa hai siêu cường tiếp tục chìm sâu vào xung đột, theo Wall Street Journal. Ông Blinken hôm 12/4 hy vọng có thể sắp xếp lại chuyến thăm Trung Quốc trong năm nay.
Những lo ngại về việc thiếu sự gắn kết giữa các quan chức quân sự hàng đầu của Washington và Bắc Kinh đã gia tăng trong năm qua.
Các cuộc đối thoại quân sự vốn được coi là một trong những kênh tương tác chủ yếu giữa Mỹ và Trung Quốc trong bối cảnh cuộc cạnh tranh chiến lược giữa hai quốc gia này tiếp tục “nóng”.
Mỹ cần tìm giải pháp thỏa hiệp?
Đô đốc John Aquilino, người đứng đầu bộ chỉ huy Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đã cố gắng tổ chức cuộc gặp với những người đồng cấp Trung Quốc trong hai năm.
Ngoài ra, tướng Mark Milley, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân, cũng không có bất kỳ liên lạc nào với người đồng cấp của mình kể từ sau sự cố khinh khí cầu.
Đối thoại Shangri-La, do Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) tổ chức, thường là nơi gặp gỡ của các quan chức quốc phòng Mỹ và Trung Quốc. Ông Austin năm ngoái đã có cuộc gặp song phương với ông Ngụy Phượng Hoàng, người tiền nhiệm của ông Lý, tại đây.
Lầu Năm Góc khẳng định họ muốn có “đường liên lạc cởi mở” với các nhà lãnh đạo quân sự Trung Quốc, nhưng đổ lỗi cho Bắc Kinh về sự bế tắc. “Chính Trung Quốc đã quyết định phớt lờ, từ chối hoặc hủy bỏ nhiều yêu cầu của Mỹ về liên lạc cấp cao”, ông nói.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ cho biết hai nước đang tiến hành "liên lạc cần thiết".
Tuy nhiên, ông Liu Pengyu, người phát ngôn của đại sứ quán, khẳng định “việc liên lạc không nên được thực hiện chỉ vì để liên lạc”, nhắc lại cách tiếp cận của Mỹ đối với Trung Quốc trong giai đoạn đầu nhiệm kỳ của ông Biden.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin phát biểu trong cuộc họp báo ngày 21/4. Ảnh: Reuters.
“Chúng tôi kêu gọi phía Mỹ thể hiện sự chân thành, hợp tác với Trung Quốc, có những hành động cụ thể để tạo điều kiện và bầu không khí cần thiết cho việc liên lạc, đồng thời giúp đưa quan hệ Trung - Mỹ trở lại đúng hướng”, ông Liu nói.
Bà Bonnie Glaser, một chuyên gia về Trung Quốc tại Quỹ Marshall của Đức, nhận định các quốc gia Đông Nam Á ngày càng quan ngại với mức độ cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc, cũng như việc thiếu đối thoại cấp cao.
Theo bà, các quốc gia này sẽ bất ngờ nếu ông Austin và ông Lý tham dự Shangri-La mà không tổ chức một cuộc gặp song phương.
Trong khi đó, Jude Blanchette, một chuyên gia về Trung Quốc tại CSIS, cho rằng mâu thuẫn về việc tổ chức chuyến thăm phản ánh “các động lực chính trị của cả hai bên sẽ ngăn cản khả năng ổn định” quan hệ Washington - Bắc Kinh như thế nào.
“Bắc Kinh từ chối gặp Mỹ càng lâu thì càng có nhiều quốc gia ở châu Âu và khắp châu Á coi hành vi của Trung Quốc là không khoan nhượng”, ông cho hay.
Liên quan đến vấn đề này, nhà nghiên cứu chính trị Evan Medeiros tại Đại học Georgetown cho rằng cách tốt nhất để Mỹ đạt được mục tiêu “răn đe và kiềm chế Trung Quốc” là cho các đối tác châu Á thấy họ “luôn sẵn sàng đối thoại với Bắc Kinh”.
“Mỹ cần tìm một giải pháp thỏa hiệp vì các mục tiêu chiến lược của mình”, ông Medeiros nói.
Những cuốn sách để hiểu về Trung Quốc
Mục Thế giới giới thiệu tới độc giả các cuốn sách nên đọc để hiểu thêm về Trung Quốc - một trong những cường quốc châu Á và đối tác hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
Độc giả có thể xem thêm tại đây.
" alt="Trung Quốc 'dội gáo nước lạnh' vào Mỹ" />- - Từ năm học 2016-2017 Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức tuyển sinh đầu cấp trực tuyến với các khối lớp mầm non, lớp 1 và lớp 6. Tuy nhiên phương án mới có giảm tình trạng chạy trường, giảm áp lực cho phụ huynh và nhà trường?>> Hà Nội công bố chi tiết kế tuyển sinh đầu cấp 30 quận, huyện, thị xã" alt="Hà Nội tuyển sinh đầu cấp trực tuyến thế nào?" />
Cảnh sát có mặt tại tỉnh Incheon để kiểm tra cửa hàng Arm biểu diễn. Cảnh sát Hàn Quốc đến kiểm tra và truy bắt những lao động bất hợp pháp. Cụ thể, 149 người đã bị bắt tại cửa hàng đầu tiên và 9 người khác bị bắt tại cửa hàng thứ hai.
Toàn bộ người lao động Thái Lan trái phép bị tạm giữ trên 2 chiếc xe buýt để xử lý. Theo luật, họ sẽ bị phạt 800.000 bath (khoảng 550 triệu đồng) và bị trục xuất về nước. Nếu không nộp tiền phạt, họ sẽ bị đưa vào danh sách đen và không thể nhập cảnh vào Hàn Quốc.
Sau vụ việc, nữ ca sĩ Arm Chutima đăng tải đoạn clip trên trang TikTok cá nhân với gương mặt buồn bã. Cô áy náy vì khiến nhiều người đồng hương bị bắt: "Tôi luôn động viên, ủng hộ cho người Thái ở Hàn Quốc. Nếu mệt mỏi quá, xin hãy nghỉ ngơi. Mọi người ở nhà đang chờ các bạn. Tôi xin lỗi từ tận đáy lòng. Tôi thực sự xin lỗi.”
Arm Chutima tên thật là Chutima Sodapak, sinh năm 1999 tại Thái Lan. Cô tốt nghiệp cử nhân tiếng Anh tại Cao đẳng Công nghệ Quốc tế N-Tech. Cô bắt đầu sự nghiệp âm nhạc từ khi 14 tuổi, hiện được mệnh danh là một trong những ca sĩ đồng quê nổi tiếng nhất Thái Lan.
Hảo Hảo
Theo Thairath
Ngôi sao Thái Lan bị tố coi giúp việc như nô lệ, bắt ăn chung đĩa với chóNgười giúp việc cũ tố diễn viên Kwan Usamanee đối xử như nô lệ, chỉ được ngủ 1 tiếng mỗi ngày và phải ăn chung đĩa với chó." alt="Ca sĩ chưa kịp hát, cảnh sát ập vào bắt 158 người ở Hàn Quốc" />
- ·Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- ·Học 'quên ăn quên ngủ' để đua vào lớp 10
- ·Đào tạo rẻ
- ·Choáng cảnh xe 7 chỗ nhồi gần 30 học sinh
- ·Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
- ·Một giờ làm nữ hoàng Giáng sinh, bỏ túi hơn 6 tỷ
- ·Ông Hoàng Nam Tiến rời vị trí Chủ tịch FPT Telecom
- ·Cô dâu 8 tuổi tử vong trong đêm tân hôn
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- ·Hoa hậu Tiểu Vy đẹp hút mắt trong loạt ảnh mới