Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
Hình ảnh tảng đá lớn lăn trúng 2 chiếc ô tô trên đường (Ảnh: Cắt từ clip).
Theo Cục CSGT, mặc dù tảng đá rất lớn đè trúng 2 phương tiện, tuy nhiên vụ việc không làm ai bị thương. Tại hiện trường, 2 ô tô bị hư hỏng, tảng đá lớn nằm chắn một phần đường quốc lộ 6.
Sau khi nhận tin báo, Đội CSGT Đường bộ số 1, Phòng CSGT Công an tỉnh Sơn La đã cử cán bộ đến hiện trường phân luồng giao thông, liên hệ máy múc để gạt tảng đá ra khỏi lòng lề đường. Hai chủ phương tiện nêu trên tự sửa chữa xe của mình.
" alt="Sơn La: Tảng đá lăn từ trên núi xuống, đè trúng 2 ô tô đi trên quốc lộ 6" />Sơn La: Tảng đá lăn từ trên núi xuống, đè trúng 2 ô tô đi trên quốc lộ 6- Nhận định, soi kèo Hajduk Split vs Istra 1961 Pula, 23h10 ngày 7/4
- Nhận định, soi kèo Utsiktens BK vs Orgryte, 20h00 ngày 1/5
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Philadelphia Union vs Los Angeles, 08h00 ngày 27/4
- Nhận định, soi kèo Atletico Huila vs America de Cali, 08h30 ngày 9/5
- Nhận định, soi kèo Mjallby vs Varbergs, 0h ngày 4/4
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Nhận định, soi kèo Flamengo vs Nublense, 07h30 ngày 20/4
- Nhận định, soi kèo Brescia vs Cosenza, 20h00 ngày 1/5
- Nhận định, soi kèo Basel vs Zurich, 21h30 ngày 7/5
-
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
Hư Vân - 23/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhận định, soi kèo QPR vs Preston, 21h00 ngày 7/4
...[详细] -
Sống ở đâu đắt đỏ nhất Việt Nam?
Trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu với mức giá đắt đỏ nhất cả nước năm 2023, TPHCM đứng thứ 2 với chỉ số SCOLI bằng 98,44% Hà Nội.
Một số nhóm hàng của TPHCM có mức giá bình quân thấp hơn Hà Nội là may mặc, mũ nón và giày dép (bằng 81,99%); văn hóa, giải trí và du lịch (bằng 91,87%); hàng ăn và dịch vụ ăn uống (bằng 94,12%); thiết bị và đồ dùng gia đình (bằng 94,93%).
Theo cơ quan thống kê, TPHCM là hạt nhân của vùng kinh tế Đông Nam Bộ, nơi tập trung các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế, nguồn nhân lực dồi dào có kỹ năng, là trung tâm đầu mối dịch vụ, thương mại tầm cỡ khu vực và quốc tế.
Bên cạnh nguồn cung hàng hóa phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân, TPHCM đã đẩy mạnh tổ chức kết nối cung cầu bán lẻ hàng hoá, theo đó giá tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu có xu hướng thấp hơn so với Hà Nội.
Mặc dù vậy, TPHCM vẫn có một số nhóm hàng có mức giá bình quân cao hơn Hà Nội như nhóm hàng hóa và dịch vụ khác (bằng 120,52%); giáo dục (bằng 116,86%); đồ uống và thuốc lá (bằng 114,52%).
Đứng thứ ba cả nước về sự "đắt đỏ" là Quảng Ninh với chỉ số SCOLI bằng 97,94% Hà Nội. Trong 11 nhóm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng chính, Quảng Ninh có 6 nhóm hàng có mức giá bình quân thấp hơn Hà Nội.
Quảng Ninh có vị trí đắt đỏ thứ ba cả nước do là tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện, trung tâm du lịch, trung tâm kinh tế biển, cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước.
Cơ quan thống kê ghi nhận, những năm qua, Quảng Ninh đã có những bước phát triển vượt bậc trên tất cả các ngành kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao. Kinh tế Quảng Ninh phát triển sôi động dẫn đến mức giá một số nhóm hàng dịch vụ cao hơn so với các địa phương khác.
Tiếp theo là Hải Phòng. Mức giá của Hải Phòng đứng ở vị trí cao trong cả nước do địa phương này là một trong 5 thành phố lớn của Việt Nam, là thành phố có hệ thống tổ chức thương mại đa dạng với sự tham gia tích cực của tất cả các thành phần kinh tế.
Bình Dương đứng thứ 5 cả nước với chỉ số SCOLI năm 2023 bằng 94,25%, tăng mức đắt đỏ 3 bậc so với năm 2022. Hầu hết nhóm hàng của Bình Dương đều thấp hơn Hà Nội. Các hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh được đánh giá là phát triển mạnh mẽ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng cao so với các năm trước, mức giá hàng hóa, dịch vụ cũng đắt đỏ hơn.
So với năm 2022, vị trí các địa phương có mức giá đắt đỏ trong năm 2023 không có sự thay đổi lớn. Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mức giá cao hơn các tỉnh miền núi chủ yếu ở các nhóm dịch vụ giáo dục; nhà ở thuê; dịch vụ giải trí và du lịch.
Chiều ngược lại, Bến Tre là địa phương có chỉ số SCOLI năm 2023 thấp nhất cả nước, bằng 85,93% so với Hà Nội. Giá bình quân các nhóm hàng của Bến Tre so với Hà Nội trong khoảng từ 72,02% - 101,22%.
Bến Tre là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có điều kiện phát triển mạng lưới giao thông đường thủy và thủy lợi, phát triển các khu vực chợ nổi trên sông giúp đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, với điều kiện thuận lợi về thiên nhiên và địa lý, địa phương ngày càng phát triển về nông nghiệp, chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng hóa thiết yếu của người dân.
Nhìn chung, giá lương thực, thực phẩm; may mặc, mũ nón, giày dép; thiết bị và đồ dùng gia đình; dịch vụ giáo dục và y tế, chi phí du lịch thấp là các yếu tố chính khiến giá bình quân của Bến Tre thấp nhất cả nước.
Địa phương có giá thấp thứ hai cả nước là Nam Định với chỉ số SCOLI năm 2023 bằng 86,35%. So với Hà Nội, giá bình quân các nhóm hàng của Nam Định ở mức 73,23%-103,25%.
Tiếp theo là Quảng Trị có chỉ số SCOLI bằng 86,66% với giá bình quân các nhóm hàng ở mức 74,4%-118,17%. Ngoài ra, một số địa phương khác cũng có chỉ số SCOLI năm 2023 thấp như: Sóc Trăng (87,82%); Gia Lai (87,91%); Long An (87,97%); Nghệ An (88,34%); Hậu Giang (88,47%); Trà Vinh (88,73%); Phú Thọ (88,74%).
Nhìn chung, các địa phương có mức giá thấp trong cả nước phần lớn do các mặt hàng trong nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống; may mặc, mũ nón và giày dép; nhà ở thuê; thiết bị và đồ dùng gia đình; giao thông; bưu chính, viễn thông; dịch vụ giáo dục; dịch vụ vui chơi, giải trí có mức giá thấp.
" alt="Sống ở đâu đắt đỏ nhất Việt Nam?" /> ...[详细] -
[Giải đáp] Arsenal vô địch Ngoại hạng Anh bao nhiêu lần?
Arsenal vô địch Ngoại hạng Anh bao nhiêu lần? Vô địch vào những năm nào là một câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của fan hâm mộ bóng đá hiện nay. Để giải mã những thắc mắc liên quan đến vấn đề này mời bạn theo dõi bài chia sẻ sau đây của xososieuchuan.com.Arsenal vô địch Ngoại hạng Anh bao nhiêu lần?
Arsenal là một trong những câu lạc bộ bóng đá hàng đầu tại nước Anh. Đội bóng chính thức được thành lập vào năm 1886, trụ sở đặt tại London. Trong hơn 90 năm trinh chiến tại giải đấu lớn nhất tại Anh, câu lạc bộ Arsenal luôn nằm trong tóp 3 đội vô địch Ngoại hạng Anh nhiều nhất. Vậy, Arsenal vô địch Ngoại hạng Anh bao nhiêu lần? Tính cho đến thời điểm hiện tại thì Pháo Thủ nước Anh vô địch ngoại hạng tổng cộng 13 lần.
Những mùa giải Arsenal chạm tay được đến chiếc cúp vô địch Ngoại Hạng Anh là: 1930 – 1931; 1932 – 1933; 1933 – 1934; 1934 – 1935; 1937 – 1938; 1947 – 1948; 1952 – 1953; 1970 – 1971; 1988 – 1989; 1990 – 1991; 1997 – 1998; 2001 – 2002; 2003 – 2004.
Từ sau màu giải 2003 – 2004 đến nay, Arsenal chưa có thêm một danh hiệu vô địch nào riêng cho mình. Người hâm mộ Pháo Thủ đang chờ đợi sự bức phá mới của câu lạc bộ bóng đá lâu đời này. Dù đã gần 20 mùa giải chưa giành được ngôi vô địch nhưng Arsenal vẫn là một trong 3 đội bóng giàu thành tích nhất nước Anh.
Những năm Arsenal vô địch Ngoại hạng Anh
Sau khi tìm hiểu Arsenal vô địch Ngoại hạng Anh bao nhiêu lần? Chúng ta cùng tìm hiểu những năm Pháo Thủ vô địch Ngoại hạng như sau:
Arsenal vô địch Ngoại hạng Anh bao nhiêu lần? Mùa giải 1930 – 1933
Hai mùa giải từ 1930 – 1933, Arsenal dưới sự dẫn dắt của chiến lược gia Chapman đã xuất sắc giành được 2 danh hiệu vô địch Ngoại Hạng Anh. Đây chính là sự khởi đầu cực kỳ tốt cho những thành công sau này của đội bóng mà bất cứ người hâm mộ nào của Arsenal cũng cần nắm được.
Mùa giải 1933 – 1935, 1937 – 1938
Sau khi Chapman chia tay Pháo Thủ, thì hai nhà cầm quân Joe Shaw và George Allison đã thay thế ông dẫn dắt đội bóng. Mỗi người một triết lý bóng đá riêng, nhưng cả hai huấn luyện viên đều giúp cho câu lạc bộ Arsenal có thêm 3 danh hiệu vô địch vào các mùa giải 1933 – 1934, 1934 – 1935 và 1937 – 1938.
Arsenal vô địch Ngoại hạng Anh bao nhiêu lần? Mùa giải 1947 – 1948, 1952 – 1953
Đây là giai đoạn chiến tranh thế giới thức 2 diễn ra, phần lớn các đội bóng lớn tại Châu Âu đều gặp phải vấn đề lớn về tài chính và nhân sự, Arsenal cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên, dưới sự dẫn dắt của huấn luyện viên Tom Whittaker đội bóng đã nhanh chóng vực dậy sau khó khăn. Dưới bàn tay của Tom Whittaker, Arsenal đã có được các danh hiệu vô địch ngoại hạng Anh vào các năm 1974 – 1948 và 1952 – 1953.
Mùa giải 1970 – 1971, 1988 – 1989, 1990 – 1991.
Mùa giải 1970 – 1971, được xem là mùa giải vang dội nhất của Arsenal khi họ giành được cú đúp danh hiệu. Vô địch quốc gia và vô địch FA Cup. Đây là một dấu mốc son chói lọi, là niềm tự hào của đội bóng giàu thành tích nhất tại Anh trong thời điểm hiện tại
Sau thành công ở mùa giải 1970 – 1971, Arsenal tiếp tục giữ vững được phong độ thi đấu. Tuy nhiên, thật đáng tiếc là năm 1973 đội bóng chỉ xếp thứ 2 tại giải Ngoại hạng Anh và FA Cup.
Danh hiệu vô địch Ngoại hạng Anh lần thứ 9 của Pháo Thủ là vào mùa giải 1988 – 1989, họ có một trận đấu “nghẹt thở” trước kỳ phùng địch thủ Liverpool. Họ chỉ giành được chiến thắng, và có được danh hiệu vô địch của những phút cuối cùng của trận đấu. Đây được xem là chức vô địch khó khăn, kịch tính nhất của Arsenal.
1990 – 1991 Arsenal có được cho mình danh hiệu vô địch lần thứ 10 tại Ngoại hạng Anh.
Mùa giải 1997 – 1998, 2001 – 2002, 2003 – 2004
Tháng 9/1996, Arsenal được dẫn dắt dưới sự lãnh đạo của chiến lược gia Arsene Wenger, vị thuyền trưởng này đã đem lại cho đội bóng sự thay đổi lớn nhất và tìm lại được cho mình ánh hào quang khi xưa.
Dưới sự dẫn dắt của Arsene Wenger, Arsenal đã có 3 chức đô địch ngoại hạng. Đó là: 1997 – 1998, 2001 – 2002, 2003 – 2004. Trong đó, chiến thắng ở mùa giải 2003 – 2004 là một chiến thắng mang tính lịch sử khi họ có 38 vòng đấu khi có 26 trận thắng, 12 trận hòa. Đây là điều mà chưa một câu lạc bộ nào làm được, với thành tích này Arsenal được người hâm mộ đặt cho biệt danh The Invincibles.
Xem thêm: Kích thước sân bóng đá 11 người theo tiêu chuẩn FIFA
Trên đây là một số thông tin về việc tìm hiểu Arsenal vô địch Ngoại hạng Anh bao nhiêu lần? Hy vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp đã giúp ích cho bạn đọc.
"Các thông tin về thể thao bóng đá mà chúng tôi cung cấp hàng ngày đều chỉ mang tính chất tham khảo. Để có thông tin chính xác nhất, hãy tham khảo thêm từ các nguồn tin uy tín. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của mọi người."
- Tin liên quan:
- Kích thước sân bóng đá 11 người theo tiêu chuẩn FIFA
- Luật đá Penalty mới nhất 2021 theo tiêu chuẩn của FIFA
- Điểm mặt những cầu thủ đắt giá nhất thế giới bóng đá hiện nay
-
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs Boyaca Chico, 08h30 ngày 17/4
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Landskrona BoIS vs Utsiktens BK, 18h00 ngày 9/4
...[详细] -
Phòng trọ của du học sinh Việt: Nơi sang chảnh, chỗ như nhà "hộp diêm"
Thủy được nhà trường xếp chỗ ở ngay tại ký túc xá của trường. Vì sinh viên Việt tại trường khá đông nên tất cả được bố trí vào cùng một khu. Bởi vậy mà cô bạn không thấy quá lạ lẫm, nhanh chóng bắt nhịp với cuộc sống mới.
Ký túc xá ở trường có nhiều tòa và chia thành 2 dạng phòng khác nhau. Một là kiểu phòng có thiết kế giống như chung cư mini, gồm 3 phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp và có nhà vệ sinh, nhà tắm riêng. Phòng còn lại dạng truyền thống không khép kín, nhiều sinh viên sử dụng chung nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh.
Thủy ở phòng ký túc xá truyền thống. Căn phòng nhỏ có diện tích khoảng 20m2, dành cho 2-3 người ở. Hiện chỉ có Thủy và một sinh viên Việt cùng sống tại phòng này.
Không gian khá cũ, nhiều bất tiện như cả tầng chỉ có 1 nhà tắm và 1 nhà vệ sinh, cách khá xa phòng ngủ nhưng chi phí của phòng truyền thống rất rẻ, chỉ 450 rub/tháng (khoảng 150.000 đồng/tháng). Mỗi tầng cũng có phòng giặt, nước nóng quanh năm và máy sưởi ấm bật cả ngày.
Khoảng cách từ ký túc xá tới trường khá xa, Thủy mất khoảng 15-20 phút đi bộ. Vào mùa đông, tuyết rơi nhiều khiến đường trơn trượt, cô bạn không nhớ nổi đã "vồ ếch" bao nhiêu lần trên đường. "Đường trơn nên ngã là chuyện bình thường. Chúng mình còn coi đó là "đặc sản" vào mùa đông khi sống ở Nga", Thủy nhớ lại.
Cũng sang Nga theo diện học bổng, Nguyễn Bảo Linh (SN 2000) hiện là sinh viên trường People's Friendship University of Russia (Moscow). Ngoài khu ký túc xá truyền thống, ngôi trường này còn xây dựng thêm nhiều khu có mức chi phí và cơ sở hạ tầng khác nhau, phù hợp với điều kiện tài chính của sinh viên.
Linh đăng ký ở phòng khép kín dạng căn hộ, có phòng ngủ, bếp, nhà tắm và cả ban công. Linh sống cùng 2 người bạn khác, một sinh viên Việt, một sinh viên Nga.
Căn phòng khá rộng rãi, được trang trí bắt mắt, ấm cúng. Linh phải trả 150 USD/tháng tiền phòng (khoảng 3,5 triệu đồng) và không có chi phí phát sinh. Tuy không hợp đồ ăn Nga nhưng cuộc sống của 9X với hai người bạn cùng phòng rất hòa thuận.
"Trong phòng không đặt ra quy định nào cả nhưng chúng mình khá hợp nhau và biết tôn trọng không gian riêng. Mỗi người cũng ý thức giữ gìn vệ sinh chung, tự giác dọn dẹp luân phiên nhau. Dù khẩu vị cũng không giống nhau nhưng chúng mình biết cách dung hòa, thi thoảng vẫn tổ chức những bữa tiệc nhỏ trong phòng rất vui vẻ, ấm cúng", Linh chia sẻ.
Sinh viên Việt tại Mỹ kể trải nghiệm hài hước khi ở ký túc xá
Đỗ học bổng, Minh Tú (SN 1997) sang Mỹ, bắt đầu cuộc sống du học đầy thú vị. Trường của Tú có nhiều ký túc xá với các mức giá và độ tiện nghi khác nhau.
Tú được nhà trường xếp vào ở khu ký túc xá truyền thống, 2 người/phòng và sử dụng chung nhà tắm, nhà vệ sinh với 12 người khác. Bắt nhịp khá nhanh với môi trường mới, Tú học cách thích nghi với cuộc sống sinh hoạt đông đúc nơi ký túc. Trong 2 năm đầu, cô bạn đã trải qua nhiều kỷ niệm đáng nhớ.
"Thực ra ký túc xá ở đâu cũng giống nhau. Chỉ khác là mỗi người một nơi, ban đầu chưa quen với cuộc sống chung mới lạ. Mình thấy khá ổn khi ở ký túc xá, có điều bất tiện nhất là nhà vệ sinh và nhà tắm nằm ở cuối hành lang.
Nhiều khi muốn sử dụng không gian nhưng phải xếp hàng chờ vì đông người có chung nhu cầu quá. Mình phải thay đổi thói quen sinh hoạt, đi lại vào những giờ vắng người để tránh tình cảnh "chờ dài cổ", Tú kể.
Trong ký túc xá có nhiều quy định như nếu có người đến chơi phải ghi tên vào danh sách để bảo vệ có thể kiểm soát người ra vào khu. Sinh viên không được mang động vật, nến, đồ vật dễ gây cháy nổ vào ký túc xá.
Thỉnh thoảng, cô gái Việt cũng gặp những tình huống "dở khóc, dở cười". "Có lần chủ nhật, trời lạnh dưới 0 độ, mình đang ngủ thì thấy chuông báo cháy kêu, vội choàng chăn chạy ra ngoài. Mà không phải cháy thật, chỉ là có người hút thuốc hay nấu ăn trong phòng nên làm kích hoạt hệ thống báo cháy thôi. Mọi người phải đứng hơn tiếng đồng hồ chờ lính cứu hỏa tới. Mỗi kỳ cứ 3-4 lần như vậy, chạy mỏi chân", Tú nhớ lại.
2 năm cuối, Tú đăng ký chuyển qua khu ký túc xá "xịn" hơn và phải trả thêm 200 USD/kỳ (khoảng 5 triệu đồng) để sinh hoạt trong căn phòng nhỏ với một người bạn khác.
Căn phòng vỏn vẹn 12m2 nhưng bố trí ngăn nắp. Phòng của Tú thiết kế liên thông với phòng đối diện, ở giữa là nhà tắm mà 4 người/2 phòng sử dụng chung.
Du học sinh Hàn "không thở nổi" trong "nhà trọ hộp diêm"
Vốn đã tìm hiểu thật kỹ về việc thuê trọ tại Hàn Quốc trước khi sang du học nhưng Nguyễn Quyên (SN 1999) vẫn không khỏi "sốc" khi lần đầu bước chân vào "phòng trọ hộp diêm" - goshiwon.
"Phòng trọ hộp diêm" đã gắn liền với nhiều thế hệ sinh viên Hàn Quốc và được cả du học sinh Việt ưa chuộng khi tới xứ sở kim chi. Đây là những căn phòng có diện tích siêu nhỏ, chỉ đủ cho một người sinh sống. Đa phần những phòng trọ này có điều kiện tồi tàn, thiếu thốn, chỉ số ít có nội thất tích hợp đa năng, đủ tiện nghi.
Theo học tại một trường đại học ở Ulsan, trước khi sang Hàn, Quyên nhờ người quen tìm cho một phòng trọ với tiêu chí gần trường, giá rẻ và đảm bảo yên tĩnh. Cô bạn được giới thiệu một căn goshiwon đáp ứng các yêu cầu trên. Xem qua hình mà người quen gửi, Quyên khá ưng ý. Nhưng khi thực sự đứng trước căn phòng, cô không khỏi ngỡ ngàng.
Phòng trọ khép kín nhỏ xíu, chỉ gần 5m2. Từ giường, bàn ghế đến các vật dụng khác đều là loại cỡ nhỏ. Nhà vệ sinh chỉ đủ chỗ một người bước vào.
Căn nhà Quyên thuê có gần chục phòng hộp diêm như thế. Mọi người trong nhà dùng chung bếp và khu giặt là. Giá phòng mỗi tháng là 220 won (khoảng 4,5 triệu đồng), đã bao gồm tiền điện, nước, wifi.
"Tuy phòng có cửa sổ nhưng cảm giác rất tù túng, bí bách. Nhà vệ sinh ngay góc giường nên mình càng thấy ngột ngạt hơn", Quyên nói.
Vì không gian chật hẹp, Quyên phải tiết chế đồ đạc, sắp xếp gọn gàng hết mức. Những vật dụng không cần thiết, cô bạn quyết không mua, không dùng. 9X cũng từ bỏ thói quen gặp gỡ bạn bè vì nhà không đủ chỗ ngồi.
"Mình chỉ để vài bộ quần áo, cất gọn vào hòm đặt dưới gầm bàn. Giày dép có đúng 2 đôi. Bàn học cũng không đủ chỗ kê mà phải đặt trên giường. Làm gì cũng phải tận dụng mọi chỗ có thể. Trong phòng ngoài quạt, máy tính, bình nước siêu tốc và một két sắt nhỏ đựng những đồ quan trọng, giấy tờ cần thiết thì chẳng có gì", 9X kể.
Dù điều kiện sinh hoạt bị hạn chế nhưng bù lại, chỗ trọ gần trường, chỉ cách 5 phút đi bộ. Chủ nhà cũng tốt bụng, mỗi tuần đều nấu cơm và kim chi cho sinh viên nên Quyên lâu dần cũng quen.
Nhưng chưa đầy 1 năm, cô nàng buộc phải chuyển trọ vì "không thở nổi". Cái nắng nóng mùa hè khiến căn phòng càng ngột ngạt. Phòng không có điều hòa, nếu lắp thêm sẽ tốn kém, chưa kể tiền điện đắt đỏ. Quyên mở cửa hết mức, mua cả đá lạnh về đặt trước quạt cho không khí mát hơn cũng không ăn thua. Đỉnh điểm có hôm đi học về, trong phòng quá nóng bức khiến Quyên ngất xỉu. Cô bạn may mắn được chủ nhà phát hiện kịp thời.
Rồi cả những hôm mưa gió, tường nhà bị ẩm mốc, phòng vệ sinh bốc mùi. Cực chẳng đã, Quyên đành tìm phòng trọ riêng rộng rãi hơn.
Mỗi tháng, cô bạn phải chi trả cho căn phòng mới khoảng 4 triệu đồng, chưa gồm tiền điện, nước, tiền ga và tiền mạng. Phòng trọ khoảng 15m2, được bố trí đầy đủ tiện nghi, có cả điều hòa, tủ lạnh và được phép nấu ăn trong phòng.
Chuyển sang nơi ở mới, Quyên yên tâm tập trung vào việc học hơn. 9X còn sắp xếp thời gian để làm thêm 2-3 tiếng/ngày ở quán ăn gần phòng trọ, kiếm thêm khoản thu nhập để chi trả sinh hoạt phí.
" alt="Phòng trọ của du học sinh Việt: Nơi sang chảnh, chỗ như nhà "hộp diêm"" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Hà Nội: Người phụ nữ Hàn Quốc rơi từ tầng 31 tòa chung cư xuống đất tử vong
...[详细]
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Real Madrid, 2h ngày 6/4
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi F, 18h00 ngày 9/4
- Nhận định, soi kèo Heidelberg United vs Green Gully, 17h30 ngày 5/5
- Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dila Gori, 00h00 ngày 6/5
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Steaua Bucuresti vs Sepsi, 01h00 ngày 9/5
- Nhận định, soi kèo Luton Town vs Middlesbrough, 02h00 ngày 25/4