Phát hiện lỗ hổng bảo mật ở các bộ phận giả trên cơ thể người có kết nối Internet
Các chuyên gia của Kaspersky Lab mới đây trong quá trình nghiên cứu cơ sở hạ tầng đám mây cho các bộ phận giả trên cơ thể người đã phát hiện một số vấn đề bảo mật cho phép bên thứ ba truy cập,áthiệnlỗhổngbảomậtởcácbộphậngiảtrêncơthểngườicókếtnốlịch am hôm nay thao tác, đánh cắp hoặc thậm chí xóa dữ liệu riêng tư của người dùng.
Cánh tay giả do Motorica phát triển. |
Phát hiện này đã được chia sẻ với Motorica - một công ty khởi nghiệp công nghệ cao của Nga, chuyên phát triển các bộ phận giả để hỗ trợ người khuyết tật - từ đó cho phép họ giải quyết các vấn đề an ninh mạng.
Internet vạn vật (IoT) giờ đây không chỉ là mạng lưới kết nối của các thiết bị thông minh hay nhà thông minh, mà là về các hệ sinh thái tự động ngày càng tiên tiến và phức tạp. Ở đó hiện diện kết nối của công nghệ y học trực tuyến.