Ấn tượng vẻ đẹp Việt Nam
Sau một năm phát động,ẤntượngvẻđẹpViệbảng xếp hạng bóng đá cuộc thi ảnh “Vẻ đẹp Việt Nam” do Trung tâm Truyền hình Nhân Dân tổ chức đã chính thức trao giải cho các tác phẩm đẹp vào tối ngày 22/12. Bức ảnh đẹp nhất thuộc về tác giả Trần Văn Yên, mang tên “Giải cứu cá voi”.
Năm 2016 là mùa đầu tiên của cuộc thi với 14 chủ đề bám sát các vấn đề thời sự của xã hội. Cuộc thi ảnh “Vẻ đẹp Việt Nam” do Trung tâm Truyền hình Nhân Dân, Báo Nhân Dân tổ chức, đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo nghệ sĩ nhiếp ảnh chuyên nghiệp và không chuyên trên toàn quốc.
![]() |
"Giải cứu cá voi", tác phẩm đoạt giải nhất. |
Trong một năm qua, đã có khoảng 800 lượt tác giả gửi hơn 8.000 tác phẩm ảnh có chất lượng gửi tới dự thi, thuộc nhiều chủ đề như: bảo vệ môi trường; tri ân thầy cô; kiến trúc đô thị; trang phục các dân tộc thiểu số Việt Nam; ngày hội đến trường... Đã có hơn 100 nghìn lượt xem lại, bình luận các tác phẩm và bình chọn.
![]() |
"Rước dâu". |
Ngoài ý nghĩa ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam, cuộc thi ảnh còn là sân chơi chuyên nghiệp, tạo nên sự kết nối giữa nhiếp ảnh với truyền hình – kênh thông tin sinh động, trực quan nhất.
Tại lễ trao giải, các tác giả đã lần lượt chia sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ mà họ bấm máy tác phẩm của mình, từ những ấn tượng về mùa thu Hà Nội rực rỡ sắc hoa cho đến những người lính nơi đảo xa… Kết quả, trong số 14 tác phẩm xuất sắc của 14 chủ đề của năm 2016, 9 tác phẩm được trao giải khuyến khích, 3 tác phẩm được trao giải ba, bao gồm “Tết rồi” (Hoàng Mạnh Cường), “Rước dâu” (Nguyễn Văn Hiền) và “Sài Gòn, hòn ngọc Việt” (Kiều Anh Dũng). Tác phẩm giành giải nhì là “Vì trẻ thơ” của tác giả Hiếu Minh Vũ và tác phẩm được trao giải nhất là “Giải cứu cá voi” của tác giả Trần Văn Yên.
Hội đồng giám khảo bao gồm những nhà nhiếp ảnh, nhà báo, nhà phê bình có uy tín như nhà báo Đức Dũng (Phó Giám đốc Trung tâm Truyền hình Nhân Dân), các nhà nhiếp ảnh Vũ Hiến, Vũ Anh Tuấn, Việt Văn, Bùi Hỏa Tiễn… đã trực tiếp chấm điểm các tác phẩm lọt vào vòng chung kết ngay tại sân khấu lễ trao giải.
![]() |
"Vì trẻ em". |
Khoảnh khắc xúc động nhất của đêm trao giải là sự xuất hiện của cô bé khuyết tật Hoài Thương (8 tuổi, sống ở TP Hồ Chí Minh), nhân vật đằng sau bức ảnh của tác giả Trần Công. Em là nhân vật duy nhất của tác phẩm ảnh được Truyền hình Nhân Dân trực tiếp đến thực hiện phóng sự. Những nỗ lực vươn lên trong học tập và trong cuộc sống của em đã khiến nhiều người xúc động. Bên cạnh món quà 5 triệu đồng của Ban tổ chức cuộc thi, Ban Biên tập Báo Nhân Dân đã quyết định hỗ trợ Hoài Thương một khoản tiền là 3 triệu đồng/tháng cho đến khi em đủ 18 tuổi.
Khép lại đêm trao giải, Truyền hình Nhân Dân cũng công bố chính thức khai màn cuộc thi ảnh “Vẻ đẹp Việt Nam” năm 2017.
T.Lê
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
-
Ông Dularchand Munda kể về quá trình hồi phục thần kỳ của bản thân. Ảnh: ANI
Ông Munda bị tai nạn giao thông thảm khốc vào năm 2017. Ban đầu ông mất cảm giác ở nửa dưới cơ thể và theo thời gian cũng không thể nói được nữa. Gia đình đã đưa ông đi chạy chữa khắp nơi nhưng vô vọng.
Hôm 4/1, ông Munda được tiêm vắc xin ngừa virus SARS-CoV-2. Chỉ trong vòng vài tiếng sau, người đàn ông này bắt đầu lấy lại cảm giác ở cả hai chân, có thể nhanh chóng đứng dậy và đi vài bước với sự trợ giúp của người khác và một cây gậy chống. Ông cũng có thể nói trở lại.
Ông Munda bắt đầu đi lại được từ ngày 4/1. Ảnh: ANI "Thật tuyệt vời khi tiêm loại vắc xin này. Tôi đã lấy lại được giọng nói và đôi chân cũng bắt đầu cử động", ông Dularchand chia sẻ với hãng thông tấn ANI.
Câu chuyện của ông Munda bắt đầu lan truyền khắp Ấn Độ tuần trước. Các chuyên gia y tế tỏ ra hoài nghi về sự hồi phục thần kỳ của ông, nên một nhóm chuyên gia đã tập hợp lại nhằm phân tích tiền sử bệnh và sớm cung cấp thông tin khách quan về trường hợp hy hữu này.
Kênh truyền hình NDTV dẫn lời tiến sĩ y khoa Jitendra Kumar bình luận: "Thật kinh ngạc khi chứng kiến trường hợp của ông Munda, nhưng sự việc cần được các nhà khoa học vào cuộc xác định. Nếu ông ấy hồi phục chứng bệnh bị mắc trước đó vài ngày thì có thể hiểu được, nhưng hồi phục đột ngột từ chứng bệnh kéo dài tới 5 năm chỉ sau tiêm vắc xin thì thật khó tin".
Tuấn Anh
>>> Đọc chuyện lạ thế giới trên Vietnamnet
Bí ẩn thiếu nữ 'khóc ra đá' suốt 2 tháng
Các bác sĩ đang đau đầu tìm cách lý giải trường hợp một thiếu nữ 15 tuổi ở vùng nông thôn Ấn Độ được báo cáo "khóc" ra những viên đá nhỏ mỗi ngày suốt hơn 2 tháng qua.
" alt="Báo Ấn Độ đưa tin người bại liệt bất ngờ đi lại được nhờ tiêm vắc xin Covid">Báo Ấn Độ đưa tin người bại liệt bất ngờ đi lại được nhờ tiêm vắc xin Covid
-
Một người mẹ Venezuela dẫn con trai nhỏ đi chơi dịp Giáng Sinh. Ảnh: AP
Một ông già Noel tham dự diễu hành ở Caracas, Venezuela. Ảnh: AP Một cậu bé sống ở Hagerstown thuộc bang Maryland, Mỹ vui mừng khi nhận được quà. Ảnh: AP Ảnh: AP Một người tham gia thiện nguyện giúp cậu bé chọn quà tặng. Ảnh: AP Nhân viên Bộ Tư lệnh Phòng thủ Không gian Bắc Mỹ cũng đón Giáng Sinh. Ảnh: AP Một ông già Noel đu người ngoài tòa nhà cao tầng ở Ljubljana, Slovenia. Ảnh: Reuters Người dân ở Dublin, Ai Len ngắm nhìn căn nhà được trang hoàng bằng đèn Giáng Sinh. Ảnh: Reuters Một ông già Noel cưỡi lạc đà ở Cổng Jaffa thuộc thành phố Jerusalem. Ảnh: Reuters >>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet
Tuấn Trần
Lý do người Nhật chọn ăn gà rán KFC dịp Giáng sinh
Câu chuyện sau đây sẽ cho chúng ta thấy được nguyên nhân người dân Nhật Bản chọn ăn gà rán KFC trong mỗi dịp lễ Giáng sinh.
" alt="Hình ảnh nhiều nơi trên thế giới đón Giáng Sinh">Hình ảnh nhiều nơi trên thế giới đón Giáng Sinh
-
Các mạng WiFi miễn phí mang đến nhiều lợi ích nhưng cũng tiềm ẩn những hiểm nguy. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Ngô Tuấn Anh - CEO Công ty An ninh mạng SCS (SafeGate), việc truy cập mạng Internet tại Việt Nam khá dễ dàng, thuận tiện. Nhưng điều này cũng dẫn tới tâm lý dễ dãi, không phòng bị của người dùng khi sử dụng các mạng WiFi miễn phí.
Cùng với sự thuận tiện và lợi ích, người dùng có thể phải đối mặt với một số vấn đề như bị giới hạn tốc độ, dung lượng, phải xem quảng cáo và những rủi ro về việc bị theo dõi.
Phân tích cụ thể, chuyên gia Ngô Tuấn Anh cho hay, do luôn có một lượng lớn người truy cập, các mạng WiFi miễn phí có thể giới hạn về tốc độ truy cập và dung lượng, hoặc bị nghẽn đường truyền. Điều này vô hình trung gây ảnh hưởng xấu đến trải nghiệm sử dụng Internet của người dùng.
Một số điểm truy cập WiFi miễn phí còn yêu cầu người dùng đăng nhập qua mạng xã hội, hoặc buộc phải cung cấp thông tin cá nhân để truy cập. Những thông tin này sau đó sẽ được sử dụng cho mục đích quảng cáo hoặc theo dõi hành vi trực tuyến của người dùng.
Ngoài ra, người dùng WiFi miễn phí cũng phải đối mặt với vấn đề về an ninh bảo mật. Hacker có thể dễ dàng giả mạo điểm truy cập hoặc sử dụng các kỹ thuật để đánh cắp thông tin cá nhân, tài chính hoặc dữ liệu nhạy cảm từ người dùng. Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ bảo mật mà người dùng không thể lường trước.
WiFi miễn phí kèm theo quảng cáo tại một trung tâm thương mại. Ảnh: Awing Có góc nhìn tương tự, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu, nhà sáng lập dự án Chống lừa đảocho biết, mạng WiFi miễn phí giúp mọi người luôn kết nối với Internet, từ đó thuận tiện trong giao tiếp, trao đổi thông tin nhanh chóng và hiệu quả. Việc truy cập miễn phí cũng mang đến khả năng tiếp cận Internet cho nhiều người có hoàn cảnh khó khăn.
“Nhờ tiếp cận Internet mọi lúc mọi nơi mà không phải lo lắng về việc mua SIM data, Việt Nam cũng trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách. Điều này sẽ hỗ trợ các hoạt động kinh doanh, nhất là trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ”, ông Hiếu nêu quan điểm.
Tuy nhiên, theo người sáng lập dự án Chống lừa đảo, các mạng WiFi công cộng không an toàn như mạng WiFi cá nhân. Kẻ xấu có thể dễ dàng giả mạo điểm truy cập WiFi, dẫn dụ vào trang web hoặc ứng dụng độc hại để đánh cắp thông tin cá nhân như mật khẩu, thông tin tài khoản ngân hàng và dữ liệu cá nhân khác.
Trước những lo ngại về vấn đề bảo mật của các mạng WiFi miễn phí, chuyên gia Ngô Tuấn Anh khuyến nghị, người dùng nên hạn chế sử dụng các mạng WiFi công cộng để truy cập các trang web, ứng dụng có chứa các thông tin nhạy cảm như tài khoản ngân hàng, email cá nhân, thông tin thẻ tín dụng…
Khi kết nối hay sử dụng mạng, người dùng nên thận trọng. Quan trọng hơn, cần luôn luôn có ý thức về an ninh, an toàn mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân, đặc biệt là các thông tin nhạy cảm.
Người dùng cũng được khuyến nghị luôn sử dụng chế độ bảo mật 2 bước cho các tài khoản mạng xã hội, ngân hàng. Đối với các kết nối quan trọng, như liên kết về mạng nội bộ của công ty, người dùng Internet cần sử dụng các kênh kết nối an toàn như mạng riêng ảo (VPN). Đây là cách để mỗi người dùng Internet Việt Nam có thể đảm bảo sự an toàn khi sống giữa “thiên đường” WiFi miễn phí.
Vì sao nhiều người nổi tiếng bị hack kênh YouTube?Nhiều giả thiết đã được các chuyên gia đặt ra khi liên tục xuất hiện các vụ việc người nổi tiếng bị hack kênh YouTube." alt="Cảnh giác khi sống giữa “thiên đường” WiFi miễn phí">Cảnh giác khi sống giữa “thiên đường” WiFi miễn phí
-
Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
-
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm chủ trì họp báo thường kỳ tháng 5/2024 của Bộ. Ảnh: Lê Anh Dũng Diễn biến phức tạp của tội phạm lừa đảo trên không gian mạng tiếp tục là một trong những nội dung được nhiều cơ quan báo chí quan tâm. Trao đổi về vấn đề này tại cuộc họp báo, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa, Phó trưởng Phòng 5, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao (A05 - Bộ Công an), nhận định: Thời gian gần đây, tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng diễn ra hết sức phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn.
Bộ Công an đã phối hợp với Bộ TT&TT xây dựng các phương án, kịch bản để tuyên truyền cảnh báo người dân. Cụ thể, đã tổng hợp 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam, phổ biến rộng rãi từ cuối năm 2023 đến nay nhằm giúp người dân có thể nhận diện và biết cách phòng chống với các phương thức lừa đảo trực tuyến.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, từ 24 phương thức, thủ đoạn lừa đảo trực tuyến phổ biến, các đối tượng đang hằng ngày, hằng giờ tiếp tục nghiên cứu để tích hợp và phát triển ra các thủ đoạn lừa đảo mới, khiến cho người dân gặp nhiều khó khăn trong việc nhận diện và phòng tránh.
Trung tá Vũ Trọng Nghĩa, Phó trưởng Phòng 5, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao (A05 - Bộ Công an) trao đổi tại họp báo chiều 13/5. Ảnh: Lê Anh Dũng Khẳng định tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kiến thức cho người dân là yếu tố, biện pháp quan trọng nhất để giải quyết tình trạng lừa đảo trực tuyến, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa cho hay, mới đây, A05 đã xây dựng trang fanpage của Cục lấy tên là ‘Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao’.
“Thông qua nền tảng mạng xã hội, hằng ngày Cục An ninh mạng sẽ tuyên truyền cho người dân về các phương thức, thủ đoạn lừa đảo, đồng thời phối hợp với các đơn vị truyền thông liên quan để xây dựng kịch bản nội dung, với mục tiêu làm sao để phổ biến những kiến thức phòng ngừa các thủ đoạn của tội phạm lừa đảo một cách dễ hiểu, hiệu quả”, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa chia sẻ.
Song song đó, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đang phối hợp với các doanh nghiệp xây dựng phần mềm chống lừa đảo cho người dân. Bên cạnh việc cung cấp công cụ hỗ trợ người dân phát hiện các dấu hiệu lừa đảo trên không gian mạng, phần mềm này còn giúp người dân nhận diện tội phạm lừa đảo, góp phần nâng cao nhận thức và kỹ năng an toàn, an ninh mạng cho người dân.
“Dự kiến, phần mềm sẽ sớm được đưa lên các chợ ứng dụng để người dân có thể tải và cài trên các thiết bị thông minh. Với việc tích hợp dữ liệu về phòng chống tội phạm lừa đảo của các bộ, ngành có liên quan, trong đó có Bộ Công an, Bộ TT&TT và Ngân hàng Nhà nước, ứng dụng sẽ thông tin đến người dùng những kiến thức giúp nhận diện các hình thức lừa đảo, các nguy cơ bị lừa đảo, tấn công trực tuyến trên không gian mạng”, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa thông tin.
Trả lời câu hỏi của nhà báo Thái Khang (báo VietNamNet) liên quan đến hướng xử lý tình trạng tội phạm mạng công khai mạo danh các đơn vị của Bộ Công an để lừa đảo người dân, ông Vũ Trọng Nghĩa cho biết: Thủ đoạn mạo danh cơ quan chức năng lừa đảo người dùng đã ‘rộ’ lên từ đầu năm 2024 cho đến nay.
Lý giải tại sao các đối tượng lừa đảo trực tuyến lại hoạt động công khai và ngang nhiên như thế, gần như thách thức lực lượng chức năng tại Việt Nam, ông Vũ Trọng Nghĩa chỉ ra 2 lý do. Đầu tiên, do quy định pháp luật về quản lý các nền tảng xuyên biên giới đang trong quá trình hoàn thiện, tiêu biểu là Nghị định 72 năm 2013 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng đang được sửa đổi, sẽ sớm được trình Chính phủ xem xét ban hành.
“Khi Nghị định sửa đổi Nghị định 72 được ban hành, sẽ định danh được các tài khoản mạng xã hội xuyên biên giới, trên cơ sở đó chúng ta mới có đủ căn cứ pháp lý yêu cầu các tổ chức xuyên biên giới cung cấp thông tin liên quan đến các tài khoản mạng xã hội mạo danh cơ quan chức năng, mạo danh tổ chức để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật”, đại diện A05 phân tích.
Tình trạng tội phạm mạng công khai mạo danh các cơ quan chức năng để lừa đảo người dân 'rộ' lên từ đầu năm 2024 đến nay. Một lý do nữa dẫn đến tình trạng công khai mạo danh cơ quan chức năng là cách thức, thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo hiện nay đã thay đổi so với trước. Cụ thể, các đối tượng lừa đảo hoạt động manh động hơn, xuyên biên giới, có sự cấu kết của các đối tượng trong nước và quốc tế, lấy các địa bàn ở các quốc gia, khu vực lân cận ngoài Việt Nam làm địa điểm để thực hiện hành vi phạm tội.
Do đó, quá trình điều tra, truy vết các hoạt động phạm tội lừa đảo phải có sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia, thời gian xác minh và xử lý kéo dài hơn so với các vụ việc mà đối tượng lừa đảo hoạt động trong nước.
“Cục An ninh mạng đã và đang phối hợp với Cục An toàn thông tin của Bộ TT&TT để rà quét các tài khoản mạng xã hội mạo danh các đơn vị chức năng, không chỉ riêng Bộ Công an, Cục An ninh mạng, mà cả các văn phòng luật sư, cơ quan nhà nước khác nhằm lừa đảo công dân Việt Nam”, đại diện Phòng 5 của A05 thông tin.
Xác minh, truy vết các đối tượng phát tán 'đơn tố cáo' sai sự thậtCục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05 Bộ Công an) đang phối hợp với các đơn vị chức năng để xác minh, truy vết những đối tượng phát tán thông tin quảng cáo đánh bạc qua mạng, 'đơn tố cáo' sai sự thật." alt="Vì sao tội phạm mạng công khai mạo danh cơ quan chức năng để lừa đảo?">Vì sao tội phạm mạng công khai mạo danh cơ quan chức năng để lừa đảo?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba
- Sẵn sàng lập trạm cấp cứu dã chiến để đối phó bão Yagi (bão số 3)
- Bác sĩ bị tố để con gái 13 tuổi khoan sọ bệnh nhân vào cấp cứu
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
- Người dùng Việt phản ánh bị thiệt hại hơn 300 tỷ đồng vì lừa đảo trực tuyến
- Phần mềm giúp người dân phòng, chống lừa đảo sẽ ra mắt vào tháng 7
- VNG Cloud gặp sự cố server khiến nhiều tờ báo online bị ảnh hưởng
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- Học bổng chất lượng cao tại Pháp
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
- Nga mở rộng lĩnh vực đào tạo sinh viên Việt Nam
- Thủ khoa Trường ĐH Quốc tế chưa xin việc nhưng không sợ thất nghiệp
- Giảm cân bằng chanh hiệu quả lấy lại vóc dáng nhanh trong 2 tuần
- Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
- Bộ ảnh bóc trần lối sống thụ động của sinh viên Việt
- Cháy chung cư: Hóa vàng, thắp hương rước ‘bà hỏa’ đốt cả chung cư
- Đà Nẵng cho học sinh nghỉ hết tháng 2 tránh dịch virus corona
- Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- Hội thảo du học SolBridge
- Học sinh Việt giành 5 huy chương Bạc kỳ thi Olympic Tin học châu Á
- Dịu Thảo từng làm công nhân thi Hoa hậu Chuyển giới
- Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
- Tăng tốc thi công Cảng hàng không Quảng Ninh
- Học sinh Hà Tĩnh đi học trở lại từ ngày 17/2
- Người hút thuốc lá có thể bị giảm 10 năm tuổi thọ
- Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
- Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bảo đảm ATTT mạng mức cao nhất
- Lập đoàn kiểm tra dự án nhà ở học sinh, sinh viên Pháp Vân
- Bước ngoặt cuộc đời vì bệnh do não mô cầu của kình ngư hàng đầu nước Pháp
- 搜索
-
- 友情链接
-