Vị quan nào phát minh ra ‘biển kiểm soát’ dành cho tàu, thuyền tại Việt Nam?
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
- Chị Lệ sốt ruột nhìn đứa con kêu đau và khó thở, chị tự đưa con đến BV Nhi Đồng 2 để điều trị. Sau một ngày nhập viện, bé được bác sĩ phẫu thuật cấp cứu.
Bệnh chồng chéo
Bé Nguyễn Minh Sang nhập viện trong tình trạng sốt, đau bụng, bụng trướng khó thở. Bé được chẩn đoán viêm đường ruột, thắt ruột. Sau khi bé được các bác sĩ cấp cứu, làm các xét nghiệm cận lâm sàng hội chẩn và mổ sau đó một ngày.
Bé Sang được mở hậu môn tạm. Tuy nhiên, sau thời gian nằm viện, bé Sang tiếp tục bị dính ruột. Bác sĩ lại phải phẫu thuật thêm lần nữa để cải thiện tình trạng dính ruột tắc ruột. Tình trạng chưa cải thiện được bao nhiêu, bác sĩ lại phát hiện thêm một bệnh khác.
Bé Nguyễn Minh sang bị nhiều bệnh cùng một lúc. Trong xét nghiệm gần nhất, bác sĩ lại phát hiện bé Sang bị thêm bệnh lao ổ bụng. Mắc nhiều bệnh cùng một lúc, nên tình trạng của bé Sang rất yếu.
Hiện tại bé Sang đang được chăm sóc đặc biệt trong phòng cấp cứu. Bác sĩ vẫn đang theo dõi chặt chẽ tiêu hóa của bé.
“Hiện tại cháu vẫn chưa thể đi cầu được. Bác sĩ nói nếu không ổn bé lại phải mổ tiếp nữa. Tôi nghe đến đó mà chân tay bủn rủn. Một phần lo cho con, một phần mẹ không có tiền”, chị Lệ chia sẻ.
Việc chữa bệnh của bé Sang có thể còn kéo dài, bởi cả hai căn bệnh dính tắc ruột và lao ổ bụng chưa thuyên giảm. Chị Lệ đang rất lo lắng vì một mình trông con ở bệnh viện lúc này biết lấy tiền đâu chữa trị.
Mẹ nghỉ làm lương bị cắt
Bé Nguyễn Minh Sang không có bảo hiểm y tế, nên việc điều trị dài ngày là một gánh nặng đối với chị Lệ. Chi phí mỗi ngày vài triệu đồng, chị không biết phải xoay xở ra sao.
Trên vai người phụ nữ đơn thân còn thêm gánh nặng gia đình. Ly dị chồng từ khi con mới 6 tuổi, chị cặm cụi làm ngày đêm để có tiền nuôi con và nuôi mẹ già.
Mẹ đơn thân phải nghỉ làm chăm con trong bệnh viện. Đồng lương làm công nhân của chị vốn đã ít ỏi nay lại trở về con số không. Chị làm cho công ty tư nhân nên làm ngày nào tính lương ngày đó. Một tháng chị làm được khoảng 4,5-5,5 triệu đồng, số tiền kiếm được chi phí cho gia đình tới đâu hết tới đó.
Từ khi bé Sang nhập viện, một mình chị vừa chăm sóc con vừa lo vay tiền. Mấy ngày nay, chị vay tiền không được, ở bệnh viện chăm con mà đứng ngồi không yên.
“Tôi hỏi bác sĩ miết, chỉ mong cháu sớm khỏi bệnh tôi còn về đi làm. Bác sĩ nói hiện bé còn đang rất nặng, nếu như điều trị ổn ở đây lại phải chuyển qua điều trị lao ổ bụng nữa. Tôi đuối quá rồi, trước khi sang BV Nhi Đồng 2 đã phải thanh toán ở viện quận 24 triệu đồng rồi. Ở bên này mới đóng được 14 triệu tiền tạm ứng viện phí. Bác sĩ đang gọi đóng thêm mà chưa vay được tiền. Tôi còn sợ nghỉ lâu mai mốt về làm người ta không nhận nữa”, chị Nguyễn Thị Mỹ Lệ nói.
Số tiền mẹ con bà cháu chị sống cả tháng, có khi chỉ đủ trả vài ba ngày viện phí. Có lẽ khó khăn đối với mẹ con chị Lệ chỉ là khó khăn tạm thời. Hy vọng sẽ có nhiều tấm lòng cùng chung tay góp sức bé Sang trong lúc khó khăn này.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: chị Nguyễn Thị Mỹ Lệ (274 đường Lê Đình Quảng, phường Cát Lái, quận 2, TP.HCM)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.133 bé Nguyễn Minh Sang
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Mẹ lượm ve chai, con bệnh tim cần 100 triệu cứu sống
Cánh cửa phòng hồi sức đóng im ỉm, người mẹ nghèo chỉ trực lao ra khi cánh cửa hé mở. Cậu con trai của chị đang rất nguy kịch trong đó...
" alt="Bé trai bệnh chồng chéo, mẹ đơn thân không còn tiền chữa bệnh" /> - Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An mong rằng kỳ thi năm nay vẫn sẽ được diễn ra thuận lợi, bởi tâm thế học sinh lâu nay đã đầu tư công sức, trí tuệ và thời gian ôn tập. Theo ông Thành, có thi thì các địa phương mới thúc đẩy hoạt động dạy học và các trường cũng vậy. Mặt khác, kỳ thi THPT quốc gia là một trong những tiêu chí đánh giá quá trình 12 năm học của học sinh trên diện rộng, so sánh với mặt bằng chung của cả nước, tạo động lực thi đua giữa các địa phương, các trường với nhau.
“Thường thì ở các trường THPT chỉ cần đến giữa học kỳ 2, các lớp 12 gần như đã hoàn thiện chương trình, sau đó dành thời gian ôn luyện. Như vậy, năm nay chỉ cần khoảng 3 tuần nữa là đủ điều kiện cho các trường đảm bảo chương trình. Nếu đề thi THPT quốc gia được xây dựng theo hướng tỉnh giản kiến thức học kỳ 2 lớp 12 thì thi vẫn rất hợp lý” - ông Thành nói.
Trong tình huống xấu hơn, ông Thành kiến nghị Bộ có thể xem xét không triển khai kỳ thi đồng loạt trên cả nước mà có phương án riêng cho những địa phương có dịch bệnh phức tạp. Chẳng hạn, không nên tổ chức quá nhiều điểm thi để kiểm soát và những người không có bổn phận thì hạn chế tham gia vào các khâu.
Nếu tháng 5 học sinh trở lại đi học được bình thường, kỳ thi THPT quốc gia sẽ vẫn diễn ra (Ảnh: Thanh Hùng) Ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cho rằng nên trì thi THPT quốc gia; nếu tháng 5 học sinh trở lại đi học được bình thường thì chương trình, tiến độ sẽ không bị ảnh hưởng nhiều, còn hết tháng 5 thì lại khác.
Sự thay đổi, theo bà Nguyễn Thị Thúy, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh, là kỳ thi cần được tinh giản, gọn nhẹ.
"Chúng tôi đề xuất lên Bộ GD-ĐT có thể thi nhưng theo hướng học đến đâu thì thi đến đấy. Có thể đề thi tập trung vào học kỳ 1 lớp 12 thôi chẳng hạn" – bà Thúy cho hay.
Hiệu trưởng một trường THPT ở Hải Phòng cho rằng có thể thi và chỉ bắt buộc 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh để xét tốt nghiệp THPT. Riêng thí sinh nào có nguyện vọng dự tuyển vào đại học bằng tổ hợp nào thì đăng ký thi thêm các môn khác để phục vụ xét tuyển. Như vậy học sinh giảm được cả khối lượng kiến thức và áp lực tâm lý.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cũng cho rằng trừ một số ngành, trường đặc thù, việc xét tuyển ĐH hiện nay chủ yếu là chỉ cần thi 3 môn Toán - Ngữ văn - Tiếng Anh là đủ.
“Tất nhiên điều này cũng có bất cập, cụ thể là nhiều em đã đầu tư học theo các tổ hợp môn khác. Tuy nhiên, do dịch bệnh nên chúng ta phải chấp nhận” – ông Dũng nói.
Kỳ thi tốt nghiệp giảm môn, trường đại học có thể lấy kết quả để xét tuyển?
Trong kỳ thi THPT quốc gia, thí sinh dự thi bắt buộc 3 môn Toán - Ngữ văn - Ngoại ngữ và lựa chọn 1 trong 2 bài thi tổ hợp. Theo thống kê, có tới hơn 190 tổ hợp (3 môn) để xét tuyển ĐH.
Ông Nguyễn Đào Tùng, Trưởng ban Đào tạo của Học viện Tài chính, cho rằng kỳ thi chỉ cần giữ lại 3 môn Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh. Các trường ĐH cần thêm môn nào thì có thể tổ chức kiểm tra, xét theo hình thức riêng của mình.
Theo ông Tùng, các trường cũng có thể dựa thêm vào kết quả học tập THPT hoặc Bộ GD-ĐT nên tính tới việc cho phép thí sinh nào có nguyện vọng xét đại học có thể thi thêm bài thi tổ hợp, nhưng được lựa chọn số môn thi theo nhu cầu.
Riêng với Học viện Tài chính, ông Tùng cho hay trong trường hợp không đủ số môn thi theo tổ hợp xét tuyển như ban đầu, có thể xét thêm kết quả học tập các môn từ học bạ.
Còn ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc Tuyển sinh của Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, nhận định nếu chỉ thi 3 môn Toán - Ngữ văn - Ngoại ngữ thì các trường ĐH sẽ khó khăn trong xét tuyển. Tuy nhiên, theo ông Sơn “có còn hơn không”, bởi việc sử dụng kết quả thi THPT quốc gia vẫn được các trường chú trọng.
“Phần lớn các trường đều sử dụng các khối xét tuyển có Toán và Ngữ văn nên có thể lấy điểm của 2 môn này làm môn chính, còn lấy điểm học bạ các môn lớp 12 đối với môn thứ 3. Ví dụ, xét tuyển khối A01 thì sẽ lấy điểm thi Toán và Tiếng Anh từ bài thi THPT quốc gia, cùng với điểm trung bình chung lớp 12 môn Lý để xét" - ông Sơn phân tích.
Theo ông Sơn, có thể một số các ĐH lớn tổ chức hoặc kết hợp để tổ chức thi các môn theo ý của mình. Các trường nhỏ hay không tổ chức được kỳ thi riêng cũng có thể dựa vào kết quả thi của trường lớn để xét tuyển.
Ông Sơn cho hay việc đổi tổ hợp môn dĩ nhiên có ảnh hưởng đến công tác đào tạo, tuy nhiên điều này không đáng ngại, bởi “giỏi ở bậc THPT không có nghĩa sẽ giỏi ở bậc ĐH”.
Trong khi đó, ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TP.HCM, nêu quan điểm: “Với số môn giảm đi thì các tổ hợp môn tuyển sinh sẽ bị ảnh hưởng. Mức độ ảnh hưởng đến đâu còn tuỳ vào việc môn nào bị giảm. Các trường có tổ hợp bị ảnh hưởng sẽ dùng tổ hợp khác, hoặc có thể dùng thêm các điều kiện phụ như điểm học bạ THPT, hoặc tổ chức đánh giá đầu vào (thi tuyển), hay dùng kết quả đánh giá từ các trường/tổ chức khác, hoặc phối hợp các phương án này”.
Tuy nhiên, theo ông Thắng, chỉ một số ít ngành đào tạo cần đúng các môn học THPT (Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Tiếng Anh,...) thì điểm thi/học các môn này ở bậc THPT là quan trọng đến xét tuyển bởi ảnh hưởng sự học ở bậc ĐH. Nhưng nhiều ngành thực ra cần hơn ở thí sinh năng lực - kiến thức tổng hợp, khả năng tự học, đam mê, cần cù, tư duy logic, nhận thức xã hội..., do đó không nên quá nặng nề chuyện tổ hợp môn thi.
Ông Thắng cũng cho rằng dù là phương án nào nhà trường cũng không bị ảnh hưởng bởi kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG TP.HCM đang dần khẳng định hiệu quả trong công tác tuyển sinh. Chưa kể, ĐHQG TP.HCM dùng thêm phương án ưu tiên xét tuyển các học sinh giỏi từ các trường THPT chuyên và các trường top 100 điểm thi THPT quốc gia.
“Qua theo dõi kết quả học tập cho thấy, các sinh viên xét tuyển bằng các phương thức đánh giá năng lực và ưu tiên xét tuyển có kết quả học tập có phần nhỉnh hơn các em được tuyển bằng điểm thi THPT quốc gia. Như vậy, việc mở rộng các phương thức này cũng là một phương án tốt trong tình hình hiện nay”.
Theo ông Thắng, hiện nay một số trường ĐH đã bắt đầu tính toán và khi kỳ thi THPT quốc gia được xác định rõ ràng có diễn ra hay không, các trường chắc chắn sẽ có các phương án hợp lý để công tác tuyển sinh đạt hiệu quả cao nhất.
Thanh Hùng – Lê Huyền
Nếu đi học trước 15/6, vẫn thi THPT quốc gia vào tháng 8
- Theo lãnh đạo Bộ GD-ĐT, kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 vẫn sẽ diễn ra như dự kiến nếu học sinh có thể trở lại trường trước ngày 15/6.
" alt="Giảm số môn thi THPT quốc gia, trường ĐH có gặp khó xét tuyển?" /> Học sinh đi học trở lại trong ngày nắng nóng
Có con đang học lớp 8, chị Hoàng Hải Yến (Ba Đình, Hà Nội) cho biết, khối lớp này hiện đang được nhà trường sắp xếp thời gian học vào buổi chiều.
“Đó là khoảng thời gian nóng nhất trong ngày, thế nhưng lớp học cũng không được bật điều hoà. Chỉ khổ bọn trẻ ngồi học nhưng vẫn mướt mát mồ hôi, nắng nóng thế này nhưng vẫn phải đeo khẩu trang kín mít, đến người lớn cũng phát sốt chứ nói gì đến trẻ. Không cho con đi học cũng lo mà cho đi thì cha mẹ cũng lo ngay ngáy”.
Giống như tâm trạng của chị Yến, chị Mai Thu có con đang học lớp 8 cho biết, bản thân chị không đồng tình với việc không bật điều hoà cho học sinh giữa thời tiết nắng nóng như vậy.
Ngay khi nghe con về tâm sự, chị đã gọi điện cho giáo viên chủ nhiệm phản ánh vấn đề này. Tuy nhiên, giáo viên cho biết, dù rất thương học trò nhưng vẫn phải làm theo đúng khuyến nghị để đảm bảo an toàn cho học sinh trong thời điểm hiện tại.
Chị Nga Thy, một phụ huynh tại Hà Nội cũng cho biết, cô con gái đang học lớp 9 rất khổ sở khi đến trường vì nắng nóng nhưng không có điều hòa: “Con nhà mình đi học về cũng mệt lả do lớp 9 học tăng cường đến quá trưa. Lớp con học trên tầng 4, quạt đến đâu con nóng đến đó, vừa học vừa phải lau mồ hôi”.
Để hạn chế bớt nắng nóng oi bức, nhiều trường phải bật quạt trần hết cỡ và mở toang các cửa sổ. Nhiều học sinh tự tìm ra giải pháp là dùng sách vở làm quạt để chống chọi với cái nóng.
Giáo viên thương nhưng khó xử
Cũng trong đầu tiên học sinh trở lại trường, ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) nhận được những dòng tin nhắn của một giáo viên chia sẻ về chuyện thương các học trò học trong điều kiện nắng nóng.
“Anh ơi, tình hình là quá thương học sinh luôn. Tầng 5 và 6 nóng vô cùng, nhất là tầng 6 mái tôn. Liệu có giải pháp nào không anh?”, cô giáo nhắn.
Lúc đó, ông Tùng chỉ biết nói cô giáo chịu khó động viên học sinh, gắng đợi thêm vài ngày nữa vì hiện tại chưa thể tính được gì.
Ông Tùng cho hay, tạm thời hôm nay không được phép bật điều hòa theo đúng khuyến cáo của Bộ Y tế. “Cả ngày hôm nay, trường chúng tôi không dám bật hệ thống điều hòa. Trong tình hình dịch bệnh Covid-19, lãnh đạo các nhà trường như chúng tôi cũng không dám tự ý quyết hay làm việc gì. Bởi nói gì thì nói, đi ngược khuyến cáo của Bộ Y tế trong giai đoạn chống dịch này là điều không nên”.
Sau ngày đầu trở lại trường trong thời tiết khá nóng, ông Tùng cho biết các phụ huynh cũng rất than phiền về vấn đề này. “Không ít phụ huynh chia sẻ rằng, ngồi học trong điều kiện thời tiết nắng nóng, không bật điều hòa thì các con có khi ảnh hưởng sức khỏe vì nóng trước khi ảnh hưởng vì Covid-19”, ông Tùng kể.
Theo ông Tùng, nhà trường đang lâm vào cảnh “khó xử”, khi một bên là khuyến cáo không sử dụng; bên còn lại là sức ép nhu cầu lớn của học sinh, phụ huynh. “Khuyến cáo cách đây 2 tháng của Bộ Y tế là không bật điều hoà. Nhà trường đang chờ xem liệu Bộ Y tế có khuyến cáo gì mới hay không. Nếu 1-2 hôm nữa mà không có yêu cầu bắt buộc thì phải bật điều hòa cho các con”.
Tăng cường thông khí tại lớp học bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ
Tương tự, bà Trần Thị Bích Hợp, Hiệu trưởng Trường THPT Đống Đa cho biết, trong thời điểm thời tiết nắng nóng nhưng nhà trường chỉ mở các cửa lớp cho thông thoáng chứ không bật điều hòa theo đúng khuyến nghị. “May mà các lớp học hiện chỉ bố trí có 20 học sinh nên cũng đỡ được phần nào”.
Bà Hợp cho hay, nhà trường sẽ theo dõi tình hình nhiệt độ những ngày tới để xem xét có bật điều hòa cho học sinh không. Tuy nhiên, bà Hợp cho rằng, sức khoẻ của học sinh và giáo viên phải được đặt lên trên hết.
Ở Trường THCS Thái Thịnh, ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng nhà trường cho hay, có lẽ do mấy hôm nay trời chưa quá nóng và phụ huynh cũng hiểu về công tác phòng dịch nên chưa có ý kiến nào về vấn đề này.
Trong ngày đầu học sinh trở lại trường, các lớp học đã được mở hết cửa sổ, bật quạt, cộng thêm việc mỗi lớp ít học sinh nên tạm thời mọi thứ vẫn đang diễn ra thuận lợi.
"Những ngày tới đây nếu thời tiết nắng nóng, nhà trường vẫn đành chấp nhận phương án này và tạm thời sẽ chưa bật hệ thống điều hòa để chờ đợi khuyến nghị của Bộ Y tế", ông Cường nói.
Dù thương học trò nhưng theo bà Đỗ Thị Bảy, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội), việc này cũng rất khó xử cho nhà trường.
"Trong giai đoạn đầu trở lại, nhà trường mong muốn học sinh sẽ tuân thủ việc không dùng điều hòa. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh lại kiến nghị đến ban giám hiệu cần phải cho học sinh sử dụng điều hòa. Vì vậy, nhà trường cũng rất khó xử", bà Bảy giãi bày với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trong buổi kiểm tra công tác tổ chức dạy và học chiều 4/5.
Chia sẻ về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, đây là vấn đề đặt ra cần linh hoạt theo điều kiện từng vùng. "Tuy nhiên, dù dịch bệnh đã được khống chế tốt nhưng các trường vẫn phải đề cao cảnh giác, đảm bảo an toàn theo hướng dẫn của Bộ Y tế", ông Nhạ nói.
Thúy Nga - Thanh Hùng
Đeo tấm chắn giọt bắn khi ngồi học: Thương hay hại con?
Một trong những hình ảnh ấn tượng nhất của ngày 4/5 chính là việc học sinh không chỉ đeo khẩu trang mà còn đeo cả tấm chắn giọt bắn trong lớp học khi trở lại trường, để phòng chống dịch Covid-19.
" alt="Đi học không điều hòa, phụ huynh nhấp nhổm, trường không dám sai lệnh" />Chia sẻ ở cuộc phỏng vấn sau trận, Quế Ngọc Hải cho biết: "Chúng tôi biết trước đây là trận đấu khó khăn vì Indonesia chơi trên sân nhà luôn là đội bóng khó chịu.
Nhưng hôm nay toàn đội đã cố gắng tập trung, đoàn kết và thi đấu với tinh thần cao nhất để có được chiến thắng thuyết phục."
* T.A
" alt="Cầu thủ Việt Nam 'cực lầy' véo má trêu Quế Ngọc Hải khi phỏng vấn" />- Quả là thú vị, không ngoài dự đoán, mối duyên đưa đẩy bóng đá Việt Nam tiếp tục đụng độ Thái Lan ở sân chơi SEA Games 30 tới đây. Không những vậy, cả U22 Việt Nam lẫn tuyển nữ Việt Nam đều so kè với các đội bóng xứ Chùa vàng.
Kết quả bốc thăm bóng đá nam SEA Games 30 Kết quả bốc thăm bóng đá nữ SEA Games 30 Đúng như lo ngại, U22 Việt Nam rơi vào bảng đấu 6 đội nặng hơn so với bảng A có chủ nhà Philippines. Cụ thể, các học trò HLV Park Hang Seo cùng bảng B với Thái Lan, Indonesia, Singapore, Lào, Brunei, trong khi bảng A gồm Philippines, Malaysia, Myanmar, Campuchia và Đông Timor.
Với bóng đá nữ, tuyển nữ Việt Nam cũng ở bảng B với Thái Lan và Indonesia, bảng A còn lại có Philippines, Malaysia và Myanmar.
Nói về kết quả bốc thăm, Tổng thư ký VFF, ông Lê Hoài Anh cho hay: "Bảng B môn bóng đá nam tập trung các đội bóng chất lượng Thái Lan, Indonesia, Việt Nam có độ cạnh tranh nhỉnh hơn bảng A.
Với thực lực hiện nay đội tuyển U22 Việt Nam sẽ vượt qua vòng bảng phấn đấu đến vị trí cao nhất, hãy chúc cho đội tuyển U22 Việt Nam may mắn trên hành trình đầy thứ thách này.
Còn đội tuyển nữ Việt Nam cũng cùng bảng với Thái Lan và Indonesia, tôi hoàn toàn tin tưởng các nữ tuyển thủ sẽ đi đến trận đấu chung kết của môn bóng đá nữ SEA Games 2019".
Song Ngư
" alt="Bốc thăm SEA Games 30: Bóng đá nam, nữ Việt Nam đều đụng Thái Lan" /> - Sở GĐ-ĐT TP.HCM vừa có văn bản gửi trường học để điều chỉnh hệ số thu nhập tăng thêm của giáo viên.
Với công chức, viên chức có hệ số lương trên 3,00 điều chỉnh hệ số thu nhập tối đa từ 1,2 giảm còn 0,6 lần.
Giáo viên TP.HCM sẽ bị giảm thu nhập tăng thêm (Ảnh: Thanh Tùng) Đối với người có hệ số lương từ 3,00 trở xuống điểu chỉnh hệ số thu nhập tăng thêm tối đa từ 1,2 lần giảm còn 0,8 lần.
Thời gian áp dụng từ ngày 1/1/2020.
Theo Nghị quyết 03 năm 2018 của HĐND TP.HCM thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức xếp loại xuất sắc năm 2018 tăng tối đa 0,6 lần so với tiền lương, năm 2019 là 1,2 lần,
Tại cuộc họp bất thường của HĐND TP.HCM ngày 27/3 đã thông qua đề xuất hỗ trợ người lao động bị mất việc do dịch Covid-19 (không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp) bao gồm cả giáo viên, nhân viên cơ sở mầm non ngoài công lập và nhóm trẻ.
Mức hỗ trợ là 1 triệu đồng/người/tháng. Thời gian hỗ trợ tính theo số ngày thực tế lao động bị mất việc, tối đa không quá 3 tháng (từ tháng 4 đến tháng 6).
Theo tính toán, tổng số người lao động được hỗ trợ là 600.000 người, tổng kinh phí hỗ trợ là 1.800 tỷ đồng.
Như vậy với hướng dẫn mới nhất này một giáo viên trung học có hệ số 4,98 (tương đương bậc 9), nếu được đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, mỗi qúy (3 tháng) sẽ có có 26,7 triệu đồng thì nay giảm còn hơn 13,3 triệu.
Còn một giáo viên phổ thông có hệ số 3 (tương đương bậc 3) mỗi quý có 16 triệu đồng thu nhập tăng thêm nay còn 10,7 triệu đồng.
Hiện nay TP.HCM có gần 80.000 giáo viên từ mầm non đến THPT (bao gồm cả GDTX).
Lê Huyền
Giáo viên TP.HCM giảm thu nhập do dịch Covid-19 được hỗ trợ tiền
- Giáo viên TP.HCM đang mang thai, có con dưới 1 tuổi hoặc đang bị bệnh, bị giảm thu nhập do dịch Covid-19 sẽ được hỗ trợ 1,2 triệu đồng.
" alt="Hàng chục nghìn giáo viên ở TP.HCM bị giảm thu nhập tăng thêm" />
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
- ·“Cứu” một bên và “gỡ” một bên?
- ·Bố tai nạn chưa bình phục, con gái mắc bệnh u não ác tính
- ·Paul Pogba phẫu thuật, không kịp tham dự World Cup 2022
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 4/2019
- ·Thanh xuân
- ·Tuyển Việt Nam bị Indonesia xem trộm, thầy Park hành động bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
- ·Sáng tạo từ Covid
-
Theo đó, với các trường THPT công lập không chuyên, Sở GD-ĐT sẽ tổ chức một kỳ thi chung cho tất cả các trường với 3 bài thi gồm: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh.
Với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh tự chọn một trong các thứ tiếng: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Nhật (thí sinh được đăng ký thi thứ tiếng Ngoại ngữ khác với thứ tiếng Ngoại ngữ đang học tại trường THCS).
Các bài thi môn Toán và Ngữ văn theo hình thức tự luận, với thời gian làm bài mỗi môn là 120 phút. Môn Ngoại ngữ thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan với thời gian làm bài 60 phút, thí sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm và được chấm bằng phần mềm máy tính.
Đề thi sẽ gồm các câu hỏi theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc chương trình THCS hiện hành đã được tinh giản theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9.
Đề thi môn Toán và Ngữ văn đảm bảo 4 cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Đề thi môn Ngoại ngữ chủ yếu ở cấp độ nhận biết, thông hiểu và một số câu vận dụng cấp độ thấp.
Nguyên tắc tuyển sinh và dự kiến ngày thi như sau:
Hà Nội bỏ môn thi thứ 4 tuyển sinh lớp 10 Mỗi học sinh được đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào 2 trường THPT công lập trong cùng một khu vực tuyển sinh, không kể nguyện vọng vào các lớp chuyên của Trường THPT Chuyên Hà Nội-Amsterdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An, THPT Sơn Tây.
Ngoài ra học sinh có thể dự tuyển tại các trường THPT ngoài công lập hoặc các trung tâm GDNN-GDTX bằng phương thức xét tuyển.
Những học sinh dự thi hệ chuyên của 4 trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây sẽ thi 3 môn Ngữ văn, Toán và Ngoại ngữ theo lịch chung, sau đó làm bài thi chuyên (cái bài thi vào lớp 10 THPT công lập tính hệ số 1, bài thi môn chuyên tính hệ số 2).
Các môn chuyên Ngữ văn, Toán, Tin, Sinh học, Vật lý, Lịch sử, Địa lý thi trong 150 phút; Ngoại ngữ và Hóa học thi trong 120 phút.
Dự kiến ngày thi và nguyên tắc tuyển sinh vào hệ chuyên như sau:
Tuyển sinh lớp 10 ở Hà Nội: Bỏ môn thi thứ 4, dự kiến thi ngày 17/7 Sau khi nhận được thông tin này, một phụ huynh chia sẻ: "Xin chúc mừng các học sinh lớp 9 của Hà Nội đã được giảm tải thi vào lớp 10 chỉ với 3 môn Văn, Ngoại ngữ và Toán. Cảm ơn lãnh đạo thành phố và Sở GD-ĐT Hà Nội đã lắng nghe mong muốn của các phụ huynh và người dân để đưa ra quyết định rất chính xác, đảm bảo học và thi nghiêm túc nhưng không quá áp lực ở thời kỳ Hà Nội là tuyến đầu áp lực nhất trong phòng chống Covid-19".
Năm học 2019-2020, dự kiến toàn thành phố Hà Nội có 107.246 học sinh xét tốt nghiệp THCS. Dự kiến, 62% số học sinh tuyển vào các trường THPT công lập, 2,6% số học sinh tuyển vào trường THPT công lập tự chủ, 20% vào trường THPT ngoài công lập, 7,5% số học sinh tuyển vào trung tâm GDNN-GDTX và 7,9% số học sinh tham gia học nghề.
Số lượng học sinh dự tuyển vào lớp 10 THPT 2020- 2021 dự kiến khoảng 90.730 em; trong đó các trường công lập tuyển 66.492 học sinh; trường ngoài công lập tuyển 21.450 học sinh; trường công lập tự chủ tuyển 2.788 học sinh; các trung tâm GDNN-GDTX tuyển 8.043 học viên và vào cơ sở giáo dục nghề nghiệp là 8.473 học sinh.
Thanh Hùng - Thúy Nga
Hà Nội: Tuyển sinh lớp 10 trước ngày 15/8
- UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1520/QĐ-UBND sửa đổi, bổ sung Quyết định số 3951/QĐ-UBND ngày 23/7/2019 về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2019-2020.
" alt="Hà Nội bỏ môn thi thứ 4 tuyển sinh lớp 10" /> - Trong cuộc phỏng vấn với tạp chí W hôm 3/6, ngôi sao nhạc pop 31 tuổi nói: "Câu thần chú của tôi là 'Hãy luyện cách bạn biểu diễn'. Đó là lý do tôi mang giày cao gót khi tập thể dục".
Tuyển Việt Nam có cơ hội nâng cao chức vô địch AFF Cup một lần nữa Chỉ gặp những đối thủ này, rõ ràng tuyển Việt Nam đã gặp may bởi các đội bóng cùng bảng đấu dù mang danh cựu vô địch như Singapore, Malaysia… nhưng lại đang trẻ hoá hoặc đi xuống về thành tích trong vài năm trở lại đây.
Chính bởi thế, tấm vé vào bán kết hay chung kết rồi lên ngôi vô địch của thầy trò HLV Park Hang Seo đang được coi không khó nếu chơi đúng phong độ, đẳng cấp vốn được xây dựng trong những năm gần đây tại khu vực
... nhưng cũng rất khó
Các đối thủ không phải khó nhằn, vậy nên vấn đề còn lại thuộc về chính tuyển Việt Nam cũng như HLV Park Hang Seo trong cuộc đua tới ngôi vô địch.
Cụ thể, tuyển Việt Nam vào lúc này phải xác định có nên tập trung toàn lực cho AFF Cup 2022 hay là không để rộng đường tính toán.
Nói rõ hơn, nếu như tuyển Việt Nam mà cụ thể là HLV Park Hang Seo muốn có lời chia tay đẹp trước khi kết thúc hợp đồng (trường hợp VFF không tái ký) cơ hội để vô địch khá rộng mở.
Ngược lại, nếu tuyển Việt Nam không đặt nặng giải đấu lớn nhất khu vực cùng lúc tính xa cho tương lai với vòng loại World Cup 2026 có lẽ để vô địch AFF Cup lại khó khăn hơn.
Đơn giản là do HLV Park Hang Seo buộc phải làm mới cho đội nhà về lối chơi, con người và chỉ trong khoảng thời gian không phải dài mục tiêu gần với AFF Cup 2022 là chẳng dễ dàng gì.
Áp lực làm cách mạng về lối chơi, con người cho tuyển Việt Nam lúc này đối với ông Park không hề nhỏ tuy nhiên sự thành bại lại phụ thuộc vào nhiều tố khách quan. Vì vậy đảm bảo hoàn thành mọi mục tiêu đề ra rõ ràng tương đối chông chênh.
Xác định dồn toàn lực cho AFF Cup hay cùng lúc thực hiện những mục tiêu cho tương lai là vấn đề buộc VFF cùng HLV Park Hang Seo phải ngồi lại tính toán.
Còn nếu ôm đồm như ở AFF Cup 2020, kết quả như thế nào chắc không cần nhắc lại. Thế mới nói giải đấu tới dễ thì cũng rất dễ nhưng khó cũng rất khó là vì vậy.
" alt="Tuyển Việt Nam gặp khó ở AFF Cup 2022, thầy Park phải làm gì" />- Sau những kết quả tích cực, đặc biệt là từ đầu năm đến nay ở La Liga, cuộc cách mạng của Xavi sẽ được kiểm chứng bằng Siêu kinh điển với Real Madrid tại Bernabeu.
Xavi mang đến thay đổi cho Barca Barca thay đổi với Xavi
Khi Xavi Hernandez tiếp quản băng ghế kỹ thuật của Barcelona, ông đã nhận được sự chú ý cuồng nhiệt của người hâm mộ.
Không có gì nói trước được Xavi có thể là phân loại huấn luyện viên nào. Qatar đã ở rất xa trên bản đồ bóng đá châu Âu và cũng ở mức độ cạnh tranh rất khiêm tốn so với La Liga.
Nhưng điều đó không thành vấn đề vì việc Xavi trở lại Barca đã khơi dậy lòng tự trọng và hứa sẽ khôi phục lại phong độ đã mất trong thời gian đầy xáo trộn với Ronald Koeman (và, cựu chủ tịch Josep Maria Bartomeu).
Cựu đội trưởng Barca trở lại mái nhà của mình vào tháng 11/2021 và kể từ đó, thuật ngữ "hiệu ứng Xavi" đã được đưa ra rất nhiều. Ông đã được thử thách nhiều hơn bất kỳ người nào khác với sự giám sát chặt chẽ.
Mặc dù Xavi không thể ngay lập tức thay đổi bức tranh toàn cảnh đen tối, khi CLB vận hành chậm chạp tại La Liga trong thời gian đầu ông xuất hiện, bị loại khỏi Champions League ngay sau vòng bảng, nhưng ông đã giúp đội phát triển, đặc biệt là với các bản hợp đồng mùa đông.
Cùng với những hợp đồng mới sự trở lại của một số nhân tố chấn thương, như Pedri - thủ lĩnh trong lối chơi hiện nay. Một cầu thủ khiến CĐV trung lập cũng mê mẩn.
So sánh Barca của Koeman và Xavi Những trận đấu thay đổi về mặt cấu trúc và lối chơi. Kết quả nữa, tất nhiên! Có gì đó đang chuyển động ở Barca.
Hiệu quả về chiến thuật
Sự cải thiện của Bara với Xavilà điều hiển nhiên. Đội ngũ của ông tấn công và phòng thủ tốt hơn với các thống kê tự động ngày càng thuyết phục.
Theo dữ liệu từ Beyond Stats, trong 21% tỷ lệ giữ bóng của Barca là những lần họ đưa bóng về 1/3 phần sân cuối cùng; trung bình gần 400 đường chuyền về phía trước trong mỗi trận.
Những con số này phản ánh sự tiến hóa cùng sáng tạo của Barca, năng nổ hơn khi trên phần sân đối phương, có khả năng tạo ra biên độ lớn cho các cuộc tấn công.
Lối đá vị trí và tam giác tấn công đã trở lại. Xavi thiết lập âm báo và các cầu thủ thực hiện chính xác.
Sự tham gia của các bản hợp đồng mới thực sự ấn tượng, khi Dani Alves mang đến hiệu quả tốt bên cánh phải, khả năng rê bóng của Adama (2,6 lần thành công mỗi trận), sự cơ động của Ferran và khả năng ghi bàn bùng nổ của Aubameyang (3,5 lần bứt phá ở tốc độ hơn 28 km/h; 74,6 phút để ghi 1 bàn ở La Liga).
Kế hoạch chuyển nhượng mùa đông đã thực sự thay đổi CLB xứ Catalunya.
Thứ hạng La Liga từ khi Xavi dẫn Barca Sự trở lại của Pedri có thể xem là gốc rễ với Barca. Anh hoạt động nhiều hơn trong vai trò tổ chức bóng như Leo Messi vẫn làm, hay chính Xavi trước đây, đồng thời không thiếu những tình huống sáng tạo kiểu Iniesta.
Pedri đang chơi bóng tự nhiên, mang đến trạng thái cân bằng và là yếu tố không thể thiếu để Barca tấn công.
Ousmane Dembele, sau thời gian gây tranh cãi vì không gia hạn hợp đồng, cũng là một vũ khí quan trọng khác. Một cầu thủ rất khó đoán trong các đợt tấn công biên.
Dembele không ngừng tạo ra đột biến trong 1/3 cuối sân. Anh có 19 đường chuyền được anh thực hiện trong khu vực này.
Sự tiến bộ của Barca không chỉ dựa trên những gì họ làm với bóng, mà những gì họ làm được khi không có bóng còn quan trọng hơn. Xavi đã kêu gọi, ngay từ ngày đầu tiên, để giảm bớt áp lực sau trận thua, cố gắng nỗ lực và buộc cả đội phải đi cùng nhau để không bao giờ chia rẽ.
Có thể nói ông thành công. Barca có chỉ số PPDA (opposition passes allowed per defensive action - có thể hiểu: số đường chuyền trung bình mà đối phương thực hiện được trước khi có được hành động phòng ngự) tốt nhất, với tỷ lệ 8,6.
Tất cả các cầu thủ tham gia vào việc tạo áp lực, giải thích Xavi đã làm việc tốt như thế nào. Điều này cho phép Barca đạt được lợi thế 15% số lần hồi bóng, là đội La Ligathực hiện nhiều đường chuyền về phía trước nhất sau khi cướp bóng, với gần 42 lần.
Cuộc cách mạng của Xavi được kiểm chứng với "El Clasico" Cuộc cách mạng đang bắt đầu
Không phải mọi thứ đều tích cực. Barcelona vẫn cần phòng ngự ở những khu vực nâng cao để tạo sự liên tục cho trận đấu và không bị lộ khoảng trống trước khu cấm địa nhà.
Điểm yếu trong phòng ngự là điều mà Xavi vẫn chưa thể sửa chữa, một phần là do sự mất cân bằng khi ông xây dựng cấu trúc cho hai tuyến trên, cùng nguyên nhân khác là sự thiếu hiệu quả của Ter Stegen trong khung thành.
Trong số ít những câu hỏi có thể đặt ra cho cuộc cách mạng của Xavi là những vấn đề này. Busquets, có lẽ, không còn đủ nhanh nhẹn cho việc hỗ trợ phòng ngự từ xa.
Dù sao, cuộc cách mạng mới chỉ bắt đầu. Xavi thu hút sự ủng hộ của người hâm mộ, ông chấm dứt sự chán nản trong phòng thay đồ và Barca một lần nữa phấn khích với những gì họ làm được trên sân.
Chiến thắng trong trận Siêu kinh điển với Real Madrid, nếu diễn ra, sẽ giúp Barca tiến thêm bước dài trong cuộc cách mạng của Xavi.
Kim Ngọc
Xem trực tiếp Siêu kinh điển Real Madrid vs Barcelona ở kênh nào?
Xem trực tiếp Siêu kinh điển Real Madrid vs Barcelona - cập nhật link Real Madrid vs Barcelona, vòng 29 La Liga, lúc 3h ngày 21/3.
" alt="Real Madrid vs Barca: Barcelona thay đổi với Xavi" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- ·Indonesia vs Việt Nam: Indonesia lộ bài, chờ HLV Park Hang Seo
- ·TikToker Lê Tuấn Khang đóng phim Lý Hải
- ·WHO cử chuyên gia đến Congo điều tra bệnh lạ
- ·Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
- ·Barca vượt giới hạn lương dù bỏ Messi, khó mua Haaland
- ·Hà Nội: Tuyển sinh lớp 10 trước ngày 15/8
- ·Tiền phạt vi phạm giao thông, tiêu thế nào?
- ·Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- ·Bé Lý Thành Gia Huy đã được xuất viện