当前位置:首页 > Công nghệ > Máy chiếu Sony 100.000 USD 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
1. David Duchovny
David Duchovny kết hôn với Tea Leoni từ năm 1997 và có hai đứa con, nhưng điều đó không ngăn cản được những tin đồn lăng nhăng của mình. Nam diễn viên đã phủ nhận những tin đồn này bằng cách nói trên tạp chí Playgirl (1997) rằng “Tôi không nghiện sex”. Tuy nhiên vào tháng 8/2008, Duchovny đã thừa nhận nghiện sex và vào trại cai nghiện để điều trị.
2. Eric Benet
Benet là một ca sỹ R&B bắt đầu nổi tiếng sau khi kết hôn với Halle Berry (người phụ nữ da màu đầu tiên đoạt giải Oscar Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất). Khi cặp đôi chia tay vào năm 2003, thông tin bên lề rằng Benet đang điều trị cai nghiện sex. Năm 2008, nam ca sỹ thú nhận đã vượt qua điều trị và tuyên bố sẽ không bao giờ nghiện sex.
3. Michael Douglas
Douglas đã hóa thân vào nhân vật có khuynh hướng tình dục trong hai bộ phim Bản năng gốc (Basic Instinct) và Sự cuốn hút chết người (Fatal Attraction). Và có thể là cuộc sống đời thực có nét giống nhân vật diễn xuất, Douglas được cho rằng đã vào trại cai nghiện sex năm 1993. Tháng 12/1994, Douglas nói với trang Star-News rằng ông vào bệnh viện Sierra Tucson do uống rượu quá mức. Song vài thông tin đã tìm ra trong hợp đồng tiền hôn nhân giữa Douglas và Catherine Zeta-Jones bao gồm điều khoản phạt 5 triệu USD nếu xảy ra bất kỳ sự không chung thủy nào.
Theo K.Trâm
Sức khỏe & Đời sống
" alt="Những sao nam nổi tiếng thế giới mắc chứng cuồng sex (P1)"/>Ở nước ta củ ráy ít khi được các bác sĩ y học cổ truyền dùng làm thuốc (Ảnh minh họa: B.V).
BSCKI Hà Huy Mến, Trưởng khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực, Thận nhân tạo, Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê (Phú Thọ), cho biết, thời điểm nhập viện bệnh nhân có triệu chứng đau vùng miệng, họng, khó nuốt, khó phát âm, cảm giác khó thở, niêm mạc miệng, họng phù nề đỏ, các chỉ số sinh tồn trong giới hạn bình thường.
Nguyên nhân do trong củ ráy có chứa tinh thể canxi oxalat, chất này gây ra tình trạng kích ứng, bỏng da, sưng khi tiếp xúc, đặc biệt là phần lưỡi, miệng, môi… Rất may bệnh nhân bị kích ứng nhẹ nên sau 3 ngày điều trị đã khỏi bệnh ra viện.
Trong khi đó, một số trường hợp bị nặng có thể gây phù nề thanh quản, ngừng hô hấp, thậm chí tử vong.
Theo bác sĩ, ở một số nước châu Á, củ ráy được sử dụng để chữa một số bệnh như trĩ, viêm khớp dạng thấp, đau răng… Tuy nhiên, ở nước ta củ ráy ít khi được các bác sĩ y học cổ truyền dùng làm thuốc vì trong tự nhiên có nhiều vị thuốc thay thế an toàn và hiệu quả cao hơn.
Bệnh nhân ung thư nên tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa ung bướu, không tự ý sử dụng các loại thuốc, thực phẩm chưa được khoa học chứng minh để tránh gặp phải những biến chứng không đáng có.
Công dụng chữa bệnh khác của củ ráy?
Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong củ ráy chứa khá nhiều chất có lợi cho sức khỏe như coumarin, saponin và flavonoid... Ngoài ra, nó còn có một số khoáng chất như canxi, sắt, magie, kali, vitamin A, D2, retinol...
Củ ráy có thể dùng để chữa một số bệnh như bệnh gút, mụn nhọt…
Củ ráy có tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc cùng với các thành phần hóa học có thể giúp kháng viêm kháng khuẩn. Theo y học dân tộc, có một bài thuốc phổ biến dùng để chữa trị bệnh gút là sử dụng củ ráy kết hợp với chuối hột.
Trong khi đó, củ ráy kết hợp với nghệ tươi cũng là một phương pháp đơn giản, dễ thực hiện để điều trị tình trạng mụn nhọt.
Một số lưu ý khi sử dụng củ ráy để chữa bệnh?
Theo Bệnh viện Vinmec, để đảm bảo an toàn tuyệt đối thì người dùng cần lưu ý một số điều sau:
- Do chất canxi oxalat có trong củ ráy khiến nó có thể gây kích ứng da, ngứa, đau với người dùng. Chính vì vậy, khi chế biến, sử dụng củ ráy tươi, bạn cần đeo bao tay để tránh động trực tiếp vào nó.
- Chất canxi oxalat dễ phân hủy khi được phơi khô hoặc nấu chín, chính vì vậy để bảo quản được lâu cũng như an toàn khi dùng, bạn nên chế biến củ ráy chín kỹ trước khi dùng.
- Củ ráy có tính hàn, vị nhạt không nên sử dụng cho người có thể trạng yếu, lạnh trong người.
- Các phương pháp chữa bệnh bằng củ ráy thường chỉ có tác dụng với các bệnh nhẹ, giai đoạn đầu, ít có hiệu quả khi bệnh đã trở nặng.
- Tùy cơ địa mỗi người mà phản ứng với củ ráy cũng sẽ khác nhau, chính vì vậy cần theo dõi cẩn thận khi sử dụng thuốc từ củ ráy.
- Không nên ăn trực tiếp củ ráy tươi chưa qua chế biến kỹ bởi nó rất dễ gây rát miệng, cổ họng.
" alt="Có nên uống nước củ ráy để chữa bệnh?"/>Tất cả vẫn đang chỉ là truyền miệng, chưa được xác minh. Nhưng hậu quả là một số trong giới mày râu ngại rau răm có trong những món ăn truyền thống không thể thiếu rau răm như các món: thủy, hải sản (nghêu sò, hến luộc, xào, nấu canh…; cá bống thệ kho (đặc sản xứ Huế); chả rươi, thịt rùa xé phay…).
Với miền Bắc, thịt gà nói chung ăn với lá chanh, nhưng trong bún thang phải có rau răm. Còn ở miền Nam, nhiều món gà phải có rau răm, đặc biệt trong món gà hấp răm thì tuyệt vời và răm trong gà hấp đó thì còn “trên tuyệt vời”. Có nhiều đấng mày râu đã sẵn sàng chịu giảm “chuyện ấy” để được khoái khẩu với các món hấp răm này (nếu thực sự rau răm làm giảm “chuyện ấy”).
RR có vị cay ấm, khu hàn, trừ thấp, ôn ấm tỳ vị, tiêu thực, trừ chướng thống, cầm tả lỵ. Bản thảo cương mụcnói: rau răm trừ độc trong tôm cá. Nam dược thần hiệu nói: Trừ cước khí sưng chân, chữa rắn, rết, côn trùng cắn, chàm, ghẻ (để đắp, rửa). Các sách về sau còn dùng rau răm để trừ giun sán, chữa thiếu máu do thiếu sắt, điều hòa kinh nguyệt. Người có thai cấm dùng vì có thể sẩy thai. Người dân Campuchia cũng dùng rau răm làm gia vị, ngoài ra còn dùng để lợi tiểu, hạ sốt, chống nôn…
Rau răm là một trong số rau thơm chủ yếu ở dạng tươi, có lẽ để phát huy thành phần tinh dầu có trong rau răm. Tinh dầu có lẽ là chất chủ công để rau răm đóng vai trò là một trong các loại rau thơm gia vị, rau răm kích thích ăn ngon miệng, sẽ ăn được nhiều và như thế dễ dẫn đến kết quả ăn no ấm cật, dâm dật suốt đêm. Nghĩa là rau răm có tác dụng: Tráng dương chứ không phải giảm sút như định kiến? Còn trong sách mới của tác giả Tây y thì nói, RR sáp tinh tức là cố tinh, bền tinh cải thiện tình trạng di mộng tinh, xuất tinh sớm góp phần kéo dài cuộc truy hoan sung mãn.
Một số thực đơn có rau răm sáp tinh:
Trứng lộn rau răm: Rau răm làm giảm mùi tanh, tiêu thực và sáp tinh. Có thể uống thêm chút rượu bia để dẫn thuốc thì càng mạnh.
Châu chấu rang thơm ngon nhưng kích dục, hãy thêm răm.
Cháo thịt dê, tỏa dương, cần thêm rau răm. Thịt dê và tỏa dương đều bổ dương. Rau răm khử mùi, tiêu thực và sáp tinh.
Lẩu cá kèo: Cá kèo bổ thận. Rau răm chống hoạt tinh.
Nhuyễn thể (nghêu, sò, hến) luộc, xào, nấu canh, nấu cháo đều có thêm rau răm. Rau răm còn tiêu thực, khử mùi tanh và tăng khẩu vị.
Chả rươi gồm con rươi, trứng gà, vỏ quýt thái chỉ, thêm Rau răm. Con rươi có tính hàn. Thêm vỏ quýt và rau răm để giảm tính hàn.
Thịt gà với người miền Nam lại thích ăn với rau răm. Trong món bún thang Hà Nội và gỏi lòng gà đều có rau răm.
Canh thịt bò rau răm: Thịt bò thái nhỏ, rau răm thái vụn, cà chua.
Gỏi bò rau răm (bò khô): thịt bò khô, đu đủ ương thái chỉ, rau răm, dầu giấm, tương ớt.
Các món gỏi hoặc nộm đều có rau răm để tăng khẩu vị và tiêu thực.
Cá bống thệ là đặc sản của người Huế: món này gồm cá bống thệ, thịt ba chỉ, rau răm và gia vị. Trong món này, rau răm còn khử mùi cá tanh và tiêu thực.
Có ý kiến: Các chất bổ dương thường kích thích tình dục, gây xuất tinh sớm. Kết hợp với rau răm để chậm xuất tinh, kéo dài thời gian giao hợp, làm chậm không có nghĩa là gây suy giảm.
Theo BS. Nguyễn Văn Thuận
Sức khoẻ & Đời sống
" alt="Rau răm có thực sự là "kẻ thù" của tình dục?"/>Viêm não Nhật Bản có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến ở trẻ dưới 15 tuổi. Ảnh minh họa (Ảnh: Vecteezy).
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo tất cả mọi người, mọi lứa tuổi nếu chưa có miễn dịch với virus viêm não Nhật Bản đều có thể bị mắc bệnh. Người lớn chưa từng được tiêm chủng trước đây cũng có thể bị nhiễm virus khi đi du lịch, lao động, công tác vào vùng lưu hành bệnh.
Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết hiện Việt Nam đã có vaccine phòng viêm não Nhật Bản, được triển khai trong cả chương trình tiêm chủng mở rộng và dịch vụ. Mỗi loại vaccine có lịch tiêm và khuyến cáo tiêm nhắc khác nhau. Trong đó, vaccine viêm não Nhật Bản bất hoạt nuôi cấy từ não chuột trong chương trình tiêm chủng mở rộng được tiêm cho trẻ từ 12 tháng tuổi, gồm 3 mũi cơ bản và cần tiêm nhắc lại 3 năm một lần để duy trì miễn dịch hiệu quả.
Lịch tiêm nhắc lại của vaccine viêm não Nhật Bản bất hoạt nuôi cấy từ não chuột khá phức tạp, có thể khiến nhiều bậc phụ huynh quên hoặc nhầm lẫn rằng chỉ cần tiêm 3 mũi cơ bản là đủ.
Tại Việt Nam, Bộ Y tế cho biết có đến 80% trường hợp mắc viêm não Nhật Bản do không tuân thủ lịch tiêm theo khuyến cáo. Thực tế cũng ghi nhận một số trường hợp trẻ mắc bệnh viêm não Nhật Bản do chưa tiêm nhắc lại vaccine đầy đủ.
Ví dụ tháng 6/2024, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận trường hợp bé 7 tuổi, Nghệ An bị viêm não Nhật Bản, bé bị sốt cao, co giật, phải thở máy, hôn mê. Bé đã tiêm 3 mũi vaccine viêm não Nhật Bản nhưng chưa tiêm nhắc lại sau đó. Cùng thời điểm trên, Hà Nội cũng ghi nhận ca bệnh là bé trai 12 tuổi. Trước đó, bé đã tiêm 4 mũi vaccine phòng viêm não Nhật Bản, với mũi tiêm cuối cùng vào tháng 6/2019.
Bệnh viêm não Nhật Bản chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tiêm vaccine là cách phòng bệnh hiệu quả nhất (Ảnh: Mộc Thảo).
Hiện tại, trong tiêm chủng dịch vụ đã có vaccine viêm não Nhật Bản thế hệ mới, đây là vaccine sống giảm độc lực, có thể tiêm phòng sớm cho trẻ ngay từ 9 tháng tuổi, khả năng bảo vệ sớm và lâu dài hơn với số mũi tiêm ít hơn. Trẻ từ 9 tháng đến 18 tuổi chỉ cần tiêm một mũi cơ bản và một mũi nhắc cách nhau 1 năm (tổng cộng 2 mũi), người từ 18 tuổi trở lên chỉ cần tiêm một mũi duy nhất.
Do đó, phụ huynh có thể tiêm vaccine viêm não Nhật Bản sống giảm độc lực sớm cho con ngay từ 9 tháng tuổi, hoặc nếu trẻ đã tiêm các mũi cơ bản của vaccine bất hoạt nuôi cấy từ não chuột trong chương trình tiêm chủng mở rộng, có thể tiêm nhắc 1 mũi duy nhất vaccine viêm não Nhật Bản sống giảm độc lực cho trẻ (đặc biệt là trẻ trên 5 tuổi), giúp bảo vệ trẻ an toàn trước căn bệnh nguy hiểm này.
Theo bác sĩ Chính, mùa mưa là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn và muỗi trung gian truyền bệnh viêm não Nhật Bản phát triển.
Bác sĩ Chính lưu ý, ngoài tiêm chủng, để chủ động phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản, người dân cần chú ý giữ gìn vệ sinh môi trường nhà ở, chuồng gia súc để hạn chế nơi trú đậu của muỗi. Ngủ màn để tránh muỗi đốt, thường xuyên sử dụng các biện pháp chống và diệt muỗi. Không cho trẻ chơi gần các chuồng, trại gia súc. Khi trẻ có các triệu chứng sốt cao, li bì cần đưa đến cơ sở y tế để chẩn đoán điều trị.
" alt="Tiềm ẩn nguy cơ viêm não Nhật Bản nếu không tiêm nhắc đủ vaccine cho trẻ"/>Tiềm ẩn nguy cơ viêm não Nhật Bản nếu không tiêm nhắc đủ vaccine cho trẻ
Nhiều Việt kiều về nước làm răng (Ảnh: Platinum Dental Group).
4 lý do thu hút nhiều Việt kiều về nước làm răng
Chuyên môn của bác sĩ và các công nghệ thẩm mỹ được nâng cao: những hội nghị chuyên môn nha khoa tại Việt Nam với sự tham gia, hợp tác của các chuyên gia, tổ chức uy tín trên thế giới diễn ra ngày càng nhiều. Thông qua các hội thảo và lớp học, bác sĩ trong nước được trao đổi và cập nhật kiến thức chuyên môn, tiếp cận công nghệ, trang thiết bị thẩm mỹ tân tiến.
Lượng khách Việt kiều tăng cao tạo cơ hội cho các nha khoa Việt Nam không ngừng trau dồi chuyên môn, đầu tư công nghệ thẩm mỹ (Ảnh: Platinum Dental Group).
Sự thấu hiểu về chuẩnmực thẩm mỹ phù hợp vớingười Việt:mỗi quốc gia, mỗi khu vực đều có những chuẩn mực riêng về vẻ đẹp ngoại hình. Các bác sĩ, chuyên gia trong nước sẽ nắm bắt rõ hơn về tiêu chuẩn thẩm mỹ của người Việt. Sự kết hợp giữa kiến thức nhân tướng học phương Đông và kỹ thuật thẩm mỹ phương Tây giúp khách hàng Việt kiều sở hữu nét đẹp hài hòa hơn.
Hiểu rõ gu thẩm mỹ của người Việt giúp các nha khoa Việt Nam thu hút lượng lớn khách hàng Việt kiều (Ảnh: Platinum Dental Group).
Chi phí dễ dàng tiếp cận:một yếu tố quan trọng khác tiếp động lực cho Việt kiều lựa chọn làm đẹp tại quê hương là chi phí tiết kiệm hơn so với các nước khác. Theo thống kê, một ca cấy ghép implant, chi phí trung bình ở Mỹ là 28.000 - 50.000 USD, trong khi tại Việt Nam rơi vào khoảng 3.000 - 4.800 USD. Cùng với đó, tay nghề bác sĩ, công nghệ cũng ngày một được cập nhật hiện đại hơn.
Chi phí thẩm mỹ răng tại Việt Nam dễ dàng tiếp cận, đồng thời chất lượng vẫn được đảm bảo (Ảnh: Platinum Dental Group).
Kết hợp về thăm quê hương, gia đình: Ngoài mục đích làm đẹp thì việc kết hợp thăm gia đình cũng tạo động lực cho nhiều Việt kiều quyết định về nước làm nha khoa. Chi phí ăn ở, đi lại phải chăng, thậm chí tốt hơn nếu mua tour du lịch nha khoa trọn gói, dao động từ 2.000 - 26.000 USD tùy dịch vụ, lịch trình.
Vừa an tâm làm đẹp, vừa thoải mái thăm gia đình, chuyến về nước của các Việt kiều sẽ thêm trọn vẹn ý nghĩa (Ảnh: Platinum Dental Group).
Theo đó, nha khoa thẩm mỹ Platinum Dental Group đã trải qua 10 năm hoạt động tại TPHCM là địa chỉ được nhiều khách hàng Việt kiều lựa chọn.
Bác sĩ Trần Lan Anh (Dr. Anna Tran), người sáng lập Platinum Dental cho biết, phòng khám tập hợp đội ngũ bác sĩ hàng đầu trong các chuyên môn gồm chỉnh nha, trồng implant, dán sứ Veneer...
Từ 22/1/2024 - 28/1/2024, Platinum Dental mang đến chương trình "Nụ cười Veneer, sáng bừng vận mới" ưu đãi 20% các dịch vụ Veneer. Theo đó, khách hàng có thể đến phòng khám làm đẹp với chi phí tiết kiệm hơn.
" alt="Lý do nhiều Việt kiều về nước làm răng"/>Trẻ cần tiêm vaccine khi đủ tuổi và đúng lịch để được bảo vệ tối ưu (Ảnh: Shutterstock).
Theo dữ liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2018, bệnh truyền nhiễm là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới. Ước tính có khoảng 5,3 triệu trẻ tử vong vì mọi nguyên nhân, trong đó có khoảng 700.000 trẻ tử vong do các bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa bằng vaccine.
Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết nhờ có vaccine, khoảng 2,5 triệu trẻ em không bị tử vong do bệnh truyền nhiễm hàng năm, thanh toán được bệnh bại liệt, đậu mùa, loại trừ bệnh uốn ván và giảm số ca tử vong gây ra do ho gà, bạch hầu, sởi, thủy đậu, viêm gan A và B…, tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng cho chi phí chăm sóc y tế.
Tuy nhiên, các mầm bệnh vẫn còn tồn tại trong cộng đồng, sẵn sàng bùng phát nếu tỷ lệ tiêm chủng vaccine sụt giảm.
Các mầm bệnh truyền nhiễm vẫn luôn hiện hữu trong cộng đồng (Ảnh: Freepik).
Tại Việt Nam, từ đầu năm 2024 đến nay, nhiều địa phương ghi nhận sự gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà, bạch hầu và một số bệnh truyền nhiễm khác.
Cụ thể, có 6 ca mắc bạch hầu tại Hà Giang, Bắc Giang, Nghệ An, trong đó có 1 ca tử vong tại Nghệ An; hơn 3.000 ca mắc sởi trên toàn quốc; hàng trăm ca mắc ho gà... Hầu hết các ca mắc bệnh chưa tiêm chủng hoặc có lịch sử tiêm chủng không rõ ràng.
Giải thích các nguyên nhân khiến trẻ nhỏ dễ mắc bệnh nếu trì hoãn tiêm chủng, bác sĩ Chính cho biết trẻ mới sinh nhận được kháng thể từ mẹ truyền sang qua nhau thai và sữa mẹ. Tuy nhiên, các kháng thể này giảm dần theo thời gian khiến trẻ có nguy cơ nhiễm bệnh cao khi tiếp xúc với mầm bệnh.
Mặt khác, trẻ nhỏ có sức đề kháng kém, cấu trúc đường hô hấp và chức năng các cơ quan đều yếu ớt, khó đào thải mầm bệnh và sự tấn công của các loại virus, vi khuẩn, từ đó dễ trở nặng.
Các kháng thể trẻ được nhận từ mẹ lúc mới sinh sẽ giảm dần theo thời gian (Ảnh: Shutterstock).
Mỗi loại vaccine đều được nghiên cứu kỹ lưỡng về tính an toàn, hiệu quả và lịch tiêm phù hợp. Việc tiêm vaccine đủ liều, đúng lịch là bước quan trọng giúp trẻ tự tạo kháng thể chủ động chống lại mầm bệnh xâm nhập, củng cố hệ miễn dịch và phát triển khỏe mạnh trong những tháng đầu đời.
Theo thống kê, khoảng 85%-95% người được tiêm chủng sẽ sinh ra miễn dịch đặc hiệu bảo vệ cơ thể không bị mắc bệnh, từ đó phòng ngừa biến chứng nguy hiểm.
Các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, viêm phổi và màng não do vi khuẩn Hib là những bệnh truyền nhiễm phổ biến và nguy hiểm, nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi.
Hiện Việt Nam đã có vaccine 6 trong 1 phòng ngừa 6 bệnh nguy hiểm kể trên chỉ trong 1 mũi tiêm. Vaccine có lịch tiêm vào lúc 2 tháng tuổi, sớm nhất là 6 tuần tuổi với phác đồ 3 mũi cơ bản vào lúc 2, 3, 4 tháng và mũi nhắc thứ 4 vào lúc 16-18 tháng, cần hoàn thành 4 mũi trước 2 tuổi.
Trẻ tiêm vaccine 6 trong 1 tại Hệ thống tiêm chủng VNVC (Ảnh: Kim Oanh).
Theo các nghiên cứu, vaccine 6 trong 1 nếu tiêm đủ mũi, đúng lịch có hiệu quả bảo vệ đến 99% khỏi nguy cơ bệnh tật cho con. Nhưng nếu tiêm không đủ mũi thì hiệu quả vaccine không được tối ưu, ví dụ chỉ tiêm 1 liều hiệu quả bảo vệ với bại liệt chỉ khoảng 40%, bạch hầu và ho gà chỉ đạt 30%.
Bác sĩ Chính cho biết, vaccine 6 trong 1 hiện có 2 loại: loại ở dạng pha sẵn và loại phải qua bước pha hồi chỉnh trước khi tiêm. Hai loại vaccine đều có lịch tiêm, hiệu quả và độ an toàn như nhau.
"Ba mẹ nên cho con tiêm đủ liều, đúng lịch và hoàn thành phác đồ với cùng một loại vaccine trong loạt các mũi tiêm cơ bản để phát huy hiệu quả tối ưu, chỉ khi trong trường hợp bất khả kháng mà loại vaccine đang dùng không có sẵn thì có thể chuyển sang loại vaccine khác cùng thành phần để không trì hoãn lịch tiêm chủng cho trẻ", bác sĩ Chính lưu ý thêm.
" alt="Mầm bệnh truyền nhiễm vẫn hiện hữu, phụ huynh không nên trì hoãn lịch tiêm chủng cho trẻ"/>Mầm bệnh truyền nhiễm vẫn hiện hữu, phụ huynh không nên trì hoãn lịch tiêm chủng cho trẻ