Mỹ viện trợ thêm 200 triệu USD cho Ukraine
Theỹviệntrợthêmtriệbảng điểm ngoại hạng anho Pravda, trong ngày 12/12, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã có cuộc gặp tại phòng Bầu Dục ở Nhà Trắng. Tại đây, ông Biden đã công bố một gói viện trợ quân sự mới dành cho Kiev.
"Tôi vừa phê duyệt việc cung cấp thêm 200 triệu USD viện trợ quân sự cho Ukraine. Số tiền này sẽ nhanh chóng được giải ngân. Chúng tôi sẽ luôn đứng về phía các bạn", ông Biden nói.
Tổng thống Biden cũng nhấn mạnh, lưỡng đảng ở Mỹ vẫn dành sự ủng hộ cho Ukraine, và ông sẵn sàng nhượng bộ về vấn đề biên giới để các cuộc thảo luận ở Quốc hội diễn ra đúng hướng.
Truyền thông Mỹ tiết lộ, số khí tài trị giá 200 triệu USD trong gói viện trợ mới sẽ được lấy từ kho dự trữ của Lầu Năm Góc. Các loại khí tài này bao gồm tên lửa bổ sung cho hệ thống HIMARS, tên lửa chống bức xạ HARM, hệ thống chống thiết giáp, đạn pháo, 4 triệu viên đạn súng trường, máy phát điện và nhiều thiết bị khác. Tính cả gói viện trợ này, Mỹ còn khoảng 4,4 tỷ USD khí tài có thể rút từ kho dự trữ của Lầu Năm Góc.
Nhà mạng lớn nhất Ukraine bị tấn công
Theo Reuters, trong ngày 12/12, nhà mạng lớn nhất Ukraine Kyivstar đã phải hứng chịu một cuộc tấn công trên diện rộng, khiến 24,3 triệu thuê bao bị mất tín hiệu di động và internet.
"Vụ tấn công mạng là hậu quả của cuộc xung đột. Một phần cơ sở hạ tầng công nghệ của chúng tôi đã bị phá hủy. Chúng tôi đang cố gắng khắc phục, nhưng chưa rõ bao giờ có thể khôi phục tín hiệu", ông Oleksandr Komarov, CEO của Kyivstar cho biết.
Chính quyền Ukraine thông báo rằng, vụ việc đã làm gián đoạn hoạt động của hệ thống cảnh báo không kích ở nhiều khu vực.
Nga quan sát kỹ chuyến đi Mỹ của ông Zelensky, Ukraine có bước tiến tại Avdiivka
Nga sẽ quan sát kỹ càng các động thái trong chuyến đi tới Mỹ của ông Zelensky. Ukraine thực hiện thành công một số cuộc phản công cục bộ tại Avdiivka.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
Mảnh đất khô cằn vì bỏ hoang đã lâu. Cô chủ 8X chia sẻ, hai vợ chồng quyết định lên ý tưởng mở farmstay vào tháng 3/2020, khi dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát. Được biết, mảnh đất này chị Mạnh được bố mẹ cho vào năm 2008.
Trước đây, 500m2 đất này được gia đình dùng để trồng cao su. Sau bỏ hoang đã lâu, nhiều gốc bị cắt, đất cằn đến nỗi không mọc lại nổi.
Để thực hiện ước mơ “phủ xanh” mảnh đất cũ, hai vợ chồng chị bắt tay vào thực hiện từ những việc nhỏ nhất mà không cần đến thuê ngoài.
"Để cải tạo đất, tôi lựa chỗ nào gần ống nước, tưới mỗi ngày 2 lần cho ẩm, rồi bắt đầu trồng rau cải, bầu và mướp. Vì chi phí eo hẹp, tôi lên ý tưởng, còn giao cho chồng nhiệm vụ bê đất, sắp đặt. Một số gốc cao su không có tiền thuê người đào lên, tôi để tự nó phân huỷ rồi bê chậu hoa đặt lên, che gốc cây lại" - chị Mạnh cho hay.
Mảnh đất ở giai đoạn bắt đầu cải tạo.
Bên cạnh đó, hai vợ chồng thực hiện kế hoạch “tăng xin” các vật dụng làm vườn cũ từ người thân. Với những cây giống hay các sản phẩm khác buộc phải mua ngoài, chị chọn cách “tích tiểu thành đại”, mua từng loại, từng chút về dần rồi ráp lại với nhau.
"Giàn bầu và mướp tôi xin lại của ba, rồi xin ngói tây về quây lại. Còn như cỏ, tôi mua vài mét rồi ngắt nhỏ ra trồng. Mua gạch cũng vậy, lần mua một ít" - chị Mạnh chia sẻ.
Chị cũng nhấn mạnh: “Tôi xác định mua rải rác. Mỗi lần đi đâu, thấy cây đẹp, tôi lại mua, mang về ghép vào mảnh vườn nhà mình”.
Đối với cây giống, chị Mạnh cũng chia ra nhỏ những lần mua, lựa chọn đa dạng các loại cây như: 1 cây xoài cát hòa lộc, 1 cây cà na thái, 2 cây mận, 1 vú sữa lò rèn, 2 cây ổi, 8 cây mít thái, 2 cây me thái để trồng xen kẽ.
Đối với hoa, chị cũng mua nhiều loại để trồng ở từng khu riêng trong vườn. Hoa tigon và các giống hoa dây để trồng sát hàng rào; hoa bằng lăng, tường vi trồng trong vườn để lấy bóng mát.
Cây bắt đầu xanh, hoa bắt đầu nở trên mảnh đất cằn ngày trước. Các giống cây này, chị Mạnh lên hội nhóm xin, mua hoặc trao đổi với những người có cùng đam mê. Trong trường hợp buộc phải đi mua, chị thường chọn những cây có mức giá trung bình từ 30.000 đồng đến 100.000 đồng.
Sau hơn 1 năm bắt tay vào thực hiện công cuộc “biến đất cằn thành trang trại xanh”, cùng với sự giúp sức của một số người thân trong gia đình, vợ chồng chị Mạnh đã được gặt hái thành quả. Vườn cây của gia đình đã trở nên xanh tốt, đủ cung cấp rau ăn. Các cây ăn quả đã cao tới hơn 3,5m, và khu vườn nhanh chóng trở thành không gian chơi của những đứa trẻ.
Khu vườn 500m2 ngập tràn màu sắc. Những đứa trẻ tận hưởng không gian xanh mát trong khu vườn. "Vì khu vườn chúng tôi tự bỏ công sức ra làm, chăm sóc, không thuê ngoài. Hai vợ chồng cũng tích cực xin của người thân một số vật dụng không dùng về lắp ghép lại, nên cũng tiết kiệm được khá nhiều" - chị Mạnh chia sẻ. Chị cũng cho biết thêm, tổng chi phí để biến mảnh đất cao su 500m2 thành khu vườn xanh mát hết khoảng 10 triệu đồng.
Phương Thu
Những khu vườn trĩu quả, triệu người mê trên sân thượng
Thiếu đất vườn nhưng mong muốn có rau sạch để cải thiện bữa ăn, nhiều gia đình đã thực hiện mô hình trồng rau, quả trên sân thượng. Trong đó, không ít khu vườn khiến người xem mê mẩn…
" alt="Vợ chồng biến 500m2 đất cằn thành khu vườn xanh mướt chỉ với 10 triệu đồng" />- Câu chuyện "có nên về quê ăn Tết khi dịch Covid-19 vẫn hoành hành?" đang trở thành chủ đề gây tranh cãi thời gian gần đây. Tôi là trai thành phố, từ nhỏ đã không được nhận vòng tay chăm sóc của ông bà, cô dì, cậu mợ. Nhưng kể từ khi đi làm, tôi vẫn cố gắng mỗi năm về thăm quê (ở miền Bắc) ít nhất một lần, không Tết thì hè. Chỉ cần có sự hiện diện của tôi - một đứa cháu từ nhỏ đã không có tuổi thơ gắn liền với quê hương - thì chẳng khác nào liều thuốc tinh thần đối với ông bà, họ hàng.
Xin nói thêm, mỗi lần tôi về cũng chẳng có quà cáp gì nhiều, chỉ có Tết nhất có thêm khoản mừng tuổi cho ông bà, nhưng tôi vẫn thấy được sự vui mừng ánh lên trong đôi mắt của họ. Còn về chuyện ăn nhậu, tôi chỉ uống trong chừng mực, đủ vui vẻ và khi tôi đã nói "không" thì đừng hòng có ai ép được.
Đối với tôi, niềm vui của họ hàng ở thôn quê là món quà vô giá mà tôi sẵn sàng đánh đổi những thứ bất tiện kia để có được. Đó là tâm sự của một người có rất ít ràng buộc với quê hương mà còn như vậy thì các bạn phải hiểu với những con người gắn bó với quê hương từ nhỏ thì chúng còn lớn đến cỡ nào?
Thứ nhất, Tết này người ta ít về quê, theo tôi chỉ đơn giản là vì họ đang kiệt quệ sau hai năm Covid, chứ đợi khi kinh tế phục hồi, tôi tin máy bay, xe khách sẽ lại đông nườm nượp khách. Nói vậy để thấy tàu xe vắng khách không phải vì người dân không còn muốn về Tết mà là vì lý do khách quan bởi dịch bệnh.
>> Tết mùa Covid - sao cứ phải về quê?
Thứ hai, bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng có một kỳ nghỉ dài như Tết Nguyên đán ở ta. Nước ngoài không ăn Tết Âm lịch thì họ có Noel hoặc một ngày lễ Tết cổ truyền của quốc gia họ (ví dụ như Thái Lan có lễ hội té nước Songkran). Còn quan điểm nghỉ Tết dài ngày khiến tâm lý chây ì mà một số người đưa ra, tôi cho rằng, đó là do ý thức của mỗi người. Việc cắt bớt kỳ nghỉ lễ sẽ chỉ giải quyết được phần ngọn chứ không giúp nền kinh tế đi lên.
Thứ ba, có người nói "còn nhiều dịp để đoàn viên, đâu nhất thiết phải về Tết"? Thực tế, kỳ nghỉ lễ dài nhất không phải Tết chỉ có 30/4 - 1/5 nhưng chính thức cũng chỉ có hai ngày. Còn muốn về quê dài ngày mà không phải ngày lễ, bạn phải có lý do bất khả kháng như đám tang, đám cưới... thì may ra mới được công ty cho về dài ngày. Thế nên, Tết Nguyên đán vẫn là cơ hội tốt nhất để người lao động xa xứ được trở về. Ý nghĩa đoàn tụ của Tết nằm ở chỗ đó.
Thứ tư,những câu hỏi vô duyên như chuyện cưới xin, sinh đẻ mà nhiều người lấy ra để cho rằng Tết là áp lực, thực ra bạn vẫn có thể nghe ở bất cứ dịp nào về quê, chứ không phải chỉ riêng ngày Tết. Một lần nữa, đó là ý thức của con người chứ không phải lỗi của Tết.
Nói tóm lại, ngày Tết vui hay mệt mỏi, bình yên hay áp lực đều là do ý thức hệ của mỗi người quyết định. Nếu bạn nhận thức đúng được đúng ý nghĩa của ngày Tết thì những phong tục chẳng có gì đáng phải chê trách. Tôi tôn trọng quan điểm của những bạn cho rằng Tết không nhất thiết phải trở về quê, cũng như tôi sẽ không bắt tất cả các bạn phải suy nghĩ giống mình. Nhưng tôi cũng mong các bạn sẽ làm được như thế. Có như vậy mới là Tết văn minh.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Giá trị 'về quê ăn Tết'" /> " alt="Chuyện tình anh chàng lê gối hỏi cưới thôn nữ" />Anh Tằm đang có một mái ấm gia đình hạnh phúc. Giá đất các huyện ngoài thành Hà Nội tăng nóng nhờ thông tin sắp sửa lên quận. Trong ảnh là khu vực Đại lộ Thăng Long (Hoài Đức, Hà Nội). (Ảnh: Toàn Vũ)
Tương tự, tại xã Đức Thượng, giá đất bình quân đều đồng loạt tăng lên trên 35 triệu đồng/m2, kể cả những lô đất nằm trong ngõ nhỏ.
Gia Lâm là điểm nóng thứ 2. Tuy nhiên, tốc độ tăng của đất nền Gia Lâm thấp hơn, chỉ khoảng 2% - 5% so với thời điểm cuối năm trước. Bình quân giá đất dao động từ 40 - 120 triệu đồng/m2.
Trong một thời gian dài, Hoài Đức và Gia Lâm luôn duy trì được sức nóng của mình. Ngược lại, Thanh Trì, một huyện ven đô khác, nằm ở phía Nam thành phố dạo gần đây mới có sức bật.
Khảo sát tại các sàn giao dịch trực tuyến, giá đất Thanh Trì ở thời điểm hiện nay đã tăng trên 10% so với thời điểm cuối năm 2020. Mức giá bình quân dao động từ 50 - 70 triệu đồng/m2, tùy vị trí.
Trong đó, khu vực đẹp nhất và đắt nhất huyện Thanh Trì, nằm ở mặt đường trục Ngọc Hồi - Văn Điển và kéo dài tới giáp ranh huyện Thường Tín. Lần đầu tiên, các lô đất tại đây ghi nhận mức giá trên 100 triệu đồng/m2. Thậm chí, trên trục đường này, có chủ đất rao bán 120 - 140 triệu đồng/m2.
Trong khi đó, một số trục đường khác như Ngũ Hiệp, Cầu Tó, Tả Thanh Oai,... các lô đất mặt đường cũng đã vượt mốc 70 triệu đồng/m2.
Không chỉ đất nền, đất nông nghiệp và đất xen kẹt tại Thanh Trì cũng đang tăng giá rất nhanh.
Trên trang các trang rao bán trực tuyến, các thửa đất nông nghiệp, đất xen kẹt chưa được cấp sổ đỏ có giá khoảng 3,5 triệu - 5 triệu đồng/m2, tăng 15% so với cuối năm 2020, và tăng 30% so với hồi đầu năm ngoái.
Trao đổi với PV Báo Dân trí, ông Hoàng Hưng, một chuyên viên môi giới bất động sản tại Hà Nội cho biết: Trong nhiều năm, giới đầu tư Thủ đô gần như "bỏ rơi" khu vực Thanh Trì, bởi 3 yếu tố chính.
Thứ nhất, mặc dù có quỹ đất tương đối rộng, song Thanh Trì không có nhiều dự án bất động sản, khu chung cư, khu đô thị có giá trị "khủng". Tại đây, dự án được mong đợi nhất là khu nhà ở xã hội Tứ Hiệp Hồng Hà Eco City, dù có giá chỉ 10 triệu đồng/m2, song sức mua không được như kỳ vọng.
Thứ hai, khu vực Thanh Trì là vùng trũng, hay bị ngập nước. Đặc biệt, khu vực này có nhiều nhà máy, xí nghiệp cũ vẫn đang hoạt động khiến môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Thứ ba, đất Thanh Trì, nhiều phần là đất nông nghiệp, các thủ tục chuyển đổi sang đất thổ cư tương đối phức tạp. Do đó, nhà đầu tư không "chuộng" đất Thanh Trì, so với các huyện ven đô khác.
Tuy nhiên, trong 2 - 3 năm gần đây, nhờ vào đề xuất nâng cấp một số huyện ngoại thành lên quận, giới đầu tư mới bắt đầu chú ý tới Thanh Trì.
Đánh giá về tiềm năng và triển vọng của bất động sản Thanh Trì, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARs) nhận định: So với các huyện ven đô khác đang nằm trong diện quy hoạch lên quận thì Thanh Trì có mức giá khởi điểm thấp nhất, phù hợp với những nhà đầu tư có vốn mỏng.
Dù vậy, bất động sản Thanh Trì đang thiếu những bệ phóng tăng trưởng, đó chính là các dự án hạ tầng, dự án đô thị, khu đô thị cao cấp.
"Trong thời gian 5 - 10 năm tới, khi quỹ đất Hà Nội cạn kiệt, các "ông lớn" trong ngành bất động sản sẽ đi tìm miền đất mới, mở rộng ra 4 hướng của thành phố. Thanh Trì cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Đây chính là ưu điểm lớn nhất của bất động sản nơi đây", ông Đính chia sẻ.
Dù vậy, Phó Chủ tịch VARs cũng cảnh báo, trong thời điểm gần tới việc công bố lên quận, giá đất ở các huyện ven đô sẽ rơi vào trạng thái "nhạy cảm". Đây là thời điểm, giới đầu nậu, "cò" đất hoạt động "thổi giá" mạnh nhất. Do đó, giới đầu tư phải đặc biệt cẩn trọng với những chiêu trò của giới "cò" đất.
"Trong giai đoạn nước rút, chính quyền và các cơ quan chức năng cần tuyên truyền, thông tin rõ lộ trình quy hoạch và cảnh báo người dân, đồng thời quản lý chặt các hoạt động chuyển nhượng, mua bán đất để đảm bảo an ninh, trật tự địa phương. Bản thân, nhà đầu tư cũng phải kiểm tra pháp lý, quy hoạch trước khi xuống tiền", ông Đính khuyến cáo.
" alt="Giá đất nhảy múa ở khu vực ven đô Hà Nội: "Sốt" đất ở miệng cò?" />- Nguyễn Phạm Minh Trường (27 tuổi, nhân viên thu ngân) và Nguyễn Thị Thanh Vy (28 tuổi, làm ở công ty du lịch) xuất hiện tại “Vợ chồng son” tập 408 khiến nhiều người chú ý khi Minh Trường mặc bộ vest hồng. Anh chia sẻ đây là bộ đồ do vợ anh may cho.
“Trong tủ đồ của gia đình, quần áo vợ em màu đen còn em màu hồng. Lúc hai vợ chồng chuyển sang nhà mới, em cũng đề nghị vợ em sơn màu hồng nhưng cô ấy không chịu”, Minh Trường nói về sở thích màu sắc đặc biệt của mình.
Minh Tường và Thanh Vy “May mắn chúng em có con gái, chứ nếu sinh con trai chắc anh ấy cũng mua màu hồng về cho con mặc luôn”, Thanh Vy nói thêm.
Trường và Vy quen biết nhau khi làm nhân viên thu ngân trong cùng một công ty. Thanh Vy làm việc ở đó trước 2 năm, khi thấy Minh Trường “chân ướt chân ráo” vào làm thì giở trò “ma cũ bắt nạt ma mới”, thường bày trò để trêu chọc cậu em.
“Trên facebook thấy Minh Trường ăn mặc sặc sỡ, em cứ tưởng anh là gay”, Thanh Vy chia sẻ. Thời điểm này, Thanh Vy cũng đang có bạn trai.
Minh Trường lại thấy Thanh Vy xinh và dễ thương nên tìm cách để bắt chuyện. Anh nói dối mình kém cô 6 tuổi để được làm “cậu em trai” vô tư tiếp cận chị gái. Tuy nhiên, anh biết Vy lúc này đã có người yêu nên không dám tán tỉnh.
“Năm ngoái, biết tin Thanh Vy và bạn trai chia tay, em nghĩ rằng: “Thời tới rồi”. Em vạch ra chiến lược đàng hoàng “nhất cự ly nhì tốc độ”, anh chàng nói với hai MC.
Mỗi ngày, anh đều đến đợi trước hẻm nhà Thanh Vy để chở cô đi làm, buổi chiều lại đợi trước cửa công ty để chở cô về. Ngay cả khi cô nàng làm ca đêm, 3 giờ sáng mới được về, anh vẫn có mặt đưa đón.
“Đồ ăn tới tấp, trà sữa tới tấp, anh liên tục rủ đi ăn rồi tặng hoa. Thấy em buồn, anh lại rủ: Đi ăn ốc không? Đi ăn sushi không?”, Thanh Vy nhớ lại.
Sự nhiệt tình của Minh Trường khiến Thanh Vy cảm động nhưng cô vẫn chưa đón nhận tình cảm của anh chàng vì chưa quên người yêu cũ. Trong một lần đi dự tiệc sinh nhật của bạn, Thanh Vy đã gọi Minh Trường đến đón mình về. Vì buồn chuyện vừa chia tay bạn trai, cô rủ anh chàng Minh Tường đi nhậu tăng hai. Không ngờ, cặp đôi mải mê tâm sự đến tận gần sáng. Trong lúc ngà ngà say, cả hai đã cùng nhau vào khách sạn.
“Sau hôm đó, anh ấy cứ nói: “Lần đầu tiên của tôi đó” rồi bắt em chịu trách nhiệm”, Thanh Vy kể lại với các MC.
Trong khi đó, Minh Trường thật thà cho biết: “Lúc đầu nằm ngủ vậy thôi nhưng vợ em tấn công em ghê quá. Vì vợ lấy lần đầu của em rồi nên em quyết định lấy lại cô ấy”.
Chỉ sau đó 1 tháng, cặp đôi đã quyết định về chung một nhà. Hiện tại, cả hai kết hôn được một năm rưỡi và đã có con chung. Nói về tật xấu của vợ, anh Trường tố bà xã bừa bộn, lười dọn dẹp nhà cửa.
“Tật xấu của vợ em kể 3 trang A4 cũng không hết. Ngày đầu tiên, em qua nhà cô ấy chơi, cô ấy nhờ em dọn phòng. Em dọn 3 ngày cũng chưa xong. Bàn trang điểm của cô ấy, em mất 2 ngày để dọn. Đến giờ có con rồi mà vẫn vậy. Em đi sau hai mẹ con, em dọn hết cả ngày”, anh chàng hài hước nói xấu vợ.
Ngoài ra, anh còn kể vợ nói nhiều, nên đôi khi có những câu sẽ dùng không đúng trường hợp.
“Vợ em còn có tật nói nhịu. Có lần, cô ấy pha bình sữa cho con xong rồi bảo em: “Con ơi, cho anh bú đi”, chia sẻ của anh Minh Trường làm 2 MC cười không ngớt. Thông qua chương trình, anh Trường mong muốn vợ nên thay đổi và chú tâm vào các việc nhà, ít bừa bộn lại.
Về phía Thanh Vy, cô lại cho rằng ông xã cũng có không ít tật xấu. “Em nói, phàn nàn nhiều nhưng anh chỉ toàn im lặng. Em muốn anh chia sẻ để hai vợ chồng cùng giải quyết”, Thanh Vy nhấn mạnh.
Minh Tường chia sẻ tật xấu của vợ khiến các MC bật cười. Cô nói chồng mình thường không có những chính kiến trong những cuộc trò chuyện và quá mê bóng đá nên đôi khi sẽ không chú tâm vào vợ con.
Cô vợ 9X cũng chia sẻ thêm: “Chồng em rất sợ gà. Lúc nhỏ, anh ấy bị gà đá nên sợ đến giờ. Thịt gà phải xé ra, anh ấy mới ăn, chứ không được để nguyên hình dáng con gà. Thậm chí, em mua cái chổi lông gà, anh cũng không dám đụng vào. Có lần, sợ con gà, anh ấy đu lên cột điện luôn. Em đứng, em kêu lên người ta tưởng hai vợ chồng gây lộn”.
Những chia sẻ chân thật, hài hước của cặp vợ chồng liên tục đem đến tiếng cười sảng khoái cho người nghe. MC Hồng Vân dành lời khuyên cho cặp đôi: "Cả hai nên có những chính kiến, phản hồi trong câu chuyện để mọi việc được sáng tỏ khi xảy ra mâu thuẫn".
Lê Phương
Quyền Linh 'cười ngất' gặp lại vợ chồng mình từng mai mối
Tại phiên bản ngoại truyện của Bạn muốn hẹn hò, MC Quyền Linh kết nối online với Văn Được - Hồng Loan, cặp đôi đã kết hôn sau 5 tháng được chương trình mai mối.
" alt="Vợ chồng son tập 408: Nghi ngờ giới tính bạn trai, cô gái mạnh dạn 'thử' và nhận hạnh phúc bất ngờ" /> Giá đất các huyện ngoài thành Hà Nội tăng nóng nhờ thông tin sắp sửa lên quận. Trong ảnh là khu vực Đại lộ Thăng Long (Hoài Đức, Hà Nội). (Ảnh: Toàn Vũ)
Tương tự, tại xã Đức Thượng, giá đất bình quân đều đồng loạt tăng lên trên 35 triệu đồng/m2, kể cả những lô đất nằm trong ngõ nhỏ.
Gia Lâm là điểm nóng thứ 2. Tuy nhiên, tốc độ tăng của đất nền Gia Lâm thấp hơn, chỉ khoảng 2% - 5% so với thời điểm cuối năm trước. Bình quân giá đất dao động từ 40 - 120 triệu đồng/m2.
Trong một thời gian dài, Hoài Đức và Gia Lâm luôn duy trì được sức nóng của mình. Ngược lại, Thanh Trì, một huyện ven đô khác, nằm ở phía Nam thành phố dạo gần đây mới có sức bật.
Khảo sát tại các sàn giao dịch trực tuyến, giá đất Thanh Trì ở thời điểm hiện nay đã tăng trên 10% so với thời điểm cuối năm 2020. Mức giá bình quân dao động từ 50 - 70 triệu đồng/m2, tùy vị trí.
Trong đó, khu vực đẹp nhất và đắt nhất huyện Thanh Trì, nằm ở mặt đường trục Ngọc Hồi - Văn Điển và kéo dài tới giáp ranh huyện Thường Tín. Lần đầu tiên, các lô đất tại đây ghi nhận mức giá trên 100 triệu đồng/m2. Thậm chí, trên trục đường này, có chủ đất rao bán 120 - 140 triệu đồng/m2.
Trong khi đó, một số trục đường khác như Ngũ Hiệp, Cầu Tó, Tả Thanh Oai,... các lô đất mặt đường cũng đã vượt mốc 70 triệu đồng/m2.
Không chỉ đất nền, đất nông nghiệp và đất xen kẹt tại Thanh Trì cũng đang tăng giá rất nhanh.
Trên trang các trang rao bán trực tuyến, các thửa đất nông nghiệp, đất xen kẹt chưa được cấp sổ đỏ có giá khoảng 3,5 triệu - 5 triệu đồng/m2, tăng 15% so với cuối năm 2020, và tăng 30% so với hồi đầu năm ngoái.
Trao đổi với PV Báo Dân trí, ông Hoàng Hưng, một chuyên viên môi giới bất động sản tại Hà Nội cho biết: Trong nhiều năm, giới đầu tư Thủ đô gần như "bỏ rơi" khu vực Thanh Trì, bởi 3 yếu tố chính.
Thứ nhất, mặc dù có quỹ đất tương đối rộng, song Thanh Trì không có nhiều dự án bất động sản, khu chung cư, khu đô thị có giá trị "khủng". Tại đây, dự án được mong đợi nhất là khu nhà ở xã hội Tứ Hiệp Hồng Hà Eco City, dù có giá chỉ 10 triệu đồng/m2, song sức mua không được như kỳ vọng.
Thứ hai, khu vực Thanh Trì là vùng trũng, hay bị ngập nước. Đặc biệt, khu vực này có nhiều nhà máy, xí nghiệp cũ vẫn đang hoạt động khiến môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Thứ ba, đất Thanh Trì, nhiều phần là đất nông nghiệp, các thủ tục chuyển đổi sang đất thổ cư tương đối phức tạp. Do đó, nhà đầu tư không "chuộng" đất Thanh Trì, so với các huyện ven đô khác.
Tuy nhiên, trong 2 - 3 năm gần đây, nhờ vào đề xuất nâng cấp một số huyện ngoại thành lên quận, giới đầu tư mới bắt đầu chú ý tới Thanh Trì.
Đánh giá về tiềm năng và triển vọng của bất động sản Thanh Trì, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARs) nhận định: So với các huyện ven đô khác đang nằm trong diện quy hoạch lên quận thì Thanh Trì có mức giá khởi điểm thấp nhất, phù hợp với những nhà đầu tư có vốn mỏng.
Dù vậy, bất động sản Thanh Trì đang thiếu những bệ phóng tăng trưởng, đó chính là các dự án hạ tầng, dự án đô thị, khu đô thị cao cấp.
"Trong thời gian 5 - 10 năm tới, khi quỹ đất Hà Nội cạn kiệt, các "ông lớn" trong ngành bất động sản sẽ đi tìm miền đất mới, mở rộng ra 4 hướng của thành phố. Thanh Trì cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Đây chính là ưu điểm lớn nhất của bất động sản nơi đây", ông Đính chia sẻ.
Dù vậy, Phó Chủ tịch VARs cũng cảnh báo, trong thời điểm gần tới việc công bố lên quận, giá đất ở các huyện ven đô sẽ rơi vào trạng thái "nhạy cảm". Đây là thời điểm, giới đầu nậu, "cò" đất hoạt động "thổi giá" mạnh nhất. Do đó, giới đầu tư phải đặc biệt cẩn trọng với những chiêu trò của giới "cò" đất.
"Trong giai đoạn nước rút, chính quyền và các cơ quan chức năng cần tuyên truyền, thông tin rõ lộ trình quy hoạch và cảnh báo người dân, đồng thời quản lý chặt các hoạt động chuyển nhượng, mua bán đất để đảm bảo an ninh, trật tự địa phương. Bản thân, nhà đầu tư cũng phải kiểm tra pháp lý, quy hoạch trước khi xuống tiền", ông Đính khuyến cáo.
" alt="Giá đất nhảy múa ở khu vực ven đô Hà Nội: "Sốt" đất ở miệng cò?" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- ·Uống thuốc chuột để người thân quan tâm, bé gái tử vong
- ·Thủ môn Neuer nhận thẻ đỏ trong ngày Bayern Munich gục ngã trước Leverkusen
- ·Hai cháu nhỏ bị bắt quỳ trên đường gần 1 giờ
- ·Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- ·Béo phì ảnh hưởng đến giấc ngủ thế nào?
- ·Lòng tốt ở Sài Gòn
- ·Chàng rể gọi côn đồ đánh vợ và mẹ nhập viện
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- ·5 năm đi làm, chồng gửi lương mẹ giữ vì lo vợ giấu tiền cho nhà ngoại
- - Sẵn sàng cho con uống thuốc tránh thai từ năm con 14 tuổi khi con công khaingười yêu – thêm một câu chuyện giáo dục về “chuyện ấy” với con gái tuổi teen từmột độc giả gửi về tòa soạn khiến nhiều ông bố, bà mẹ phải suy ngẫm.Bật đèn "sex" cho con là sự thất bại của người mẹ!
Mẹ cho con gái tuổi teen ngủ với bạn trai tại nhà
Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm “chuyện ấy”
" alt="Mẹ Việt cho con 14 tuổi dùng thuốc tránh thai" /> - Văn bản do Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh Nguyễn Thanh Ngọc ký ngày 31/7 yêu cầu thực hiện nghiêm, chặt chẽ nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình, ấp khu phố cách ly với ấp khu phố, huyện cách ly với huyện.
Yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, thuốc men, cấp cứu, hỏa hoạn, thiên tai, gia đình có hữu sự, trường hợp cần thiết khác do lực lượng chức năng trực tiếp làm nhiệm vụ xem xét chấp nhận.
Trừ các trường hợp là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ quan, đơn vị; Các lực lượng thực thi công vụ (công an, quân sự, y tế và các lực lượng hỗ trợ công tác phòng, chống dịch); Người thực hiện nhiệm vụ bảo đảm duy trì các hoạt động công cộng (công nhân vệ sinh, môi trường, điện, nước, hệ thống thông tin tin liên lạc, bưu chính, viễn thông, hạ tầng kỹ thuật, xăng dầu, người tham gia cung cấp, phục vụ buôn bán hàng hóa thiết yếu không bị tạm dừng hoạt động.
Các doanh nghiệp, các công trình xây dựng thực hiện “3 tại chỗ” theo quy định được phép hoạt đồng. Các phương tiện vận chuyển hàng hóa thiết yếu, vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất, xây dựng, hàng hóa xuất nhập khẩu, các phương tiện phục vụ phòng, chống dịch, cấp cứu, cứ hộ, cứu nạn, phòng cháy chữa cháy, phòng chống thiên tai.
Một cửa hàng 0 đồng hỗ trợ người dân khó khăn do dịch Covid-19 tại TP. Tây Ninh (Ảnh: Dân Tây Ninh) Tây Ninh đang nỗ lực tổ chức đón người dân Tây Ninh đang lưu trú tại TP.HCM trở về địa phương nhằm chia sẻ với TP.HCM trong thực hiện giãn cách xã hội phòng, chống dịch Covid-19. Theo đó, thông tin rộng rãi kế hoạch đón công dân về tỉnh để dân biết đăng ký, chuẩn bị chu đáo hậu cần, trang thiết bị, vật tư y tế; bảo đảm giao thông vận tải, lưu thông hàng hóa, tổ chức cung cấp các mặt hàng thiết yếu... để đưa dân về nhanh chóng, an toàn, hiệu quả.
Khi trở về địa phương, người địa phương nào thì xã, phường, thị trấn nơi đó tiếp nhận, quản lý và thực hiện cách ly y tế 14 ngày tại nhà theo quy định.
Theo Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Tây Ninh, tính đến 18h ngày 31/7, Tây Ninh ghi nhận 4 ca mắc Covid-19 tử vong (tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh), nâng tổng số 19 ca tử vong. Cùng ngày, Tây Ninh ghi nhận tổng cộng 133 ca dương tính (tăng 84 ca so với ngày 30/7), nâng tổng số 1.827 ca mắc Covid-19 tại tỉnh này.
Minh Ngọc
Giảm tải cho TP.HCM, Tây Ninh đón người dân trở về địa phương
Ngày 28/7, UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành kế hoạch số 2511/KH-UBND về việc tổ chức đón người dân Tây Ninh hiện đang lưu trú tại TP.HCM có nguyện vọng trở về địa phương.
" alt="Tây Ninh tiếp tục giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thêm 14 ngày" /> " alt="Khi con dâu phải gánh 'bí mật động trời' của bố chồng" />Em còn chưa kịp trả lời, mẹ chồng đã nói: "Con uống đi, cái Thúy muốn uống thì nó vắt nó uống, cam dưới tủ lạnh còn đầy mà". Lúc đó em nghĩ, cũng một công vắt, vắt thêm cho em một cốc nước cam thì mệt quá hay sao hả chị. Em hờn không biết để đâu cho hết, liền đi về phòng mình luôn.
Tối đó em có kể với chồng về vụ nước cam. Chẳng biết chồng em nói với mẹ như thế nào mà hôm sau, ngay giữa bữa ăn, lúc đông đủ cả nhà, mẹ chồng em nói: "Mẹ nói Thúy nghe nhé.
Con về làm dâu mẹ, con thành người nhà rồi. Còn chị con, lấy chồng rồi thành con người ta, về nhà chơi như khách vậy, chị không thể tự nhiên như con được. Chỉ là cốc nước cam, lúc nào con muốn uống thì con vắt mà uống, mẹ biết con có muốn uống không mà vắt?
Còn nếu con nói mẹ không công bằng thì mẹ nói thật: Con thử đi hỏi xem cả đất nước này, có bà mẹ nào không thương con gái hơn con dâu không?".
Chị ạ. Em thừa biết con dâu thì chẳng bao giờ bằng được con gái, nhưng mẹ chồng em có nhất thiết phải nói thẳng ra như thế không?
Mà ly nước cam chỉ là chuyện nhỏ. Từ khi chị chồng về em chịu nhiều ấm ức lắm. Chị ở chung với bố mẹ chồng, bầu bì, làm thì mệt mà không làm thì ngại, vậy nên xin về nhà ngoại ở ít lâu. Em và chị chồng có bầu cùng thời điểm với nhau. So về độ mệt mỏi vì nghén, em cũng chẳng khá hơn chị ấy.
Thế nhưng chị chồng về nhà, mỗi ngày đều chỉ nằm trên phòng lướt điện thoại, xem chán thì ngủ, tới bữa mới dậy ăn cơm. Mấy lần chị ấy có mon men xuống bếp, mẹ chồng liền xua tay như đuổi tà: "Con lên phòng nằm đi, cơm nước đã có em dâu con lo rồi".
Con gái bầu thì con dâu cũng bầu. Con gái mệt thì con dâu cũng mệt. Mà sao con gái thì được nghỉ ngơi, con dâu thì làm hết việc nhà vậy ạ? Nếu là chị, chị có tủi thân không?".
Tôi nghĩ, chuyện nàng dâu sống chung với mẹ chồng từ xưa đến nay chưa bao giờ là chuyện dễ dàng. Dù bây giờ các bà mẹ chồng đã có suy nghĩ thoáng hơn, hiện đại hơn nhưng những mâu thuẫn lớn nhỏ trong nhà thì chưa bao giờ hết.
Việc sống chung quá khó khăn có phải vẫn là do mẹ chồng khó tính, nàng dâu cố chấp, hay như mọi người vẫn nói là "khác máu tanh lòng"?
Tôi không biết chuyện Thúy kể có bao nhiêu phần đúng bao nhiêu phần sai. Dù sao chuyện nghe từ một phía thì cũng không được khách quan cho lắm. Nhưng việc mẹ chồng ưu tiên con gái mà lơ là con dâu cũng chẳng phải ít.
Tôi đồng ý với mẹ chồng Thúy là bà mẹ nào cũng thương con gái hơn con dâu. Nói gì thì nói, con mình dứt ruột đẻ ra, nuôi dạy bao nhiêu năm tất nhiên tình cảm phải hơn hẳn con gái nhà người ta nuôi lớn rồi về nhà mình ở. Ngược lại là con dâu thì cũng thế thôi, cũng chẳng thể đối đãi với mẹ chồng như mẹ ruột mình được.
Nhưng con dâu có tốt hay không, phần lớn cũng do nhìn mẹ chồng mà sống. Mẹ chồng chẳng sinh ra, cũng chẳng nuôi dưỡng một ngày nào. Con dâu vì yêu con trai mình mà gọi mình bằng mẹ, mà sinh con để nối dòng nối dõi, mà gánh vác trách nhiệm của nhà mình. Sao nỡ không thương? Sao đành ghét bỏ?
Thói thường, mẹ chồng lúc khỏe mạnh thì không xem con dâu ra gì, về già ốm đau lại trách móc con dâu không tốt. Suy cho cùng, con dâu có hết lòng với nhà chồng, có tận tâm tận hiếu với bố mẹ chồng hay không cũng do bố mẹ chồng từng đối đãi thế nào mà đáp lại nhiều ít khác nhau.
Bản thân tôi đi làm dâu đã nhiều năm, không phải chưa từng bị mẹ chồng nặng nhẹ. Nhưng mẹ chồng tôi sai đúng rạch ròi từ ngày tôi mới chân ướt chân ráo về làm dâu rằng "Con khôn thì mẹ được nhờ, con dại thì mẹ dạy". Mẹ chồng tuyệt đối chưa từng hà khắc hay soi xét những lỗi nhỏ của tôi, cũng không bao giờ mỉa mai bóng gió điều gì.
Có lần cô em chồng tôi bị mẹ trách mắng liền hờn dỗi nói: "Con chẳng thấy mẹ mắng chị bao giờ. Rốt cục, con hay chị mới là con dâu mẹ thế?". Mẹ chồng tôi đáp lại rằng: "Vì mày là con gái mẹ, mẹ mắng mày mày cũng không nghĩ rằng mẹ không thương.
Nhưng nếu mẹ mắng chị, chị sẽ cho rằng vì chị là con dâu nên mẹ chồng ghét bỏ". Tôi luôn biết ơn mẹ chồng vì bà đã sống với tôi rất đỗi bao dung dù phận làm dâu tôi còn nhiều thiếu sót vụng dại.
Nói cho cùng, không phải bà mẹ chồng nào cũng ghê gớm, và không phải nàng dâu nào cũng thảo hiền. Nhưng tôi vẫn nghĩ cuộc sống này sẽ thật đẹp biết bao khi mỗi người biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm thông, yêu thương và thấu hiểu.
Theo Dân Trí
Những bà mẹ chồng 'quốc dân' gây nức lòng cư dân mạng
Mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu trước giờ được cho là luôn căng thẳng, song thực tế, vẫn có những bà mẹ chồng "cực kỳ uy tín", dễ dàng thu phục tình cảm của con dâu bằng sự đối đãi chân thành.
" alt="Ly nước cam của mẹ chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- ·Tình yêu của chàng trai gốc Việt và cô gái Mỹ liệt nửa người
- ·Bé gái 1 tuổi tử vong vì bị mẹ bỏ quên trong ô tô
- ·Volkswagen Touareg giảm giá 400 triệu đồng
- ·Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- ·7 cách đơn giản dạy trẻ quản lý thời gian
- ·Mark Zuckerberg cân nhắc bán áo phông
- ·Giữa bữa cỗ, chị chồng công khai bóc mẽ em dâu nhưng nhận về 'quả đắng'
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- ·Mức án phúc thẩm của các bị cáo