Nhận định, soi kèo Pyunik vs Ararat
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Semen Padang vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 17/4: Những người khốn khổ
Dữ liệu của Cục Thống kê Mỹ cho thấy số lượng giáo viên nghỉ việc (đường xanh đậm trên cùng) đang ngày càng tăng. Chủ tịch Hiệp hội Giáo dục Quốc gia Mỹ (NEA) Becky Pringle cho biết, với việc các vụ xả súng ở trường học ngày càng gia tăng và việc học tập bị gián đoạn do đại dịch gây ra đã khiến giáo viên ngày càng cảm thấy kiệt sức. Các trường công đang gặp khó khăn trong việc thu hút và giữ chân đội ngũ nhân viên giáo dục có trình độ.
Theo một cuộc khảo sát gần đây của Trung tâm Nghiên cứu EdWeek và Đại học Merrimack, cứ 3 giáo viên có 1 người cho biết họ có khả năng nghỉ việc và tìm một công việc khác trong hai 2 năm tới.
“Tình trạng hiện tại giống như một vụ cháy cấp 5. Điều này không mới, nhưng giống như mọi vấn đề khác, đại dịch đã khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn.” ông Pringle nhận định.
Nỗi ám ảnh kéo dài sau mỗi vụ xả súng
Kể từ vụ xả súng ở trường Uvalde (5/2022), đã có 66 vụ xả súng tại các trường học trên khắp nước Mỹ, bao gồm 25 vụ tại trường đại học, và 41 vụ tại các trường cấp dưới, theo dữ liệu được hãng tin CNN thu thập đến ngày 25/5/2023.
Theo ông Pringle, nhà trường và thầy cô cảm thấy ám ảnh và nặng nền sau mỗi vụ xả súng. Theo một cuộc khảo sát năm 2018 do NEA thực hiện, hơn 60% giáo viên cho biết họ lo lắng về một vụ xả súng hàng loạt thường trực xảy ra tại trường học của họ.
“Nỗi sợ hãi và đau buồn này như có tính chu kỳ, thỉnh thoảng lại trỗi dậy trong mỗi giáo viên.”
Sự thiếu hụt giáo viên Mỹ một phần cũng là do lương giáo viên nổi tiếng là thấp và không tương xứng. Cô giáo Briana Takhtani đã từ bỏ công việc mà cô “mơ ước” là giảng dạy ở trường trung học ở ngoại ô thành phố New York vào năm 2021, sau khi bị ảnh hưởng nặng nề bởi các vụ xả súng ở trường học gia tăng.
“Chúng tôi không chỉ là giáo viên, chúng tôi còn giống như những người tư vấn hoặc người trông trẻ một chút. Đôi khi chúng tôi đóng vai trò như những người mẹ”, cô Takhtani nói với CNN.
“Với Covid-19 và những cuộc khủng hoảng hàng ngày khác, mọi việc trở nên quá sức và tôi không thể giải quyết.”
Theo một cuộc khảo sát năm 2022 do NEA thực hiện, hơn một nửa số giáo viên Mỹ cho biết họ có nhiều khả năng nghỉ hưu sớm như “dư chấn” sau đại dịch Covid-19. Tỷ lệ đó cao hơn đối với giáo viên gốc Tây Ban Nha, Mỹ Latinh và da đen.
“Lương giáo viên nổi tiếng là thấp”
Bên cạnh đó, ông Pringle cho biết, sự thiếu hụt giáo viên một phần cũng là “do lương giáo viên nổi tiếng là thấp”. Theo BLS, việc lương thưởng cho các nhà giáo dục đã không thay đổi trong hai thập kỷ qua và cũng không được điều chỉnh theo lạm phát.
Khoản tiền nhận được mờ nhạt hơn nhiều so với các công việc đòi hỏi trình độ học vấn và chuyên môn tương tự.
“Chúng ta tuyển dụng giáo viên nhưng họ rời đi rất nhanh vì vấn đề “cơm áo gạo tiền”. Theo khảo sát của EdWeek/Merrimack College, gần một nửa, 45%, giáo viên nói rằng họ không cảm thấy được công chúng tôn trọng hoặc coi là người có trình độ chuyên môn.”
Ngày càng nhiều tiếng nói kêu gọi hành động để giải quyết vấn đề trên, với các giải pháp như tăng lương giáo viên, thuê thêm nhân lực, phân bổ thời khóa biểu để tránh giáo viên và học sinh kiệt sức hay cung cấp thêm hỗ trợ sức khỏe tâm thần và hành vi cho học sinh.
Tử Huy
Nguyên nhân chính phủ Mỹ tạo ra chương trình vay nợ sinh viênVay nợ sinh viên (student loan debt) đã trở thành một thuật ngữ phổ biến trong các hộ gia đình Mỹ, cho thấy cơ hội hứa hẹn về giáo dục đại học cũng như gánh nặng tài chính tại quốc gia này." alt="Nguyên nhân khiến làn sóng giáo viên Mỹ nghỉ việc đạt mức kỷ lục" />
Nội dung được phụ huynh đính chính trên Facebook (Ảnh chụp màn hình). Theo ông Hải, sau buổi làm việc, phụ huynh đăng bài viết đã tự xoá các nội dung liên quan và viết lại thông tin đính chính lại sự việc trên Facebook.
Ông Hải thông tin thêm, nữ giáo viên khá trẻ, không phải người ở địa phương. Hiện sự việc đã được UBND phường Đồng Kỵ báo cáo lên cấp trên.
Để lạm thu, 1 hiệu trưởng ở Hải Dương bị đề xuất kỷ luậtHiệu trưởng Trường THPT Thanh Miện 3 - ông Phạm Văn Hy, bị đề xuất kỷ luật khiển trách vì để xảy ra tình trạng lạm thu đầu năm học." alt="Thực hư giáo viên muốn phụ huynh mua gói điện thoại 240.000 đồng để cô sử dụng" />
Em K. bị bạn bạo hành. Ảnh cắt từ clip. Theo ông Cường, ngày 20/9, Hiệu trưởng Trường THCS Đại Đồng đã triệu tập họp Hội đồng kỷ luật nhà trường với sự tham dự của các học sinh, phụ huynh liên quan. Các học sinh đã nhận lỗi. Gia đình của học sinh có hành vi đánh em K. cũng nhận trách nhiệm. Hai bên thống nhất xin nhà trường cho các học sinh đi học bình thường.
Ngày 26/9, tại buổi họp cùng các phụ huynh, Trường THCS Đại Đồng đã nhận trách nhiệm trước phụ huynh khi để xảy ra vụ việc, không phát hiện, ngăn chặn kịp thời. Đồng thời, trường học cũng quán triệt đội ngũ giáo viên nêu cao ý thức trách nhiệm quản lý học sinh, không để xảy ra những vụ việc tương tự.
Ngày 12/10, các học sinh vi phạm đã tới thăm, xin lỗi K. Các gia đình có học sinh vi phạm cũng xin được hỗ trợ về vật chất, tinh thần cùng gia đình K. để chăm lo cho em. Tuy nhiên trong khi trao đổi đã có những hiểu lầm dẫn đến gia đình K. có nhiều bức xúc.
Ngày 17/10, Hội đồng kỷ luật nhà trường đã họp, xét kỷ luật, cụ thể tạm cho nghỉ học có thời hạn (4 ngày) đối với các học sinh đánh em K., kết hợp các biện pháp giáo dục khác. Tối cùng ngày, các gia đình có mặt tại nhà em K., thống nhất hỗ trợ gia đình chi phí đi lại, tiền thuốc và chi phí bồi dưỡng sức khỏe cho em.
Về phía học sinh đánh bạn, ông Cường cho hay, theo Thông tư số 32 của Bộ GD-ĐT có 3 hình thức kỷ luật đối với học sinh vi phạm, gồm: nhắc nhở, trao đổi và góp ý trực tiếp với học sinh; Khiển trách; Cho học sinh nghỉ học có thời hạn kết hợp hình thức giáo dục khác.
“Trường THCS Đại Đồng cũng đã đưa ra hình thức kỷ luật thứ ba, cao nhất là cho nghỉ học 4 ngày kết hợp hình thức giáo dục khác. Về phía nhà trường, Phòng GD-ĐT sẽ tham mưu với UBND huyện để có hình thức kiểm điểm đối với ban giám hiệu”, ông Cường nói.
Ông Cường cho biết thêm, UBND huyện Thạch Thất cũng đã yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm của Ban giám hiệu Trường THCS Đại Đồng, lãnh đạo UBND xã Đại Đồng trong công tác quản lý nhà trường khi để xảy ra sự việc, không tập trung giải quyết dứt điểm.
Huyện Thạch Thất cũng yêu cầu các bên liên quan quan tâm, giúp đỡ K. và gia đình để em sớm trở lại trường học. Cùng đó, huyện ban hành văn bản chỉ đạo các trường học tăng cường công tác quản lý, giáo dục học sinh; liên hệ thường xuyên giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong quản lý, giáo dục học sinh.
Nam sinh Hà Nội bị đánh hội đồng đến mức nhập viện đã đi học trở lại
Sau 1 tháng điều trị vì bị nhóm bạn cùng trường bạo hành, em K. (học sinh lớp 7, Trường THCS Đại Đồng, huyện Thạch Thất, Hà Nội) đã đi học trở lại." alt="Kiểm điểm ban giám hiệu vụ nam sinh bị đánh hội đồng nhập viện" />Trịnh Văn Vinh không thực hiện thành công ở 3 lần cử giật 128kg Đăng ký mức tạ 129kg ở phần thi cử giật, Trịnh Văn Vinh có chút lợi thế khi chờ các VĐV đăng ký thấp hơn thi đấu trước. Đến lượt mình, lực sĩ Việt Nam quyết định hạ mức đăng ký xuống còn 128kg. Dẫu vậy, đây vẫn là mức tạ mang tới thử thách rất lớn với lực sĩ quê Bắc Ninh bởi ngay trước đó Theerapong Silachai (Thái Lan) thực hiện "ngon lành" mức tạ 127kg.
Ở cả 3 lần giật, Văn Vinh dù rất cố gắng nhưng đều không thành công. Ở lần giật tạ thứ 3, lực sĩ Việt Nam thậm chí còn ngã ra sàn đấu và suýt bị tạ đè. Anh rất thất vọng khi phải dừng cuộc chơi sớm, đồng nghĩa với việc vỡ mộng giành huy chương cho đoàn TTVN.
Việc Văn Vinh thất bại ngay ở 3 lần cử giật (128kg) là một bất ngờ bởi anh nhiều lần thực hiện thành công ở những mức tạ còn cao hơn. Tuy nhiên, trong lần đầu tham dự Olympic và lại chịu nhiều áp lực phải giành huy chương cho đoàn TTVN, Văn Vinh không thể thi đấu đúng sức mình.
Ngoài vấn đề tâm lý, Văn Vinh cũng không có được thể trạng tốt nhất khi chấn thương gối mới chỉ bình phục được khoảng 90%. Trong những ngày đầu tập luyện ở Pháp, lực sĩ 29 tuổi phải tiêm thuốc giảm đau. Trong lần đầu dự Olympic, Văn Vinh có kỷ niệm đáng quên. Đây có thể cũng là kỳ Olympic cuối cùng của Văn Vinh khi anh ở tuổi 29.
Như vậy, niềm hy vọng huy chương cuối cùng của đoàn TTVN tại Olympic Paris 2024 thất bại nhanh chóng, cho thấy sân chơi Thế vận hội với TTVN thực sự quá tầm.
Nhận định bóng đá Pháp vs Tây Ban Nha: Nghẹt thở chung kết Olympic
Pháp cùng Tây Ban Nha quyết đấu trong trận chung kết bóng đá nam Olympic Paris 2024, với tham vọng giành HCV sau thời gian dài chờ đợi." alt="Trịnh Văn Vinh bất lực, thể thao Việt Nam hết hi vọng huy chương Olympic Paris" />Bùi Trâm Anh - Thí sinh đạt giải Nhất Vòng Sơ khảo 2 Trong bài dự thi, Trâm Anh chọn ba mảng đề tài khác nhau và đưa ra được các giải pháp thiết thực. Ban giám khảo đánh giá, nữ sinh đã chỉ ra được những vấn đề rất mới trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, có giải pháp thiết kế thực tế cho ý tưởng của mình, không bị lý tưởng hoá AI.
Với bài luận chính, Trâm Anh lựa chọn đề tài sự hợp tác giữa một nhân vật lịch sử và trí tuệ nhân tạo, nhân vật được bạn lựa chọn là Leonardo da Vinci. Nữ sinh cho rằng sự hợp tác này có ý nghĩa sâu rộng, không chỉ trong lĩnh vực nghệ thuật mà còn trong các lĩnh vực như giải phẫu và kỹ thuật. Đây là sự hội tụ hài hòa giữa sự sáng tạo của con người và những tiến bộ công nghệ.
Trong đề tài rủi ro từ AI, bạn cho rằng thông qua sự kết hợp của các bộ dữ liệu đa dạng, giám sát liên tục, sự tham gia của các bên liên quan, tính minh bạch và giáo dục, chúng ta có thể vượt qua các thách thức mà AI đặt ra và khai thác tiềm năng của AI trong khi vẫn duy trì được sự công bằng, giữ gìn những tiêu chuẩn đạo đức và bảo toàn tính toàn diện.
Đặc biệt hơn cả là phần bài thi cá nhân, Trâm Anh lựa chọn lĩnh vực y tế để khai thác và làm đề tài nghiên cứu. Với ích lợi trong việc hỗ trợ bệnh nhân, bác sĩ, công tác quản lý lưu trữ dữ liệu, quản lý hồ sơ bệnh án, theo dõi nhắc nhở người bệnh, ứng dụng của công nghệ AI hứa hẹn góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành y.
Trâm Anh và các bạn cùng trường Chia sẻ về thành tích của mình, Trâm Anh nói: “Không gì tuyệt vời hơn khi em có thể tham gia và góp phần khiến mọi người hiểu hơn, cũng như nhận thấy được tầm quan trọng của trí tuệ nhân tạo và sức mạnh của con người, cùng hướng đến thế giới ngày một tốt đẹp hơn”.
Trâm Anh chia sẻ mình sẽ cố gắng học thật giỏi, nỗ lực hơn nữa để tiếp tục tìm hiểu, khám phá kho tàng tri thức rộng lớn và có khả năng cống hiến nhiều hơn nữa trong tương lai.
Thế Định
" alt="Thí sinh lớp 10 đạt giải nhất Vòng Sơ khảo 2" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4
- ·Nhìn lại 22 nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia qua các năm
- ·2 học sinh lớp 3 bị đuối nước tử vong trong ao bỏ hoang
- ·Chương trình Giáo dục mầm non mới sẽ ra sao?
- ·Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Barcelona, 2h00 ngày 16/4
- ·Nữ giáo viên bỏ nghề ở tuổi 34, thi ĐH lần 2 đỗ trường Y
- ·Các trường đại học thu hút tiến sĩ, giáo sư: Không đơn giản chỉ là tăng thu nhập
- ·Thủ tướng: Chú trọng thu hút, trọng dụng nhà khoa học trẻ xuất sắc
- ·Nhận định, soi kèo PSS Sleman vs Dewa United, 19h00 ngày 17/4: Khó tin cửa dưới
- ·Học thức ‘khủng’ của công chúa kế vị hoàng gia Tây Ban Nha
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT tặng hoa cho đội giành giải Nhất. Theo Bộ GD-ĐT, nhiều tiết mục được đầu tư dàn dựng công phu, thể hiện được màu sắc riêng, gắn với thương hiệu của trường. Đây là tín hiệu đáng mừng, thể hiện sự quan tâm và đầu tư của các cơ sở giáo dục đại học với hoạt động, phong trào văn hoá, văn nghệ của sinh viên.
Ông Trần Văn Đạt, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) đánh giá cuộc thi diễn ra sôi nổi, hào hứng. Các nhà trường đã quan tâm, tạo điều kiện, động viên để các thí sinh có được các phần biểu diễn thành công.
Kết quả, ban tổ chức đã trao 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba, 4 giải Khuyến khích cho các đoàn dự thi. Trong đó, giải Nhất toàn đoàn khu vực phía Bắc thuộc về Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên; 2 giải Nhì thuộc về Học viện Ngân hàng và Học viện An ninh nhân dân; 3 giải Ba là Trường ĐH Công nghệ Đông Á, Trường ĐH Thuỷ lợi; Trường ĐH Phenikaa.
Ban tổ chức cũng trao 2 giải Nhất, 4 giải Nhì, 6 giải Ba và 14 giải Khuyến khích cho các tiết mục dự thi. Trong đó, 6 tiết mục xuất sắc được chọn vào vòng chung kết toàn quốc thuộc về các đoàn: Học viện Ngân hàng, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, Trường ĐH Công nghệ Đông Á, Trường ĐH Phenikaa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện An ninh nhân dân.
Như vậy, sau 2 vòng khu vực phía Nam và Bắc, ban tổ chức đã chọn ra được 12 tiết mục xuất sắc nhất để tham gia vòng chung kết tổ chức tại Hà Nội vào ngày 9-10/12.
Cuộc thi “Tiếng hát sinh viên” là sân chơi nghệ thuật tạo cơ hội để sinh viên giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, phát hiện các tài năng nghệ thuật, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên; đồng thời giáo dục truyền thống cách mạng, rèn luyện đạo đức, tư tưởng, ý thức tập thể, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Qua cuộc thi, nhiều bạn trẻ đã trưởng thành và trở thành các nghệ sỹ có tên tuổi, có nhiều đóng góp cho nền văn hóa, nghệ thuật nước nhà.
Sinh viên nước ngoài hát quan họ, đọc rap tiếng Việt
Những tiết mục ấn tượng đã được thể hiện tại Cuộc thi Hùng biện tiếng Việt năm 2023 dành cho các lưu học sinh nước ngoài đang học tập tại Trường ĐH Hà Nội, tối 12/9." alt="12 tiết mục xuất sắc vào chung kết Cuộc thi “Tiếng hát sinh viên” 2023 " />Trường Tiểu học Lê Hồng Phong (huyện Đăk Tô) Cũng trong tháng 4 và 5/2022, Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã chi tiền lương và các khoản phụ cấp cho bà Nguyễn Thị Hằng Nga với số tiền hơn 6,49 triệu đồng chưa đảm bảo quy định. Nguyên nhân dẫn đến sai phạm trên là do ngoài chế độ nghỉ thai sản, hiệu trưởng còn cho bà Nga nghỉ sinh thêm 2 tháng, đồng thời thanh toán các khoản lương và phụ cấp cho bà Nga.
Lãnh đạo trường này còn cho lập hồ sơ thanh toán tiền công, hỗ trợ tết cho bà Trần Nguyễn Nhật Uyên số tiền 19,58 triệu đồng không đúng quy định. Theo lý giải, mục đích là hợp lý hóa để rút số tiền trên về thanh toán các khoản công nợ của nhà trường.
Đặc biệt là khoản tiền chi hỗ trợ Tết Nguyên đán năm 2023 cho cán bộ, viên chức mỗi người 2 triệu đồng. Sau khi chuyển đến tài khoản của các cá nhân, Ban giám hiệu nhà trường đã thu lại 1,5 triệu đồng/người. Việc thu lại 33,5 triệu đồng này không đúng quy định pháp luật.
Hiệu trưởng xác nhận số tiền thu lại từ giáo viên để phục vụ cho hoạt động chung của nhà trường như: Tổ chức tất niên cuối năm cho giáo viên trường, chi sửa chữa nhỏ, mua hoa tươi và vật tư để trang trí Tết... nhưng việc thực hiện chi các nội dung trên không được thiết lập hồ sơ, chứng từ cụ thể.
Ngày lễ 30/4 và 1/5, nhà trường chi hỗ trợ cho giáo viên, nhân viên số tiền 1 triệu đồng/người. Tuy nhiên sau đó, nhà trường đề nghị nộp lại 800 nghìn đồng/người. Kết quả kiểm tra, tổng số tiền nhà trường thu lại là 16,8 triệu đồng.
Ngoài ra, đoàn Thanh tra phát hiện hồ sơ, hợp đồng một số nội dung chi thanh toán tiền sơn cổng trường, hàng rào, sửa hồ bơi và xử lý thông tắc, hút hầm cầu chưa chặt chẽ; biên bản kiểm tra, đánh giá hiện trạng chưa rõ ràng, chưa thể hiện đầy đủ tình trạng hư hỏng, diện tích cần thay thế, sửa chữa.
Bên cạnh đó, việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, các nguồn thu khác cũng bộc lộ nhiều sai phạm. Cụ thể, tổng số tiền thu Quỹ Hội CMHS trong năm học 2021-2022 và 2022- 2023 là hơn 160 triệu đồng. Tuy nhiên, hồ sơ thu – chi đều do nhà trường tự thiết lập, lưu trữ chưa đúng với quy định.
Việc nhà trường sử dụng quỹ hội CMHS để khen thưởng cho các giáo viên có thành tích trong năm học số tiền 4,4 triệu cũng không đúng quy định.
Qua thống kê, số tiền còn tồn của quỹ hội PHHS là hơn 60 triệu đồng nhưng đã thực hiện chi cho các hoạt động của trường. Tuy nhiên, vị hiệu trưởng không cung cấp được hồ sơ, chứng từ chi, không thông báo việc sử dụng số tiền còn tồn, không xin ý kiến của PHHS trước khi thực hiện.
Việc thu chi quỹ Đội cũng bộ lộ nhiều sai phạm. Theo đó, học sinh khối 1, khối 2 và khối 3 (học kỳ I) được miễn, còn lại phải đóng nộp 2 nghìn đồng/hs/tháng. Tuy nhiên, năm học 2021- 2022, trường vẫn tổ chức thu cả với học sinh khối lớp 1, 2 và 3 (học kì I) với số tiền 20 nghìn đồng/hs/năm; năm học 2022-2023 thu số tiền 30 nghìn đồng/hs/năm. Tổng số tiền thu quỹ đội không đúng đối tượng là hơn 6,8 triệu đồng.
Trước sai phạm trong quản lý và sử dụng ngân sách, Thanh tra huyện Đăk Tô yêu cầu Ban giám hiệu Trường Tiểu học Lê Hồng Phong thu hồi số tiền hơn 19,5 triệu đồng (chi cho bà Trần Nguyễn Nhật Uyên) nộp ngân sách nhà nước.
Đồng thời, nhà trường phải thu hồi và hoàn trả toàn bộ số tiền hơn 166 triệu đồng. Cụ thể, 49,8 triệu đồng đã thu của giáo viên, nhân viên sai quy định; 44,4 triệu đồng từ nguồn thu của phụ huynh học sinh để chi trả cho giáo viên hợp đồng môn tiếng Anh; thu hồi hơn 64 triệu đồng từ nguồn Quỹ CMHS do không lập hồ sơ, chứng từ và không xin ý kiến PHHS trước khi thực hiện.
Thanh tra huyện Đăk Tô yêu cầu Phòng Nội vụ tham mưu UBND huyện xử lý kiểm điểm, kỷ luật đối với các cá nhân có liên quan đến các sai phạm nói trên.
Vụ hỗ trợ giáo viên 1 triệu, trường thu lại 800: Hiệu trưởng vay tiền khắc phục
Sau khi bị Thanh tra huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) phát hiện hơn 190 triệu đồng chi sai quy định, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã khắc phục hậu quả." alt="Giáo viên được hỗ trợ 1 triệu đồng, trường yêu cầu nộp lại 800 nghìn" />Ảnh: Thanh Hùng Về điều này, Bộ GD-ĐT cho hay, giáo viên mầm non thực hiện việc việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi nhằm phát triển toàn diện trẻ em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.
Lao động của người giáo viên mầm non có những đặc thù riêng biệt, mang trách nhiệm của người thiết kế và tổ chức các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, đặt nền móng vững chắc để hình thành và phát triển nhân cách cho con người sau này.
Bên cạnh đó, đối tượng mà giáo dục mầm non hướng tới là trẻ nhỏ, lứa tuổi còn rất non nớt và đang trong giai đoạn phát triển với tốc độ nhanh. Vì vậy, giáo viên mầm non chịu nhiều khó khăn, áp lực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Theo Bộ GD-ĐT, bộ luật Lao động đã quy định người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì được hưởng lương hưu; những người lao động bị suy giảm khả năng lao động, làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định.
Trong thời gian qua, Bộ GD-ĐT đã nhận được ý kiến của nhiều địa phương, của cử tri cũng như đại biểu Quốc hội đề nghị giáo viên mầm non cần được nghỉ hưu sớm hơn quy định hiện nay do đặc thù nghề nghiệp.
Năm 2020, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã tổ chức thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy. Kết quả, có tới 96% người chọn tuổi nghỉ hưu là 55 tuổi, chỉ có 4% chọn tuổi nghỉ hưu là 60 tuổi. Như vậy, việc đề xuất cho giáo viên mầm non nghỉ hưu sớm là xuất phát từ nhu cầu chính đáng của giáo viên mầm non, nhu cầu được nghỉ ngơi sau nhiều năm cống hiến cho giáo dục mầm non.
Hiện nay, Bộ LĐ-TB&XH đang nghiên cứu, xây dựng thông tư ban hành Danh mục bổ sung nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Trên cơ sở đặc thù của ngành học mầm non, Bộ GD-ĐT đã có ý kiến đề nghị Bộ LĐ-TB&XH bổ sung vào danh mục đối với giáo viên mầm non.
Nếu được bổ sung vào danh mục ngành nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có căn cứ để đề xuất tuổi nghỉ hưu sớm đối với giáo viên mầm non.
Ảnh: Thanh Hùng. Một số ý kiến đề nghị có chế độ trông trưa; làm việc ngoài giờ; hỗ trợ giáo viên mầm non dạy điểm trường lẻ, dạy tăng cường tiếng Việt.
Về nội dung này, Bộ GD-ĐT cho hay, hiện tại, chế độ làm việc của giáo viên mầm non thực hiện theo quy định tại Thông tư 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25/10/2011 của Bộ GD-ĐT. Theo đó, đối
với giáo viên dạy các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo học 2 buổi/ngày, mỗi giáo viên dạy trên lớp đủ 6 giờ/ngày và thực hiện các công việc chuẩn bị cho giờ dạy trên lớp cũng như các công việc khác do hiệu trưởng quy định để quy đổi đảm bảo làm việc 40 giờ/tuần.
Bên cạnh đó, chính sách đối với giáo viên mầm non dạy lớp ghép, tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số thực hiện theo quy định tại Nghị định 105/2020/NĐ-CP ngày 08/9/2020 quy định chính sách phát triển giáo dục mầm non (Điều 7). Đồng thời, khoản 3 Điều 4 Nghị định 105/2020/NĐ-CP cũng quy định về việc hỗ trợ kinh phí tổ chức nấu ăn cho trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non công lập ở xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo, xã thuộc vùng khó khăn.
Theo Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, đối với đơn vị đang thiếu số lượng giáo viên theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền hoặc đơn vị có giáo viên nghỉ ốm, nghỉ thai sản theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hoặc đi học tập, bồi dưỡng, tham gia đoàn kiểm tra, thanh tra và tham gia những công việc khác do cấp có thẩm quyền phân công, điều động phải bố trí giáo viên khác dạy thay thì thời gian giáo viên mầm non dạy thêm giờ so với định mức quy định được tính để thanh toán tiền lương dạy thêm giờ.
Ngoài ra, nhiều địa phương đã ban hành chính sách đặc thù riêng hỗ trợ thêm cho giáo viên mầm non để giúp giáo viên có mức thu nhập tương xứng hơn với thời gian lao động thực tế. Đồng thời, ở những nơi có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi, việc xã hội hóa giáo dục mầm non đã được triển khai trên cơ sở thỏa thuận với cha, mẹ trẻ để chi trả tiền ăn bán trú, giữ trẻ ngày Thứ Bảy, học ngoài giờ chính khóa…
Bộ GD-ĐT cho biết, hiện, Bộ đang nghiên cứu, điều chỉnh Chương trình giáo dục mầm non. Sau khi Chương trình giáo dục mầm non được điều chỉnh và ban hành chính thức, Bộ sẽ có những đánh giá tổng thể để có những đề xuất, điều chỉnh các quy định về chế độ, chính sách có liên quan đến giáo viên mầm non để bảo đảm quyền lợi cho đội ngũ.
Trước mắt, Bộ GD-ĐT đề nghị giáo viên có kiến nghị trực tiếp với địa phương để có thêm chính sách đặc thù hỗ trợ cho giáo viên mầm non.
Đề xuất tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non, tiểu học
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng mức tiền lương, phụ cấp đối với giáo viên như hiện nay chưa tạo động lực cho giáo viên yêu nghề và cống hiến cho sự nghiệp đổi mới giáo dục." alt="Đề xuất tuổi nghỉ hưu sớm đối với giáo viên mầm non, Bộ GD" />Theo bản án, sau khi được bổ nhiệm chức vụ giám đốc, bà Dung đã tiến hành họp, ban hành các quy chế chi tiêu nội bộ từ năm 2013 - 2017. Việc ban hành quy chế chi tiêu nội bộ nêu trên phải gửi cho cơ quan quản lý cấp trên là Sở GD-ĐT nhưng bà Dung không gửi.
Từ vi phạm này dẫn đến các năm 2012, 2014, 2015, 2016, với tư cách là giám đốc, chủ tài khoản của trung tâm, bà Dung đã kê khai một số nội dung thanh toán 2 lần đối với 1 nghiệp vụ tài chính phát sinh.
Bà Lê Thị Dung bên gia đình và người thân. Ảnh: HĐ Cụ thể, Nguyên Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Hưng Nguyên đã thanh toán lần 1 các nội dung "bí thư chi bộ, hỗ trợ học cao học và tập huấn, kiểm tra" theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, bà Dung vẫn tiếp tục quy đổi các nội dung này ra tiết dạy để thanh toán tiền thừa giờ (thanh toán lần 2) với số tiền hơn 44,7 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này được chuyển vào số tài khoản cá nhân của bị cáo Dung
Ngày 13/6, TAND tỉnh Nghệ An kết thúc phiên xét xử phúc thẩm, tuyên phạt bà Lê Thị Dung 15 tháng tù giam về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, tại Trung tâm GDTX huyện Hưng Nguyên.
Cuối tháng 6 vừa qua, bà Lê Thị Dungđược trả tự do sau khi đã thực hiện xong bản án phúc thẩm của TAND tỉnh Nghệ An. Trở về bên người thân, gia đình bà Dung đã bật khóc vì xúc động.
" alt="Cô giáo Lê Thị Dung nghỉ hưu" />
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4
- ·Soi kèo phạt góc Royal Antwerp vs Shakhtar Donetsk, 23h45 ngày 4/10
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool với Burnley, 22h00 ngày 10/2
- ·Bà giáo sáng bán vé số, chiều dạy học
- ·Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Meizhou Hakka, 18h00 ngày 16/4: Không dễ bắt nạt
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Chelsea, 3h15 ngày 1/2
- ·Conor Gallagher nguy cơ đổ bể chuyển nhượng sang Atletico Madrid
- ·Kết quả bóng đá MU 0
- ·Nhận định, soi kèo Bristol City vs Sunderland, 21h00 ngày 18/4: Mèo đen ngủ quên
- ·Thanh Hóa chi hơn 71 tỷ mua sắm thiết bị dạy, học ngoại ngữ