Nhầm tưởng là chỗ trú ẩn, bạch tuộc chui tọt vào miệng du khách
Video:
Cảnh quay kỳ lạ cho thấy một con bạch tuộc nhỏ táo tợn chui tọt vào miệng một du khách đang lặn biển. Được biết,ầmtưởnglàchỗtrúẩnbạchtuộcchuitọtvàomiệngdukháwolves – brighton sự việc diễn ra tại khu lặn biển nổi tiếng ngoài khơi Oahu, Hawaii, Mỹ, hồi cuối tháng 8 vừa qua.

Nhiếp ảnh gia và nhà quay phim Shane Brown đang ghi hình cho những thước phim dưới nước, thì một con bạch tuộc nhỏ tò mò bơi qua mặt. Con vật bò qua mặt của Shane để "thăm thú" tình hình. Nhầm tưởng đó là chỗ trú ẩn lý tưởng, nó chui tọt cả thân cùng những xúc tuc vào miệng vị khách.
![]() |
Thợ lặn bị bạch tuộc chui tọt vào miệng |
Không lâu sau đó, khi phát hiện nhầm chỗ, bạch tuộc vội vàng bơi ra ngoài. "Tôi chỉ lo sẽ có vấn đề xảy ra, nhưng may là con vật rất nhẹ nhàng. Đây là trải nghiệm kỳ lạ đến khó tin", Shane.
Đoạn video hiện đang gây sốt trên mạng xã hội. Nhiều người bày tỏ ngạc nhiên khi thấy nam du khách vẫn bình tĩnh trong tình huống này. "Nếu tôi bị như thế chắc đã ngất đi vì sợ", một người để lại bình luận.

Ông lão xứ Huế nhặt lá bàng làm nón, khách đến chơi ai cũng ngẩn ngơ
Độc đáo, tinh khôi, trong suốt và 'không lẫn vào đâu được' là những đặc trưng khiến cho chiếc nón làm từ lá bàng của người đàn ông xứ Huế trở nên đặc biệt.
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
- Tóc Tiên, Lý Nhã Kỳ ăn mặc đơn giản nhưng mang theo túi xách trị giá chục triệu xuống phố.
Sự thật chuyện Hoàng Touliver quỳ gối cầu hôn Tóc Tiên
Tóc Tiên diện váy mỏng khoe khéo đường cong
Diện phong cách khỏe khoắn với áo croptop bó sát kết hợp cùng quần jeans, Tóc Tiên phối bộ quần áo với chiếc túi xách Christian Dior màu đỏ trị giá hơn 60 triệu. Ngoài ra, để “tông xoẹt tông” với chiếc túi, nữ ca sĩ chọn đôi cao gót Gucci marmont block heel có giá khoảng hơn 13 triệu. Giống với Tóc Tiên, Lý Nhã Kỳ chọn trang phục tối giản để xuống phố dạo chơi. Tuy nhiên, cô chọn túi xách hiệu Off-white Diagonal màu xanh để làm điểm nhấn của bộ cánh. Túi xách mà cô nàng đang đeo trị giá hơn 20 triệu và đã bán hết tại cửa hàng hãng này. Không váy vóc điệu đà như mọi khi, lần này Chi Pu diện nguyên bộ cánh của Gucci với áo vest và quần họa tiết da rắn. Cô nàng cũng không quên kết hợp thêm phụ kiện là thắt lưng da cùng hãng và mũ baker boy. Không hổ danh là Quán quân The Face 2016, gu thời trang của Phí Phương Anh vô cùng độc đáo. Cô chọn áo sweatshirt hiệu Guess mặc ngoài váy liền. Phụ kiện đi kèm của cô nàng là túi xách Saint Laurence Sunset Small In Velvet trị giá 50 triệu. Ninh Dương Lan Ngọc diện áo sơ mi trễ vai cùng khăn tuban đỏ. Cô kết hợp đôi sandal trắng trông có vẻ điệu đà với dây giày Off-white tạo sự phá cách mới mẻ. Hoàng Yến Chibi ăn mặc giản dị nhưng vẫn nổi bật ở sân bay. Áo phông cùng quần jeans luôn là lựa chọn của nữ ca sĩ cho thời trang sân bay. Vi vu du lịch ở Paris, ca sĩ Bảo Anh chọn cho mình chiếc áo len cách điệu phần tay phối với chân váy da cùng giày Balenciaga để thêm phần năng động. Nữ diễn viên Diễm My 9X sải bước trong bộ playsuit kẻ in hoa văn. Sở hữu chiều cao 1m65, đây đích thị là bộ cánh để cô nàng khoe đôi chân dài. Phương Trinh Jolie ăn mặc sành điệu với áo trễ vai và quần đùi jeans. Để tăng phần nữ tính, nữ ca sĩ kết hợp với đôi Leather Web slingback pump của Gucci có giá 17 triệu khi đi uống cafe cùng bạn bè. Mỹ Linh
Phạm Hương, Lý Nhã Kỳ thanh lịch vẫn gợi cảm
Sao đẹp, sao xấu: Phạm Hương hóa công chúa, Lý Nhã Kỳ thanh lịch mà gợi cảm.
" alt="Street style sao Việt Tóc Tiên, Lý Nhã Kỳ diện túi hàng hiệu xuống phố" />Street style sao Việt Tóc Tiên, Lý Nhã Kỳ diện túi hàng hiệu xuống phốSeol In Ah lần đầu ra mắt với tư cách diễn viên năm 2015 với một vai diễn “người qua đường” trong bộ phim Hậu trường giải trí và nhận vai phụ đầu tay trong Hoa trong ngụcnăm 2016. Tuy nhiên, vai diễn này của cô lại không được biết đến rộng rãi.
Đến năm 2017, cô mới thành công với vai diễn Jo Hee Ji trong phim Cô nàng mạnh mẽ, Do Bong Soon. Cùng năm đó, Seol In Ah nhận lời mời tham gia bộ phim Học đường 2017, cũng là dự án hợp tác đầu tiên của cặp đôi bạn thân Jin Young Seo (Seol In Ah thủ vai) và Shin Ha Ri (Kim Se Jeong thủ vai) trong Hẹn hò chốn công sở.
Nét diễn ngây thơ, tươi tắn của nữ diễn viên giúp cô bước vào hàng diễn viên mới tiềm năng của làng giải trí Hàn Quốc và đem về giải thưởng Nữ tân binh xuất sắc nhất ở hạng mục Show/Sitcom tại MBC Entertainment Awards 2017.
Khi tài năng được cả giới chuyên môn và khán giả công nhận, sự nghiệp của nữ diễn viên ngày càng lên cao. Năm 2018, Seol In Ah nhận vai chính đầu tiên với bộ phim Ngày mai trời lại nắngvà mang về thưởngNữ diễn viên mới xuất sắc nhấttại Lễ trao giải KBS Drama Awards 2018.
Năm 2019, cô đạt giải thưởng Nữ chính xuất sắc(phim dài tập) tại KBS Drama Awards 2019 nhờ thể hiện xuất sắc trong bộ phim Tình như mơ, đời như mộng. Seol In Ah vào vai Kim Cheong Ah, một cô gái độc lập, có ý chí kiên định nhưng cuộc sống lại vất vả, khiến cô gặp nhiều khó khăn và vấp ngã trên con đường tìm kiếm hạnh phúc.
Năm 2020, Seol In Ah gây ấn tượng mạnh với vai diễn phản diện Jo Hwa Jin trong phim Chàng hậu, một nhân vật khiến khán giả cảm thấy vừa đáng thương vừa đáng ghét. Hình tượng Nghi tần Jo Hwa Jin luôn ghen ghét, đố kỵ với nữ chính So Young vì tình yêu với vua đã giúp Seol In Ah nhận cơn mưa lời khen vì có ngoại hình xinh đẹp và nét diễn cuốn hút.
Seol In Ah nhận lời mời đóng vai nữ phụ trong Hẹn hò chốn công sở phát sóng trên Netflix vào thứ Hai và thứ Ba hàng tuần cùng với nam chính Ahn Hyo Seop, nữ chính Kim Se Jeong và nam phụ Kim Min Kyu.
Nhân vật Jin Young Seo của cô là một tiểu thư nhà giàu, vì bị bố thúc giục đi xem mắt để tìm người chồng “môn đăng hộ đối” mà phải nhờ bạn thân Shin Ha Ri (Kim Se Jeong) đến buổi hẹn thay mình. Tuy nhiên, thay vì khiến đối tượng xem mắt Kang Tae Moo (Ahn Hyo Seop) chán ghét, anh lại có hứng thú với Shin Ha Ri khiến hai cô nàng rơi vào nhiều tình huống dở khóc dở cười.
Nhân vật Jin Young Seo giành được nhiều cảm tình của người xem nhờ tính cách nhiệt tình, tinh nghịch nhưng không kém phần tử tế dù là một thiên kim tiểu thư. Ngoài ra, Jin Young Seo cũng ghi điểm nhờ hình tượng nữ trưởng phòng vừa cá tính vừa nghiêm túc với công việc.
Đặc biệt, nữ diễn viên còn khiến khán giả “phát cuồng” với chuyện tình cảm hài hước, ngọt ngào cùng Kim Min Kyu (vai Cha Sung Hoon). Dù ban đầu còn e ngại khoảng cách địa vị xã hội quá lớn nên hai người không dám bày tỏ tình cảm, song cả hai vẫn vượt qua mọi rào cản và chính thức hẹn hò ở tập 6. Ở tập phim gần đây nhất, cặp đôi một lần nữa khiến khán giả “dậy sóng” vì nhiều cảnh quay nóng bỏng.
Cảnh hôn của Seol In Ah và Kim Min Kyu trong Hẹn hò chốn công sở:
Trà My
Hẹn hò chốn công sở tập 9: Ông nội bắt gặp cháu trai tình cảm với Ha Ri
Tập 9 của bộ phim Hẹn hò chốn công sở hứa hẹn sẽ mang đến nhiều tình tiết hấp dẫn khi ông nội Kang Tae Mo bắt gặp anh thân mật với Ha Ri.
" alt="Seol In Ah ‘Hẹn hò chốn công sở’: Từ vô danh đến nữ phụ quốc dân" />Seol In Ah ‘Hẹn hò chốn công sở’: Từ vô danh đến nữ phụ quốc dânTheo thông tư hướng dẫn lựa chọn SGK trong cơ sở giáo dục phổ thông đã được Bộ GD-ĐT công bố ngày 30/01/2020, các cơ sở giáo dục phổ thông phải công bố công khai danh mục SGK được lựa chọn trước khi bắt đầu năm học mới ít nhất 4 tháng. Để đảm bảo thực hiện đúng tiến độ triển khai Chương trình phổ thông mới, Bộ GD-ĐT yêu cầu các sở chỉ đạo cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh hoàn tất việc công bố kết quả lựa chọn SGK lớp 1 sử dụng vào năm học 2020-2021.
Các sở GD-ĐT tổng hợp kết quả lựa chọn SGK lớp 1 từ cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn, cung cấp đầy đủ thông tin đến các nhà xuất bản có SGK được lựa chọn trước ngày 20/5/2020. Qua đó để phối hợp triển khai việc bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK và triển khai kế hoạch phát hành nhằm cung ứng đầy đủ, kịp thời SGK cho năm học 2020-2021.
Bộ cũng yêu cầu các sở báo cáo số lượng SGK lớp 1 dự kiến được sử dụng vào năm học 2020-2021 đối với từng đầu sách.
Thanh Hùng
Sách giáo khoa tăng giá
- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa thông tin và lý giải về mức giá của 4 bộ SGK mới do đơn vị biên soạn được phê duyệt sử dụng trong chương trình phổ thông triển khai từ năm học 2020-2021.
" alt="Bộ Giáo dục yêu cầu cung cấp kết quả các trường chọn SGK lớp 1 trước 20/5" />Bộ Giáo dục yêu cầu cung cấp kết quả các trường chọn SGK lớp 1 trước 20/5Nhận định, soi kèo Vancouver Whitecaps vs Pumas UNAM, 08h30 ngày 3/4: Ưu thế chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 2/4: Chiến thắng đầu tiên
- Công nhận HĐQT Trường ĐH Hoa Sen
- 'Tài năng âm nhạc Việt' mùa 3 trao giải cho 3 Quán quân
- Dàn Sao Việt 'Cánh đồng bất tận' sau 12 năm
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Trấn Thành nói về scandal từ thiện: 'Tôi chỉ sợ khi mình làm sai'
- Trường Ngôi sao Hà Nội thu học phí dù không dạy online, phụ huynh bức xúc
- Chia sẻ xúc động của người cha gửi nữ diễn viên 28 tuổi vừa qua đời
-
Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 03/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đất nước còn nghèo nên phải đầu tư cho trường chuyên
Do điều kiện đất nước còn nghèo, không đủ để đầu tư cho tất cả mọi người nên cần phải đầu tư vào những chỗ có thể phát huy được, có thể làm mũi nhọn được.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển phát biểu tại Hội nghị sơ kết Đề án phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010-2016.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển phát biểu tại Hội nghị sáng 29/9. Ảnh: Thanh Hùng. Ông Hiển cho biết, hiện tại chúng ta chưa đầu tư được nhiều cho hệ thống trường chuyên, do đó, sắp tới phải đầu tư nhiều hơn và sáng tạo hơn.
Theo ông Hiển, hiện tại trong xã hội có nhiều ý kiến cho rằng, nếu chỉ đầu tư vào một số trường thì chưa hiệu quả và không phù hợp với chủ trương chung.
"Tuy nhiên, nước ta đang còn nghèo, điều kiện đầu tư chung cho tất cả mọi người không có nên cần đầu tư cho những chỗ có thể phát huy được, làm mũi nhọn được"- ông Hiển nói.
"Một đất nước không thể nào tất cả mọi người bằng nhau, tất cả các địa phương bằng nhau. Muốn phát triển phải có những đầu tầu về khoa học, công nghệ, nghệ thuật,… và phải có những địa phương giỏi hơn, tiến bộ hơn, điều kiện thuận lợi hơn đi trước".
Từ đó, theo ông Hiển, cần phải đầu tư theo chiều sâu kết hợp với đầu tư theo mặt bằng để đảm bảo được mục đích trên.
Ông Hiển cũng cho rằng, các Sở GD địa phương cần phải suy nghĩ về việc đầu tư thích đáng cho hệ thống trường chuyên. "Cũng chừng ấy tiền nhưng đầu tư dàn trải thì kém hơn, nếu đầu tư có trọng điểm, cân đối vừa phải thì tốt hơn".
Không chỉ đầu tư về cơ sở vật chất, con người, ông Hiển còn cho rằng, cần phải đầu tư cả trong vấn đề quản lý để các trường chuyên có thể phát triển tốt.
"Nếu quản lý trường chuyên giống các trường khác thì các trường chuyên không làm ăn được. Nhưng nếu để trường chuyên tự mày mò xoay sở thì cũng không làm được".
Trường chuyên không phải nơi chọn gà nòi
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, trường chuyên phải thực hiện giáo dục toàn diện trên cơ sở đó bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh chứ không phải nơi chọn "gà nòi".
Tuy nhiên, ông Hiển cho rằng, khái niệm giáo dục chưa được hiểu một cách chính xác. Theo đó, giáo dục toàn diện là đảm bảo phát triển hài hòa tất cả các mặt của con người mà ở đây là Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Tuy nhiên, trên cơ sở đó để phát triển tiềm năng riêng của từng người. "Điều này phù hợp với mục tiêu giáo dục chung của Việt Nam và hệ thống trường chuyên thì thể hiện rõ hơn mặt thứ 2 này".
Từ đó, ông Hiển cho rằng, không nên nói rằng trường chuyên sẽ học lệch. Bởi lẽ, lệch là trên cơ sở mặt bằng chung đã được giáo dục toàn diện chứ không phải nghiêng hẳn về bên này hay bên kia.
"Chúng ta bồi dưỡng tiềm năng của các em học sinh dựa trên mặt bằng có sẵn".
Muốn đạt được mục tiêu đó, theo ông Hiển, một trong những yếu tố quan trọng là phải có giáo viên giỏi. Tuy nhiên, giáo viên giỏi ở trường chuyên là phải làm sao cho học sinh giỏi hơn mình chứ không phải là biết nhiều hơn học sinh.
"Để làm được điều này cần phải có sự suy nghĩ, sáng tạo thường xuyên và quan trọng nhất là cầu thị" - ông Hiển nói.
Năng lực ngoại ngữ trong các trường chuyên còn hạn chế
Theo báo cáo kết quả thực hiện Đề án giai đoạn 2010-2015, cho tới thời điểm hiện tại, cả nước có 86 trường chuyên và khối chuyên, tất cả các tỉnh thành đều có trường chuyên.
Số lượng học sinh chuyên trong cả nước tăng từ 56.654 (2010-2011) lên 69.554 (2015-2016) chiếm 2% tổng số học sinh.
Hiện tại, vẫn còn 28/75 trường chuyên chưa đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỉ lệ 37,3%.
Về nội dung nâng cao trình độ ngoại ngữ và thí điểm dạy học một số môn khoa học bằng tiếng Anh trong các trường chuyên, báo cáo cho rằng, việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và dạy tiếng Anh trong các trường chuyên hiện nay đã có nhiều biến chuyển tích cực.
Tuy nhiên, đây cũng là một trong những điểm được coi là hạn chế trong việc triển khai đề án trong 5 năm vừa qua.
Theo đó, báo cáo khẳng định, năng lực ngoại ngữ nhất là tiếng Anh của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh trường chuyên còn hạn chế. Việc triển khai thí điểm dạy môn Toán và các môn khoa học bằng tiếng Anh chưa được mở rộng.
Theo mục tiêu Đề án thì đến năm 2015, các trường chuyên phải có 20% cán bộ quản lý, giáo viên sử dụng được ngoại ngữ trong giảng dạy và giao tiếp, 30% học sinh tốt nghiệp đạt bậc 3 (B1) về ngoại ngữ.
Tuy nhiên, trong báo cáo được trình bày sáng nay, không thấy số liệu nào về mục tiêu này.
Lê Văn - Thanh Hùng
" alt="Đất nước còn nghèo nên phải đầu tư cho trường chuyên" /> ...[详细] -
Bộ Giáo dục làm gì để 'đừng lãng phí thời gian của người'?
- Đây là vấn đề mà đại biểu đã nêu cho Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trong phiên chất vấn sáng nay. Đem câu hỏi này đặt ra cho một số cán bộ trong ngành giáo dục, phụ huynh học sinh, Vietnamnet đã nhận được những câu trả lời khác nhau.
Ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM: Học những gì cần học, 50% nên dừng ở trung cấp, học nghề.
Học cái gì cần học, cần cho cuộc sống và công việc. Dù giáo dục đại học cần có nền tảng nhưng để tiết kiệm thời gian phải tính tới việc lựa chọn những kiến thức thực sự cần cho công việc của người học sau đó để dạy.
Ông Nguyễn Kim Hồng Bộ GD-ĐT phải cùng với xã hội xem có thực sự cần học đại học cho tất cả học sinh phổ thông không, hay với một số - mà tôi nghĩ với điều kiện nước ta hiện nay nên là 50 - 55% - chỉ cần dừng lại ở việc học nghề và trung cấp nghề?
Với những nghề nghiệp chỉ yêu cầu ở trình độ trung cấp nghề, nếu học đại học sẽ lãng phí thêm một khoảng thời gian từ 1,5 năm đến 2 năm. Đây là sự phí phạm về mặt thời gian với xã hội cũng như cá nhân họ, kèm theo là sự phí phạm về tiền bạc. Tuy nhiên việc này cần sự đồng thuận trong xã hội, không chỉ ở những người làm giáo dục, hay ở phụ huynh và học sinh phổ thông.
Hiện tại, Khung chương trình giáo dục quốc dân đã có sự chia tách giữa giáo dục phổ thông và học nghề. Nhưng xu huớng của thế giới là tỷ lệ học sinh học nghề trong giáo dục phổ thông ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn.
Nếu thực hiện tốt việc phân luồng ở giáo dục phổ thông và dạy thực chất giáo dục nghề, chắc chắn sẽ giảm được thời gian phí phạm.
Cũng không phải là giảm việc học đại học, mà việc học này sẽ được phát triển cùng với giáo dục suốt đời - người học sẽ nhận văn bằng đại học trong những năm tiếp theo của cuộc đời họ cùng với việc tham gia lao động.
Như vậy việc tiếp nhận trình độ cao hơn mới thực chất là nhu cầu của mỗi cá nhân và làm cho xã hội phát triển.
Anh Hoàng Nam Trung, phụ huynh học sinh, Quận Tân Bình (TP.HCM): Ra đường đố ai còn biết tích phân, còn giải được bài toán lượng giác, nhớ được đột biến gen?
Muốn không lãng phí thời gian của người học, theo tôi, có 3 điều cần tránh.
Thứ nhất là tránh trùng lặp về chương trình, tránh thay đổi nội dung chương trình thường xuyên và tránh những kiến thức quá chuyên sâu trong chương trình phổ thông.
Còn đối với giáo dục đại học, quan trọng là thay đổi chương trình. Trong thực tế, sinh viên tốt nghiệp ra trường đang bị các doanh nghiệp đánh giá thấp, phải đào tạo lại.
Như vậy, thời gian học trong trường lâu cũng được, không quan trọng việc phải rút gọn số năm học, mà phải có chương trình dạy sao cho ra trường đảm bảo tìm được việc làm. Không lãng phí thời gian là ở khía cạnh đó.
Ví dụ như ở Đức, thời gian học kỹ sư có khi 7 - 10 năm sao không ai kêu là dài? Nếu rút xuống còn 3 – 5 năm mà chất lượng vớ vẩn thì để làm gì?
Đối với chương trình phổ thông, sao không tập trung vào dạy kỹ năng sống mà cứ tập trung toàn kiến thức “cao siêu”?
Nếu học sinh không học tiếp lên đại học thì mớ kiến thức ấy chỉ có vứt đi, có bao giờ được ứng dụng trong đời sống đâu? Thế là lãng phí thời gian đấy.
Học cho nhiều vào, rồi bây giờ ra đường mà hỏi đố ai còn biết khai căn bậc 2, đố ai còn biết tích phân, đó ai còn giải được bài toán lượng giác, nhớ được đột biến gen? Vậy thì học những thứ đó ở phổ thông làm gì, trong khi kỹ năng sống không có?
Ở các cấp học phổ thông, hãy chú ý đến việc đào tạo nhân cách thay vì nhồi nhét kiến thức. Như thế việc học sẽ nhẹ nhàng hơn và đỡ tốn thời gian của mọi người hơn.
Một mảng rất quan trọng nữa là thể chất. Hãy san thời gian trong lớp cho các hoạt động giáo dục thể chất, nâng cao sức khỏe, sức bền cho học sinh.
Tổng thời gian học phổ thông, đại học có thể vẫn là ngần đấy năm, nhưng phải phân bổ lại chương trình. Và ngay từ đầu phải hướng dẫn học sinh tùy khả năng mà xác định con đường sau này chứ không chỉ cắm cổ vào đại học.
Định hướng sai sẽ làm uổng phí nhiều thời gian nhất.
Ông Trần Đình Lý, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM: Thay đổi cần dài hạn, có lộ trình.
Tôi đánh giá cao thái độ, quan điểm và sự cầu thị trong cách trả lời của bộ trưởng, thể hiện tâm huyết của mình về sự đóng góp cho sự phát triển của ngành giáo dục đào tạo.
Ông Trần Đình Lý Phương án thi năm 2017 đã có điều chỉnh theo hướng giảm thời gian, chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh và phụ huynh. Các chương trình trình đào tạo và thời gian đào tạo đã có hướng điều chỉnh theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, được xã hội đánh giá cao. Việc Bộ và các trường quan tâm đến đầu ra là rất quan trọng… Những điều này giảm nhiều bất cập, giảm thời gian lãng phí cực lớn.
Tuy nhiên, ngành giáo dục là ngành của số đông, của xã hội, vì vậy mọi việc thay đổi cần mang tầm chiến lược, dài hạn, có lộ trình. Như vậy sẽ giảm những bất cập trong ngắn hạn.
Như trong việc đổi mới thi cử, xét tuyển cần có sự nghiên cứu, đánh giá thực trạng phù hợp, có sự tham gia phản biện của xã hội. Như vậy, chắc chắn sẽ giảm những điều chỉnh trong ngắn hạn, dễ gây bức xúc cho dư luận, đặc biệt người thụ hưởng.
Ông Đỗ Văn Xê, Phó hiệu Trưởng Trường ĐH Cần Thơ: Lãng phí lớn nhất là tạo ra những công việc hành chính làm giáo viên mất nhiều thời gian nên thời gian dành cho việc dạy học ít quá.
Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông tương đối nặng nề, Bộ cần nghiên cứu để gọn nhẹ lại.
Ông Đỗ Văn Xê Mặt khác, những kiến thức ở những cấp học này không nên viết ở mức độ quá cao, dẫn tới việc học sinh học học không hiểu và đối phó. Học mà không hiểu nên phải cố gắng thuộc lòng và sẽ quên đi sau khi thi, đó là lãng phí thời gian của học sinh. Theo tôi những kiến thức này cần được viết gọn lại phù hợp với lứa tuổi của các em.
Tôi cũng thấy một việc lãng phí lớn nghiêm trọng hơn nữa của ngành giáo dục hiện nay là tạo nhiều công việc hành chính làm mất nhiều thời gian của giáo viên nên không còn đủ thời gian dành cho việc giảng dạy. Đây là sự lãng phí lớn nhất ở cả mặt thời gian và tri thức.
..." alt="Bộ Giáo dục làm gì để 'đừng lãng phí thời gian của người'?" /> ...[详细] - Một số vấn đề thời sự của giáo dục đại học đã được các đại biểu xới xáo lên tại hội thảo quốc tế “đào tạo và nghiên cứu về kinh tế thị trường của các trường đại học Việt Nam” diễn ra ngày 4/11, do Trường ĐH Kinh tế quốc dân tổ chức.
Phải trang bị thêm nhiều kỹ năng cho nguồn nhân lực
Bà Vũ Lan Anh, chuyên gia đến từ Ngân hàng Thế giới cho biết, theo một điều tra về kỹ năng sẵn sàng làm việc của sinh viên từ phỏng vấn hơn 300 công ty trong và ngoài nước, kết quả cho thấy hệ thống đào tạo chưa cung cấp kỹ năng cần thiết mà họ mong muốn, phải tiến hành đào tạo lại. Năng suất lao động của người VN thấp hơn nhiều so với Singapore, Thái Lan.
Hơn 500 đại biểu trong và ngoài nước tham dự hội thảo Còn ông Vũ Văn Hoạ, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước cho biết, đào tạo nhân lực ngành kinh tế trong nước còn nhiều bất cập. Điều này một phần do chính sách Nhà nước thay đổi liên tục, sinh viên khó tiếp cận; mặt khác có lý do từ phía đào tạo. Để đáp ứng yêu cầu làm việc, đơn vị này phải liên tục tổ chức đào tạo lại, thậm chí“cưỡng bức đào tạo” cho nhân sự. Ông Hoạ cũng cho rằng, việc thực tập của sinh viên còn mang tính hình thức, chưa thực sự trang bị các kỹ năng cần sau này đi làm.
“Sự cạnh tranh trên thị trường việc làm khốc liệt, phải chuẩn bị cho sinh viên “ra quốc tế” – bà Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Hiệu phó Trường ĐH Ngoại thương nêu quan điểm.
Bà Thuỷ và một số đại biểu khác nhìn nhận "chương trình tiên tiến" tại các trường hiện nay có hiệu quả tích cực khi đào tạo được nguồn nhân lực có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, tuy nhiên con số này quá ít ỏi.Theo bà, ngoài trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ năng thiết yếu, nhà trường cần chú trọng đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên.
Quản trị trường học như doanh nghiệp
Trước khi làm giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển (thuộc Bộ Kế hoạch – Đầu tư), ông Bùi Văn Hùng đã từng làm giảng viên ở ĐH Kinh tế quốc dân hơn 20 năm, đi 40 trường ĐH Mỹ để tìm hiểu, khai thác đối tác cho các chương trình đào tạo tiên tiến. Theo ông, vấn đề nổi lên hiện nay không phải là xây dựng chương trình như thế nào, mà là quản trị đại học: Làm thế nào để quản lý tốt – nghiên cứu tốt – giữ vững thương hiệu.
Ông Hùng nêu quan điểm, để trường đại học có chất lượng tốt thì phải vận hành như một doanh nghiệp. Khi đó, giảng viên phải có hành vi, tư duy khác với trước. Còn xây dựng chương trình phải lựa chọn môn học phù hợp với đòi hỏi của thị trường. Nhà trường phải có hình dung sau 5-10 năm nữa, nhu cầu xã hội cần nhân lực thế nào để đón đầu đào tạo.
Ông Hùng cho biết thêm từ khi chuyển sang làm công tác quản lý ở một học viện trực thuộc Bộ Kế hoạch- Đầu tư, “tôi phát hiện ra có khoảng cách lớn giữa các thầy trong trường với giới hoạch định chính sách”.
Đó là hai bên chưa gặp nhau. Khi nhà hoạch định chính sách cần tới các nghiên cứu để tham khảo thì thường không biết hỏi ai, tìm ở đâu. Còn các thầy thì mải mê làm nghiên cứu theo hướng hàn lâm.
Ông Hùng cho rằng, sự lên tiếng của giới nghiên cứu trong trường đại học khá mờ nhạt so với tiềm lực khoa học.
Một giảng viên của Trường ĐH Kinh tế quốc dân bổ sung thêm: "Có những đơn vị sự nghiệp công lập điều hành không khác gì 30 năm trước. Chẳng hạn, có chi cục bảo vệ thực vật tỉnh mỗi năm làm 8 báo cáo, chỉ để trình cấp trên". Theo ông tư duy, nhìn nhận vấn đề của nhân lực như vậy là điều đáng báo động. Lực lượng giáo viên không có tiếng nói để chuyển tư duy theo thị trường thì khó khăn để theo kịp sự thay đổi
Đề xuất tiếp tục thông thoáng cho tự chủ đại học
“Cởi trói” cho đại học là cụm từ mà nhiều đại biểu nhắc tới trong hội thảo khi bàn về chính sách “tự chủ” đang được áp dụng cho 15 trường đại học trong toàn quốc.
Ông Vũ Văn Hoạ đề nghị ngành giáo dục nghiên cứu mối quan hệ về đầu tư công trong lĩnh vực này để có những chính sách thông thoáng hơn nữa.
Chẳng hạn với vấn đề học phí, phải “tính đúng, tính đủ" mức học phí của các trường công lập tự chủ cũng phải tương đương mức của trường ngoài công lập, miễn là không vượt trần.
Ông Hoạ lấy ví dụ có những việc mà kiểm toán tham gia thì kết luận lại ngược với thanh tra.Theo ông, không thể uốn nắn khái niệm “kinh tế thị trường”, cần phải làm rõ thế nào là “kinh tế thị trường có định hướng”.
Trong tham luận về hệ thống tự chủ tài chính cho giáo dục đại học Việt Nam, bà Vũ Lan Anh, chuyên gia đến từ Ngân hàng Thế giới cho rằng, đầu tư của nhà nước cho giáo dục đại học vẫn còn thấp, trong tương quan với giáo dục phổ thông, và tương quan với các nước trên thế giới.
Những chênh lệch khác của giáo dục đại học nữa còn có: Chênh lệch phân bổ số lượng sinh viên (5% trường đại học chiếm 2/3 số lượng sinhviên); chênh lệch tỷ lệ tiến sĩ/giảng viên. Điều này cũng góp phần khiến chất lượng đào tạo khó đáp ứng đòi hỏi của thị trường.
Theo bà Lan Anh, vấn đề tự chủ đại học đã được đề cập sớm trong văn bản chính sách nhưng bước tiến trao quyền thực sự mới bắt đầu rõ rệtt rong những năm gần đây.
Về học thuật, các trường đã được trao khá nhiều quyền khi xây dựng chương trình, tuyển sinh. Về nhân sự, các trường được chủ động tuyển dụng giảng viên chất lượng cao, nhưng còn quy định về công chức, hội đồng trường vẫn chưa được “cởi trói” hoàn toàn. Về tài chính, vẫn chưa được tính toán đủ chi phí.
Các diễn giả cũng cho rằng khi bàn về tự chủ, cũng cần nhắc tới trách nhiệm giải trình của các trường đại học. Tuy nhiên, điều này còn mờ nhạt trong các phiên thảo luận.
Hạ Anh
Xem thêm:
Đề xuất kéo dài đề án tự chủ của các trường đại học" alt="Tiếp tục 'cởi trói' đại học" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
Hư Vân - 04/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Hồ Quang Hiếu: Lận đận tình duyên, 2 năm trầm cảm
Hồ Quang Hiếu cho biết khoảng 2 năm qua, anh bị mất lửa với âm nhạc. Những muộn phiền, stress trong công việc, các mối quan hệ gia đình, ngoài xã hội xảy ra mâu thuẫn... từng khiến giọng ca Con bướm xuânmuốn buông bỏ mọi thứ. Khi dịch bệnh Covid-19 ập đến, Hồ Quang Hiếu có khoảng thời gian một mình để chiêm nghiệm lại cuộc sống.
“Thời gian đó tôi trầm cảm, chỉ ở trong nhà, không muốn gặp ai hay làm bất cứ chuyện gì. Khi dịch bệnh xảy ra, chứng kiến những cảnh tử biệt, sinh ly tôi càng trân quý cuộc sống. Tôi tự cân bằng mọi thứ và lấy lại năng lượng cho bản thân. Tôi hiện sống một mình. Tôi mua thêm nhà mới để mẹ và em gái ở. Tôi nghĩ đến lúc nào đó ai cũng sẽ có một cuộc sống riêng nên tập thích nghi từ bây giờ”, Hồ Quang Hiếu chia sẻ.
Khoảng thời gian trống vắng, âm nhạc đã đồng hành và chữa lành những vết thương trong tâm hồn nam ca sĩ. Vì lẽ đó, Hồ Quang Hiếu không cho phép bản thân bỏ bê nghề nghiệp. Hiện anh đã trở lại với nhiều dự án nghệ thuật. Giọng ca Đổi thaycũng muốn làm mới chất liệu âm nhạc khi thử sức ở nhiều thể loại hơn là pop ballad thuần túy trước đây.
Ngoài đổi mới âm nhạc, Hồ Quang Hiếu cũng muốn “lột xác” về ngoại hình. “Trước đây, tôi có vẻ hiền lành, chất phác, hơi ngô nghê... Hiện suy nghĩ và cách sống của tôi ở mọi mặt đã chững chạc, trưởng thành hơn rất nhiều nên tôi phải thay đổi”, Hồ Quang Hiếu bày tỏ.
Ở tuổi 35, Hồ Quang Hiếu vẫn độc thân vui vẻ. Trong một chương trình gần đây, anh thừa nhận có thích một người trong showbiz. Tuy nhiên, anh cho biết đó chỉ là tình cảm đơn phương thoáng qua.
Nổi tiếng, điển trai nhưng Hồ Quang Hiếu thừa nhận lận đận trong tình yêu. “Hạnh phúc thì ai cũng muốn. Tình yêu phải đúng người, đúng thời điểm và cả duyên nợ với nhau. Số tôi không may mắn trong chuyện tình cảm. Hiện tôi không vội vàng yêu nhưng luôn mở lòng và sẵn sàng đón nhận tình duyên”, nam ca sĩ chia sẻ.
Hồ Quang Hiếu khẳng định không đặt ra bất cứ quy chuẩn nào về người yêu. Bởi với anh, quan trọng nhất vẫn sự đồng điệu trong tâm hồn của cả hai. Mặt khác, anh cũng mong có người yêu làm cùng nghề để dễ dàng thấu hiểu, đồng cảm cho nhau.
Sắp tới, Hồ Quang Hiếu sẽ hoạt động sôi nổi với loạt dự án. Trong đó ca khúc mới mang tên Nơi em mãi mãi là bình yên, sáng tác Lê Chí Trung đánh dấu sự trở lại của anh với làng nhạc.
Hồ Quang Hiếu trò chuyện cùng Lý Nhã Kỳ
Thúy Ngọc
Sao Việt tuổi Dần: Người lận đận hôn nhân, người lấy chồng siêu giàu
Năm mới Nhâm Dần 2022 là năm tuổi của nhiều nghệ sĩ Việt đình đám như NSND Thanh Hoa, Quốc Khánh, Lam Trường, Tăng Thanh Hà.
" alt="Hồ Quang Hiếu: Lận đận tình duyên, 2 năm trầm cảm" /> ...[详细]Đề xuất giảm chỉ tiêu trường công để tạo thị trường cho trường tư
- Khẳng định phát triển các trường ĐH ngoài công lập là xu thế tất yếu, các chuyên gia cũng kiến nghị cần có giải pháp thiết thực để phát triển hệ thống này.
Phát biểu tại Hội thảo Thực trạng và giải pháp củng cố phát triển các trường ĐH, CĐ ngoài công lập (NCL) Việt Nam do Hiệp Hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức sáng nay, 22/12, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị ĐH FPT cũng việc phát triển đại học ngoài công lập vừa có cái lợi, vừa có cái hại, tuy nhiên, do nhu cầu học đại học tăng (xu thế đại chúng hóa), và ngân sách nhà nước hạn hẹp, nên việc tư nhân hóa giáo dục đại học là xu thế tất yếu.
Theo ông Tùng, có 2 dạng hoạt động mang tính tư nhân hóa, xã hội hóa giáo dục đại học. Hướng thứ nhất là phát triển các trường đại học tư thục do các đối tác ngoài công lập đầu tư, và hướng thứ hai là tư nhân hóa hoạt động của các trường công.
Tư nhân hóa hoạt động của các trường công là việc các trường công dịch chuyển từ việc hoạt động chủ yếu dựa trên ngân sách nhà nước sang hoạt động chủ yếu bằng tài chính do tư nhân (người học) đóng góp và các nguồn thu khác từ hoạt động dịch vụ và chuyển giao công nghệ.
"Xu hướng tư nhân hoá cũng có nghĩa là các trường tại khu vực công được khuyến khích (nếu không muốn nói là bắt buộc) giảm phụ thuộc vào đầu tư công để trở nên “doanh nghiệp hoá” hơn, cạnh tranh hơn và chứng minh được hiệu quả quản trị tốt hơn" - ông Tùng phân tích.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT cho rằng, để phát triển các trường tư cần phải thu hẹp các trường công. Ảnh: Lê Văn. Phân tích các văn bản chính sách của Đảng và Nhà nước, ông Tùng cho rằng, Việt Nam đang lựa chọn đi theo hướng thứ 2 là tự chủ hóa các trường công trong khi siết chặt sự phát triển của các trường tư.
Tuy nhiên, theo ông Tùng hướng này cũng không dễ dàng. "Chủ trương chính thức từ 2014, và khởi đầu bằng một trường đại học tự chủ, năm 2015 thêm 11 trường, và đến năm 2016 chỉ được 3 trường. Như vậy, sau 3 năm chưa tới 10% số trường công lập đăng ký hoạt động tự chủ" - ông Tùng phân tích.
Theo ông Tùng, nếu Việt Nam chọn lựa hướng tư nhân hóa các trường công thì cần nhanh chóng tăng số trường và mức độ tự chủ của các trường công.
"Trừ một số trường trọng điểm ưu tiên phát triển, nhà nước cần lên lộ trình giảm dần chi hàng năm để các trường thích nghi dần. Đồng thời cũng cần có chính sách ưu tiên cho các trường tự chủ sớm như đang làm hiện nay" - ông Tùng đề nghị.
Ngoài ra, một chính sách nữa cần thực hiện sớm là nhà nước hỗ trợ kinh phí trực tiếp cho sinh viên, trước mắt cho một số ngành quan trọng để thêm khuyến khích các trường tự chủ và định hướng nghề nghiệp.
Trong khi đó, nếu như vẫn có ý định phát triển trường đại học tư, thì theo khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới, giải pháp quan trọng nhất là thu hẹp hệ thống trường công.
"Có thể thực hiện theo cách giảm chỉ tiêu các trường công mỗi năm 5% trong 7 năm để tạo thị trường (và qua đó là chất lượng) cho các trường tư" - ông Tùng kiến nghị. "Ngoài ra, cũng cần gỡ bỏ các quy định tài sản chung bất hợp lý và quy định trích quỹ tối thiểu 25%. Và theo kinh nghiệm của ĐH FPT, để tránh xung đột nội bộ, các trường tư nên quản lý theo mô hình một thành viên, tức là có một công ty hoặc một quỹ quản lý toàn bộ vốn của trường".
Không giới hạn phát triển các trường tư
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD-ĐT luôn nhất quán là đảy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng cường thêm các trường ĐH ngoài công lập.
"Chúng tôi chủ trương không cho phép thành lập các trường công lập nữa nhưng nếu trường ĐH tư thục có đầu tư lớn, chất lượng cao và không vì lợi nhuận thì vẫn trình thủ tướng để phê duyệt thành lập chứ không giới hạn" - ông Ga nói.
Ông Ga cũng khẳng định, Bộ GD-ĐT luôn đối xử bình đẳng giữa trường công lập và dân lập, không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào. Tuy nhiên, hiện tại, tâm lý xã hội vẫn có sự phân biệt đối xử giữa hai hệ thống này.
"Một số ngành các trường ngoài công lập mở là dư luận phản ứng cho rằng ngành đó các trường dân lập không đào tạo được. Tuy nhiên, dư luận không biết nhiều trường dân lập đầu tư rất tốt, thậm chí đầu tư tốt hơn nhiều so với trường công lập vì vậy không lý do gì họ không được mở ngành theo đúng quy định" - ông Ga nói.
Từ đó, ông Ga cho rằng, dư luận cũng nên công bằng với trường ngoài công lập để các trường này có thể phát triển trong hệ thống các trường đại học nói chung.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD-ĐT không giới hạn sự phát triển của các trường ngoài công lập. Ảnh: Lê Văn. Giải thích về việc "siết chặt" quản lý đối với các trường ngoài công lập, Thứ trưởng Ga giải thích, trước đây Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2020 đạt tỉ lệ 450 sinh viên/1 vạn dân. Vì vậy, trong giai đoạn đầu, các trường đại học ngoài công lập được mở ra rất nhiều.
Tuy nhiên, sau đó chúng ta nhận thấy thấy số sinh viên không có nhiều. Số học sinh tốt nghiệp càng ngày càng giảm. Chỉ tiêu 450 sinh viên/1 vạn dân không thể đạt được nên đã được điều chỉnh. Hiện nay, số lượng các trường đại học đã dư, cung đã vượt cầu nên các trường rất khó tuyển sinh.
Đối với vấn đề mô hình để phát triển các trường ngoài công lập, ông Ga tán đồng với ý kiến của ông Lê Trường Tùng, cho rằng, các trường phải có mô hình quản trị 1 thành viên.
"Hiện nay các trường vừa lo đào tạo lại vừa lo phân chia lợi tức tạo nên tình trạng rất phức tạp. Khi có vấn đề xảy ra, Bộ phải xử lý tất cả các vấn đề liên quan tới tài chính, lợi tức trong khi vấn đề của chúng ta là tập trung đào tạo cho tốt" - ông Ga nói.
Ông Ga cho rằng, mô hình quản trị một thành viên không phải mới mà thế giới đã có. Tức là thông qua một công ty hay một tổ chức tài chính nào đó. Tất cả những vấn đề liên quan tới tài chính thì giải quyết ở công ty còn nhiệm vụ của trường thì tập trung vào đào tạo.
Ông Ga cũng khẳng định các việc thực hiện tự chủ ở các trường công cũng là cách để đa dạng hóa các mô hình trường đại học, gúp hệ thống giáo dục phát triển lành mạnh, đáp ứng yêu cầu và nhu cầu học tập của người dân và chất lượng càng ngày càng được nâng cao.
Lê Văn
" alt="Đề xuất giảm chỉ tiêu trường công để tạo thị trường cho trường tư" /> ...[详细]Từ Hy Viên chịu nhiều áp lực khi tái hôn với chồng mới
Theo Sina, sự kiện Từ Hy Viên thông báo tái hôn với DJ Koo (Koo Jun Yup) trở thành tâm điểm chú ý làng giải trí Hoa ngữ. Quyết định được nữ diễn viên đưa ra khiến dư luận bất ngờ. Cả hai chỉ trò chuyện qua mạng và chưa gặp gỡ trực tiếp sau 24 năm xa cách. Họ đã đăng ký kết hôn và đã hoàn tất giấy tờ dù cách trở địa lý.
Từ Hy Viên gây chú ý khi thông báo tái hôn với tình cũ. DJ Koo - chồng mới của nữ diễn viên - vừa hoàn thành cách ly tại Đài Loan và về nhà đoàn tụ cùng cô. Họ dự định sẽ sống chung và chuẩn bị cho những dự án sắp tới.
Việc tái hôn chỉ sau 4 tháng ly dị chồng cũ củ nữ diễn viên khiến khán giả nảy sinh tranh cãi. Một số người bình luận chúc mừng, mong cô tìm thấy hạnh phúc sau đổ vỡ hôn nhân. Trong khi đó, vài người cho rằng nữ diễn viên nóng vội, cư xử không khôn khéo. Trước đó, cuộc hôn nhân với chồng cũ Uông Tiểu Phi được Hy Viên quyết định chỉ sau 49 ngày yêu với năm lần gặp mặt.
Hôn sự này cũng không được lòng mẹ Từ Hy Viên. Bà bày tỏ phản đối nữ diễn viên vì đã giấu nhẹm chuyện tái hôn và yêu cầu cô xin lỗi. Tuy nhiên, mối quan hệ cả hai được cho là đã ổn thỏa khi họ gặp mặt trao đổi trực tiếp.
Chồng cũ doanh nhân chúc phúc cho Từ Hy Viên. Trong khi đó, doanh nhân Uông Tiểu Phi cũng lên tiếng chúc phúc vợ cũ: "Tôi sẽ trả lời chung một lần, chúng tôi ly hôn không liên quan đến ai, cả hai đã bắt đầu cuộc sống mới và tôi cầu chúc Từ Hy Viên hạnh phúc".
Từ Hy Viên và DJ Koo từng hẹn hò cuối thập niên 1990. Cả hai chia tay vì những mâu thuẫn và bốc đồng tuổi trẻ. Họ không gặp lại nhau 24 năm qua. Sau khi thông tin Từ Hy Viên công bố ly hôn Uông Tiểu Phi hồi tháng 11/2021, DJ Koo gọi điện cho nữ diễn viên, mong nối lại tình xưa.
Từ Hy Viên sinh năm 1976, bước vào làng giải trí Hoa ngữ từ năm 18-19 tuổi khi thành lập nhóm nhạc cùng em gái Từ Hy Đệ. Năm 2001, tên tuổi cô vụt sáng khắp châu Á với vai Sam Thái trong bộ phim Vườn sao băng phiên bản Đài Loan. Từ khi kết hôn, cô ngừng đóng phim để sinh con, chăm lo gia đình.
Từ Hy Viên trên màn ảnh
Thúy Ngọc
Từ Hy Viên xuống sắc, mệt mỏi sau khi ly hôn chồng doanh nhân
Nữ ca sĩ trông mệt mỏi, xuống tinh thần sau gần 2 tháng chấm dứt cuộc hôn nhân hơn 10 năm với chồng cũ.
" alt="Từ Hy Viên chịu nhiều áp lực khi tái hôn với chồng mới" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 03/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Hà Nội sẽ xây dựng Trung tâm giám sát, điều hành thông minh
Hà Nội đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong giải quyết thủ tục hành chính. (Ảnh: Huy Kiên) Trước đó, Bộ TT&TT có văn bản 2333 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về triển khai ICT phát triển đô thị thông minh và Trung tâm giám sát, điều hành thông minh (IOC) tại các địa phương.
Theo đó, Bộ TT&TT đề nghị các địa phương đặc biệt lưu ý: Không nóng vội trong triển khai Trung tâm IOC, không triển khai khi chưa xác định rõ sự cần thiết, mục tiêu, yêu cầu cụ thể, chưa bảo đảm sẵn sàng các yếu tố cần thiết cho việc duy trì, vận hành và chưa xác định rõ các tiêu chí, chỉ tiêu đo lường, đánh giá hiệu quả triển khai IOC.
Các địa phương phải chủ động xác định bài toán cụ thể khi triển khai Trung tâm IOC để giải quyết các vấn đề mang tính đặc thù, đặc trưng của địa phương, đô thị, không phụ thuộc vào các sản phẩm, giải pháp sẵn có của doanh nghiệp.
Hiện nay, nhiều địa phương chưa quan tâm đúng mức việc hình thành hạ tầng dữ liệu, chưa có chiến lược dữ liệu trong khi dữ liệu là yếu tố cốt lõi của Trung tâm IOC. Vì vậy, các địa phương cần sớm xây dựng kho dữ liệu dùng chung và nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cấp tỉnh phục vụ cho cả chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh.
Chủ tịch Hà Nội yêu cầu cán bộ thay đổi cách tiếp cận về chuyển đổi số
Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, bên cạnh nhận thức đúng đắn, lãnh đạo, người đứng đầu các đơn vị, địa phương cần thay đổi phương pháp tiếp cận về chuyển đổi số." alt="Hà Nội sẽ xây dựng Trung tâm giám sát, điều hành thông minh" /> ...[详细]热点阅读随机内容Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn
Đưa nội dung bài báo VietNamNet vào đề thi chọn học sinh giỏi
Đề thi học sinh giỏi thú vị của Thừa Thiên- Huế" alt="Đưa nội dung bài báo VietNamNet vào đề thi chọn học sinh giỏi" />Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 của tỉnh Thái Bình chọn một nội dung từ bài báo trên VietNamNet, được đánh giá khá hay.
- Nhận định, soi kèo Tampines Rovers FC vs Geylang International, 18h45 ngày 4/4: Tiếp tục gieo sầu
- Có chế tài với các ĐH không tham gia kiểm định
- Dinh thự của Hoa hậu nhân ái Mai Thanh Nhàn
- Tú Trinh 'Người ấy là ai' dự thi Miss World Vietnam 2023
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4: Không dễ cho chủ nhà
- Thầy trò Bưu chính làm ứng dụng “gỡ rối” cho sinh viên trong tích tắc
- Bầu cử tổng thống Mỹ 2016: Hàng loạt sự cố bất ngờ
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。