Đái tháo đường, dinh dưỡng ra sao cho an toàn?
Một chế độ dinh dưỡng khoahọc,Đáitháođườngdinhdưỡngrasaochoantoàgiá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉ hợp lý không chỉ giúp ổn định đường huyết mà còn vô cùng quan trọng trongviệc giảm bớt các nỗi lo biến chứng đái tháo đường (ĐTĐ).
Chế độ ăn đóng góp phần lớn trong việc giúp kiểm soát đường huyết. Do quá lolắng và không có kiến thức đầy đủ về dinh dưỡng, nhiều bệnh nhân đã quyết địnhkiêng khem một cách bất hợp lí, dẫn đến nhiều biến chứng ĐTĐ nguy hiểm, ảnhhưởng đến cuộc sống và tinh thần…
Qua nghiên cứu, một chế độ ăn hợp lý cần phải có nguồn năng lượng giải phóngchậm, giúp giữ mức đường huyết ổn định sau ăn và cung cấp đủ thành phần dinhdưỡng cả về lượng và chất, không làm tăng các yếu tố nguy cơ như rối loạn lipidmáu, tăng huyết áp, suy thận… để người bệnh luôn duy trì được cuộc sống vui,khỏe.
Thành phần cung cấp cho các bữa ăn luôn được cân đối và đầy đủ:
- Các thức ăn chứa tinh bột (chất bột đường) như: cơm, bún, bánh mì, rau củ quảluôn là thành phần chính của mỗi bữa ăn và cung cấp 50-55% năng lượng cho cơ thểhoạt động hằng ngày,
- Các thức ăn chứa đạm như: thịt, cá và một số thức ăn từ thực vật (các loạihạt, đậu nành…) cung cấp khoảng 20 - 25% năng lượng,
- Các chất béo cung cấp khoảng 25-30% năng lượng. Dung nạp dưới 7% acid béo bãohòa, hạn chế transfat (gây xơ vữa mạch máu), cholesterol cần dưới 200mg/ngày,tăng acid béo không no (ăn cá 2 – 3 lần/tuần). Tăng cường chất béo có lợi nhưMUFA, Omega-3 vì tốt cho tim mạch.
- Thành phần rau cung cấp vitamin và các chất xơ luôn cần thiết cho bạn.
Khi tính tổng năng lượng nạp vào cơ thể hằng ngày cần căn cứ vào từng mục tiêu,loại hình hoạt động và thể trạng của người ĐTĐ. Tuy nhiên để dễ thực hành, cácbác sỹ gợi ý số năng lượng hoạt động trong ngày theo đơn vị kg cân năng như sau:
![]() |
- Năng lượng nạp vào được chuyểnđổi từ các thành phần thức ăn như sau: 1gram tinh bột tương đương 4 kcal; 1gramđạm tương đương 4 kcal; 1gram chất béo (dầu, mỡ) tương đương 9 Kcalo
Thành phần tinh bột (bột đường) ảnh hưởng rất nhiều đến đường huyết nên cần đượctính toán kỹ càng. Việc hạn chế và không ăn tinh bột (cơm, gạo) hàng ngày là mộtsai lầm về dinh dưỡng cho người ĐTĐ. Cần tránh sai lầm này. Nên chọn thực phẩmcó chỉ số đường huyết thấp (GI < 55) như: các loại ngũ cốc (gạo lức, bún tươi,phở, khoai củ, đậu…); các loại sữa chuyên biệt cho người ĐTĐ; trái cây ít ngọthoặc và các loại rau xanh giàu chất xơ…
Hiện nay, thực phẩm chuyên biệt cho người ĐTĐ ngày càng được yêu chuộng vì cóhiệu quả cao và rất tiện dụng. Đó là nguồn dinh dưỡng có chỉ số đường huyết thấp(hấp thu chậm). Đặc biệt là sữa chuyên biệt cho người ĐTĐ, rất phù hợp để sửdụng khi người ĐTĐ bị suy dinh dưỡng, bổ sung khi ăn uống kém hoặc dùng thay thếbữa ăn trong trường hợp thừa cân, béo phì, rất tiện mang theo khi đi du lịch,tránh bị đói và hạ đường huyết.
Glucerna - Dinh dưỡng chuyên biệt cho người ĐTĐ
Glucerna là công thức dinh dưỡng chuyên biệt cho người ĐTĐ và tiền ĐTĐ giúp bình ổn đường huyết, giảm bớt nỗi lo biến chứng khi kết hợp với hoạt động thể chất và ăn kiêng hợp lý. Bên cạnh chế độ ăn thích hợp hàng ngày, việc bổ sung năng lượng và bữa ăn thay thế cho người bệnh ĐTĐ với Glucerna Triple Care sẽ giúp mang đến một cuộc sống thoải mái về tinh thần và vui khỏe. |
(责任编辑:Giải trí)
Soi kèo phạt góc Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4
Ngân hàng này khẳng định những tin nhắn có nội dung thông báo về những sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng không đăng ký đều là tin nhắn giả mạo, nhằm mục đích lừa khách hàng bấm vào link đính kèm tin nhắn và chiếm đoạt tiền trong tài khoản.
Thông thường, người dùng sẽ bị yêu cầu nhấp vào một đường link, sau đó nhập vào các thông tin ngân hàng và có thể bị kẻ xấu đánh cắp tiền trong tài khoản.
Không chỉ mạo danh ngân hàng, các đối tượng xấu cũng lợi dụng tên tuổi các công ty fintech để lừa đảo. Trong sáng 17/8, trong một nhóm người dùng MoMo phát đi cảnh báo cho thấy tên tuổi ví điện tử này cũng bị mạo danh với hình thức tương tự.
Kẻ xấu giả tên thương hiệu MoMo ở phần người gửi, sau đó nhắn tin SMS cho người dùng với nội dung tài khoản bị khoá, yêu cầu người dùng truy cập vào đường link để xác thực.
Các đối tượng vẫn sử dụng các đường link gây nhầm lẫn, trong trường hợp này là momovin.com, để tạo niềm tin cho người nhẹ dạ.
Tin nhắn mạo danh MoMo lừa đảo người dùng. (Ảnh: Hội YVMM) Tuỳ trường hợp khác nhau, khi click vào các đường link này, người dùng sẽ bị yêu cầu nhập thông tin tài khoản ví điện tử, thông tin tài khoản ngân hàng, hoặc tài khoản mạng xã hội... Sau đó, kẻ gian sẽ dùng nhiều cách khác nhau để chiếm đoạt tiền và tài khoản của nạn nhân.
Tất cả các ngân hàng và chuyên gia bảo mật đều khuyến nghị khách hàng không nên mở đường link lạ gửi qua tin nhắn nghi ngờ, tuyệt đối không cung cấp mã OTP và mật khẩu cho bất kỳ ai, nhằm bảo vệ tài khoản và thông tin cá nhân.
Theo báo cáo của Kaspersky, có đến 26,36% các nỗ lực lừa đảo tại Việt Nam vào tháng 4 vừa qua liên quan đến tài chính, nhắm vào ngân hàng, các hệ thống thanh toán và cửa hàng trực tuyến. Trong đó, lừa đảo thông qua các hệ thống thanh toán là trường hợp phổ biến nhất được phát hiện, chiếm 11,77% tổng số lừa đảo và hơn 44% trong số các loại lừa đảo tài chính.
Mặc dù vậy, tỷ lệ lừa đảo tài chính tại Việt Nam vẫn còn ở mức thấp so với trung bình ở Đông Nam Á (43,06%) và thấp nhất so với các nước được khảo sát trong khu vực.
Hải Đăng
Dùng video call mạo danh công an để lừa chiếm đoạt tài sản người dân
Nhiều phản ánh của người dân về hệ thống kỹ thuật do Trung tâm VNCERT/CC quản lý cho thấy, các cuộc gọi giả danh cơ quan công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày càng tinh vi, dùng cả video call nhằm tạo lòng tin.
" alt="Lại mạo danh MoMo, VP Bank để lừa đảo người dùng" />Lại mạo danh MoMo, VP Bank để lừa đảo người dùng- Đoạn clip dài 2 phút ghi lại cảnh nhóm nữ sinh liên tục đánh hội đồng, giật tóc, đạp vào đầu một nữ sinh khác và buông những lời tục tĩu ngay trong lớp.
Theo clip này, các nữ sinh đứng cả lên bàn, ghế để đạp vào đầu và giật tóc nữ sinh còn lại.
Bị đánh tới tấp, nữ sinh này đã có thái độ và hành động phản kháng như la hét, đẩy những người đánh mình ra. Song không vì thế mà nhóm nữ sinh dừng lại mà tiếp tục ra đòn mạnh và nhiều hơn. Theo như clip ghi lại có ít nhất 4 nữ sinh tham gia đánh bạn.
Chứng kiến cảnh này, nhiều học sinh có mặt khi đó không có động thái can ngăn mà ngược lại, một số em còn hò reo, cổ súy và đứng quay clip, tung lên mạng xã hội.
Đoạn clip sau khi được đăng tải đã nhanh chóng được chia sẻ trên mạng xã hội. Nhiều người bày tỏ sự bức xúc và phẫn nộ trước hành vi bạo lực của các nữ sinh khi vẫn đang khoác trên mình áo đồng phục.
Ảnh cắt từ clip. Ông Đoàn Văn Hoạt, Giám đốc Trung tâm Dạy nghề và Giáo dục thường xuyên huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) xác nhận clip quay cảnh nhóm nữ sinh lớp 10, 11 đánh bạn tại cơ sở vào giờ ra chơi ngày 10/11.
“Có khoảng chục em tham gia trêu em học sinh này. Do khích bác nhau, trêu nhau quá trớn dẫn đến sự việc đánh nhau trong giờ ra chơi. Các em đóng kín cửa đánh nên các thầy cô cũng không hề hay biết”.
Theo ông Hoạt, nữ sinh bị đánh là học sinh lớp 10, còn 4 nữ sinh trực tiếp đánh là có cả bạn cùng lớp và học sinh của lớp 11.
Ông Hoạt cho biết, nhà trường đã họp hội đồng để xem xét hình thức kỷ luật đối với các học sinh liên quan. “Ban giám hiệu đã đình chỉ học 1 tuần đối với các nữ sinh đánh bạn. Ngoài ra, nhà trường cũng tiến hành kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường đối với các học sinh chứng kiến vụ việc nhưng không có động thái can ngăn”.
Về phía nữ sinh bị đánh, ông Hoạt cho biết, hiện học sinh vẫn bình thường. “Chúng tôi đã bố trí cán bộ y tế của trường và 1 phụ huynh có con đánh bạn cùng đưa học sinh đi khám tại bệnh viện, song gia đình nữ sinh nói không cần và sẽ tự đưa cháu đi khám”, ông Hoạt nói.
Thanh Hùng
Đình chỉ học 6 nữ sinh đánh hội đồng, cưỡi lên đầu và lột áo bạn
Hội đồng kỷ luật Trường THCS Trường Yên (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) quyết định kỷ luật đình chỉ học đối với nhóm 6 nữ sinh liên quan đến việc đánh hội đồng, đạp vào đầu, cưỡi cổ rồi phanh áo một nữ sinh khác cùng trường.
" alt="Nữ sinh bị nhóm bạn đạp vào đầu, đánh hội đồng trong lớp học" />Nữ sinh bị nhóm bạn đạp vào đầu, đánh hội đồng trong lớp học- Thực tế giáo dục của nước ta cho thấy tính sáng tạo trong dạy học chưa được khuyến khích, thậm chí còn bị cản trở do những quan niệm và cách hành xử không phù hợp với bản chất của hoạt động dạy học.
Sáng tạo trong dạy học là gì?
Sáng tạo trong dạy học là việc giáo viên sử dụng trí tưởng tượng của chính mình để làm cho quá trình học của người học trở nên thú vị, sinh động và hiệu quả hơn bằng việc thiết kế và tổ chức thực hiện những hoạt động học mới lạ với học sinh nhưng lại phù hợp với khả năng tiếp thu và phương pháp tư duy của họ nhằm đạt được hiệu quả học tập cao nhất của giờ dạy.
Sáng tạo có thể được coi như một hoạt động giải quyết vấn đề và tính tự giác thay đổi lối tư duy lối mòn về hoạt động dạy và học, về vai trò của người dạy và của người học.
Đừng để học sinh "thân thể trong lao, tinh thần ngoài lao"
Nói đúng ra thì sáng tạo là một yêu cầu đối với tất cả các nghề,các hoạt động của con người, nhưng với bản chất và mục đích đặc thù của hoạt động dạy học, sáng tạo là yêu cầu cao nhất.
Mặc dù hoạt động học của học sinh không hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động dạy của người thầy nhưng không có người thầy sáng tạo thì khó có thể có người học sáng tạo.
Hơn nữa, mỗi học sinh trong lớp học là một thực thể sinh học và xã hội có vốn sống, nhu cầu học tập, kinh nghiệm và phương pháp học tập, phương pháp tư duy, năng lực nhận thức, khả năng lĩnh hội tri thức mới, v.v. khác với những học sinh khác trong cùng một lớp.
Do vậy nếu cách dạy rập khuôn, cứng nhắc theo kiểu nô lệ của sách giáo khoa và giáo án thì giờ dạy sẽ không bao giờ có hiệu quả vì nó không đáp ứng được sự khác biệt ở người học.
Điều quan trọng hơn là trong mỗi giờ dạy đều có những yếu tố bất ngờ xảy ra nằm ngoài mọi dự đoán của giáo viên và nhiều những điều bất ngờ đó nếu nếu giáo viên biết khai thác sẽ tạo ra những cơ hội học tập tuyệt vời cho người học.
Khi đi dự giờ của giáo viên, tôi nhận thấy nhiều giáo viên chỉ chú ý đến "diễn" hơn là dạy, chỉ quan tâm đến việc dạy cho hết nội dung sách giáo khoa theo chương trình và giáo án chứ không quan tâm đến chất lượng học của học sinh trong giờ dạy. Nói cách khác là giáo viên "dạy sách giáo khoa" chứ không phải "dạy học sinh".
Hệ quả là nhiều học sinh ngồi học trong lớp theo kiểu “thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngoài lao”.
2 yếu tố cốt lõi của giáo viên
Khó có thể đưa ra được một câu trả lời đầy đủ cho câu hỏi này vì bản chất của hoạt động dạy và học là những hoạt động phức hợp, bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau.
Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết là kỹ năng sư phạm và nhận thức của giáo viên là hai yếu tố cốt lõi.
Giáo viên phải có những kỹ năng nhận biết và xử lý các tình huống bất ngờ trong giờ dạy để có thể điều chỉnh những nội dung trong sách giáo khoa và giáo án một cách linh hoạt.
Đồng thời, giáo viên phải có đủ bản lĩnh và năng lực để "mạo hiểm" một cách hợp lý với những ý tưởng giảng dạy mới nảy sinh từ "ngẫu hứng" nằm ngoài ý định ban đầu khi soạn giáo án.
Căn cứ vào kết quả quan sát thái độ và hiệu quả học tập của học sinh và thậm chí lấy ý kiến của học sinh, giáo viên lại tiếp tục điều chỉnh những ý tưởng mới trong cách dạy của mình để làm sao ngoài những phần ổn định của giờ học, mỗi giờ học đều có một chút mới, một chút bất ngờ nhằm làm cho giờ học thú vị hơn đối với người học.
Những kỹ năng và nhận thức trên đây chỉ có thể phát triển được bằng sự tự giác của giáo viên và sự tự giác này phụ thuộc vào phương thức quản lý và đánh giá giờ dạy.
Bỏ áp đặt, giáo điều với giáo viên
Thiếu những phương thức và tiêu chí đánh giá giờ dạy phù hợp và khoa học thì hoạt động dạy của giáo viên dễ mang tính hình thức, khô cứng và mất đi bản chất vị người học.
Dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật.
Phần khoa học của hoạt động dạy được truyền thụ từ các chuyên gia giáo dục qua các hình thức đào tạo, bồi dưỡng hay tự bồi dưỡng của giáo viên bằng cách tham khảo tài liệu chuyên môn.
Nhưng tính nghệ thuật của dạy học chỉ có thể được phát triển từ thực tế kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên thông qua sự phản tỉnh hay chiêm nghiệm của từng cá nhân giáo viên.
Khi có sự tương tác giữa hai bình diện này của hoạt động dạy học, dạy học sẽ trở nên sáng tạo và mang lại hiệu quả học tập của người học cao hơn.
Để sự tương tác đó xảy ra, sự khuyến khích, động viên và hỗ trợ đối với giáo viên từ phía các nhà quản lý có vai trò quyết định.
Nếu giáo viên vẫn tiếp tục phải dạy theo sách giáo khoa và giáo án một cách máy móc, nếu giáo viên vẫn phải dạy theo ý muốn áp đặt của cán bộ quản lý và những người có quyền đánh giá giờ dạy của họ thì sẽ không có sáng tạo trong dạy học.
Việc đánh giá chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên phải căn cứ vào sự sáng tạo của giáo viên mang lại hiệu quả học của học sinh trong giờ học chứ không phải theo những tiêu chí chủ quan của người đánh giá hay dựa theo những tiêu chí giáo điều của một phương pháp dạy học nào đó đang thịnh hành.
Không có phương pháp dạy học nào phù hợp và có hiệu quả với mọi đối tượng người học trong mọi điều kiện dạy và học.
Phương pháp giảng dạy tốt nhất là phương pháp mang lại hiệu quả học tập cao nhất.
Những yêu cầu về giấy tờ, sổ sách, họp hành không giúp giáo viên nâng cao chất lượng giờ dạy cần dứt khoát phải loại bỏ để giáo viên có thời gian suy nghĩ tìm tòi những cách dạy mới sáng tạo.
Đồng thời, giáo viên cũng cần được đánh giá thường niên theo những đổi mới sáng tạo trong dạy học và hiệu quả của những đổi mới sáng tạo đó.
Lê Văn Canh (ĐHQG Hà Nội)
"Giáo dục Mới: Người đi sau không thể phủ nhận người đi trước"
TS Nguyễn Thụy Phương nhìn nhận như vậy về mối liên hệ giữa những nhà tiên phong thể nghiệm giáo dục mới ở Việt Nam những năm 1940 với các xu hướng giáo dục đang phát triển từ năm 2000.
" alt="Giáo viên đừng 'nô lệ' sách giáo khoa" />Giáo viên đừng 'nô lệ' sách giáo khoaNhận định, soi kèo Lokomotiv Plovdiv vs Spartak Varna, 21h30 ngày 7/4: Đòi nợ?
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 7/4: Áp sát Top 4
- Hơn 1.000 áo ấm đến với trẻ em vùng biên
- Bộ NN&PTNT cấp và quản lý mã số vùng trồng trực tuyến
- 6 phút thức tỉnh hàng triệu người lười biếng
- Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
- Hà Thanh Việt kể chuyện thiết kế váy áo 10.000 USD
- Bộ trưởng Giáo dục thua kiện ông Hoàng Xuân Quế
- Em bé sinh ra nặng 700g, mẹ chỉ được nhìn con qua ảnh suốt 2 tháng
-
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Khác biệt động lực
Hư Vân - 06/04/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô
Nhìn nhận thật khách quan
Cá nhân chúng ta ai cũng đều cảm thấy nền giáo dục hiện tại không ổn chứ không riêng gì môn văn. Từ cảm nhận chung như thế, chúng ta có tâm thế phê phán, chê trách nhiều hơn rất nhiều xây dựng. Và cho đến khi nào thiếu cái nhìn khoa học thì giải pháp còn chưa đúng hướng.
Là một giáo viên, bản thân tôi cũng cảm thấy có nhiều điều mình làm chưa tốt. Học sinh hiện giờ không thích học văn có một lỗi lớn từ giáo viên khi chưa truyền được cảm hứng, chưa có nhiều sáng tạo trong cách dạy và học…
"Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục" Bên cạnh đó, chúng ta nên thành thực với nhau rằng chỉ có giáo viên bây giờ mới dạy áp đặt hay từ xưa Việt Nam đã có lối giáo dục một chiều như vậy? Chỉ có bây giờ các con mới sợ văn ghét văn hay từ ngày xưa trong số chúng ta cũng có nhiều người cùng nỗi sợ?...
Cần phải nhìn nhận những vấn đề của giáo dục trong hệ thống chung các vấn đề xã hội, truyền thống dân tộc và tính lịch sử của sự phát triển, trong tâm tính, văn hóa của người Việt.
Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục bao gồm gia đình - tự thân - nhà trường - xã hội. Bắt nhà trường phải làm tất cả những gì gia đình và xã hội không làm được là một sự đòi hỏi quá tải và vô lý.
Ở nhà, chúng ta không có thói quen dạy cho con sự phản biện nhưng lại mong nhà trường làm được điều đó. Ở nhà, chúng ta mong con học thật giỏi bằng cách thi được điểm cao vào được trường top nhưng lại mong ở trường thầy cô dạy con tính sáng tạo, khơi nguồn đam mê… Có rất nhiều thứ mâu thuẫn trong những mong muốn của phụ huynh. Nếu ở nhà bố mẹ không cho con “cãi” mình, bày tỏ quan điểm cá nhân của con thì chuyện không dám cãi cô bất kể mệnh lệnh của cô đúng hay sai là một điều hoàn toàn logic.
Tôi đã từng thấy những phụ huynh truyền tai nhau rằng ép con đọc sách để con học giỏi văn. Điều đấy hẳn nhiên không sai. Nhưng nếu tư duy quá “thực dụng” như vậy thì yêu cầu về kết quả của chúng ta cũng phải là thứ đong đếm được. Việc đọc sách cuối cùng được đo bằng việc kết quả môn văn ở trên lớp phải tiến bộ, nên đã khiến từ việc chọn sách đến phương pháp đọc chưa hẳn đã khơi gợi đam mê hứng thú với sách của con.
Thời gian gần đây có rất nhiều lớp học văn theo kiểu truyền cảm hứng, học đọc viết sáng tạo thu hút được sự quan tâm của phụ huynh. Bản thân tôi từng dạy các cháu nhỏ và tôi cũng nói thẳng với phụ huynh rằng tôi dạy ở lớp này các con có thể mê tít, nhưng nếu học trên lớp chính khóa rất có thể không mê tới mức ấy được nữa. Vì ở lớp này tôi được dạy hoàn toàn theo ý mình. Còn khi phải gắn với các kì thi thì làm sao còn dạy được kiểu “tự do phóng khoáng nhiều xúc cảm” nữa.
Nhưng cũng ngay ở lớp học này, tôi vẫn bắt gặp nhiều phụ huynh hi vọng các cháu đi học về sẽ tiến bộ bằng kết quả điểm trên lớp chứ rất khó tin vào một kết quả định tính là con yêu văn hơn, thích đọc sách hơn nếu không có một kết quả định lượng là điểm cao hơn.
Thực tế việc dạy văn ở trường
Chương trình hiện tại đã khá coi trọng các loại văn bản nhật dụng như: lập kế hoạch cá nhân, phát biểu ý kiến, trình bày một vấn đề, viết quảng cáo, viết thư….
Bên cạnh đó vẫn có khá nhiều tác phẩm văn học (cả đơn thuần nghệ thuật cả mang tính chính trị, lịch sử). Điều này là hoàn toàn bình thường, bởi môn văn là môn đặc thù nó vừa có phần ngữ - dạy kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, vừa có phần văn – cách cảm thụ những tác phẩm văn học. Thế nên, việc kiểm tra đánh giá có phần phân tích cảm thụ tác phẩm văn học là bình thường chứ không chỉ toàn trình bày các vấn đề xã hội.
"Mục đích của việc dạy kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương còn là để chúng ta biết tự đọc, tự học các tác phẩm khác" (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ) Việc phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương có cần thiết hay không phụ thuộc vào quan điểm mỗi người. Đúng là trong cuộc sống sau này chúng ta ít dùng đến những thao tác đó hàng ngày, nhưng mục đích của việc học này còn là để biết tự đọc, tự học, tự tiếp cận các tác phẩm văn chương khác.
Thế nên, đừng vội chê các đề đòi hỏi cảm thụ đánh giá tác phẩm và cho rằng cứ phải nói về các đề mở như em là tổng thống em sẽ làm gì mới là hay. Cái cốt lõi không phải là dạng đề mà là chúng ta có chịu tôn trọng suy nghĩ, cảm nhận cá nhân của các em hay không? Có cho các em được tự do sáng tạo hay không?
Vấn đề rất lớn của giáo dục hiện nay là thi gì học nấy. Quy trình ngược này đã khiến giáo viên phải nháo nhào dạy kiểu ôn thi, kiểu đọc chép cho an toàn. Các bác phụ huynh hay mang tiêu chí cô luyện thi các con đỗ cao thế nào để so. Hay khi con còn nhỏ có thể mặc cho sáng tạo, nhưng càng lớp lớn càng mong con làm bài theo lối an toàn, theo ý các cô để thi cho qua đã.
Có thể làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng ca thán
Tôi nói những điều trên không phải để chạy tội cho giáo viên mà vì tôi cũng là một phụ huynh. Con tôi đi học cô chữa bài toe toét rằng chỗ này phải chấm, chỗ kia phải phẩy. Cá nhân tôi thấy câu con tôi viết không sai, nhưng nội dung bài học của cô trên lớp mới dừng ở mức dùng các câu đơn để tả người mà con tôi cứ câu nhiều vế lê thê thì chưa đạt theo cái yêu cầu hẹp cũng là đúng. Tuy thế, tôi cũng chẳng ép con phải sửa theo cô, chỉ giải thích vì sao chỗ này cô bảo chưa đúng.
Tôi bắt con đọc hàng ngày, đủ loại kể cả sách khoa học, truyện tranh. Tôi coi đó là một thú vui giải trí, một cách cân bằng cảm xúc cho con mà việc học tốt văn nhờ đọc sách chỉ là một phần thưởng khuyến mãi đi kèm, không phải mục đích của đọc sách.
Tôi ít ca thán về trường học, về chương trình học của con. Thay vào đó, tôi đọc sách giáo khoa của con kĩ hơn, tìm cách giúp con nắm được bản chất và phương pháp học, giảm thời gian học để tăng thời gian vận động, chơi và làm việc nhà.
Tôi thông cảm với cô giáo của con, vì ở một góc nào đó, cô cũng loay hoay khổ sở trong một cái guồng mà cô không nhiều quyền quyết định
Tôi rèn con học văn không bằng việc ngồi viết những bài văn trên lớp thật tốt mà quan sát cuộc sống thật nhiều, nói chuyện với bố mẹ thật nhiều, được hỏi ý kiến về mọi việc, được “cãi”, được bố mẹ tôn trọng suy nghĩ cá nhân ngay cả khi suy nghĩ ấy chưa đúng (tôn trọng không có nghĩa là ủng hộ và đồng thuận). Tôi luyện cho con thói quen trình bày điều mình nghĩ một cách logic, lớp lang, hệ thống.
Có rất nhiều cách để chúng ta làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng việc ca thán, chê trách, nhất là với những việc trước mắt chưa thể thay đổi được ngay.
Nguyễn Diệp (Giáo viên Trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân, Hà Nội)
Đề thi tham khảo môn Ngữ văn THPT quốc gia năm 2019
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
" alt="Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô" /> ...[详细] -
Ngày 20/11: “Tôi bảo học trò gọi là ông, bởi nghĩ mình chưa xứng với chữ thầy”
Dù dạy học nhưng ông Đặng Tiến Dũng không cho phép học trò gọi là "thầy", bởi cho rằng mình chỉ xứng đáng được gọi là “ông” vì không có bằng cấp.
Tự nghiên cứu để dạy con
Hơn 20 năm qua, ông Đặng Tiến Dũng (SN 1957), trú xóm 5, xã Phúc Đồng, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh dù chưa tốt nghiệp cấp 2 nhưng vẫn cần mẫn với nghề dạy học, đã đưa bao thế hệ học trò qua sông, dạy dỗ hàng trăm học trò thành đạt.
Để tự giảng dạy cho học trò của mình, ông bỏ tiền mua tài liệu về nghiên cứu Câu chuyện dạy học của ông Dũng bắt đầu từ chính hoàn cảnh khó khăn của gia đình. Ông Đặng Tiến Dũng là con trai thứ 3 trong gia đình có 5 anh em. Khi học hết lớp 1, ông Dũng lên cơn sốt rồi bị liệt toàn thân.
Dù bệnh tật dày vò nhưng ông Dũng rất ham học nên suốt nhiều năm được bố mẹ cõng đến trường để kiếm con chữ. Tuy nhiên, đến năm học lớp 7, bệnh tình của ông tái phát và trở nặng hơn nên ông Dũng buộc phải nghỉ học để đi Hà Nội chữa bệnh.
“Dù cố gắng lắm nhưng tôi không thể trở lại trường để đi học. Nhiều đêm lên cơn đau, tôi lại khóc và tủi phận”, ông Dũng nhớ lại.
Bệnh tật khiến đôi chân của ông teo tóp, và ông Dũng chỉ cao 1,4 mét với cân nặng 34kg. Lớn lên để có tiền trang trải cuộc sống, ông Dũng làm nhiều nghề như thợ mộc, sửa xe…
Năm 1984, qua người thân mai mối ông Dũng kết hôn với chị Phạm Thị Hồng (SN 1961) và hạnh phúc vỡ òa khi vợ chồng ông lần lượt sinh ra được 5 người con (3 gái, 2 trai).
Nhưng cũng từ đây, cuộc sống gia đình của người đàn ông tàn tật đối diện với nhiều khó khăn.
“Sau khi con tôi được sinh ra, nhà nghèo nên không có tiền cho con đi học thêm. Lúc ấy tôi tự nghĩ phải tìm sách để tự học, tự trang bị kiến thức để cùng con ôn luyện.
Tôi chắt bóp từng đồng tiền lẻ tìm mua tư liệu, sách vở, tự học toán. Sau đó, truyền đạt lại cho các con. Các con tôi đều do tôi tự dạy học, điều tôi có thể làm là dạy con nhưng tôi không bao giờ mắng con”, ông Dũng nói.
Lửa nghề bắt nguồn từ 28 học sinh trượt tốt nghiệp
Năm 1994 khi ông đang “an phận” với nghề thợ mộc thì có 28 học sinh trượt tốt nghiệp lớp 9 đến xin thầy học nghề mộc. Nghĩ lại thời gian trước bản thân phải bỏ học giữa chừng vì bệnh tật nên ông Dũng không đành lòng nhìn 28 em cùng quê bỏ dở việc học nên ông quyết tâm dạy văn hóa cho chúng.
Điều kỳ diệu đã xảy ra khi trong kỳ thi tốt nghiệp tiếp theo, 28 học sinh này đậu tốt nghiệp và tiếp tục học cấp 3.
Dù không có bằng cấp, nhưng ông Dũng có rất nhiều học sinh theo học Tiếng lành đồn xa, những năm sau đó, hàng trăm phụ huynh đã dắt con đến “gửi thầy”, nhờ ông Dũng dạy học. Tuy nhiên, với vốn kiến thức hạn hẹp, ban đầu ông Dũng chỉ dạy được môn Toán, Lý, Hóa của cấp 1 và cấp 2, nhưng sau đó thấy nhiều học trò đến năn nỉ ông dạy kèm để ôn thi đại học. Ông Dũng đành trở thành người thầy bất đắc dĩ.
Để có thể dạy tốt các môn học, ông Dũng tự mua sách về nghiên cứu, mày mò, giải các bài toán hóc búa để truyền đạt lại cho học trò của mình.
“Hơn 20 năm dạy học, nhiều lứa học trò thành đạt, công an, bộ đội, bác sĩ… Có nhiều em học sinh đến tôi học rồi nhận tôi là bố nuôi, điều đó khiến tôi rất hạnh phúc và say mê với nghề. Những em học sinh nghèo tôi sẽ không thu tiền học phí, phụ huynh quý mến nên cho gạo, hoặc có thể trả cho tôi mỗi buổi 5.000 đồng”, ông Dũng kể lại.
Dù có tới hàng trăm học sinh tìm đến người thầy đặc biệt này để theo học, nhưng tất cả đều gọi là “ông”, bởi nguyên tắc được ông đặt ra trước khi xin vào lớp học là không được gọị ông là “thầy”.
“Bởi tôi nghĩ mình chưa xứng với từ thầy giáo, vì tôi chưa có bằng cấp”, ông Dũng cho biết.
Ngoài việc có nhiều lứa học trò thành đạt, thì niềm hạnh phúc lớn nhất của “ông giáo làng” tật nguyền là đến nay, 4 người con của ông đã tốt nghiệp đại học, ra trường làm giáo viên, còn con út Đặng Bảo Lộc đang là sinh viên năm 3 một trường quân đội.
Thiện Lương
"Khi học trò nói xấu, chúng tôi chọn cách im lặng"
10 năm trước, tôi tự hào mình có suy nghĩ tiệm cận với học sinh vì còn trẻ. Nhưng gần đây, sự tự hào đó đã hết; tôi luôn cảm thấy khó khăn khi tìm ra cách ứng xử đúng mực với học trò.
" alt="Ngày 20/11: “Tôi bảo học trò gọi là ông, bởi nghĩ mình chưa xứng với chữ thầy”" /> ...[详细] -
Mỗi tháng có hơn 700.000 lượt rà quét tấn công mạng vào các hệ thống tại Kiên Giang
100% các sở, ban, ngành, huyện, thành phố tại Kiên Giang đã được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc theo mô hình quản lý tập trung. (Ảnh minh họa: Internet)
Đáng chú ý, năm 2020, địa phương đã đưa vào vận hành Trung tâm Giám sát an toàn, an ninh thông tin mạng (SOC) để bảo đảm an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, bảo đảm điều kiện vận hành các ứng dụng và cơ sở dữ liệu của tỉnh.
Tính đến nay, tỉnh đã hoàn thành việc triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình “4 lớp”; điều hành xử lý sự cố, giám sát mã độc tập trung có trên 2.000 máy tính của các cơ quan nhà nước kết nối, đồng bộ dữ liệu về Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia. Theo thống kê, trung bình hàng tuần ghi nhận trên 5.900 lượt nhiễm, ảnh hưởng đến trên 30 đơn vị, trên 110 thiết bị thuộc 120 loại mã độc khác nhau.
Tại Trung tâm dữ liệu tỉnh, thống kê của Sở TT&TT Kiên Giang cũng cho thấy, hiện có khoảng 20 hệ thống thông tin, dữ liệu chuyên ngành được cài đặt, vận hành. Hàng tháng ghi nhận có trên 700.000 lượt rà quét tấn công mạng vào các hệ thống thông tin, trong đó Cổng thông tin điện tử tỉnh và các cổng thành phần chiếm trên 80%. Tuy nhiên, những cuộc rà quét tấn công này đã được các thiết bị chuyên dụng chặn đứng kịp thời.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố con người, nhân lực trong đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin, Sở TT&TT Kiên Giang cho biết, tỉnh đã xây dựng và kiện toàn lực lượng an toàn thông tin tại chỗ, thành lập “Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng” với 19 thành viên là kỹ sư CNTT tại các sở, ngành, huyện, thành phố trong tỉnh.
Tuy nhiên, theo đại diện Sở TT&T Kiên Giang, công tác đảm bảo an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước của Kiên Giang cũng gặp không ít khó khăn, nhất là việc thu hút đội ngũ chuyên trách về an toàn thông tin do thu nhập và chính sách đãi ngộ chưa hấp dẫn.
Bên cạnh đó là khó khăn do kinh phí đầu tư trang thiết bị đảm bảo an toàn thông tin chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao; công tác quản lý đảm bảo an toàn thông tin từ tỉnh đến các địa phương thiếu cơ chế phối hợp…
Trao đổi tại hội thảo, nhấn mạnh an toàn thông tin mạng chính là công cụ để bảo vệ thành quả của chuyển đổi số, đại diện Cục An toàn thông tin chỉ rõ, trước hết các cơ quan, đơn vị cần thống nhất nguyên tắc rằng: "Hệ thống thông tin chưa được kiểm tra, đánh giá an toàn thì chưa đưa vào sử dụng. Các hệ thống dù chạy thử nghiệm nhưng chứa đựng các dữ liệu thật thì vẫn phải tuân thủ đầy đủ quy định như hệ thống chính thức".
Ngoài ra, cần phân loại và phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ của 100% các hệ thống thông tin thuộc phạm vi đơn vị quản lý; đồng thời triển khai đầy đủ quy định về đảm bảo an toàn thông tin.
Theo thống kê, trong 5 tháng đầu năm nay, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và xử lý 5.463 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, trong đó số lượng cuộc tấn công giả mạo, cài mã độc đánh cắp dữ liệu gia tăng nhanh chóng." alt="Mỗi tháng có hơn 700.000 lượt rà quét tấn công mạng vào các hệ thống tại Kiên Giang" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Mainz vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 5/4: Tiếp tục nỗ lực
Hoàng Ngọc - 05/04/2025 08:48 Đức ...[详细]
-
Make in Viet Nam: Niềm cảm hứng cho chuyển đổi số
Qua 4 năm triển khai, không chạy theo các khẩu hiệu sáo rỗng, “Make in Viet Nam” đã được Bộ Thông tin và Truyền thông xác định rõ nội hàm khái niệm cho các sản phẩm công nghệ số phải hướng tới là: “Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam”. Từ nhận thức ấy, các doanh nghiệp số được Chính phủ và các bộ ngành, đặc biệt là Bộ Thông tin và Truyền thông tập trung mọi nguồn lực hỗ trợ (từ chính sách tới truyền thông, từ ưu đãi thuế tới hỗ trợ đào tạo nhân lực, từ định hướng phát triển tới trao gửi sứ mệnh…). Make in Viet Nam đã truyền niềm cảm hứng vô tận cho công cuộc chuyển đổi số - quá trình không thể đảo ngược tại nước ta.
Trách nhiệm lớn lao, sứ mệnh nặng nề. Đúng như Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam năm 2020: Không "Make in Viet Nam" thì Việt Nam không thể trở thành nước phát triển. Không "Make in Viet Nam" thì Việt Nam không thể hùng cường thịnh vượng. Do đó, “Make in Viet Nam” đã không dừng lại ở khẩu hiệu mà thể hiện bằng chính số lượng doanh nghiệp số, sản phẩm/ứng dụng số Make in Viet Nam lần lượt ra đời.
“Make in Viet Nam” tạo ra năng lượng vô hạn
Nhìn lại 4 năm kể từ khi “Make in Viet Nam” ra đời, số lượng doanh nghiệp số Việt Nam đã tăng trưởng cả về lượng và chất; doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT đóng góp ngày càng lớn vào ngân sách; các sản phẩm "Make in Viet Nam" ngày càng có chỗ đứng trong nước, vươn tầm mạnh mẽ ra thế giới.
Cụ thể, năm 2019, tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT đạt 112,350 tỷ USD, tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước là 54.000 tỷ đồng, tăng 2.000 tỷ đồng so với năm 2018. Năm 2019, doanh thu công nghiệp công nghệ số đã cán mốc hơn 124 tỷ USD, với hơn 60.000 doanh nghiệp số. Bước sang năm 2021, tổng doanh thu toàn ngành đạt hơn 136 tỷ USD, tăng hơn 11,4 tỷ USD so với năm 2020, bất chấp các ngành kinh tế khác gặp khó do Covid-19. Riêng năm 2022, doanh thu toàn ngành ICT ước đạt được 148 tỷ USD, tăng trưởng trên 10% so với năm 2021. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tính đến tháng 12/2022 đạt trên 70.000.
Có thể thấy rõ, sự tăng trưởng của ngành ICT đã đóng góp quan trọng vào nền kinh tế chung của đất nước, tạo xung lực cho nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế thế giới đang có dấu hiệu suy thoái.
Dây chuyền sản xuất tại Tổ hợp Công nghệ Công nghiệp Hoà Lạc của VNPT Technology. Ảnh: Nhật Minh Nhấn mạnh vai trò của sứ mệnh “Make in Viet Nam” trong 4 năm qua, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá: Từ khi phát động với khoảng 45.000 doanh nghiệp ICT ban đầu, đến nay, con số doanh nghiệp đã là trên 70.000. Đặc biệt, năm 2020, chỉ sau một năm phát động phong trào, đã có hơn 13.000 doanh nghiệp số mới ra đời. Chính phong trào “Make in Viet Nam” đã tạo ra năng lượng vô hạn cho cộng đồng doanh nghiệp, truyền cảm hứng cho toàn xã hội.
Với tốc độ phát triển của ngành ICT nói chung, doanh nghiệp công nghệ số nói riêng, mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam theo Nghị quyết số 52/2019 của Bộ Chính trị và Chỉ thị 01/2020 của Thủ tướng Chính phủ đang dần trở thành hiện thực. “Những nhà quản lý đã không đánh giá hết sức mạnh của dân Việt Nam, nhất là khi có một ngọn cờ đúng đắn được giương cao. Mục tiêu 100.000 doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2030 hoàn toàn có thể đạt được trước năm 2025”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tự tin nói.
Vì một Việt Nam hùng cường
Thực tế phong trào “Make in” (sản xuất trong nước) đã được nhiều nước đi trước Việt Nam triển khai thành công, trong đó có 2 đại cường châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ.
Năm 2014, Thủ tướng Ấn Độ khởi xướng chính sách “Make in India” với hy vọng biến nước này trở thành công xưởng thứ 2 của thế giới sau Trung Quốc. Ngay lập tức, chương trình “Make in India” đã thu hút được một lượng lớn vốn FDI, trong đó có cả các nhà đầu tư đến từ đối thủ Trung Quốc (năm 2015, các nhà đầu tư Trung Quốc đã đầu tư vào Ấn Độ tăng gấp sáu lần so với năm 2014, với số tiền 870 triệu USD). Mục tiêu của Ấn Độ là tạo được 90 triệu việc làm (từ 2014-2025), biến nước này trở thành quốc gia công nghệ số với nền công nghiệp ICT phát triển cao.
Trước đó, từ thập niên 1980, Trung Quốc đã cải cách mạnh mẽ và nhanh chóng vươn lên trở thành công xưởng của thế giới ở nhiều lĩnh vực. Riêng lĩnh vực công nghệ số, từ thập niên 1990, nước này dồn lực mạnh mẽ cho 3 mảng: Công nghiệp công nghệ số, hàng không vũ trụ và công nghiệp quốc phòng. Dù nội hàm vẫn là sản xuất trong nước nhưng Trung Quốc không dùng khái niệm “Make in” mà chọn khái niệm “Made in”. Thậm chí, từ năm 2013, hàng hóa nước này xuất khẩu đều dùng song song 2 thương hiệu cho từng thị trường là: Made in China và Made in PRC (People’s Republic of China - Cộng hoà nhân dân Trung Hoa).
Với Việt Nam, khái niệm “Make in Viet Nam” lần đầu được đưa ra tại Diễn đàn quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ nhất năm 2019 với chủ trương: “Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam”. Tuyên bố về Make in Viet Nam được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khi đó đưa ra đã trở thành nguồn cảm hứng cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Để rồi qua 4 năm, khái niệm này đã trở thành khẩu hiệu quốc gia, định hướng phát triển cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số nước nhà.
Make in Viet Nam đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, trở thành nguồn cảm hứng cho mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển, hùng cường và thịnh vượng. Và trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia, bên cạnh việc đưa hoạt động của người dân và doanh nghiệp lên môi trường số, thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, sứ mệnh trở thành một trụ cột gánh vác nền kinh tế đang được Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông giao trực tiếp cho cộng đồng các doanh nghiệp số Việt Nam.
Việt Hoàng
" alt="Make in Viet Nam: Niềm cảm hứng cho chuyển đổi số" /> ...[详细] -
Giá Bitcoin nhảy lên hơn 26.000 USD
Bitcoin có cú phục hồi trong bối cảnh thị trường tài chính chao đảo. (Ảnh: Coindesk) Tuy nhiên, ở thời điểm tối qua, BTC đã tăng hơn 30% so với 4 ngày trước, ngược dòng với sự chao đảo của thị trường tài chính từ cú phá sản của Silicon Valley Bank (SVB), cộng với lãi suất tại Mỹ không có dấu hiệu giảm.
Theo Reuters, các loại tiền điện tử lớn đã nổi lên trong những ngày gần đây khi chính quyền Mỹ công bố kế hoạch hạn chế hậu quả từ sự sụp đổ của ngân hàng SVB. Hành động của chính quyền liên bang đã giúp ổn định đồng tiền USDC, được phát hành bởi Circle - một công ty đang gửi khoản tiền 3,3 tỷ USD tại SVB. Sự vững vàng của đồng stable coin lớn thứ hai thị trường này đã tạo tín hiệu tích cực lên toàn thị trường tiền số.
Bitcoin trỗi dậy trong bối cảnh 3 ngân hàng Mỹ sụp đổ, gồm SVB, Signature Bank, Silvergate Bank - các ngân hàng vốn là đối tác của một số công ty tiền điện tử.
Reuters dẫn ý kiến chuyên gia cho rằng, chỉ số giá tiêu dùng tại Mỹ mặc dù vẫn tăng nhưng đã chậm lại so với tháng trước, cũng tạo tín hiệu lạc quan cho Bitcoin. Nhiều người tin rằng, Cục Dự trữ Liên bang (FED) sẽ giảm tốc độ hoặc thậm chí tạm dừng tăng lãi suất vào tuần tới. Điều này sẽ góp phần bình ổn kinh tế vĩ mô và giúp thị trường phục hồi.
Bên cạnh đó, một yếu tố khác cũng đã giúp Bitcoin phục hồi. Theo đó, CEO Binance mới đây đưa ra thông báo, sẽ dùng 1 tỷ USD trong quỹ phục hồi ngành để mua Bitcoin và các đồng tiền số khác. Thông tin này làm ấm lên mùa đông tiền số.
Các chuyên gia dự báo, đồng coin phổ biến nhất toàn cầu có thể đạt mốc 28.000 USD trong thời gian tới.
Bitcoin giảm sập sàn, có token mất tới 93% giá trị
Giá Bitcoin và nhiều đồng tiền mã hóa đang giảm rất mạnh trong sáng 10/3." alt="Giá Bitcoin nhảy lên hơn 26.000 USD" /> ...[详细] -
Nhiều người dùng Việt phát hiện thiết bị nằm trong mạng 'máy tính ma'
Thống kê nhanh của NCSC cho thấy, nhiều địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng lưới thiết bị đã bị chiếm quyền điều khiển. (Ảnh minh họa: Internet)
Chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay, tất cả những người dùng máy tính, di động, các thiết bị IoT có kết nối Internet đều có thể trở thành nạn nhân của mã độc. Những vị trí thường bị tin tặc tấn công là blog, hệ thống quản lý nội dung, phần mềm diễn đàn và website thương mại điện tử.
Với máy tính PC, mã độc có thể chiếm quyền điều khiển máy tính, lấy cắp dữ liệu quan trọng, ảnh hưởng đến băng thông và chất lượng dịch vụ mạng. Còn với thiết bị di động, mã độc chủ yếu lấy cắp các dữ liệu nhạy cảm như thẻ tín dụng, mật khẩu, nhật ký cuộc gọi, SMS... và theo dõi người dùng. Do đó, việc xác định loại mã độc nào đã lây nhiễm vào thiết bị là cách phòng chống và giải quyết tấn công mạng một cách triệt để.
Các phần mềm phòng chống mã độc được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin cập nhật, cung cấp miễn phí trên Cổng không gian mạng quốc gia tại địa chỉ khonggianmang.vn, cho phép bất kỳ cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp nào có thể kiểm tra điểm yếu trình duyệt, hệ điều hành; lộ lọt dữ liệu hay chọn dùng công cụ xử lý mã độc chuyên sâu.
Tại Việt Nam, theo số liệu của Bộ TT&TT, năm 2021, hơn 3.300 website trong nước bị xâm nhập và thay đổi giao diện, trung bình hàng tháng có hơn 700.000 IP Việt Nam nằm trong mạng botnet. Bởi vậy, khi người dân chủ động tham gia chiến dịch làm sạch mã độc sẽ góp phần gián tiếp bóc gỡ hàng loạt máy chủ đặt tại Việt Nam đang bị lợi dụng để tấn công nhiều hệ thống thông tin trên thế giới.
“Với chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng, chúng tôi mong muốn có được sự ủng hộ và lan tỏa của tất cả người dân qua việc báo cáo và chia sẻ các trang web phát tán mã độc để bảo vệ an toàn cho không gian mạng Việt Nam cũng như giúp thế giới giảm thiểu các cuộc tấn công mạng diện rộng”, chuyên gia Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Vân Anh
Phát động chiến dịch toàn dân cùng “quét sạch” mã độc trên không gian mạng Việt Nam
“Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng” năm 2022 được Bộ TT&TT triển khai trên diện rộng. Các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được cập nhật, cho phép sử dụng miễn phí trên cổng thông tin khonggianmang.vn
" alt="Nhiều người dùng Việt phát hiện thiết bị nằm trong mạng 'máy tính ma'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S
Hồng Quân - 05/04/2025 16:36 Nhật Bản ...[详细]
-
ĐH Kinh tế Quốc dân muốn trở thành đại học thông minh
Năm học mới này, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cũng đón nhiều sinh viên đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Ukraina, Lào, Campuchia, Mông Cổ,…
Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, năm học 2020 – 2021 là một năm học đặc biệt và cũng là năm thứ ba Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tiếp tục thực hiện thí điểm tự chủ, đẩy mạnh áp dụng công nghệ vào hoạt động giảng dạy và nghiên cứu.
“Với hình thức đào tạo Blended Learning cùng phương thức đào tạo mới Lecture Tutorials, chúng ta sẽ đưa ngôi trường phát triển thành đại học thông minh, khẳng định vị thế trong và ngoài nước”.
PGS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Đối với các tân sinh viên, PGS Chương nhắn nhủ, trở thành sinh viên của một trường đại học là bước ngoặt lớn trong dự định về tương lai, cuộc đời, sự nghiệp. “Sẽ có nhiều thách thức, nhưng thầy mong các em hãy phát huy những thành tích, kiến thức đã học trong 12 năm phổ thông, cố gắng trau dồi bản lĩnh, tiếp thu những giá trị tích cực của xã hội”.
Có mặt tại buổi lễ, PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đánh giá cao những kết quả và đóng góp của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đối với sự nghiệp giáo dục. Song ông cho rằng, trong xu thế toàn cầu hóa, cạnh tranh trong giáo dục đại học ngày càng mạnh mẽ.
Những trường đại học mạnh như ĐH Kinh tế Quốc dân cần tiếp tục phát huy vai trò đầu tàu để không chỉ tạo ra hình mẫu cho các trường đại học khác học hỏi mà còn có trách nhiệm dẫn dắt cả hệ thống cùng phát triển.
PGS.TS Hoàng Minh Sơn – Thứ trưởng Bộ GD&ĐT đánh trống khai giảng năm học 2020-2021
“Trong giai đoạn tới, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cần củng cố hoàn thiện mô hình quản trị tự chủ đại học, điều chỉnh định hướng, chiến lược phát triển để phù hợp với bối cảnh mới, đặc biệt quan tâm tới công tác nghiên cứu khoa học, nâng cao các chỉ số và cải thiện vị trí xếp hạng quốc tế,…”, PGS.TS Hoàng Minh Sơn đề nghị.
Thúy Nga
Ca sĩ Thủy Tiên trải lòng về hoạt động thiện nguyện trước 4.000 sinh viên
Trước 4.000 sinh viên Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, ca sĩ Thủy Tiên gửi lời cảm ơn tất cả mọi người đã tin tưởng hoạt động thiện nguyện của mình, đặc biệt đã quyên góp ủng hộ miền Trung bị lũ lụt.
" alt="ĐH Kinh tế Quốc dân muốn trở thành đại học thông minh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lazio, 22h59 ngày 6/4: Hụt hơi
Kỳ quặc vụ cướp ngồi xe lăn, dùng chân giơ súng uy hiếp nạn nhân
Sự cố hy hữu xảy ra tại thị trấn Canela, Brazil hồi đầu tuần này. Các hình ảnh trích xuất từ máy quay an ninh cho thấy, nghi phạm đeo khẩu trang di chuyển bằng xe lăn vào cửa hàng trang sức trước khi định cướp.
Theo báo RT, nghi phạm 19 tuổi, dường như bị tật ở tay và bị câm đã trao cho nhân viên thu ngân một tờ giấy chỉ dẫn người này phải giữ bình tĩnh và đưa tiền cho anh ta. Tuy nhiên, nhân viên thu ngân chỉ coi đây là trò đùa và phớt lờ tên tội phạm khuyết tật.
Phẫn nộ, nghi phạm đã dùng chân giơ súng lên uy hiếp nạn nhân. Tuy nhiên, âm mưu của hắn không thành công. Cảnh sát đã nhanh chóng được gọi đến hiện trường để bắt giữ nghi phạm.
Lực lượng chức năng phát hiện, ngoài khẩu súng đồ chơi, người đàn ông khuyết tật còn cất giấu một con dao làm bếp cỡ lớn trong xe lăn. Sau khi thẩm vấn và hoàn tất hồ sơ điều tra, cảnh sát đã cho nghi phạm tại ngoại vì nhận định anh ta không có cơ hội bỏ trốn. Anh ta hiện bị truy tố vì tội âm mưu cướp của.
Tuấn Anh
" alt="Kỳ quặc vụ cướp ngồi xe lăn, dùng chân giơ súng uy hiếp nạn nhân" />
- Nhận định, soi kèo Mainz vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 5/4: Tiếp tục nỗ lực
- Nữ Bộ trưởng xinh đẹp làm dậy sóng
- 8 khó khăn, rào cản đối với chuyển đổi số ở Hải Dương
- Bức thư chia tay thông minh của cựu phu nhân Tổng thống Mỹ
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Celta Vigo, 23h30 ngày 5/4: Khó phân thắng bại
- Bộ Y tế lên tiếng về việc các trường tư thục đua nhau mở ngành y
- Helene Hoài diện váy đôi bay bổng cùng con gái lai Việt