Trên chiếc xe do một người kéo là chiếc lu to. Một người phía sau phụ đẩy tới. Hết chiếc này đến chiếc khác, họ lách qua từng hàng hàng lu, chậu để ra bên ngoài...

Kéo gốm đi nung nhờ

Chúng tôi bắt gặp hình ảnh trên tại lò gốm Phong Sơn trên đường Bùi Hữu Nghĩa (phường Tân Vạn, TP. Biên Hòa, Đồng Nai) vào một buổi sáng. Họ kéo xe đi chậm và rất cẩn thận. Chiếc lu trên xe còn đỏ, rất mới. Gương mặt những người kéo xe ai nấy cũng buồn rười rượi...

Khi được hỏi: "Các anh chở lu đi đâu vậy?", người kéo xe dừng lại chỉ tay về phía sau.

"Anh thấy ống khói kia không? Nó đã im một tháng nay rồi. Lò chúng tôi không được phép đỏ lửa. Những món hàng làm dở đành phải đem đến các lò lân cận để nung nhờ", anh trả lời.

{keywords}
Đống đất nguyên liệu, củi và lò nung. Phía xa xa là ông khói của lò gốm Phong Sơn.

Bước vào bên trong, hàng loạt lu, chậu mới tượng hình sắp đầy trong sân. Những con cá thật to cong đuôi còn áp trong khuôn. Tất cả đều trong tình trạng chờ nung để hoàn chỉnh.

Bên ngoài khu vực này, hàng loạt hàng thành phẩm đang được xuất lên xe. Những chiếc bình thật cũ, những chậu đã ngả màu thời gian được đưa lên xe. Tôi ngạc nhiên: "Hàng cũ lắm rồi sao còn bán được?".

"Không phải vậy đâu anh. Tất cả đều là hàng mới nhưng chúng tôi làm theo cách giả cổ. Xu hướng bây giờ người sử dụng muốn trở về với thời xa xưa", một người công nhân bốc xếp cho biết.

{keywords}
Bến nước, nơi đây là sông Đồng Nai. Ngày xưa là nơi cập bến của ghe thuyền chuyên chở nguyên liệu và đưa hàng đi các nơi.

Anh Hứa Mỹ Chiêu (43 tuổi, chủ lò), hướng dẫn chúng tôi đi tham quan lò. Lò nằm trên khu đất rộng gần 2ha. Anh cho biết, lò gốm này đã có từ những năm cuối thế kỷ 19.

Trước đây lò có tên là Lâm Trường Phong do các thế hệ ông bà của anh đảm trách. Đến đời anh là đời thứ 5. Trải qua hơn 100 năm hoạt động, sản phẩm từ lò làm ra đã có mặt khắp nơi trong nước và cả nước ngoài.

Anh mời chúng tôi lên lò đốt. Lò đốt khá dài có thể lên đến 100m gồm 2 dãy lò song song nhau. Trên mỗi dãy lò có những ô trống để đưa củi vào.

Cửa lò nằm ở giữa, rộng và cao. Sản phẩm sau khi tượng hình xong và phơi khô sẽ được đưa vào đây để nung với nhiệt độ 1.000 độ C.

{keywords}
Đưa hàng đi nung nhờ ở lò lân cận.

Anh tiếp tục nói: "Lò dài và rộng như thế nên chứa được rất nhiều sản phẩm. Mỗi lần nung, lò đỏ lửa suốt trong 10 ngày. Cuối tháng 4 vừa qua chúng tôi bị lập biên bản không được phép đốt lò.

Hàng hóa đã làm xong mà không nung thì làm sao đây. Vì thế chúng tôi phải nhờ các lò đồng nghiệp ở quanh đây. Nhưng có ai nhường nguyên lò cho mình đâu. Mỗi lò một ít nên tôi dự đoán phải mất một tháng rưỡi mới xong.

Hợp đồng với khách hàng - nhất là với khách hàng nước ngoài còn dang dở rất nhiều. Với tình trạng này rồi chúng tôi sẽ ra sao, đi về đâu? Chúng tôi có thể đóng cửa nhưng cuộc sống của hơn 60 công nhân nhiều năm bám trụ sẽ rất mù mịt. Nghĩ mà buồn lắm anh ơi... ".

{keywords}
Hàng chưa nung.

Phải đốt bằng củi

Nghề gốm ở Biên Hòa là nghề truyền thống của địa phương. Vào những thế kỷ trước, một số người Hoa mang theo nghề gốm xuôi về phương Nam đến đất cù lao Phố này.

Họ lập thành làng. Làng gốm Tân Vạn có từ thuở đó. Lò gốm Lâm Trường Phong, do ông chủ người Hoa lập nên là lò gốm đầu tiên.

{keywords}
Cửa lò.

Làng gốm Tân Vạn, Bửu Hòa, Hóa An, Tân Hạnh dọc theo sông Đồng Nai hoạt động khá mạnh. Trước 1975, có 3 lò nổi tiếng là Quảng Hưng Long, Lâm Trường Phong và Trần Lâm.

Sau đó, khi kinh tế phát triển, nhiều lò gốm mọc lên trong đó có các lò như lò bà Lửng, ông Lèo, ông Một, quận Cơ, hai Sữu...

Gốm ở khu vực này nổi tiếng là gốm đất đen. Theo giải thích của một số người am hiểu, đất nguyên liệu được khai thác quanh núi Châu Thới mà chỉ có ở khu vực này đất mới đạt yêu cầu về sản phẩm.  

Đất được đem về chế tác hình thù rồi đưa vào lò nung bằng củi. Do nung trong nhiều ngày sản phẩm từ màu đỏ biến sang đen. Tro bụi của củi bám vào tạo thành một lớp men tự nhiên rất đẹp và rất tốt. Vì thế muốn có sản phẩm đạt chất lượng các lò gốm ở khu vực này đều phải đốt bằng củi mà không phải dùng đến một loại nhiên liệu nào khác.  

Anh Chiêu thuật lại, năm 2002, UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt dự án làng nghề gốm sứ Tân Hạnh gom tất cả các lò gốm rải rác các nơi về một điểm. Đặc biệt hơn, các lò gốm sẽ không được đốt bằng củi vì gây ô nhiễm.

{keywords}
Dãy lò dài 100m. Nơi có mũi tên dùng để đưa củi vào đốt.

Trải qua hơn 100 năm, gốm Biên Hòa đều sử dụng củi để có những sản phẩm nổi tiếng. Giờ đây, không đốt bằng củi thì không thể có sản phẩm ưng ý. Chính vì vậy việc quy hoạch làng nghề gốm sứ Tân Hạnh bị chậm nhiều năm đến hôm nay, vẫn chưa hình thành.

Nói đến đây, anh Chiêu chỉ cho chúng tôi xem một chiếc lu. Lu có màu tối, không bóng loáng nhưng chắc chắn. Anh giãi bày chỉ có đất ở khu vực này làm ra đốt bằng củi thì mới được như vậy.

Lớp men này do tro bụi của củi tạo nên, không có một chút hóa chất pha trộn nào...

{keywords}
 

 

{keywords}
Hàng tồn còn rất nhiều.

Những ngày này đến làng gốm Tân Vạn dường như ai cũng buồn. Những ống khói không còn tỏa, những trục xoay không còn xoay và công nhân làng gốm không khỏi hoang mang.

Họ đang cần một giải pháp tối ưu giúp giữ được nét đẹp của làng nghề truyền thống và cũng giúp họ có được miếng cơm hàng ngày.

(Còn nữa)

Đại gia bí ẩn bỏ 2,3 tỷ đồng mua chiếc quần bò 125 'tuổi'

Đại gia bí ẩn bỏ 2,3 tỷ đồng mua chiếc quần bò 125 'tuổi'

Mặc dù chiếc quần bò sản xuất từ năm 1893, nhưng nhờ được cả gia đình giữ gìn cẩn thận nên chất lượng vải còn rất tốt.

" />

Cảnh tượng buồn ở làng gốm cổ xưa nhất Nam Bộ

Thể thao 2025-04-06 06:28:17 7

Trên chiếc xe do một người kéo là chiếc lu to. Một người phía sau phụ đẩy tới. Hết chiếc này đến chiếc khác,ảnhtượngbuồnởlànggốmcổxưanhấtNamBộlich bong da y họ lách qua từng hàng hàng lu, chậu để ra bên ngoài...

Kéo gốm đi nung nhờ

Chúng tôi bắt gặp hình ảnh trên tại lò gốm Phong Sơn trên đường Bùi Hữu Nghĩa (phường Tân Vạn, TP. Biên Hòa, Đồng Nai) vào một buổi sáng. Họ kéo xe đi chậm và rất cẩn thận. Chiếc lu trên xe còn đỏ, rất mới. Gương mặt những người kéo xe ai nấy cũng buồn rười rượi...

Khi được hỏi: "Các anh chở lu đi đâu vậy?", người kéo xe dừng lại chỉ tay về phía sau.

"Anh thấy ống khói kia không? Nó đã im một tháng nay rồi. Lò chúng tôi không được phép đỏ lửa. Những món hàng làm dở đành phải đem đến các lò lân cận để nung nhờ", anh trả lời.

{ keywords}
Đống đất nguyên liệu, củi và lò nung. Phía xa xa là ông khói của lò gốm Phong Sơn.

Bước vào bên trong, hàng loạt lu, chậu mới tượng hình sắp đầy trong sân. Những con cá thật to cong đuôi còn áp trong khuôn. Tất cả đều trong tình trạng chờ nung để hoàn chỉnh.

Bên ngoài khu vực này, hàng loạt hàng thành phẩm đang được xuất lên xe. Những chiếc bình thật cũ, những chậu đã ngả màu thời gian được đưa lên xe. Tôi ngạc nhiên: "Hàng cũ lắm rồi sao còn bán được?".

"Không phải vậy đâu anh. Tất cả đều là hàng mới nhưng chúng tôi làm theo cách giả cổ. Xu hướng bây giờ người sử dụng muốn trở về với thời xa xưa", một người công nhân bốc xếp cho biết.

{ keywords}
Bến nước, nơi đây là sông Đồng Nai. Ngày xưa là nơi cập bến của ghe thuyền chuyên chở nguyên liệu và đưa hàng đi các nơi.

Anh Hứa Mỹ Chiêu (43 tuổi, chủ lò), hướng dẫn chúng tôi đi tham quan lò. Lò nằm trên khu đất rộng gần 2ha. Anh cho biết, lò gốm này đã có từ những năm cuối thế kỷ 19.

Trước đây lò có tên là Lâm Trường Phong do các thế hệ ông bà của anh đảm trách. Đến đời anh là đời thứ 5. Trải qua hơn 100 năm hoạt động, sản phẩm từ lò làm ra đã có mặt khắp nơi trong nước và cả nước ngoài.

Anh mời chúng tôi lên lò đốt. Lò đốt khá dài có thể lên đến 100m gồm 2 dãy lò song song nhau. Trên mỗi dãy lò có những ô trống để đưa củi vào.

Cửa lò nằm ở giữa, rộng và cao. Sản phẩm sau khi tượng hình xong và phơi khô sẽ được đưa vào đây để nung với nhiệt độ 1.000 độ C.

{ keywords}
Đưa hàng đi nung nhờ ở lò lân cận.

Anh tiếp tục nói: "Lò dài và rộng như thế nên chứa được rất nhiều sản phẩm. Mỗi lần nung, lò đỏ lửa suốt trong 10 ngày. Cuối tháng 4 vừa qua chúng tôi bị lập biên bản không được phép đốt lò.

Hàng hóa đã làm xong mà không nung thì làm sao đây. Vì thế chúng tôi phải nhờ các lò đồng nghiệp ở quanh đây. Nhưng có ai nhường nguyên lò cho mình đâu. Mỗi lò một ít nên tôi dự đoán phải mất một tháng rưỡi mới xong.

Hợp đồng với khách hàng - nhất là với khách hàng nước ngoài còn dang dở rất nhiều. Với tình trạng này rồi chúng tôi sẽ ra sao, đi về đâu? Chúng tôi có thể đóng cửa nhưng cuộc sống của hơn 60 công nhân nhiều năm bám trụ sẽ rất mù mịt. Nghĩ mà buồn lắm anh ơi... ".

{ keywords}
Hàng chưa nung.

Phải đốt bằng củi

Nghề gốm ở Biên Hòa là nghề truyền thống của địa phương. Vào những thế kỷ trước, một số người Hoa mang theo nghề gốm xuôi về phương Nam đến đất cù lao Phố này.

Họ lập thành làng. Làng gốm Tân Vạn có từ thuở đó. Lò gốm Lâm Trường Phong, do ông chủ người Hoa lập nên là lò gốm đầu tiên.

{ keywords}
Cửa lò.

Làng gốm Tân Vạn, Bửu Hòa, Hóa An, Tân Hạnh dọc theo sông Đồng Nai hoạt động khá mạnh. Trước 1975, có 3 lò nổi tiếng là Quảng Hưng Long, Lâm Trường Phong và Trần Lâm.

Sau đó, khi kinh tế phát triển, nhiều lò gốm mọc lên trong đó có các lò như lò bà Lửng, ông Lèo, ông Một, quận Cơ, hai Sữu...

Gốm ở khu vực này nổi tiếng là gốm đất đen. Theo giải thích của một số người am hiểu, đất nguyên liệu được khai thác quanh núi Châu Thới mà chỉ có ở khu vực này đất mới đạt yêu cầu về sản phẩm.  

Đất được đem về chế tác hình thù rồi đưa vào lò nung bằng củi. Do nung trong nhiều ngày sản phẩm từ màu đỏ biến sang đen. Tro bụi của củi bám vào tạo thành một lớp men tự nhiên rất đẹp và rất tốt. Vì thế muốn có sản phẩm đạt chất lượng các lò gốm ở khu vực này đều phải đốt bằng củi mà không phải dùng đến một loại nhiên liệu nào khác.  

Anh Chiêu thuật lại, năm 2002, UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt dự án làng nghề gốm sứ Tân Hạnh gom tất cả các lò gốm rải rác các nơi về một điểm. Đặc biệt hơn, các lò gốm sẽ không được đốt bằng củi vì gây ô nhiễm.

{ keywords}
Dãy lò dài 100m. Nơi có mũi tên dùng để đưa củi vào đốt.

Trải qua hơn 100 năm, gốm Biên Hòa đều sử dụng củi để có những sản phẩm nổi tiếng. Giờ đây, không đốt bằng củi thì không thể có sản phẩm ưng ý. Chính vì vậy việc quy hoạch làng nghề gốm sứ Tân Hạnh bị chậm nhiều năm đến hôm nay, vẫn chưa hình thành.

Nói đến đây, anh Chiêu chỉ cho chúng tôi xem một chiếc lu. Lu có màu tối, không bóng loáng nhưng chắc chắn. Anh giãi bày chỉ có đất ở khu vực này làm ra đốt bằng củi thì mới được như vậy.

Lớp men này do tro bụi của củi tạo nên, không có một chút hóa chất pha trộn nào...

{ keywords}
 

 

{ keywords}
Hàng tồn còn rất nhiều.

Những ngày này đến làng gốm Tân Vạn dường như ai cũng buồn. Những ống khói không còn tỏa, những trục xoay không còn xoay và công nhân làng gốm không khỏi hoang mang.

Họ đang cần một giải pháp tối ưu giúp giữ được nét đẹp của làng nghề truyền thống và cũng giúp họ có được miếng cơm hàng ngày.

(Còn nữa)

Đại gia bí ẩn bỏ 2,3 tỷ đồng mua chiếc quần bò 125 'tuổi'

Đại gia bí ẩn bỏ 2,3 tỷ đồng mua chiếc quần bò 125 'tuổi'

Mặc dù chiếc quần bò sản xuất từ năm 1893, nhưng nhờ được cả gia đình giữ gìn cẩn thận nên chất lượng vải còn rất tốt.

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/51b699096.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt

{keywords}Camera kép trên Galaxy J7+ giúp người dùng tiếp cận với công nghệ chỉ có trên các dòng máy cao cấp.


Nhưng điểm nhấn tính năng cao cấp chính của J7+ lại là ống kính có tiêu cự hẹp hơn mang khẩu độ F/1.9, có khả năng xoá phông chủ động. So với trước đây, khi người dùng xoá phông chỉ dùng mỗi thuật toán với hiệu ứng blur (làm mờ) là chủ yếu thì giờ đây họ đang sở hữu một ống kính 50mm có khả năng làm mờ phông nền, nổi khối chủ thể như một chiếc DSLR. Tính năng Live Focus của Galaxy J7+ kết hợp với ống kính có tiêu cự hẹp tạo nên ảnh xoá phông chính xác, có độ thật gần giống với DSLR. Việc người dùng cần làm chỉ là lựa chọn góc độ, phông nền phù hợp để góp phần cho ra ảnh hoàn hảo hơn.

{keywords}
Giao diện camera đơn giản nhưng vận hành nhanh chóng, dễ dàng thao tác cho người dùng.

Bên cạnh camera kép chính, Galaxy J7+ không quên trang bị camera trước 16mp góc rộng dành riêng cho các tính đồ selfie, wefie với đầy đủ các tính năng như làm đẹp tự động hay tuỳ chỉnh, thêm vào các sticker vui nhộn. Cả 3 camera của Galaxy J7+ đều mang lại trải nghiệm mượt mà nhờ giao diện người dùng mới nhất của Samsung, giúp người dùng dễ dàng chụp được những bức ảnh đẹp với những thao tác đơn giản chưa từng có.

Thiết kế vỏ kim loại cao cấp

Về tổng thể, Galaxy J7+ vẫn giữ nguyên dáng thiết kế của dòng máy Galaxy J, thân máy là một khối kim loại liền từ sau ra trước, phối hợp với mặt trước bằng kính 2.5D. Có thể nhận thấy thiết kế của Galaxy J7+ hội tụ được 2 yếu tố tối giản tinh tế và sang trọng.

Sự tối giản tinh tế được thể hiện rất rõ với thân kim loại không có chi tiết thừa, các nút nhấn, lỗ loa không hề cầu kì và được thiết kế hợp tay với người dùng. Sự sang trọng, ngoài chất liệu còn là 2 màu sắc xu hướng Đen Huyền Bí và Vàng Thời Thượng.

{keywords}
Thiết kế tổng thể của Galaxy J7+ hướng tới sự tối giản nhưng thực dụng.


Cấu hình mạnh phục vụ giải trí di động

Với sự phát triển của công nghệ bán dẫn và chip xử lí, người dùng có thể yên tâm khi một smartphone trung cấp có thể chạy rất mượt mà. Galaxy J7+ được Samsung trang bị chip xử lí 8 nhân cùng 4GB RAM chạy với hệ điều hành Android 7.0 Nougat mà hiện nay khá nhiều dòng máy cao cấp hơn chưa thể sở hữu. Hiệu năng từ chip xử lí kết hợp với hệ thống phần mềm được tối ưu giúp Galaxy J7+ chạy tốt trong mọi tác vụ của người dùng như game có đồ hoạ nặng cho đến đa nhiệm nhiều ứng dụng cùng lúc.

{keywords}
Màn hình có viền mỏng của Galaxy J7+ mang đến trải nghiệm cao cấp hơn.

Bên cạnh đó, trong việc để đáp ứng được nhu cầu giải trí của người dùng, Galaxy J7+ được trang bị màn hình 5.5 inch SuperAMOLED FullHD với mật độ điểm ảnh là 415ppi cho hình ảnh sắc nét, màu đen cực sâu, màu sắc sống động. Việc sử dụng tấm nền SuperAMOLED thay vì PLS gần như đưa chất lượng màn hình của Galaxy J7+ tiến gần hơn với các smartphone cao cấp hơn.

Tính năng với trải nghiệm tối ưu

Mặc dù là dòng máy trung cấp nhưng Samsung vẫn mang 2 chế độ bảo mật hàng đầu hiện nay lên Galaxy J7+. Người dùng có thể sử dụng cảm biến vân tay 1 chạm hay chế độ nhận diện khuôn mặt để gia tăng sự an toàn cho các dữ liệu cá nhân nằm trong máy. Hơn nữa, người dùng hoàn toàn có thể ẩn toàn bộ dữ liệu trong thư mục Knox được mã hoá một cách an toàn nhất.

{keywords}
Có đến 6 chế độ bảo mật trên các smartphone của Samsung và Galaxy J7+ nói riêng.


Bên cạnh đó màn hình Always On vẫn tiếp tục được Samsung trang bị cho dòng máy Galaxy J của mình, tính năng này giúp người dùng xem được thông báo, các thông tin chính một cách nhanh chóng mà không cần phải mở khoá màn hình. Cuối cùng, viên pin 3000mAh với thời lượng sử dụng lên đến cận 2 ngày sẽ là mảnh ghép trọn vẹn cho Galaxy J7+ có thể bên bạn cả ngày mà không cần phải sạc.

Minh Nguyễn(Theo PhoneArena)

">

Galaxy J7+: Smartphone trung cấp sở hữu camera cao cấp

Vào lúc 19h30 hôm nay 6/12, Đội tuyển Việt Nam sẽ thi đấu trận đấu bán kết lượt về AFF Suzuki Cup 2018 gặp Đội tuyển Philippines.

Để xem trực tiếp trận đấu bán kết lượt về AFF Suzuki Cup 2018 giữa Việt Nam và Philippines, với kênh VTV6 trên mạng chúng ta vào địa chỉ vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv6 (vào đây), hoặc địa chỉ vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv6-6 (vào đây), hoặc địa chỉ vtvgiaitri.vn/xem-tivi-truc-tuyen/vtv6 (vào đây).

Bên cạnh đó chúng ta có thể xem trực tiếp trận đấu giữa Việt Nam và Philippines trên hệ thống truyền hình Internet của VTV bằng cách sử dụng ứng dụng VTV Giải trí (tải cho iOS tại đây và tải cho Android tại đây; hoặc dùng ứng dụng VTV News (tải cho iOS tại đây và tải cho Android tại đây); hoặc ứng dụng VTVgo (tải cho iOS tại đây và tải cho Android tại đây). Nếu cần chúng ta có thể xem thêm hướng dẫn về VTVgo tại đây.

Nếu muốn xem trận đấu giữa Việt Nam và Philippines trên kênh Bóng đá TV, chúng ta có ứng dụng Onme (tải cho iOS tại đây và tải cho Android tại đây); hoặc ứng dụng ON Sports (tải cho iPhone ở đây và tải cho máy Android ở đây). Nếu cần chúng ta xem hướng dẫn dùng ON Sports ở đây.

Một hệ thống truyền hình khác để xem trực tiếp trận đấu giữa Việt Nam và Philippines là Truyền hình Vĩnh Long. Kênh trực tuyến của kênh THVL2 có địa chỉ ở đây, ngoài ra chúng ta có thể xem miễn phí trên điện thoại qua ứng dụng THVLi (tải cho iPhone ở đây và tải cho máy Android ở đây).

Với kênh VTC3, chúng ta có thể xem trực tiếp trận đấu giữa Việt Nam và Philippines trên hệ thống vtc.gov.vn, địa chỉ cụ thể ở đây.

Và cũng với kênh VTC3, chúng ta cũng có thể tải về điện thoại ứng dụng VTC Now dành cho iOS hoặc dành cho Android để xem trực tiếp trận đấu giữa Việt Nam và Philippines. Nếu cần hãy xem thêm hướng dẫn dùng VTC Now ở đây.

Danh sách Đội tuyển Việt Nam tham dự AFF Cup 2018

Thủ môn: Nguyễn Tuấn Mạnh (Số 26), Đặng Văn Lâm (Số 23), Bùi Tiến Dũng (Số 1)

Hậu vệ: Quế Ngọc Hải (Số 3), Nguyễn Phong Hồng Duy (Số 12), Bùi Tiến Dũng (Số 4), Đỗ Duy Mạnh (Số 28), Đoàn Văn Hậu (Số 5), Trần Đình Trọng (Số 21), Lục Xuân Hưng (Số 17), Nguyễn Trọng Hoàng (Số 8)

Tiền vệ: Lương Xuân Trường (Số 6), Nguyễn Huy Hùng (Số 29), Nguyễn Quang Hải (Số 19), Phạm Đức Huy (Số 15), Đỗ Hùng Dũng (Số 16)

">

Xem bóng đá trực tiếp hôm nay: Việt Nam vs Philippines lượt về, 19h30 ngày 6/12

Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió

友情链接